Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 chuẩn tiết 48: Đọc thêm Hoàng hạc lâu - Khuê oán - điểu minh giản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.81 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án 10. Chuẩn. Đỗ Viết Cường. Tiết 48. Đọc thêm. Hoàng hạc lâu - khuê oán - điểu minh giản Ngày soạn: 28.11.10 Ngày giảng: Lớp giảng: 10B1 Sĩ số: A. Mục tiêu bài học Qua giờ đọc thêm, giúp HS mở rộng kiến thức về thơ Đường Nắm thêm một số tác giả Thôi Hiệu, Vương Xương Linh, Vương Duy B. Phương tiện thực hiện - Chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10 - SGK, SGV - Một số tài liệu có liên quan C. Cách thức tiến hành GV tổ chức giớ giảng theo phương pháp: đọc hiểu, gợi, thuyết trình D. Tiến trình giờ giảng 1. ổn định 2. KTBC 3. GTBM 4. Hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt I. Hoàng Hạc lâu 1. Tác giả Hãy cho biết vài nét về tác giả Thôi Hiệu? HS: - (704 - 754), quê: Hà Nam (TQ) - Đỗ tiến sĩ năm 21 tuổi - Để lại 40 bài thơ - Hoàng Hạc lâu là bài thơ nổi tiếng. GV: tương truyền khi Lí Bạch đến Lầu Hoàng Hạc thấy bài thơ của Thôi Hiệu: Nhãn tiền hữu cảnh đạo bất đắc Thôi Hiệu đề thi tại thượng đầu (Trước mắt có cảnh đẹp mà không nói được vì đã có thơ của Thôi Hiệu đề ở trên) GV đọc bài thơ và gọi HS đọc lại 2. Tác phẩm 1 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án 10. Chuẩn. Đỗ Viết Cường a. 4 câu đầu * 2 câu đầu:. GV: tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? HS: đối - Nghệ thuật: đối + Qua skhứ và hiện tại + Cảnh tiên và cảnh tục + Cái mất và cái còn * 2 câu 3, 4: - Từ sự đối lập trên tác giả biểu hiện suy tư sâu lắng: thời gian một đi không trở lại -> đời người là hữu hạn, vũ trụ là vô cùng. 4 câu thơ đầu tạo ra vẻ đẹp huyền thoại của lầu Hoàng Hạc b. 4 câu thơ sau Nổi bật tâm trạng buồn của tác giả. Buồn vì cảnh đời hữu hạn, vũ trụ vô biên; buồn vì phải sống trong cảnh tha hương xa xứ. > dẫu cảnh có đẹp thì lòng thương nhớ quê hương vẫn cứ vời vợi. II. Khuê oán 1. Tác giả a. Cuộc đời - (698 - 756), tự Thiếu Bá, quê Tràng An - Năm 727 đôc tiến sĩ lần lượt làm một số chức quan nhỏ, nhiều lần bị cách chức. b. Sự nghiệp - Để lại 180 bài thơ và một số tạp văn - Nội dung: phong phú, đề cập đến cuộc sống của tướng sĩ nơi biên cương, nỗi oán hờn của người cung nữ, nỗi li sầu biệt của người thiếu phụ, khúc ca tình bạn chân thành - Phong cách: trong trẻo, tinh tế. 2. Tác phẩm - 2 câu đầu: người thiếu phụ trẻ trung say sưa chiến đấu trong trạng thái sảng khoái GV: trạng thái tâm lí nhân vật, không gian + Người thiếu phụ ấy trang điểm lộng lẫy, và thời gian hài hoà 1 cách tuyệt đối bước lên lầu cao để thưởng ngoạn cảnh Song hình ảnh và chi tiết ấy đã đảo ngược xuân - 2 câu sau: so với tiêu đề của bài thơ 2 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án 10. Chuẩn. Đỗ Viết Cường. + Tâm trạng của htiếu phụ thay đổi đột ngột bởi sự xuất hiện của liễu. lập tức làm dấy lên bao cảm xúc -> nhớ lại giờ phút chia tay, nhớ những tháng ngày sống trong cô đơn, nghĩ tuổi xuân dài quá, nghĩ tới điều rủi ro với chồng. -> người thiếu phụ thốt lên lời oán trách GV: câu thơ thứ 3 đóng vai trò ý chuyển sâu lắng mà quyết liệt => hình thức là lời trong mạch cảm xúc. oán trách song bản chất là sự phủ định công danh thời phong kiến. III. Điểu minh giản 1. Tác giả a. Cuộc đời - (701 - 761), tự Ma Cật, quê: Thái Nguyên - 21 tuổi đỗ tiến sĩ - Là nhà thơ, hoạ sĩ nổi tiếng - Suốt đời làm quan song lại sống một thời gian dài như ẩn sĩ b. Sự nghiệp - Để lại hơn 400 bài thơ và nhiều tác phẩm hội hoạ - Đề tài: điền viên, sơn thuỷ -> thể hiện sự thanh nhàn yên tĩnh. 2. Tác phẩm - 2 câu thơ đầu + Tâm trạng: nhàn + Thưởng thức: hoa quế rụng, đêm thanh tĩnh -> cảnh vật vắng vẻ, yên tĩnh-> cảm nhận tinh tế của nhà thơ, một hồn thơ giao cảm chan hoà với thiên nhiên - 2 câu sau: + Xuất, minh -> động nói tĩnh => bức tranh như có hồn bới sự xuất hiện của màu sắc và âm thanh-> sự sống vẫy gọi. 5. Củng cố và dặn dò. 3 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×