Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi học sinh giỏi - Năm học : 2006 - 2007 Môn thi: Văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.88 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>§Ò thi häc sinh giái N¨m häc : 2006-2007 M«n thi : V¨n 8 Thêi gian : 120’ PhÇn I : Tr¶ lêi c©u hái vµ tr¾c nghiÖm §o¹n v¨n : ………………….Nhưng lần này lại khác . Trước mắt tôi trường Mĩ lí , trông vừa xinh xắn , vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa ấp . Sân nó rộng , mình nó cao hơn trong nh÷ng buæi tr­a hÌ dÇy n¾ng lÆng . Lßng t«i ®©m ra lo sî vÈn v¬ . Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân , chỉ dam nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ . Họ như con chim đứng bên bờ tổ , nhìn một qu·ng trêi réng muèn bay , nh­ng cßn ngËp ngõng e sî . Hä thÌm vông vµ ao ­íc thầm được như những người học trò cũ, biết lớp , biết thầy để khỏi rụt rè trong cảnh lạ . Sau một hồi trống thúc vạng dội cả lòng tôi , mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiªn råi ®i vµo líp . C¶m thÊy m×nh ch¬ v¬ lµ lóc nµy . V× chung quanh lµ nh÷ng cËu bÐ vông vÒ vµ lóng tóng nh­ t«i c¶ . C¸c c©u kh«ng ®i, c¸c cËu chØ theo søc m¹nh kÐo dìu của các cậu tới trước . Nói các cậu không đứng lại càng đúng hơn nữa hai chân các cậu dềnh dàng mãi . Hết co lên một chân , các cậu lại duỗi mạnh như đá một quả ban tưởng tượng . Chính lúc này đây toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong lớp . (TrÝch Ng÷ V¨n líp 8 , tËp 1) 1. T×m vµ s¾p xÕp c¸c tõ l¸y trong ®o¹n v¨n vµo 3 cét .  Từ tượng hình .  Từ tượng thanh  Tõ chØ t©m tr¹ng vµ c¶m xóc 2. T×m mét tõ cã ý nghÜa kh¸i qu¸t bao trïm lªn nghÜa cña c¸c tõ sau : ch¬ v¬ , vông vÒ , lóng tóng , dÒnh dµng, run run . 3. Tìm các từ cùng trường và sắp xếp vào đúng vị trí của nó . a. Trường cảm xúc, tâm trạng . b. Trường hành động của học sinh c. Trường miêu tả ngôi trường . 4. Phân tích câu sau : (tìm chủ, vị , phụ ngữ, gọi tên các loại câu : đơn, ghép ) S©n nã réng, m×nh nã cao h¬n trong nh÷ng buæi tr­a hÌ v¾ng lÆng . 5. Có thể khái quát chủ đề của đoạn trích trên bằng một câu văn như thế nào ? 6. T×m vµ s¾p xÕp thµnh 3 cét .  Nh÷ng c©u v¨n kÓ chuyÖn .  Nh÷ng c©u v¨n miªu t¶ .  Nh÷ng c©u v¨n biÓu c¶m . 7. LËp dµn ý cho ®o¹n trÝch trªn (chia ®o¹n , khai qu¸t ý mçi ®o¹n b»ng mét c©u ng¾n gän ) . Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 8. Trong ®o¹n trÝch trªn : A. Tù sù lµ chñ yÕu . B. Miªu t¶ lµ chñ yÕu . C. BiÓu c¶m lµ chñ yÕu . D. Cả ba yếu tố đều quan trọng như nhau . 9. Tõ dÒnh dµng lµ : A. Tõ chØ h×nh th¸i . B. Từ láy tượng hình . C. TÝnh tõ . D. Từ địa phương . 10. Từ ngữ nào trong các từ sau cùng trường nghĩa với từ chơ vơ ? A. Bo v¬ B. LÎ loi C. Mét m×nh mét bãng . D. LËn ®Ën . PhÇn II : Tù luËn Đêm giao thừa (200………..,200……………….) đẫ đến với gia đình em như thé nào ? --------------------------------------------. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> §¸p ¸n PhÇn I : Tr¾c nghiÖm vµ tr¶ lêi c©u hái (5 ®iÓm) Mỗi câu trả lời đúng hoàn toàn được 0,5 điểm 1. B¶ng hÖ thèng, ph©n lo¹i : Từ láy tượng hình Xinh x¾n, run run, dÒnh dµng, ngËp ngõng, rôt rÌ, vông vÒ , ch¬ v¬ .. Từ láy tượng thanh rén rµng. Tõ chØ c¶m xóc bì ngì, lóng tóng,vÈn v¬, rôt rÌ, ngËp ngõng, vông vÒ, ch¬ v¬. 2.Tõ kh¸i qu¸t bao trïm lªn nghÜa cña c¸c tõ : ch¬ v¬ , lóng tóng, dÒnh dµng, run run , e sî . 3. Bảng hệ thống các từ theo trường nghĩa : Tả ngôi trường T¶ t©m tr¹ng, c¶m xóc xinh x¾n, oai nghiªm, lo sî, vÈn v¬, bì ngì, đình làng, cao , rộng muèn ngËp ngõng, thÌm vông, ao ­íc thÇm, rôt rÌ, ch¬ v¬, vông vÒ, lóng tóng, dÒnh dµng, run run , e sî. Tả hành động đứng nép, đứng, bay, thúc, vang déi, s¾p, hµng , ®i, biÕt, theo, kÐo, d×u, co, duỗi, đá ….. 4. C©u ®­îc ph©n tÝch lµ c©u ghÐp . Gåm 3 côm C-V , nèi víi nhau b»ng c¸c dÊu phÈy (,) vµ quan hÖ tõ : trong . S©n nã réng, m×nh nã cao h¬n trong nh÷ng buæi tr­a hÌ v¾ng lÆng . C V C V (qht) C V 5. Chủ đề của đoạn trích : Quang cảnh sân trường Mĩ lí và tâm tạng của các HS mới, của các nhân vật “tôi” khi nghe håi trèng gäi vµ líp . 6. B¶ng hÖ thèng nh÷ng c©u v¨n kÓ chuyÖn , miªu t¶ , biÓu c¶m : Nh÷ng c©u v¨n kÓ chuyÖn 1, 5 , 8 . 11 , 12,. Nh÷ng c©u v¨n miªu t¶ 2 , 3, 5 , 6 , 10, 13 ,14 ,15. Nh÷ng c©u v¨n biÓu c¶m 4 , 5, 6, , 7, 8, 9 , 10, 15. 7. Dµn ý cña ®o¹n trÝch : a) Cảnh trường Mĩ Lí và tâm trạng lo sợ vẩn vơ của nhân vật tôi . b) Cảnh tượng và tâm trạng của mấy cậu học trò mới qua cái nhìn và tâm trạng của nh©n vËt “t«i” . c) T©m tr¹ng cña t«i vµ c¸c b¹n míi khi nghe håi trèng gäi vµo líp . 8. A 9. A . B . C đều đúng . 10 . A . B . C đều đúng . PhÇn II : Tù luËn (5 ®iÓm) Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A- Më bµi - Học sinh được nêu ấn tượng chung về những đêm giao thừa đã qua , đặc biệt là đêm giao thừa vừa qua . (0,5 điểm) . B- Th©n bµi : Nªu ®­îc c¸c ý : - Chuẩn bị đón đêm giao thừa của gia đình và của riêng em . (Quang cảnh và tâm trạng các thành viên trong gia đình ) (0, 5 điểm) . - Phút giao thừa đến (0,5 điểm) B- KÕt bµi : - Nêu suy nghĩ và cảm xúc của em trong và sau đêm giao thừa 2003-2004 (0,5 ®iÓm) .  Bài viết kết hợp kể chuyện, miêu tả , biểu cảm một cách sinh động , chân thật quang cảnh , không khí con người hoạt động và tâm trạng của gia đình em , của riêng em trong đêm giao thừa vừa qua . (1 điểm) .  Bài viết sử dụng phối hợp các loại câu đơn, ghép, kể, tả câu cảm, câu hỏi . Câu viết đúng ngữ pháp , từ ngữ sử dụng phù hợp với văn cảnh , không mắc lỗi chÝnh t¶ . (1 ®iÓm) . HÒNG GD&ĐT Qu¶ng Tr¹ch TRƯỜNG THCS Qu¶ng H¶i ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011 -2012 MÔN: NGỮ VĂN 8. (Thời gian làm bài: 150 phút) Câu 1. (3 điểm) Học sinh đọc đoạn thơ sau : “Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm ; Mực đọng trong nghiên sầu” ( Vũ Đình Liên, Ông đồ) a, Phương thức biểu đạt của đoạn thơ ? Xác định các trường từ vựng có trong đoạn thơ ? b,Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ. Phân tích giá trị biểu đạt của chúng. CÂU 2: (2 điểm) Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau: “ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…..” ( Quê Hương – Tế Hanh Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 3 (6 điểm) Có ý kiến cho rằng : Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám. Qua đoạn trích: Tức nước vỡ bờ ( Ngô Tất Tố ), Lão Hạc ( Nam Cao ), em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. ------------HẾT------------(Giám thị không giải thích gì thêm) Họ tên học sinh....................................................... Số báo danh................. PHÒNG GD&ĐT Qu¶ng Tr¹ch TRƯỜNG THCS Qu¶ng H¶i. HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH giái NĂM HỌC 2011-2012 MÔN NGỮ VĂN. Câu Yêu cầu. Điểm. a, Phương thức biểu đạt : Biểu cảm. 0,25. Các trường từ vựng : - Vật dụng : giấy, mực , nghiên - Tình cảm : buồn, sầu - Màu sắc : đỏ, thắm. 0,25 0,25 0,25. c, Các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ: Điệp ngữ (mỗi); câu hỏi tu từ 0,5 (Người thuê viết nay đâu?); nhân hoá(giấy-buồn, mực-sầu). Câu Phân tích có các ý : 1,5 1 - Sự sửng sốt trước sự thay đổi quá bất ngờ mỗi năm mỗi vắng. - Hình ảnh ông đồ già tiều tuỵ, lặng lẽ bên góc phố , người trên phố vẫn đông nhưng chỗ ông ngồi thì vắng vẻ, thưa thớt người thuê viết. - Một câu hỏi nghi vấn có từ nghi vấn nhưng không một lời giải đáp, hồi âm tan loãng vào không gian hun hút- tâm trạng xót xa ngao ngán. - Cái buồn, cái sầu như ngấm vào cảnh vật(giấy, nghiên), những vật vô tri vô giác ấy cũng buồn cùng ông, như có linh hồn cảm thấy cô đơn lạc lõng. Quá trình phân tích HS có thể chỉ ra biện pháp nghệ thuật kết hợp với phân tích luôn. Câu 2 : 2 điểm a. Yêu cầu chung: Học sinh cảm nhận được cái hay, cái đẹp của đoạn thơ, 2,0 biết cách trình bày dưới dạng một bài văn cảm thụ ngắn. Câu 2 b.Yêu cầu về nội dung: HS trình bày được các ý cơ bản sau: * Giới thiệu xuất xứ đoạn thơ: Tác giả - tác phẩm, vị trí của đoạn thơ.(0.5 đ) - Hình ảnh con thuyền và cánh buồm được miêu tả với nhiều sáng tạo. * So sánh con thuyền với tuấn mã cùng với các từ : “ Hăng”, “ Phẳng”, “ Vượt” đã diễn tả khí thế dũng mãnh của con thuyền đè sóng ra khơi, (0.5đ) - Con thuyền cũng trẻ trung, cường tráng như những trai làng ra khơi đánh cá phấn khởi tự tin. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Hình ảnh “ Cánh buồm” trắng căng phồng, no gió ra khơi được so sánh với mảnh hồn làng” sáng lên với vẻ đẹp lãng mạn với nhiều liên tưởng thú vị.(0.5đ) * Đó là tình quê, tình yêu làng trong sáng của Tế Hanh.(0.5đ) Học sinh cần phải đạt được :  Về nội dung : 1, Mở bài : Học sinh dẫn dắt và nêu được vấn đề nghị luận : Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.. 0,5. 2, Thân bài: a. Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp của người 0,5 nông dân Việt Nam trước cách mạng . * Chị Dậu : Là một mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp của ngời phụ nữ nông thôn Việt 0,5 Nam thời kì trước cách mạng : Có phẩm chất của người phụ nữ truyền thống, có vẻ đẹp của người phụ nữ hiện đại. Cụ thể : - Là một người vợ giàu tình thương : Ân cần chăm sóc người chồng ốm yếu giữa vụ sưu thuế. - Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng . * Lão Hạc :Tiêu biểu cho phẩm chất người nông dân thể hiện ở : - Là một lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu ( dẫn chứng). - Là một lão nông nghèo khổ mà trong sạch, giàu lòng tự trọng(dẫn chứng) Câu 3 b. Họ là những hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm của người nông dân Việt Nam trước cách mạng : * Chị Dậu Số phận điêu đứng : Nghèo khổ, bị bóc lột sưu thuế, chồng ốm và có thể bị đánh, bị bắt lại. * Lão Hạc : Số phận đau khổ, bi thảm : Nhà nghèo, vợ chết sớm, con trai bỏ làng đi làm phu cao su, thui thủi sống cô đơn một mình; tai hoạ dồn dập, đau khổ vì bán cậu vàng; tạo được món nào ăn món nấy, cuối cùng ăn bả chó để tự tử. c. Bức chân dung Chị Dậu và Lão Hạc đã tô đậm giá trị hiện thực và tinh thần nhân đạo của hai tác phẩm. Nó bộc lộ cách nhìn về ngời nông dân của hai tác giả. Cả hai nhà văn đều có sự đồng cảm, xót thương đối với số phận bi kịch của người nông dân ; đau đớn, phê phán xã hội bất công, tàn nhẫn. Chính xã hội ấy đã đẩy người nông dân vào hoàn cảnh bần cùng, bi kịch; đều có chung một niềm tin mới về khả năng chuyển biến tốt đẹp của nhân cách con người. Tuy vậy, mỗi nhà văn cũng có cách nhìn riêng : Ngô Tất Tố có thiên hướng nhìn người nông dân trên góc độ đấu tranh giai cấp, còn Nam Cao chủ yếu đi sâu vào phản ánh sự thức tỉnh trong nhận thức về nhân cách một con người… Nam Cao đi sâu vào thế giới tâm lý của nhân vật, còn Ngô Tất Tố chủ yếu miêu tả nhân vật qua hành động để bộc lộ phẩm chất… 3, Kết bài : Khẳng định lại vấn đề.  Về hình thức : - Bố cục rõ ràng, đầy đủ, trình bày sạch đẹp, diễn đạt lưu loát, ít sai chính tả. - Bài làm đúng thể loại. Lop10.com. 0,25 0,25 0,5 0,5. 0,5. 1,0 0,5. 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hiệu trưởng Hiệu trưởng. TTCM TTCM. Người làm đáp án. Lop10.com. Người ra đề.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×