Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 2 - Trường tiểu học Long Hữu A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.78 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. Ngaøy. thaùng. naêm 2013. Moân : Chính taû. (Nghe – Viết) PHAÂN BIEÄT s / x, aên / aêng. MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC. I.Muïc tieâu: 1.Kiến thức: -Nghe – viết đúng chính tả, trình bày bài chính tả Mười năm cõng bạn đi học sạch sẽ , đúng quy định 2.Kó naêng: -Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu s/x hoặc vần ăn/ăng dễ lẫn. 3. Thái độ: -Trình baøy baøi caån thaän, saïch seõ. -Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II.Chuaån bò: -Phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2, để phần giấy trắng ở dưới để HS làm tiếp BT3. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.OÅn ñònh 2.Baøi cuõ: - GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con những tiếng có âm đầu l/ n hoặc vần an / ang - GV nhaän xeùt & chaám ñieåm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài -GV neâu noäi dung vaø yeâu caàu baøi hoïc. -Ghi teân baøi leân baûng: b.Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con - HS nhaän xeùt. -HS laéng nghe. -HS nhaéc laïi teân baøi.. - HS theo doõi trong SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết - HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: những tên riêng cần viết hoa Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh; những từ ngữ dễ viết sai khuùc khuyûu, gaäp gheành, lieät - GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn - HS nhận xét HS nhaän xeùt - GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào - HS luyện viết bảng con baûng con - HS nghe – vieát - GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết - HS soát lại bài - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt - GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả soát lỗi cho nhau - GV nhaän xeùt chung c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Baøi taäp 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2 Giáo án lớp 4 – Tuần 2. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. - GV yêu cầu HS tự làm vào vở - GV dán các tờ phiếu đã viết sẵn nội dung truyện vui lên bảng, mời HS lên bảng thi làm đúng, nhanh (GV lưu ý: gạch tiếng sai, viết tiếng đúng lên trên).. - HS tự làm vào vở - Vài HS lên bảng làm vào tờ phiếu đã in saün noäi dung truyeän Từng em đọc lại truyện sau khi đã điền từ hoàn chỉnh, sau đó nói về tính khôi hài - GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải của truyện vui - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài đúng, kết luận bạn thắng cuộc. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng - Lời giải đúng: + Laùt sau – raèng – Phaûi chaêng – xin baø – băn khoăn – không sao ! – để xem + Veà tính khoâi haøi cuûa truyeän: OÂng khaùch ngồi ở đầu hàng ghế tưởng rằng người đàn bà đã giẫm phải chân ông hỏi thăm ông để xin lỗi. Hoá ra bà ta chỉ hỏi để biết mình có trở lại đúng hàng ghế mình đã ngồi lúc nãy không mà thôi. - 2 HS đọc câu đố Baøi taäp 3a: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3a - Cả lớp thi giải nhanh, viết đúng chính - GV chốt lại lời giải đúng tả lời giải đố vào vở nháp Dòng 1: chữ sáo Dòng 2: chữ ao 4.Cuûng coá - Daën doø: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học - Chuaån bò baøi: Nghe – vieát Chaùu nghe caâu chuyeän cuûa baø; phaân bieät tr / ch . RUÙT KINH NGHIEÄM SAU TIEÁT DAÏY:. Giáo án lớp 4 – Tuần 2. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. Ngaøy. thaùng. naêm 2013. Moân: Ñòa lí DÃY HOAØNG LIÊN SƠN I.Muïc tieâu: 1.Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn : +Dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao & đồ sộ nhất Việt Nam, có nhiều đỉnh nhọn , sườn núi rất dốc , thung lũng thường hẹp và sâu +Dãy núi Hoàng Liên Sơn khí hậu lạnh quanh năm 2.Kó naêng: -HS chỉ được trên lược đồ & bản đồ Việt Nam vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn. -Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản :dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhaän xeùt ñaëc ñieåm cuûa Sa Pa vaøo thaùng 1 vaø thaùng 7 3.Thái độ: -Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam. II.Chuaån bò: - SGK - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn & đỉnh núi Phan-xi-păng. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.OÅn ñònh 2.Bài cũ: Cách sử dụng bản đồ - Nêu các bước sử dụng bản đồ? - Hãy tìm vị trí của thành phố em trên bản đồ Việt Nam? - GV nhaän xeùt 3.Bài mới: a.Giới thiệu: -GV neâu noäi dung vaø yeâu caàu baøi hoïc. -Ghi tên bài lên bảng: Dãy Hoàng Liên Sơn b.Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - GV chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của dãy Hoàng Lieân Sôn. - Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng & sông Đà? - Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km?. -. HS trả lời HS nhaän xeùt. -HS laéng nghe. -HS nhaéc laïi teân baøi.. - HS dựa vào kí hiệu để tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở lược đồ hình 1. - HS dựa vào kênh hình & kênh chữ ở trong SGK để trả lời các câu hỏi. - HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - Đỉnh núi, sườn & thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên - HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn & mô tả dãy núi Sôn nhö theá naøo? - Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng được gọi là nóc nhà của Hoàng Liên Sơn (vị trí, chiều dài, độ cao, đỉnh, sườn & thung lũng của dãy núi Toå quoác? Hoàng Liên Sơn) - GV sửa chữa & giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày. c.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - HS làm việc trong nhóm theo các gợi Giáo án lớp 4 – Tuần 2. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. - Dựa vào lược đồ hình 1, hãy đọc tên các đỉnh núi & cho biết độ cao của chúng. - Quan sát hình 2 (hoặc tranh ảnh về đỉnh núi Phan-xipăng), mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng . - GV giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày. d.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. yù - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp. - HS caùc nhoùm nhaän xeùt, boå sung.. - GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK & cho biết khí hậu ở vùng núi cao Hoàng Liên Sơn như thế naøo? - GV gọi 1 HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ. - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV toång keát: Sa Pa coù khí haäu maùt meû quanh naêm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành một nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía Bắc. 4.Cuûng coá - GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình & khí hậu của dãy Hoàng Liên Sôn. - GV cho HS xem một số tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn & giới thiệu thêm về dãy núi Hoàng Liên Sơn: Tên của dãy núi được lấy theo tên của cây thuốc quý mọc phổ biến ở vùng này là Hoàng Liên. Đây là dãy núi cao nhaát Vieät Nam & Ñoâng Döông. 5.Daën doø: -GV cuøng HS heä thoáng noäi dung baøi hoïc. -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.. -. Khí haäu laïnh quanh naêm. - HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ Vieät Nam.. - HS trình bày lại những đặc điểm tiêu bieåu veà vò trí, ñòa hình & khí haäu cuûa daõy núi Hoàng Liên Sơn.. RUÙT KINH NGHIEÄM SAU TIEÁT DAÏY:. Giáo án lớp 4 – Tuần 2. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. Ngaøy. thaùng. naêm 2013. Moân : Keå chuyeän KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I.Muïc tieâu: 1. Reøn kó naêng noùi: -Hiểu câu chuyện Nàng tiên Ốc , kể lại đủ ý bằng lời của mình -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. 2.Reøn kó naêng nghe: -Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của baïn. 3. Thái độ: -Thương yêu, giúp đỡ những người xung quanh. II.Chuaån bò: -Tranh minh hoạ -Baûng phuï vieát 6 caâu hoûi tìm hieåu truyeän III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.OÅn ñònh 2.Bài cũ: Sự tích hồ Ba Bể - Yeâu caàu 2 HS tieáp noái nhau keå laïi truyeän - GV nhaän xeùt & chaám ñieåm 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Trong tiết học hôm nay, các em sẽ đọc một chuyện cổ tích bằng thơ có tên gọi Nàng tiên Ốc. Sau đó các em sẽ kể lại câu chuyện thơ đó bằng lời của mình, không lặp lại hoàn toàn lời thơ trong bài. b) Hướng dẫn HS tìm hiểu câu chuyện - GV đọc diễn cảm bài thơ - GV nêu câu hỏi: (đã viết vào bảng phụ) *Đoạn 1: + Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống? + Bà lão làm gì khi bắt được Ốc? *Đoạn 2: + Từ khi có Ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ?. *Đoạn 3: + Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì? + Sau đó, bà lão đã làm gì? + Caâu chuyeän keát thuùc nhö theá naøo? Giáo án lớp 4 – Tuần 2. Lop4.com. -Haùt vui - HS keå - HS nhaän xeùt. -HS laéng nghe. -HS nhaéc laïi teân baøi.. - HS nghe - HS trả lời *Đoạn 1: + Baø laõo kieám soáng baèng ngheà moø cua baét oác. + Thấy Ốc đẹp, bà thương, không muốn bán, thả vào chum để nuôi. *Đoạn 2: + Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã được quét sạch sẽ, đàn lợn đã được ăn no, cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau được nhaët saïch coû. *Đoạn 3: + Bà thấy một nàng tiên từ trong chum nước bước ra. + Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ôm lấy naøng tieân. + Baø laõo vaø naøng tieân soáng haïnh phuùc beân nhau. Hoï thöông yeâu nhau nhö hai.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. meï con.. c) Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyeän -Hướng dẫn HS kể chuyện bằng lời của mình - Em đóng vai người kể, kể lại câu - GV hỏi: Thế nào là kể chuyện bằng lời của em? chuyện cho người khác nghe. Kể bằng lời của em là dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại từng câu thơ. - GV yêu cầu 1 HS giỏi nhìn bảng phụ đã ghi 6 câu hỏi - 1 HS giỏi kể mẫu đoạn 1 & kể mẫu đoạn 1. a) Keå chuyeän trong nhoùm a)Yeâu caàu HS keå chyeän theo nhoùm - HS kể theo từng khổ thơ - Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện b) Kể chuyện trước lớp b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - Vài tốp HS thi kể chuyện từng khổ thơ trước lớp - Vài HS thi kể lại toàn bộ câu chuyeän -Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa - HS trao đổi, phát biểu: Câu chuyện nói về tình thương yêu lẫn nhau giữa bà caâu chuyeän laõo & naøng tieân OÁc. Baø laõo thöông OÁc, Ốc biến thành một nàng tiên giúp đỡ baø. Caâu chuyeän giuùp ta hieåu raèng: Con người phải thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu, thương yêu mọi nguời sẽ có cuoäc soáng haïnh phuùc. - GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyeän hay nhaát, hieåu caâu chuyeän nhaát hieåu caâu chuyeän nhaát . 3.Cuûng coá, daën doø: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe baïn chaêm chuù, neâu nhaän xeùt chính xaùc - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thaân. - Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. RUÙT KINH NGHIEÄM SAU TIEÁT DAÏY:. Giáo án lớp 4 – Tuần 2. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. Ngaøy. thaùng. naêm 2013. Moân: Khoa hoïc TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt) I.Muïc tieâu: 1. Kiến thức: HS coù khaû naêng: -Kể tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người : tiêu hoá, hô hấp , tuần hoàn, bài tiết -Biết được 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động , cơ thể sẽ chết 2. Kó naêng: -HS trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể & giữa cơ thể với môi trường. 3. Thái độ: -Có ý thức tự giác bảo vệ môi trường sống quanh mình. II.Đồ dùng dạy học: -Hình trang 8. 9; Phiếu học tập Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗ… trong sơ đồ” III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.OÅn ñònh 2.Bài cũ: Trao đổi chất ở người - Trong quá trình sống, con người cần gì từ môi trường & thải ra môi trường những gì? - GV nhaän xeùt, chaám ñieåm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Hoạt động 1: Muïc tieâu: HS -Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất & những cơ quan thực hiện quá trình đó. -Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. Caùch tieán haønh: - GV phaùt phieáu hoïc taäp - GV nhaän xeùt, boå sung. Hoûi: +Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập, hãy nêu lên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường? +Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó.. Giáo án lớp 4 – Tuần 2. Lop4.com. - HS trả lời - HS nhaän xeùt. - HS hoạt động theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp - Những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất & cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất đó là: Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hieän: laáy khí oâ-xi; thaûi ra khí caùc-boâ-níc. Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hoá thực hiện: lấy nước & các thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể; thải chaát caën baõ (phaân). Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu (thải ra nước tiểu) & da (thải ra mồ hôi).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. thực hiện. +Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện +Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem quá trình trao đổi chất diễn ra bên trong cơ thể ? các chất dinh dưỡng (hấp thụ được từ cơ quan tiêu hoá) & ô-xi (hấp thụ được từ phổi) tới tất cả các cơ quan của cơ thể & đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngoài & đem khí các-bôníc đến phổi để thải ra ngoài. c.Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người Mục tiêu: HS trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể & giữa cơ thể với môi trường. Caùch tieán haønh: Trò chơi Ghép chữ -GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi gồm: 1 sơ đồ như -HS nhận bộ đồ chơi hình 5 trang 9 SGK & các tấm phiếu rời có ghi những từ còn thiếu (chất dinh dưỡng, ô-xi, khí các-bô-níc; ô-xi & các chất dinh dưỡng; khí các-bô-níc & các chất thải; caùc chaát thaûi) -Hướng dẫn cách chơi. -HS laéng nghe -GV đánh dấu thứ tự xem nhóm nào làm xong trước. - Caùc nhoùm thi ñua GV yêu cầu HS nói lên vai trò của từng cơ quan trong - Caùc nhoùm treo saûn phaåm cuûa mình quá trình trao đổi chất. - Các nhóm cử đại diện làm giám khảo để chấm về nội dung & hình thức của sơ đồ. 4.Cuûng coá : -GV yêu cầu HS suy nghĩ & trả lời câu hỏi: - HS trả lời +Hằng ngày, cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường & thải ra môi trường những gì? Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện? Ñieàu gì seõ xaûy ra neáu moät trong caùc cô quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động? 5.Daën doø: -GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. -Chuẩn bị bài: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường. RUÙT KINH NGHIEÄM SAU TIEÁT DAÏY:. Giáo án lớp 4 – Tuần 2. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. Ngaøy. thaùng. naêm 2013. Moân: Khoa hoïc CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I.Muïc tieâu: 1.Kiến thức: Sau bài học, HS có thể: -Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn : chất bột đường, chất đạm , chất béo , vi ta min, chất khoáng . -Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường :gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn ,… -Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến thức ăn, nước uống từ môi trường . 2.Kó naêng: - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể : cung cấp năng lượng cần thiết cho hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể 3.Thái độ: -Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những điều đã học được vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK Phieáu hoïc taäp III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.OÅn ñònh 2.Bài cũ: Trao đổi chất ở người - Hằng ngày, cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường & thải ra môi trường những gì? - Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện? - Ñieàu gì seõ xaûy ra neáu moät trong caùc cô quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động? - GV nhaän xeùt, chaám ñieåm 3.Bài mới:b. a.Giới thiệu bài Hoạt động 1:Tập phân loại thức ăn Muïc tieâu: - HS biết sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. Caùch tieán haønh: - GV yêu cầu nhóm 2 HS mở SGK & cùng nhau trả lời 3 caâu hoûi trong SGK trang 10 -GV nhaän xeùt, keát luaän: Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau: *Phân loại theo nguồn gốc, đó là thức ăn thực vật hay thức ăn động vật. *Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó. Theo cách này có thể chia thức ăn thành 4 nhóm: Giáo án lớp 4 – Tuần 2. Lop4.com. - HS trả lời - HS nhaän xeùt. - HS sẽ nói với nhau về tên thức ăn, đồ uoáng maø caùc em duøng haøng ngaøy. - Đại diện một số cặp trình bày kết quả mà các em đã cùng nhau làm việc..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất khoáng & vi-ta-min (Ngoài ra trong nhiều loại thức ăn còn chứa nhiều chất xơ & nước) GV nêu : Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến, thức ăn, nước uống từ môi trường . c.Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường Mục tiêu: HS nói tên & vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường. Caùch tieán haønh: - HS làm việc theo cặp: HS nói với -Tổ chức cho HS làm việc với SGK theo cặp nhau tên các thức ăn có chứa nhiều chất bột đường có trong hình ở trang 11 SGK & cuøng nhau tìm hieåu veà vai troø cuûa chaát bột đường ở mục Bạn cần biết - HS trả lời - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nói tên thức ăn giàu chất bột đường có trong các hình ở trang 11 SGK + Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà các em aên haèng ngaøy. + Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường mà em thích aên + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. -HS laéng nghe -Keát luaän cuûa GV: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, một số loại củ như khoai, sắn, củ đậu. Đường ăn cũng thuộc loại này. d.Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường Mục tiêu: HS nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ thực vật. Caùch tieán haønh: - HS làm việc với phiếu học tập - GV phaùt phieáu hoïc taäp - Moät soá HS trình baøy keát quaû .HS khaùc - GV nhaän xeùt, keát luaän boå sung . 4.Cuûng coá – Daën doø: -GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. -Chuẩn bị bài: Vai trò của chất đạm & chất béo. RUÙT KINH NGHIEÄM SAU TIEÁT DAÏY:. Giáo án lớp 4 – Tuần 2. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. Ngaøy. thaùng. naêm 2013. Moân :Kó thuaät VAÄT LIEÄU, DUÏNG CUÏ CAÉT, KHAÂU,THEÂU (Tieát 2) I/ Muïc tieâu: - Học sinh biết ủửụùc đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản tờng dùng đẩ cắt, khâu, thêu - Biết cách và thực hiện đợc thao tác xâu chỉ vào kim và veõ nút chỉ (gút chỉ) - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II/ Chuaån bò: -Kim may, kim theâu. -Vaûi. -SGK. III/ Các mặt hoạt động: 1. Ổn định lớp: 2. Baøi cuõ: - Neâu caùch choïn vaûi - Cách sử dụng kéo. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -GV neâu noäi dung vaø yeâu caàu baøi hoïc. -Ghi teân baøi leân baûng b. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: Đặc điểm và cách sử dụng kim. -Yeâu caàu HS quan saùt hình 4 -Đặc điểm chính: làm bằng kim loại cứng, có nhiều cỡ khác nhau. Mũi kim nhọn, sắc. +Thaân kim nhoû, nhoïn veà phía muõi +Đuôi kim hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ. - GV nhaän xeùt * Lưu ý: Chọn chỉ có kích thước nhỏ hơn đuôi kim, vuốt nhọn đầu chỉ trước khi xâu. Nếu khâu chỉ thì kéo sợi chỉ dài 1/3. Nếu khâu chỉ đôi thì kéo cho 2 đầu sợi chæ baèng nhau. - Chæ (guùt chæ) duøng ngoùn caùi vaø ngoùn troû quaán voøng tròn rồi miế đầu ngón cáo vào vòng chỉ cho đầu chỉ xoaén laïi. * Hoạt động 2: Thực hành xâu chỉ vào kim, để xâu chæ. -Yeâu caàu HS quan saùt hình 5. - HS haùt.. -HS laéng nghe. -HS nhaéc laïi teân baøi.. -Quan sát hình 4 và mẫu kim to, vừa, nhoû. -HS neâu. -HS laéng nghe. - GV kiểm tra dụng cụ thực hành của HS. - GV quan saùt nhaän xeùt. - HS quan sát hình 5a, b, c để nêu cách xâu chỉ vào kim, để xâu chỉ. - 1 HS đọc nội dung b mục 2. - 1, 2 HS thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và để xâu chỉ.. - Gọi 1 số HS lên bảng thực hành - Tuyên dương sản. -HS thực hành theo nhóm 4 HS/ 1. Giáo án lớp 4 – Tuần 2. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. phaåm toát. 4.Keát luaän: -GV cuøng HS heä thoáng laïi dung baøi hoïc. -Chuẩn bị bài: Cắt vải theo đường vạch dấu.. nhoùm.. RUÙT KINH NGHIEÄM SAU TIEÁT DAÏY:. Giáo án lớp 4 – Tuần 2. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. Ngaøy. thaùng. naêm 2013. Môn: Lịch sử LAØM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tt) I.Muïc tieâu: 1.Kiến thức: - HS biết cách sử dụng bản đồ : đọc tên bản đồ , xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ 2.Kó naêng: -HS biết: đọc bản đồ ở mức độ đơn giản : Nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ , dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao , nhận biết núi, cao nguyên , đồng bằng , vùng biển . 3.Thái độ: - Ham thích tìm hieåu moân Ñòa lí. II.Chuaån bò: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ hành chính Việt Nam. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.OÅn ñònh 2.Bài cũ: Bản đồ - Bản đồ là gì? - Kể một số yếu tố của bản đồ? - Bản đồ thể hiện những đối tượng nào? - GV nhaän xeùt 3.Bài mới: a.Giới thiệu: -GV neâu noäi dung vaø yeâu caàu baøi hoïc. -Ghi teân baøi leân baûng. b.Hoạt động1: Cách sử dụng bản đồ Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài trước, trả lời caùc caâu hoûi sau: + Tên bản đồ có ý nghĩa gì? + Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí + Chỉ đường biên giới của Việt Nam với các nước xung quanh trên hình 3 (bài 2) & giải thích vì sao lại biết đó là đường biên giới quốc gia Bước 2: - GV yêu cầu HS nêu các bước sử dụng bản đồ. c.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. -HS laéng nghe. -HS nhaéc laïi teân baøi.. - HS dựa vào kiến thức của bài trước trả lời các câu hỏi - Đại diện một số HS trả lời các câu hỏi trên & chỉ đường biên giới của Việt Nam trên bản đồ treo tường. - Các bước sử dụng bản đồ: + Đọc tên bản đồ để biết bản đồ đó thể hieän noäi dung gì. + Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng địa lí cần tìm + Tìm đối tượng trên bản đồ dựa vào kí hieäu -HS laøm vieäc caù nhaân - HS trong nhóm lần lượt làm các bài tập. -GV neâu yeâu caàu Giáo án lớp 4 – Tuần 2. - HS trả lời - HS nhaän xeùt. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. a, b, - Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quaû laøm vieäc cuûa nhoùm. - HS các nhóm khác sửa chữa, bổ sung cho đầy đủ & chính xác.. -GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm. d.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng - Khi HS lên chỉ bản đồ, GV chú ý hướng dẫn HS cách chỉ. Ví dụ: chỉ một khu vực thì phải khoanh kín theo ranh giới của khu vực; chỉ một địa điểm (thành phố) thì phải chỉ vào kí hiệu chứ không chỉ vào chữ ghi bên cạnh; chỉ một dòng sông phải đi từ đầu nguồn xuoáng cuoái nguoàn.. - Một HS đọc tên bản đồ & chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ - Moät HS leân chæ vò trí cuûa thaønh phoá mình đang sống trên bản đồ. - Một HS lên chỉ tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố) của mình trên bản đồ theo các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc.. 4.Cuûng coá - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK 5.Daën doø: -GV cuøng HS heä thoáng noäi dung baøi hoïc. -Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị bài: Nước Văn Lang RUÙT KINH NGHIEÄM SAU TIEÁT DAÏY:. Giáo án lớp 4 – Tuần 2. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. Ngaøy. thaùng. naêm 2013. Môn Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOAØN KẾT I.Muïc ñích - yeâu caàu: 1.Kiến thức: Mở rộng & hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm Thương người như thể thương thân. Giaûm BT : 4 2.Kó naêng: Học nghĩa một số từ & đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm được cách dùng một số có tiếng “ nhân “ theo hai nghĩa khác nhau : người, lòng thương người . 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu vốn từ phong phú của Tiếng Việt BVMT :Giaó dục tính hướng thiện cho HS biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người . (Khai thác trực tiếp ND bài . ) II.Chuaån bò: - Bút ï & 4 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn các cột của BT1; kẻ bảng phân loại để HS làm BT2 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.OÅn ñònh 2.Baøi cuõ: Luyeän taäp caáu taïo cuûa tieáng - GV yêu cầu HS viết vào vở những tiếng có chỉ - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở - HS nhaän xeùt người trong gia đình mà phần vần: + Coù 1 aâm (ba, meï) + Coù 2 aâm (baùc, oâng) - GV nhaän xeùt & chaám ñieåm 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài -HS laéng nghe. -GV neâu noäi dung vaø yeâu caàu baøi hoïc. -HS nhaéc laïi teân baøi. -Ghi teân baøi leân baûng. b) Hướng dẫn HS làm bài tập Baøi taäp 1: - HS đọc yêu cầu của bài tập - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - Từng cặp HS trao đổi, làm bài vào VBT - Đại diện nhóm HS làmbài trên phiếu trình baøy keát quaû - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài - 1 HS đọc lại bảng kết quả có số lượng từ tìm được đúng & nhiều nhất. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Lời giải đúng: a) Từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại: lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thaân aùi, tình thöông meán, yeâu quyù, xoùt thương, đau xót, tha thứ, độ lượng, bao dung, thông cảm, đồng cảm … b) Từ ngữ trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương: hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, dữ dằn …… Giáo án lớp 4 – Tuần 2. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. c) Từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại: cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở, che chắn, che đỡ, nâng đỡ …… d) Từ ngữ trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ: ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập …… Baøi taäp 2: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc yêu cầu của bài tập - GV phaùt phieáu khoå to rieâng cho 4 caëp HS - HS trao đổi theo cặp, sau đó làm bài vào vở - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả bài làm trước lớp - Cả lớp nhận xét & sửa bài theo lời giải đúng. Baøi taäp 3: - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài: Mỗi em đặt 1 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập câu với 1 từ thuộc nhóm a (nhân có nghĩa là người) hoặc 1 từ ở nhóm b (nhân có nghĩa là lòng thương người) - GV phaùt giaáy khoå to & buùt cho caùc nhoùm HS laøm - Moãi HS trong nhoùm tieáp noái nhau vieát caâu baøi mình ñaët leân phieáu. - GV nhaän xeùt. - Đại diện các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả 4.Cuûng coá, daën doø: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Yêu cầu HS học thuộc 3 câu tục ngữ. - Chuaån bò baøi: Daáu hai chaám RUÙT KINH NGHIEÄM SAU TIEÁT DAÏY:. Giáo án lớp 4 – Tuần 2. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. Ngaøy. thaùng. naêm 2013. Môn Luyện từ và câu DAÁU HAI CHAÁM I.Muïc tieâu: 1.Kiến thức: Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. 2.Kó naêng: Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm ; bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn . 3. Thái độ: Yeâu thích tìm hieåu Tieáng Vieät. II.Chuaån bò: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.OÅn ñònh 2.Bài cũ: MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết - GV kieåm tra laïi BT1, 4 - GV nhaän xeùt & chaám ñieåm 3.Bài mới: a)Giới thiệu bài b) Hình thaønh khaùi nieäm * Hướng dẫn phần nhận xét - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 - GV kết luận, chốt lại ý đúng.. -2 HS thực hiện yêu cầu GV. - 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 (mỗi em đọc 1 ý) - HS đọc lần lượt từng câu văn, thơ, nhận xeùt veà taùc duïng & caùch duøng trong caùc caâu đó a) Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ. Ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép. b) Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn. Ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu doøng. c) Daáu hai chaám baùo hieäu boä phaän ñi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhaän thaáy khi veà nhaø. * Ghi nhớ kiến thức - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ. - HS đọc thầm phần ghi nhớ - 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK. c)Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Baøi taäp 1: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhận xét, chốt lại lời giải: Giáo án lớp 4 – Tuần 2. - HS đọc yêu cầu của bài tập Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. + Caâu a:  Dấu hai chấm thứ nhất (kết hợp với dấu gạch đầu dòng) có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật “tôi”  Dấu hai chấm thứ 2 (phối hợp với dấu ngoặc kép) báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giaùo. + Caâu b: Daáu hai chaám coù taùc duïng giaûi thích cho boä phận đứng trước. Phần đi sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nước là những cảnh gì Baøi taäp 2: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhaéc HS: + Để báo hiệu lời nói của nhân vật, có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép, hoặc dấu gạch đầu dòng (nếu là những lời đối thoại) + Trường hợp cần giải thích thì chỉ dùng dấu hai chấm - GV nhaän xeùt 4.Cuûng coá, daën doø: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Yêu cầu HS về nhà, tìm trong các bài đọc 3 trường hợp dùng dấu hai chấm, giải thích tác dụng của các cách dùng đó; mang từ điển đến lớp (nếu có) để sử duïng trong tieát LTVC sau - Chuẩn bị bài: Từ đơn & từ phức. - HS đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi về taùc duïng cuûa daáu hai chaám trong caùc caâu vaên. - HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thaàm - HS thực hành viết đoạn văn vào vở - Một số HS đọc đoạn văn trước lớp, giải thích taùc duïng cuûa daáu hai chaám trong moãi trường hợp - Cả lớp nhận xét. RUÙT KINH NGHIEÄM SAU TIEÁT DAÏY:. Giáo án lớp 4 – Tuần 2. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. Ngaøy. thaùng. naêm 2013. Môn: Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.Muïc tieâu: 1.Kiến thức: -Hiểu các từ ngữ trong bài -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công,bênh vực chò Nhaø Troø yeáu ñuoái. 2.Kó naêng: -HS đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện (từ hồi hộp, căng thẳng tới hả hê), giọng đọc phù hợp với tính caùch maïnh meõ cuûa nhaân vaät Deá Meøn . 3. Thái độ: -Luôn có tấm lòng nghĩa hiệp, không đối xử bất công, ăn hiếp những bạn yếu đuối hơn mình. *Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục : Thể hiện sự cảm thông; Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân. II.Chuaån bò: -Tranh minh hoạ -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.OÅn ñònh -Haùt vui 2.Baøi cuõ: -GV yêu cầu 1 HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu -HS đọc bài & nêu ý nghĩa câu chuyện (phaàn 1), neâu yù nghóa truyeän -GV yêu cầu 1 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc -HS đọc thuộc lòng bài thơ -GV nhaän xeùt & chaám ñieåm -HS nhaän xeùt 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài - Bài đọc các em học tiếp hôm nay sẽ cho chúng ta -HS lắng nghe. thấy cách Dế Mèn hành động để trấn áp bọn nhện, -HS nhắc lại tên bài: Dế Mèn bênh vực kẻ giuùp Nhaø Troø. yeáu (tt) b.Hướng dẫn luyện đọc -GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc -HS neâu: + Đoạn 1: 4 dòng đầu (Trận địa mai phục cuûa boïn nheän) + Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo (Dế Mèn ra oai với bọn nhện) + Đoạn 3: Phần còn lại (Kết cục của câu - GV yêu cầu HS đọc các đoạn trong bài(đọc 2, 3 chuyện) lượt) +Lượt đọc thứ 1: GV chú ý các từ ngữ dễ phát âm sai: +Lượt đọc thứ 1: Mỗi HS đọc 1 đoạn theo lủng củng, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp…. ; trình tự các đoạn trong bài tập đọc nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng sau các cụm từ, đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn đúng giọng các câu sau: + Ai đứng chóp bu bọn này? + Thật đáng xấu hổ! + Coù phaù heát voøng vaây ñi khoâng? +Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc phần chú thích +Lượt đọc thứ 2: HS đọc phần chú giải Giáo án lớp 4 – Tuần 2. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. - Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm cả bài c.Hướng dẫn tìm hiểu bài (Rèn KNS: Thể hiện sự cảm thông; Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân). -GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi +Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế naøo? +GV nhận xét & chốt ý: Để bắt được một kẻ nhỏ bé & yếu đuối như Nhà Trò thì sự bố trí như thế là rất kieân coá & caån maät. -GV yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi +Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? -GV nhaän xeùt & choát yù (GV löu yù HS nhaán maïnh caùc từ xưng hô: ai, bọn này, ta). -1, 2 HS đọc lại toàn bài -HS nghe. -HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi +Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí nheän goäc canh gaùc, taát caû nhaø nheän nuùp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ.. -HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi +Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh +Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc nô - Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ rõ sức mạnh “quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phaùch” -HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi +Dế Mèn vừa phân tích vừa đe doạ bọn nheän -HS theo dõi để thấy sự so sánh của Dế Meøn +Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng chaïy doïc, chaïy ngang, phaù heát caùc daây tô chaêng loái -Mỗi HS đọc 1 đoạn trong bài - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp -HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp -HS đọc trước lớp +Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp. -GV yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi +Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện nhận ra lẽ phaûi? -GV treo baûng phuï +Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào? +GV nhaän xeùt & choát yù d.Hướng dẫn đọc diễn cảm -GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài +GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn -Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn +GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Từ trong hốc đá……… phá hết các vòng vây đi khoâng?) -GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn caûm (ngaét, nghæ, nhaán gioïng) -GV sửa lỗi cho các em 4.Cuûng coá - Daën doø: -Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4 -HS neâu -GV kết luận: Các danh hiệu thích hợp nhất để đặt cho Dế Mèn chính là danh hiệu hiệp sĩ, bởi vì Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên quyết & hào hiệp để chống lại áp bức, bất công; che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu. -GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS t. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Truyện cổ nước mình Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy:. Giáo án lớp 4 – Tuần 2. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×