Tải bản đầy đủ (.doc) (212 trang)

Bài soạn giáo án lớp 2tuần19...26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 212 trang )

GA lớp 2:Lê Văn Trường
TUẦN :19
  
THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY
2
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Chuyện bốn mùa
Chuyện bốn mùa
Tổng của nhiều số
Trả lại của rơi

3
Toán
Thể dục
Kể chuyện
Thủ công
TNXH
Phép nhân
Chuyện bốn mùa
Cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng
Đường giao thông
4
Âm nhạc
Tập đọc
Toán
Chính tả
Thư trung thu


Thừa số tích
(TC) chuyện bốn mùa
5
LTVC
Thể dục
Toán
Tập viết
Mĩ thuật
Từ ngữ về 4 mùa đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
Bảng nhân 2
Chữ hoa P
VTĐT: Sân trường trong giờ ra chơi
6
SHTT
Chính tả
Toán
Tập làm văn
Sinh hoạt lớp
(NV) thư trung thu
Luyện tập
Đáp lời chào tự giới thiệu
1
GA lớp 2:Lê Văn Trường
Thứ 2 ngày 3 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Chuyện bốn mùa
I Mục tiêu:
-Đọc rành mạch tồn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
- Hiểu ý nghĩa :Bốn mùa xn,hạ, thu, đơngmỗi mùa mỗi vẽ đẹp riêng,đều có ích cho
cuộc sống(trả lời được các câu hỏi 1,2,4)

II.Đồ dùng dạy học :
-Sách giáo khoa.
-Bút dạ , bảng nhóm .
III.Hoạt động trên lớp:
Tiết 1
1.Bài cũ:
Nhận xét bài kiểm tra .
2.Bài mới:
Giới thiệu bài : Chuyện bốn mùa .
Giáo viên Học sinh
Luyện đọc
a.Đọc mẫu toàn bài .
-Giọng nhẹ nhàng, đọc phân biệt lời
các nhân vật .
b.Hướng dẫn HS luyện đọc , kết hợp
giải nghóa từ.
* Đọc từng câu
Theo dõi HS đọc bài
* Đọc từng đoạn trước lớp.
Hướng dẫn HS ngắt giọng.
Giúp hs hiểu nghóa các từ:
c.Đọc trong nhóm
d.Thi đọc bài giữa các nhóm.
Tiết 2
Hướng dẫn tìm hiểu bài
Theo dõi bài trang 4, 5 .
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
-Đọc đúng các từ : đâm chồi , nảy lộc , đơm
trái ngọt , bập bùng , tựu trường .
-Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.

+Đâm chồi nảy lộc ,Đơm . Bập ,Tựu trường
-Thi đọc từng đoạn giữa các nhóm.
-Tuyên dương nhóm đọc hay nhất .
-Bốn nàng tiên tượng trưng cho bốn mùa
trong năm là : xuân , hạ , thu , đông .
2
GA lớp 2:Lê Văn Trường
Câu 1: Bốn nàng tiên trong truyện
tượng trưng cho những mùa nào
trong năm ?
Câu 2 :Em hãy cho biết mùa xuân
có gì hay theo :
a) Lời của nàng Đông ?
b) Lời của bà Đất ?
Câu 4 : Em thích nhất mùa nào ? Vì
sao ?
Luyện đọc lại
Theo dõi hs đọc bài
-- Lời của nàng Đông : Chò là người sung
sướng nhất …nảy lộc .
- Lời của bà Đất : Xuân làm cho cây lá tươi
tốt .
Cá nhân
- Một số HS thi đọc lại câu chuyện theo vai
-Cả lớp bình chọn người đọc hay nhất .
Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện : Bốn mùa nói lên điều gì?
-Về nhà đọc lại bài. Liên hệ nội dung bài đọc với thực tế của đòa phương ( đòa
phương chúng ta chỉ có 2 mùa : mưa và nắng … )
-Chuẩn bò kể lại câu chuyện .

-Nhận xét tiết học
Toán :
TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
A. Mục đích yêu cầu :
-Nhận biết tổng của nhiều số.
- Biết cách tính tổng của nhiều số.
- Bài 1 ( cột 2) .
- Bài 2 ( cột 1, 2, 3).
- Bài 3 (a)
B. Lên lớp :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ :
-Chữa bài kiểm tra
2.Bài mới:
* Giới thiệu tổng của nhiều số và
cách tính.
- GV viết : 2 + 3 + 4 = ? lên bảng và
hỏi
-Học sinh quan sát, rút kinh
nghiệm.
+Phép cộng có 3 số hạng.
3
GA lớp 2:Lê Văn Trường
+Phép cộng trên có tất cả mấy số
hạng ?
+Vậy 2 + 3 + 4 bằng mấy ?
-GV giới thiệu cách viết cột dọc và
tính.

9

4
3
2
+

- GV viết : 12 + 34 + 40 = ? lên bảng
-Yêu cầu học sinh đọc phép tính suy
nghó cách đặt tính và tính để tìm kết
quả ?
- Vậy 12 + 34 + 40 bằng mấy ?
-Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn trên
bảng , sau đó yêu cầu HS nêu cách
đặt tính .
-Khi thực hiện tính cộng theo cột dọc ta
bắt đầu cộng từ hàng nào ?
-Hướng dẫn thực hiện: 15 + 46 + 29 + 8
= 98.
*Lưu ý: Phép cộng có nhớ.
-GV khi đặt tính cho một tổng có nhiều
chữ số ta cũng đặt tính như đối với
tổng của 2 số . Nghóa là đặt tính sao
cho hàng đơn vò thẳng cột với hàng đơn
vò , hàng chục thẳng cột với hàng chục
b. Luyện tập :
Bài 1: Tính (miệng)
-Yêu cầu lớp Hs tính và nêu kết quả.
- Mời em khác nhận xét bài bạn .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: Tính (bảng con)
- Mời 4 em lên bảng làm bài .

- Nhận xét bài làm của học sinh
Bài 3: Số ? (trò chơi
+Bằng 9
-Hs quan sát lắng nghe.
- Viết 2 rồi viết 3 xuống dưới
2 rồi viết 4 xuống dưới 3 . Sao
cho 2 , 3 ,4 phải thẳng cột với
nhau ....
- Tính 2 cộng 3 bằng 5 ; 5 cộng 4
bằng 9 viết 9
-Hs đọc 12 + 34 +40
-Tổng của 12 , 34 và 40
- 1 em lên bảng làm , ở lớp
làm vào nháp

86
40
34
12
+

- Lớp nhận xét bài bạn trên
bảng
- Lớp thực hiện đặt tính và tính
tương tự như ví dụ trên.
-Hs lắng nghe.
- Một em đọc đề bài .
-Hs nêu kết quả phép tính.
- Em khác nhận xét bài bạn .
-Tính .

- Thực hiện vào bảng con.
- Nhận xét bài bạn .
- Một em đọc đề
-Tự quan sát hình vẽ và thực
hiện các phép tính
4
GA lớp 2:Lê Văn Trường
- Lưu ý các em muốn tính đúng phải
quan sát kó các hình vẽ minh hoạ điền
các số còn thiếu vào chỗ trống , sau
đó thực hiện phép tính .
- Mời 2N lên bảng làm bài .
- Lớp nhận xét , tuyên dương
- Gv nhận xét , sữa chữa .
3. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
-2N, mỗi N 3 Hs
12 kg +12 kg + 12 kg = 36 kg
5 l + 5 l +5 l +5 l = 20 l
-Hs NX

Tổng có các số
hạng bằng nhau
- Hai em nhắc lại nội dung bài
- Về học bài và làm các bài
tập còn lại .
Đạo đức
TRẢ LẠI CỦA RƠI ( TIẾT 1)
I. Mục tiêu :

-Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
- Biết: Trả lại của rơi là người thật thà, được mọi người q trọng.
- Qúy trọng những người thật thà, khơng tham của rơi.
II. Đồ dùng dạy học.
-Que tính đỏ, vàng, VBT
-Bài hát: Bà còng.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ: Hôm trước chúng ta học bài gì ?

Mục tiêu: -Giúp hs biết ra quyết đònh
đúng khi nhặt được của rơi .
Cách tiến hành:
-Yêu cầu hs
GV nêu tình huống : Hai bạn đi học về ,
cả hai cùng nhìn thấy tờ bạc 20 000 rơi
ở dưới đất .
-Theo em , hai bạn nhỏ đó có thể có
những cách giải quyết nào với số tiền
nhặt được ?
-Ghi nhanh vào bảng :
Ghi bài vào vở .
- Quan sát tranh và cho biết nội dung
tranh .
+Hai bạn đi học về , cả hai cùng nhìn
thấy tờ bạc 20 000 rơi ở dưới đất .
5
GA lớp 2:Lê Văn Trường
-Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống ,
em sẽ chọn cách giải quyết nào ?
Kết luận :

Khi nhặt được của rơi , cần tìm cách trả
lời cho ngưiơì mất . Điều đó sẽ mang lại
niềm vui cho họ và cho chính mình .
Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ .
Mục tiêu :-HS biết bày tỏ thái độ của
mình ttrước những ý kiến có liên quan
đến việc nhặt được của rơi.
Cách tiến hành :
Hướng dẫn hs
Hãy đánh dấu + vào trước ý mà em tán
thành .
Nêu từng ý kiến .
-Giải thích tại sao em tán thành hoặc
không tán thành .
Kết luận .
-Các ý kiến a , c là đúng .
-Các ý kiến b, d, e là sai .
Hoạt động 3 :Trò chơi sắm vai .
Mục tiêu : Củng cố lại nội dung bài học .
Cách tiến hành :
Gọi 3 hs :
-Bắt nhòp cho hs hát bài Bà còng .
-Bạn Tôm , bạn Tép trong bài hát như
thế nào ?Vì sao ?
Kết luận :
Bạn Tôm , bạn Tép trong bài hát đã
nhặt được của rơi biết trả lại cho người bò

-Phán đoán các giải pháp có thể xảy ra:
+Tranh giành nhau .

+Tìm cách trả l cho người mất .
+Chia đôi .
+Dùng làm ciệc từ thiện .
+Dùng để tiêu chung .
-Thảo luận nhóm về lí do lựa chọn giải
pháp của mình .
-Đại diện từng nhóm báo cáo .
-HS so sánh kết quả của giải pháp .
-Làm bài tập 2 trong VBT .
a)Trả lại của rơi là người thật thà ,
đáng quý trọng .
b)Trả lại của rơi là ngốc .
c)Trả lại của rơi là đem lại niềm vui
cho người mất và cho chính mình .
d) Chỉ nên trả lại của rơi khi có người
biết .
e)Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền
lớn hoặc những vật đắt tiền .
-Tán thành thì giơ thẻ màu hồng . Không
tán thành thì giơ thẻ màu xanh . Còn
lưỡng lự thì giơ thẻ màu vàng .
6
GA lớp 2:Lê Văn Trường
mất là thật hà , đươc mọi người yêu quý . -Giải thích theo ý hiểu của bản thân .
-1hs đóng vai Bà còng .
-2 hs đi học về .
-Cả lớp hát bài hát 3 hs đóng vai thể hiện
bài hát .
- Bạn Tôm , bạn Tép trong bài hát rát
ngoan . Bạn biết tìm cách trả lại cho

người bò mất …
Củng cố , dặn dò :
-Khi nhặt được của rơi em cần phải làm gì?
-Trả lại của rơi là thế nào?
-Hướng dẫn hs thực hành ở nhà :

Thứ 3 ngày 4 tháng 1 năm 2011
Toán
PHÉP NHÂN
A. Mục đích yêu cầu :
- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
- Biết chuyển tơng của nhiều số hạng bằng nhau bằng phép nhân.
- Biết đọc viết kí hiệu của phép nhân.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
- Bài 1.
-Bài 2
B. Chuẩn bò : 10 chấm tròn
C. Lên lớp :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ :
-Gọi 2 em lên bảng , lớp bảng con.
-Tính 6 + 6 + 6 + 6 = 24
5+ 5 + 5 + 5 = 20
2.Bài mới:
a.GV HD Hs nhận biết về phép nhân
- GVgắn 1 tấm bìa có 2 hình tròn lên
bảng và hỏi: Có mấy hình tròn ?
- Gắn 5 tấm bìa mỗi tấm 2 hình tròn
và nêu bài toán : Có 5 tấm bìa, mỗi
-Hai em lên bảng , lớp bảng con.

-Học sinh khác nhận xét .
- Có 2 chấm tròn
7
GA lớp 2:Lê Văn Trường
tấm có 2 chấm tròn . Tất cả có bao
nhiêu chấm tròn ?
* Yêu cầu một em đọc lại phép tính
trong bài toán trên .
-Vậy 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 là
tổng của mấy số hạng ?Các số hạng
trong tổng như thế nào với nhau ?
- Như vậy tổng trên có 5 số hạng ,
mỗi số hạng đều bằng 2 , ta chuyển
thành phép nhân ,viết là 2 x 5 . Kết
quả của tổng cũng chính là kết quả
của phép nhân nên ta có : 2 x 5 = 10 .
Yêu cầu HS đọc phép tính
- Chỉ dấu x và nói : Đây là dấu nhân
.
- YC viết phép tính 2 x 5 = 10 vào
bảng con
- Yêu cầu so sánh phép nhân với
phép cộng
- 2 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 ?
- 5 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 ?
* Chỉ có tổng các số hạng giống nhau
ta mới chuyển được thành phép nhân .
b. Luyện tập :
Bài 1: Yêu cầu 1 em nêu đề bài.
(miệng)

- Mời một em đọc bài mẫu .
- Vì sao từ phép cộng 4 + 4 = 8 ta lại
chuyển được thành phép nhân 4 x 2 =
8 ?
-YC lớp suy nghó để trả lời tiếp phần
còn lại
-Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài .
Bài 2: Gọi 1 em nêu yêu cầu đề bài.
(bảng con)
- Viết lên bảng :4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 .
Yêu cầu HS đọc lại .
- Tại sao ta lại chuyển được tổng của 4
cộng 4 cộng 4 cộng 4 cộng 4 bằng 20
-Có tất cả 10 chấm tròn .
- 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
- Là tổng của 5 số hạng .
- Các số hạng trong tổng này
bằng nhau và đều bằng 2
-HS quan sát lắng nghe

- Hai em đọc : 2 nhân 5 bằng 10 .
- 2 là số hạng của tổng .
- 5 là số các số hạng của tổng .
- Lắng nghe giáo viên .
- Chuyển tổng các số hạng bằng
nhau thành phép nhân .

- 1 em đọc mẫu 4 + 4 = 8 ; 4 x 2 = 8
,


b/ 5 x 3 = 15
c/ 3 x 4 = 12
- Em khác nhận xét bài bạn .
-Viết phép nhân tương ứng ....
- Đọc 4 cộng 4 cộng 4 cộng 4
cộng 4 bằng 20 .
- Phép nhân là 4 x 5 = 20
- Vì tổng 4 + 4 + 4+ 4+ 4 = 20 là
tổng của 5 số hạng mỗi số hạng
là 4 ( hay 4 được lấy 5 lần )
-2 em lên bảng.

8
GA lớp 2:Lê Văn Trường
thành phép nhân 4 nhân 5 bằng 20 ?
- Yêu cầu lớp suy nghó làm tiếp phần
còn lại .
- Nhận xét bài làm của học sinh và
ghi điểm .
- Gv chấm, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
-Theo em tổng như thế nào có thể
chuyển thành phép nhân ?
-Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .

-Những tổng mà có các số hạng
đều bằng nhau thì chuyển thành
phép nhân tương ứng
- Về học và làm các bài tập

còn lại .
Kể chuyện
CHUYỆN BỐN MÙA
IMục đích yêu cầu
Dựa theo tranh gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn một(BT1); biết kể nối tiếp
từng đoạn của câu chuyện(BT2).
- HS khá, giỏi thực hiện được BT3.
II. Chuẩn bò :Khăn choàng, quạt giấy, khăn lụa, vòng hoa đội đầu, thắt lưng.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ : Trong bài tập đọc “Chuyện
bốn mùa” có những nhân vật nào ?
- Câu chuyện cho ta biết điều gì ? .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
2.Bài mới
a. Phần giới thiệu :
Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu
chuyện đã học ở tiết tập đọc trước
“Chuyện bốn mùa “
b.Hướng dẫn kể từng đoạn
* HD kể lại đoạn 1 theo tranh
-Có mấy bức tranh ? Nêu nội dung
từng bức tranh ?
-YC HS đọc lời bắt đầu đoạn dưới
mỗi bức tranh, nhận ra từng nàng
tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phòc
và cảnh làm nền trong từng tranh.
-YC 1 HS kể mẫu đoạn 1+ YC hoạt
- Có các nhân vật Xuân , Hạ ,Thu
,Đông , bà Đất

-Câu chuyện nói về 4 mùa trong
năm , mỗi mùa đều có vẻ đẹp
và ích lợi riêng .
-Vài em nhắc lại tựa bài
- Chuyện kể : “ Chuyện bốn mùa


- Quan sát và lần lượt nêu nội
dung của từng bức tranh.
-HS làm việc theo yêu cầu.
-1 HS kể mẫu. Lớp lắng nghe,
9
GA lớp 2:Lê Văn Trường
động nhóm 4: Kể lại 4 bức tranh
-Đại diện nhóm trình bày.
Kể lại toàn bộ câu chuyện trước
lớp.
- Mời HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Nhận xét ghi điểm từng em .
* Dựng lại câu chuyện theo các vai.
-Thế nào là dựng lại câu chuyện
theo các vai ?
-GV cùng 2 HS dựng lại nội dung 4
dòng đầu.
( Từ đầu...... đâm chồi nảy lộc )
-Yêu cầu từng nhóm phân vai thi kể.
3. Củng cố dặn dò :
-Qua câu chuyện em thích nhân vật
nào?
Vì sao?

-Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn
về nhà kể lại cho nhiều người cùng
nghe
nhận xét.
-Hoạt động nhóm 4, kể chuyện.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS kể lại câu chuyện .
- Tập nhận xét lời bạn kể .
-Kể lại câu chuyện bằng cách để
mỗi nhân vật tự nói lời của mình.
-Gv vai người kể, 1HS Đông, HS
kia là xuân
-HS phân vai thi kể.
-Bình chọn nhóm kể xuất sắc.
-HS trả lời theo ý thích.
-Về nhà kể lại cho người khác
nghe .
-Học bài và xem trước bài mới .
Thủ cơng
GẤP, CẮT, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG
(Tiết 1)
I./ MỤC TIÊU:
- Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
- Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo
kích thước tùy chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.
- Với hs khéo tay: Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng. Nội dung và hình thức
trang trí phù hợp, đẹp.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số mẫu thiếp chúc mừng.
- Quy trình, cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.

- Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
10
GA lớp 2:Lê Văn Trường
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1 Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét.
Mục tiêu : Biết cách gấp trang trí thiếp
chúc mừng.
Cách tiến tiến hành :
- GV giới thiệu hình mẫu và đặt câu
hỏi : Thiếp chúc mừng có hình gì ?
- Em hãy kể những thiếp chúc mừng mà
em biết ?
- Em hãy kể những thiếp chúc mừng mà
em biết ?
- GV nói : Thiếp chúc mừng gởi tới
người nhận bao giờ cũng đặt trong phong
bì.
’ 2. Họat động 2 : Hưỡng dẫn mẫu.
+ Bước 1 : Cắt gấp thiếp chúc mừng.
- Cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công
hình chữ nhật có chiều dài 20 ô, rộng 15
ô.
- Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được
hình thiếp chúc mừng.
+ Bước 2 : Trang trí thiếp chúc mừng.

- GV tổ chức cho HS tập cắt , gấp trang
trí thiếp chúc mừng.
3. Họat động 3 : Củng cố - dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Hình chữ nhật gấp đôi trang trí
hoa và ghi chữ .
- Học sinh nêu.
- HS theo dõi.
- Thực hành nháp
Tự nhiên xã hội
ĐƯỜNG GIAO THÔNG.
A. Mục đích yêu cầu :
11
GA lớp 2:Lê Văn Trường
- Kể được tên các đường giao thơng và một số phương tiện giao thơng.
- Nhận biết một số biển báo giao thơng.
- Biết được sự cần thiết phải có biển báo giao thơng trên đường.
B. Chuẩn bò : tranh ảnh: bầu trời, sông biển, đường sắt, ngã tư phố...
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
-Em cần làm gì để trường, lớp sạch
đẹp?
-Nhận xét đánh giá
2.Bài mới:
Hoạt động 1 :Nhận biết các loại
đường GT
- Yêu cầu quan sát 5 hình vẽ trên cho
biết mỗi hình đó vẽ gì ?
-YC HS trình bày. HS khác nhận xét.
* Kết luận: Có 4 loại đường giao thông:

đường thủy, sắt, bộ, hàng không.Trong
đường thủy có đường sông và đường
biển
Hoạt động 2 : Nhận biết các phương
tiện GT.
-Yêu cầu làm việc theo cặp quan sát
hình 40,41 -Hãy kể tên các loại xe đi
trên đường bộ?

-Loại phương tiện nào chạy trên
đường sắt ?
- Máy bay có thể đi được ở đường
nào?
- Kể tên một số loại tàu thuyền đi
trên sông , trên biển mà em biết ?
-Làm việc cả lớp: Ngoài các phương
tiện nêu trên em còn biết những loại
phương tiện nào khác ? Nó dành cho
những loại đường nào ?
- Cho biết tên những loại đường giao
thông có ở đòa phương ?.
Hoạt động 3 : Nhận biết một số loại
biển báo .
-2hs trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
-Hình 1 . Cảnh bầu trời trong xanh
-H2 . Vẽ 1 con sông ,
- H3 . Vẽ biển ,
-H4. Vẽ đường ray ,
-H5 Vẽ một ngã tư đường phố .

- Nhiều em nhắc lại

- Các cặp quan sát hình trang 40 ,
41.
-Cử đại diện của nhóm lên báo
cáo
-Ô to, xe máy...
- Đường sắt dành cho tàu hỏa .
-Đường hàng không.
- Tàu ngầm , tàu thủy , thuyền
thúng , thuyền có mui , ca nô , xà
lan ,...
- Các đại diện lên thi với nhau
trước lớp ( tên các loại đường
và tên các phương tiện ở đòa
phươg hoặc em biết ).
-Lớp theo dõi nhận xét bình chọn
bạn hoặc nhóm chiến thắng .
- Quan sát tranh .
-HS nêu – HS khác nhân xét
- Học sinh nêu các loại biển báo
trên đường mà em nhìn thấy .
12
GA lớp 2:Lê Văn Trường
Treo 6 loại biển báo lên bảng .
- Yc chỉ và nêu tên từng loại nhóm
biển báo Trên đường đi học về em có
thấy các loại biển báo không
- Hãy nói tên các loại biển báo
này ?

- Theo em tại sao chúng ta cần nhận
biết các loại biển báo trên đường giao
thông ?
3. Củng cố - Dặn dò:
-Cho học sinh liên hệ với cuộc sống
hàng ngày.
- Xem trước bài mới .
- Nhằm bảo đảm an toàn cho
người tham gia giao thông , chúng
ta cần biết các loại biển báo để
thực hiện tốt nhằm tránh tai nạn
cho bản thân và cho mọi người .
- Hai em nêu lại nội dung bài
học .
-Về nhà học và xem trước bài
mới
Thứ 4 ngày 5 tháng 1 năm 2010
Tập đọc
THƯ TRUNG THU
A. Mục tiêu:
-Đọc đúng rõ ràng tồn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp
các câu thơ hợp lí.
- Hiểu ND: Tình u thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam.( trả lời được các CH
và học thuộc đoạn thơ trong bài)
B.Lên lớp :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 em đọc bài “ Chuyện bốn mùa“
-Nhận xét đánh giá ghi điểm từng
em .

2.Bài mới
A. Luyện đọc:
-Gv đọc mẫu.
-HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghóa
từ.
* Đọc từng câu
- Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng câu
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh
* Đọc từng đoạn trước lớp
+Đoạn 1: Phần lời thư
-2 em lên đọc bài và trả lời
câu hỏi về nội dung bài đọc theo
yêu cầu .
-Lắng nghe đọc mẫu và đọc
thầm theo .
- Luyện đọc: ngoan ngoãn, xinh
xinh, kháng chiến, trung thu...
- Luyện đọc phát âm từ khó

- 1HS đọc – lớp đọc thầm
13
GA lớp 2:Lê Văn Trường
-Giảng: trung thu
+Đoạn 2: lời bài thơ
-Luyên đọc: Bức thư
-Giảng: thi đua,
- Yêu cầu 2 em nối tiếp đọc bài trước
lớp .
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Yc luyện đọc nhóm 2

-Theo dõi , hướng dẫn HS đọc
* Thi đọc :
- Tổ chức để các nhóm thi đọc lời thơ
- Nhận xét cho điểm .
B. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
-Mỗi tết trung thu Bác Hồ nhớ tới ai ?
- Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ
rất yêu thiếu nhi ?
- Bác khuyên các cháu làm những
việc gì ?
- Dân tộc ta đã có nhiều cuộc kháng
chiến, em có biết cuộc kháng chiến
nào không ?
- Em hiểu thế nào là hoà bình ?
C. Học thuộc lòng :
- Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc lại bài
, sau đó xoá dần nội dung bài thơ trên
bảng cho HS học thuộc .
3. Củng cố - Dặn dò:
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi vậy tình
cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ ra
sao ?
-Các em cần làm gì để thể hiện tình
cảm đó?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học thuộc và xem trước
bài mới.
-HS phát biểu
- Ai yêu / các nhi đồng /
Bằng / Bác Hồ Chí Minh ?

Tính các cháu / ngoan ngoãn .
- 2 em nối tiếp nhau đọc từng
đoạn .
- Lần lượt đọc trong nhóm .
-Thi đọc cá nhân – 3 nhóm.
-Lớp nhận xét, bình chọn.
-Một em đọc bài lớp đọc thầm
theo .
-Bác Hồ nhớ tới thiếu niên và
nhi đồng .
- Ai yêu các nhi đồng bằng Bác
Hồ Chí Minh....
- Cố gắng , thi đua học hành ,
làm việc vừa sức để tham gia
kháng chiến giữ gìn hoà bình
xứng đáng với cháu Bác Hồ Chí
Minh.
Yên vui không có giặc ,...
- Học thuộc lòng bài thơ , sau
đó thi đua đọc thuộc lòng .
- Các cháu thiếu nhi cũng rất
yêu q Bác Hồ
- HS phát biểu ý kiến.
- Hai em nhắc lại nội dung bài
học .
-Về nhà học thuộc , xem trước
bài mới .
Toán
14
GA lớp 2:Lê Văn Trường

THỪA SỐ - TÍCH
A. Mục đích yêu cầu :
- Biết thừa số tích.
- Biết viết tổng các số hạng bằng nhau với dạng tích và ngược lại.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
- Bài 1(b,c)
- Bài 2(b)
- Bài 3
B. Lên lớp :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ :
-Gọi 2 em lên bảng ,lớp bảng con.
-Chuyển các phép cộng thành phép
nhân tương ứng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15 7
+ 7 + 7 + 7 = 28
- Nhận xét ghi điểm từng em.
2.Bài mới: a.HD HS nhận biết tên
gọi, thành phần và kết quả của
phép nhân
- Viết lên bảng : 2 x 5 = 10
- Yêu cầu một em đọc lại phép tính
trên.
- Vừa giảng vừa viết 2 x 5





-YC HS nêu tên của từng thành phần
và kết quả phép nhân.

* Lưu ý: 2 x 5 = 10 (10 là tích; 2 x 5 cũng
gọi là tích)
b. Luyện tập :
Bài 1: Yêu cầu 1 em nêu đề bài .
- Viết lên bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3. YC HS
đọc
Tổng trên có mấy số hạng ? Mỗi số
hạng bằng bao nhiêu ?

- Vậy 3 được lấy mấy lần ?
- Hãy viết tích tương ứng với tổng trên
-Hai em lên bảng ,lớp bảng con.
3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 = 15
7 + 7 + 7 + 7 = 7 x 4 = 28
-Học sinh khác nhận xét .
- 2 nhân 5 bằng 10 .
-HS quan sát và lắng nghe.
-HS nêu: 3 – 5 hs
- Viết các tổng dưới dạng tích .
- Một em đọc phép tính .
- Tổng trên có 5 số hạng và mỗi
số hạng đều bằng 3 .
- 3 được lấy 5 lần
- Một em lên bảng viết phép
tính , lớp viết vào nháp : 3 x 5
- 3 em làm bài trên bảng, lớp
làm nháp.
15
GA lớp 2:Lê Văn Trường
?

-Yêu cầu 3 em lên bảng làm bài .
- Mời HS khác nhận xét bài bạn.
- Yêu cầu nêu tên các thành phần
của các phép nhân vừa lập được .
-Giáo viên nhận xét đánh gia
Bài 2: Gọi một em nêu yêu cầu đề
bài .
- Viết lên bảng : 6 x 2 Yêu cầu HS
đọc lại .
- 6 nhân 2 còn có nghóa là gì ?
- Vậy 6 x 2 tương ứng với tổng nào ?
- 6 cộng 6 bằng mấy ? - Vậy 6 nhân 2
bằng mấy ?
- Yêu cầu nêu cách chuyển tích trên
thành tổng nhiều số hạng bằng nhau .
- Yêu cầu lớp HS ĐN2 làm tiếp phần
còn lại .
- Nhận xét bài làm của học sinh và
sữa chữa .
Bài 3: Viết phép nhân (theo mẫu).
- YC lớp viết các phép tính vào vở .
-Gv chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
-Hệ thống nội dung bài học
-Nhận xét đánh giá tiết học
a/ 9 + 9 + 9 = 9 x 3 (dành hs khá, giỏi)
b/ 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4
c/ 10 + 10 + 10 = 10 x 3
-HS nêu đề bài
- Đọc 6 nhân 2 .

- Có nghóa là 6 được lấy 2 lần
- Tổng 6 + 6
- 6 cộng 6 bằng 12 .
- 6 nhân 2 bằng 12.
- 6 x 2 = 6 + 6
-Hoạt động nhóm 2. Đại diện N
trình bày
- 5 x 2 = 5 + 5 = 10 Vậy 5 x 2 =
- 3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12Vậy 3 x 4
= 12
- Một em đọc đề
- Suy nghó và viết .
- HS nêu các phép tính.
-HS nhắc nội dung bài học
- Về học bài và làm các bài
tập còn lại .
Chính tả (tập chép)
CHUYỆN BỐN MÙA
A. Mục đích yêu cầu :
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xi. Khơng mắc q 5 lỗi trong
bài.
- Làm được BT(2) a/b
B. Chuẩn bò : Bảng phụ viết sẵn bài tập chép .
C. Lên lớp :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài, ghi đề - Nhắc lại tựa bài .
16
GA lớp 2:Lê Văn Trường
2. Hướng dẫn tập chép :
* HDHS chuẩn bò

-GV đọc đoạn chép , 2HS đọc lại.
-Đọan văn là lời của ai ? - Bà Đất
nói gì ?
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong bài có những tên riêng nào
cần viết hoa ? Ngoài các từ riêng
trong bài còn phải viết hoa những chữ
nào ?
- Học sinh viết các từ khó vào bảng
con
-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS
.
* Chép bài : Treo bảng phụ cho học
sinh nhìn bảng chép bài vào vở
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
*Soát lỗi :Đọc lại để H dò bài , tự
bắt lỗi
* Chấm bài :
-Thu, chấm điểm và nhận xét từ 10 –
15 bài .
* Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 : Ghi dấu hỏi hay dấu ngã ?
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải
đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm
được .
*Bài 3 : Tìm các tiếng có chứa dấu
hỏi và dấu ngã có trong bài “
Chuyện bốn mùa “

-2 HS trình bày
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải
đúng.
3. Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết
học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
- Đoạn văn là lời của bà Đất .
- Khen các nàng tiên mỗi người 1
vẻ
- Có 5 câu .
- Các tên riêng là Xuân - Hạ -
Thu - Đông
- Ngoài ra còn viết hoa các chữ
cái ở đầu câu.

- Lớp thực hành viết từ khó vào
bảng con .
- tốt tươi , trái ngọt ,tựu trường ,
đâm chồi nảy lộc .
- Nhìn bảng và chép bài vào vở .
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì
.

- Nộp bài lên để giáo viên chấm
điểm .
- Hoạt động nhóm 2
- Các nhóm thảo luận sau 3 phút
-Thanh hỏi : nảy lộc , nghỉ hè,

- Thanh ngã : phá cỗ , mỗi .
- HS làm vào vở
- Nhắc lại nội dung bài học .
-Về nhà học bài và làm bài
tập còn lại.
17
GA lớp 2:Lê Văn Trường
đẹp.
-Về nhà học và làm bài xem trước
bài mới
Thứ 5 ngày 6 tháng 1 năm2010
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA. ĐẶT VÀ TLCH
“KHI NÀO?”
A. Mục đích yêu cầu
- Biết gọi tên các tháng trong năm(BT1) . Xếp được các ý theo bà Đất trong Chuyện bốn mùa
phù hợp với từng mùa trong năm (BT2).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào (BT3).
- HS khá , giỏi làm được các BT.
B. Lên lớp :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 em lên bảng đặt câu về từ
chỉ đặc điểm vật nuôi trong gia đình .
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh
.
2.Bài mới: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1 :Yêu cầu thảo luận nhóm
2
- Mời đại diện các nhóm trình bày

- Hỏi : Mùa xuân bắt đầu từ tháng
nào và kết thúc vào tháng nào ? -
Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 2 :
- Mùa nào cho chúng ta hoa thơm quả
ngọt.
- Yêu cầu thực hành nhóm 2, hỏi đáp.
- Mời đại diện 2N trình bày
*Kết luận : Mỗi mùa trong năm đầu
có khoảng thời gian riêng và vẻ đẹp
riêng . Các em siêng quan sát thiên
nhiên các em sẽ phát hiện được nhiều
điều thú vò , bổ ích .Việc quan sát sẽ
giúp các em hiểu và viết được những
bài văn hay về bốn mùa .
- Mỗi học sinh đặt 1 câu trong đó
có các từ chỉ đặc điểm loài
vật nuôi trong nhà .
- Nhận xét bài bạn .
- Thảo luận nhóm 2.
- Các nhóm cử đại diện trình
bày.
- Mùa xuân bắt đầu từ tháng
giêng ( một ) và kết thúc vào
tháng ba .
-Nhóm khác nhận xét.
- Mùa hạ làm cho hoa thơm trái
ngọt
- Thực hành hỏi- đáp.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Một số em tập nói trước lớp :
Mỗi năm có bốn mùa : Xuân -
hạ - thu - đông .Mùa xuân bắt
đầu từ tháng giêng và kết thúc
vào tháng ba hắng năm . Vào
mùa xuân , cây lá đua nhau đâm
chồi nảy lộc ,...
18
GA lớp 2:Lê Văn Trường
Bài tập 3: HS làm vở. GV chấm,
chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết
học
-Dặn về nhà học bài xem trước bài
mới
-1HS nêu bài tập đã hoàn chỉnh.
-Hai em nêu lại nội dung vừa học
-Về nhà học và làm các bài
tập còn lại .
Toán
BẢNG NHÂN 2
A. Mục đích yêu cầu
- Lập được bảng nhân 2.
- Nhớ được bảng nhân 2.
- Biết giải bài tốn có phép nhân( trong bảng nhân 2).
- Biết đếm thêm 2.
- Bài 1.
- Bài 2.
- Bài 3 .

B. Chuẩn bò : 10 tấm bìa mỗi tấm có gắn hai hình tròn.
C.. Lên lớp :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ :
-Gọi 3HS lên bảng – lớp bảng con:
Viết phép nhân, biết các thừa số và
tích là: 7 và 2 tích là 14; 4 và 2 tích là 8;
9 và 2 tích là 18.
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2.Bài mới:
a. Lập bảng nhân 2:
- GV đưa tấm bìa gắn 2 hình tròn lên và
nêu :
- Có mấy chấm tròn ?
- Hai chấm tròn được lấy mấy lần ?
- 2 được lấy mấy lần ?
-2 được lấy một lần bằng 2 . Viết
thành : 2 x 1= 2 đọc là 2 nhân 1 bằng 2.
- Đưa tiếp 2 tấm bìa gắn lên bảng và
hỏi :
-3 HS lên bảng ,lớp bảng con.
+ 7 x 2 = 14; 4 x 2 = 8; 9 x 2 = 18.
-Hai học sinh khác nhận xét .

- Có 2 chấm tròn .
- Hai chấm tròn được lấy 1 lần .
- 2 được lấy 1 lần .
-Học sinh đọc 2 nhân một bằng
2
- Quan sát và trả lời :

- 2 chấm tròn được lấy 2 lần .
19
GA lớp 2:Lê Văn Trường
- Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm
tròn . Vậy 2 chấm tròn được lấy mấy
lần ?
- Hãy lập công thức 2 được lấy 2 lần ?
- 2 nhân 2 bằng mấy ?
* HD HS lập công thức cho các số còn
lại
2 x 1 = 2 ; 2 x 2 = 4 , 2 x 3 = 6… 2 x 10 = 20
-Ghi bảng công thức trên .
* GV nêu : Đây là bảng nhân 2 . Các
phép nhân trong bảng đều có một thừa
số là 2 , thừa số còn lại lần lượt là
các số 1 , 2, 3, ... 10
-Yêu cầu học sinh đọc lại bảng nhân 2
vừa lập được và yêu cầu lớp học
thuộc lòng .
- Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc
lòng .
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng .
b. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm.
2 x 2 = 4 2 x 1 = 2
2 x 4 = 8 2 x 7 = 14
2 x 6 = 12 2 x 5 = 10
2 x 8 = 16 2 x 9 = 18 x 10 = 20
2 x 3 = 6
-Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2 : Yêu cầu học sinh đọc đề bài
-Có mấy con gà .
- Mỗi con gà có bao nhiêu chân ?
- Vậy để biết 6 con gà có bao nhiêu
chân ta làm sao ?
- Yêu cầu lớp làm vào vở .Mời 1HS
lên giải .
-Gọi hai học sinh khác nhận xét chéo
nhau
+Nhận xét chung về bài làm của học
sinh
Bài 3:Đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp
- Đó là phép nhân 2 x 2 = 2 + 2=
4
- 2 x 2 = 4
-Học sinh lắng nghe để hình
thành các công thức cho bảng
nhân 2 .
- Lớp quan sát giáo viên
hướng dẫn để hiểu sâu hơn về
bảng nhân 2 .
- Hai hoặc ba em nhắc lại bảng
nhân 2 .
- Các nhóm thi đua đọc thuộc
lòng bảng nhân 2 .
- Lần lượt từng học sinh nêu
miệng kết quả điền để có bảng
nhân 2
-Hai học sinh nhận xét bài bạn .
-Lớp đọc bảng nhân 2

-Một em đọc đề bài sách giáo
khoa
- Có 6 con gà .
- Mỗi con gà có 2 cái chân .
- Ta lấy 2 nhân 6 .
-Cả lớp làm vào vào vở bài
tập .
-Một học sinh lên bảng giải bài
Giải :
6 con gà có số chân là:
2 x 6 = 12 (chân )
Đ/ S :12 chân
2 4 6 14 20
-HS nối tiếp điền: 8, 10, 12, 16,
18.
-Lớp nhận xét, tuyên dương đội
20
GA lớp 2:Lê Văn Trường
vào ô trống
-Tổ chức trò chơi.
-2 đội chơi, mỗi đội 5 HS
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
3. Củng cố,dặn dò:
-Lớp đọc đồng thanh bảng nhân 2.
Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
chiến thắng.
-Lớp đọc bảng nhân 2.
-HS nhắc lại nội dung bài
-Về nhà học bài và làm bài

tập
Tập viết
CHỮ HOA P
A. Mục đích yêu cầu :
-Viết đúng chữ p( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Phong (1 dòng cỡ
vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn (3 lần).
B. Chuẩn bò : Mẫu chữ hoa P đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng . Vở tập viết
C. Lên lớp :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ Ô,
Ơ và từ Ơn
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
A.Hướng dẫn viết chữ hoa :
-Quan sát số nét quy trình viết chữ P
- Chữ P có chiều cao bao nhiêu , rộng
bao nhiêu?
- Chữ P có những nét nào ?
- Hãy nêu qui trình viết nét móc
ngược trái ?
- Nhắc lại qui trình viết nét 1 sau đó là
nét 2 vừa giảng vừa viết mẫu vào
khung chữ .
- Từ điểm dừng bút của nét 1 lia bút
lên giao điểm của đường kẻ ngang 5 và
đường kẻ dọc 3 viết nét cong tròn có 2
đầu uốn vào trong không đều nhau .
- Điểm dừng bút ở giữa đường kẻ
- 2HS lên bảng , lớp bảng con.

-Học sinh quan sát .
- Chữ P cao 5 li và rộng 4 li
-Chữ P gồm 2 nét là nét móc
ngược trái và nét cong tròn có
hai đầu uốn vào trong không
đều nhau .
- Đặt bút tại giao điểm của
đường kẻ ngang 6 và đường kẻ
dọc 3 sau đó viết nét móc
ngược trái đuôi nét lượn cong
vào trong . Điểm dừng bút nằm
trên đường kẻ ngang 2 và ở
giữa đường kẻ dọc 2 và 3
- Quan sát theo giáo viên hướng
dẫn .
21
GA lớp 2:Lê Văn Trường
ngang 4 và đường kẻ dọc 5 -GV viết
mẫu:
*Học sinh viết bảng con
- Yêu cầu viết chữ hoa P vào không
trung và sau đó cho các em viết chữ P
vào bảng con .
B.Hướng dẫn viết cụm từ ứng
dụng :
-Yêu cầu một em đọc cụm từ .
- Em hiểu cụm từ “ Phong cảnh hấp
dẫn “ nghóa là gì?
-Hãy kể tên những phong cảnh hấp
dẫn mà em biết ?

* Quan sát , nhận xét :
- Cụm từ phong cảnh hấp dẫn có mấy
chữ ?
- Những chữ nào có cùng chiều cao
với chữ P hoa và cao mấy ô li ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng
chùng nào ?
* Viết bảng:Yêu cầu viết chữ Phong
vào bảng
- Theo dõi sửa cho học sinh .
* Hướng dẫn viết vào vở :
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .

-Lớp quan sát.

- Lớp theo dõi và thực hiện
viết vào không trung sau đó
bảng con .
- Đọc : Phong cảnh hấp dẫn.
- Là phong cảnh đẹp mọi người
đều muốn đến thăm .
- Vònh Hạ Long , Hồ Gươm ,
Vũng Tàu ,...
-Lớp quan sát.
- Gồm 4 tiếng
- Chữ g , h cao 2 ô li rưỡi ; chữ p
và d cao 2 ô li , các chữ còn
lại cao 1 ô li .
-Bằng một đơn vò chữ
- Viết bảng :Phong

- Thực hành viết vào bảng .
- Viết vào vở tập viết :
-1 dòng chữ P cỡ nhỏ.
1 dòng chữ P hoa cỡ vừa.
1 dòng chữ Phong cỡ nhỏ.
1 dòng chữ Phong cỡ vừa.
- 2 dòng câu ứng dụng
-Nộp vở từ 5- 7 em để chấm
điểm .
22
GA lớp 2:Lê Văn Trường
C. Chấm chữa bài
-Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .
-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .
3. Củng cố, dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết
học
-Dặn về nhà hoàn thành nốt bài
viết trong vở .
-Về nhà tập viết lại nhiều
lần và xem trước bài mới : “
Ôn chữ hoa Q”

Thứ 6 ngày7 tháng 1 năm 2010
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Yêu cầu
-Đánh giá kết quả học tập trong học kì 1
-HS biết các ưu, khuyết điểm trong học kì I để phát huy và khắc phục.
-Rèn tính phê và tự phê.
II. Lên lớp.

1. Ổn đònh tổ chức: hát
2. Lớp trưởng đánh giá kế hoạch tuần 19
3. Ý kiến cá nhân phát biểu.
4. GV đánh giá kết quả
A.Nề nếp.
-Đi học chuyên cần, đúng giờ.
-Trong giờ học nghiêm túc, có ý thức phát biểu xây dựng bài.
Ø -BCS làm tốt và duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ có hiệu quả.
-Công tác quản lí lớp tốt, HS chấp hành nghiêm chỉnh các nội quy của trường ,
lớp.
B. Học tập.
-Có ý thức học và làm bài trước khi đến lớp.
-Ý thức tự giác và phấn đấu vươn lên trong học tập.
+ Kết quả đạt: Học tập
23
GA lớp 2:Lê Văn Trường
+ Tồn tại: Một số em chưa chòu khó trong học tập( ....)
C. Đạo đức: Thực hiện đầy đủ 33 em đạt 100%.
D. Các hoạt động khác.
-Thực hiên nghiêm túc các hoạt động của Đội đề ra.
-Thực hiện các hoạt động đầu giờ, giữa, cuối giờ khá nghiêm túc.
-Làm tốt vệ sinh trường, lớp.
5.Phương hướng học kì 2
-Gv nhắc nhở chú ý về học tập, vê sinh, các hoạt động.
6.Tổng kết, dặn dò.
-Nhận xét, đánh giá.


Chính tả (nghe viết )
THƯ TRUNG THU

A. Mục đích yêu cầu :
-Nghe- viết chính xác bài CT , trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. Mắc khơng q 5 lỗi
trong bài.
- Làm được BT(2) a/b.
B. Lên lớp :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
-Mời 2 em lên bảng, lớp viết vào bảng
con: nảy bông, bão táp, lưỡi trai.
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài
cũ.
2.Bài mới:
A. Hướng dẫn nghe viết :
1.Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- GV đọc đoạn viết.
-Bài thơ cho ta biết điều gì ?
2. Hướng dẫn cách trình bày :
- Bài thơ của Bác Hồ có những từ
xưng hô nào?
-Bài thơ có mấy câu ? Mỗi câu có
-Hai em lên bảng , lớp viết
bảng con
-Nhận xét bài bạn .
-Lớp đọc thầm .
-Bác Hồ rất yêu thương nhi
đồng Bác mong các cháu cố
gắng , thi đua học hành , làm
việc vừa sức để ....
-Từ Bác , các cháu
- Có 12 câu , mỗi câu có 5 chữ

.
24
GA lớp 2:Lê Văn Trường
mấy chữ ?
- Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào
?
- Ngoài những chữ đầu thì còn có
những chữ nào cần viết hoa ? Vì sao ?
3. Hướng dẫn viết từ khó :
- Yêu cầu lớp viết bảng con các từ
khó .
+ tuổi, tùy, gìn giữ, ngoan ngoãn...
4. Viết chính tả
- Đọc cho học sinh viết đoạn văn vào
vở .
5.Soát lỗi chấm bài :
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận
xét.
B. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 : Yêu cầu đọc đề .
- Yêu cầu quan sát tranh làm bài theo
yêu cầu .
- Các tổ báo cáo kết quả theo hình
thức nối tiếp
- Nhận xét bài làm học sinh .Bài 3 :
Gọi một em đọc yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở.
- Mời 2 HS đọc lại .
-Giáo viên nhận xét đánh giá .

3. Củng cố, dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài xem
trước bài mới
- Các chữ cái đầu câu viết hoa
.
- Là chữ “Bác” để tỏ lòng
kính yêu Bác và là danh từ
riêng .
- Hai em lên viết từ khó.
- Thực hành viết vào bảng con
các từ .
-Nghe giáo viên đọc để chép
vào vở
-Nghe để soát và tự sửa lỗi
bằng bút chì
- Nộp bài lên để giáo viên
chấm điểm
-HS quan sát tranh và làm việc
theo tổ .
- Lần lượt báo cáo kết quả
- Cái tủ - khúc gỗ - cửa sổ -
con muỗi .
- Hai em đọc lại các từ vừa
điền .
-Lớp lắng nghe.
-Về nhà học và làm bài tập
còn lại.
Toán
LUYỆN TẬP

I/ Yêu cầu
Thuộc bảng nhân 2. Biết vân dụng bảng nhân2 để thực hiện phép tính nhân số có
kèm đơn vò đo với một số.
25

×