Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.68 MB, 49 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>BS CK2. Dư Tuấn Quy</b>
<b> </b>
Kết thúc bài giảng này, học viên sẻ hiểu được:
1.Chẩn đoán được bệnh tay chân miệng.
2.Phát hiện sớm các biến chứng nặng của bệnh Tay
chân miệng
3.Xử trí các trường hợp thường gặp của bệnh tay
chân miệng.
<b>Bệnh do siêu vi trùng đường ruột gây ra.</b>
<b>Bệnh được biết từ lâu nhưng trước đây khơng </b>
<b>nặng</b>
<b>Bệnh có thể rất nặng hay đưa đến tử vong do </b>
<b>biến chứng viêm não, viêm cơ tim.</b>
<b>Bệnh thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi</b>
Vi rút
Tế bào niêm mạc và tổ chức lympho đường hô hấp và tiêu hóa
Máu
<i><b>Enchovirus 71</b></i>
Thể tối cấp: bệnh diễn tiến nhanh, có các biến chứng nặng
dễ dẫn đến tử vong trong 48 giờ.
Thể cấp tính: biểu hiện lâm sàng với 4 giai đoạn.
Thể không điển hình: dấu hiệu phát ban khơng rõ ràng hoặc
chỉ có loét miệng hoặc chỉ có triệu chứng thần kinh, tim
<b> Siêu vi xâm nhập vào người qua </b>
<b>siêu vi đường ruột </b>
<b>(Enterovirus)</b>
<b>Không phải tất cả trẻ mắc bệnh đều có </b>
<b>biến chứng nặng</b>
<b>Siêu vi trùng</b>
<b>Lở miệng, bóng </b>
<b>nước lịng bàn </b>
<b>tay bàn chân</b> <b>Tiêu chảy, ói</b>
<i><b>Biến chứng</b></i>
<i><b>Tỷ lệ rất thấp, </b></i>
<i><b>nhưng rất nguy </b></i>
<i><b>hiểm</b></i>
<b>Lở miệng: </b>
<b>vết loét đỏ hay bóng nước đường</b>
<b>kính 2 – 3 mm ở vịm khẩu cái, niêm</b>
<b>mạc má, nướu, lưỡi. </b>
chân, gối, mơng
Kích thước: 2 – 10 mm
<b>Bệnh lý có sang thương da:</b>
Sốt phát ban: sang thương da chủ yếu là hồng ban xen kẻ ít dạng
sẩn, thường có hạch sau tai
Dị ứng da: sang thương dạng hồng ban đa dạng nhiều hơn bóng
nước
Viêm da mủ: sang thương đau, đỏ, có mủ.
Thuỷ đậu: sang thương bóng nước nhiều lứa tuổi, rải rác tồn thân,
khơng chỉ tập trung ở tay chân miệng.
<b>Bệnh lý nhiễm trùng:</b>
Nhiễm trùng huyết: sang thương da khơng điển hình, bầm máu vết
chích, xuất huyết dưới da. CRP máu tăng
Bệnh lý hơ hấp:
viêm phổi, VTPQ, VTKPQ
Bệnh lý tiêu hóa:
Tiêu chảy cấp
Bệnh tay chân miệng khi có biến chứng
-
Triệu chứng cảnh báo có thể bệnh nặng:
Sốt cao trên 39oC
Sốt hơn 2 ngày
Nơn ói nhiều
Triệu chứng bệnh nặng:
Giật mình chới với: lúc bắt đầu giấc ngủ hay
vứa nằm xuống<b>.</b>
Run chi, run người
Đi loạng choạng
Yếu tay chân
Triệu chứng bệnh rất nặng:
Thở mệt
<b>Trẻ quấy, bỏ ăn, miệng nhiều nước miếng</b>
<b>Có tiếp xúc trẻ mắc tay chân miệng </b>
<b>Dấu hiệu bóng nước:</b>
<b>Tay chân miệng đơn thuần</b>
<b>Tổn thương thần kinh trung ương:</b>
Giật mình chới với thất điều, thần kinh sọ (vận nhản,
nuốt,
khàn giọng..), liệt mền cấp
<b>Tổn thương thần kinh thực vật: </b>Tuần hồn:
mạch nhanh, huyết áp cao Hơ hấp: thở nhanh,
thở bất thường
Rối loạn vận mạch: vã mồ hơi, da nổi bơng
<b>Suy hơ hấp t̀n hồn</b>
Cách ly: khơng đi học, khơng đến chổ đơng
người ít nhất 10 ngày
Cho trẻ ăn thức ăn lỏng
Giảm đau, hạ sốt
Thường xuyên theo dõi phát hiện các dấu hiệu
năng
<b>Đến bệnh viện khi có các dấu hiệu cảnh báo </b>
<b>có thể bệnh nặng</b>
<b>Nhập viện ngay khi có dấu hiệu nặng hay rất </b>
• Điều trị ngoại trú và theo dõi
tại y tế cơ sở.
• Dinh dưỡng đầy đủ theo tuổi.
Trẻ còn bú cần tiếp tục cho ăn
sữa mẹ.
• Hạ sốt bằng Paracetamol
• Vệ sinh răng miệng.
Nhận diện xử trí độ 2a có dấu nguy hiểm
Trẻ quấy khóc liên tục <sub></sub> dùng phenobarbital <sub></sub>
đánh giá lại
Chú ý các trẻ có phụ huynh than phiền:
Nhợn ói nhiều
Sốt liên tục khơng hạ (dù đã dùng Acemol và Ibuprofen)
<b>Theo dõi sát mạch, HA, kiểu thở, diễn tiến dấu </b>
<b>giật mình chới với</b>
<b>Phenobarbital </b>
<b>đánh giá 6 h tiếp theo giật mình </b>
<b>và dấu hiệu TK thực vật</b>
<b>IVIG: 1 hay 2 liều </b>
<b>Pheno: nhắc lại nếu cần</b>
<b>Theo dõi dấu TK thực vật</b>
<b>IVIG: 1 hay 2 liều </b>
<b>Pheno: nhắc lại nếu cần</b>
<b>Milrinone</b>
<b>Dobutamine</b>
<b>Có trẻ thở nhanh do sốt hay sau IVIG thở ổn</b>
<b>GCS < 10 có thể do phenobarbital</b>
<b>- Phải đặt NKQ </b>
<b>- Test dịch chỉ 15 phút</b>
<b>- Adrenaline sớm hơn</b>
<b>không chờ đủ liều dobutamine</b>
<b>- Cố gắng chống sốc qua CVP</b>
<b>và HA xâm lấn</b>
Chú ý vùng gối- mơng- rìa bàn tay /ngón tay
Chú ý khám kỷ vùng họng
Thường trẻ bị HFMD chỉ sốt nhẹ
Biến chứng thường xảy ra vào thời điểm sốt
Đa số bệnh nhi khơng có triệu chứng ho
Đa số bệnh nhi không tiêu lỏng trong những
ngày đầu của bệnh
Giật mình và run chi là dấu hiệu gợi ý bệnh nhi có biến
chứng thần kinh
Khơng có biểu hiện mê sâu
Diễn tiến rất nhanh đến co giật, khó thở, suy hơ hấp, rối
loạn vận mạch, phù phổi, sốc
Yếu chi là dấu hiệu của biến chứng TK
Hiếm gặp yếu ½ người
Co giật không phải là biến chứng thường gặp
Dấu tăng áp lực nội sọ khơng thường gặp
Liệt TK sọ ít gặp
Trẻ có biến chứng hơ hấp –tuần hịan thường có triệu
chứng TK trước đó
Biểu hiện phù phổi
khởi đầu bằng thở nhanh- thở khơng đều
Ít ghi nhận đươc gallop tim hay gan to
X ray phổi ít có bóng tim to
ECG không ghi nhận tahy đổi ST-T hay rối lọan nhịp
Khơng chẩn đốn được bệnh TCM
Khơng phát hiện được dấu hiệu tổn thương thần kinh
TW
Không phát hiện được dấu hiệu rối loạn thần kinh
thực vật
Không theo dõi sát mạch, HA ở trẻ có biến chứng TK
Quá tin vào XN, chẩn đốn hình ảnh trong khi đánh
giá lâm sàng và điều trị bệnh nhân là quan trọng