Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Đáp án Mô đun 3 môn giáo dục thể chất THCS (Thể dục) đầy đủ trắc nghiệm và tự luận chính xác 100% , BDTX Mo dun 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.79 KB, 20 trang )

Đáp án câu hỏi tự luận Mô đun 3 môn Giáo dục thể
chất THCS
Đáp án tự luận môn Giáo dục thể chất Mô đun 3 THCS

I. Xu hướng hiện đại
1. Một số vấn đề về kiểm tra đánh giá
Câu 1: Theo thầy/cô năng lực học sinh được thể hiện như thế nào, biểu
hiện ra sao?
Theo tôi: Năng lực được thể hiện là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để
thực hiện một hành động nào đó.
Biểu hiện: Thái độ, tính cách, kỹ năng
Câu 2: Nguyên tắc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa như thế nào trong kiểm
tra đánh giá năng lực học sinh?

Đảm bảo tính tồn diện và tính linh hoạt

Đảm bảo tính phát triển

Đảm bảo đánh giá trong bối cảnh thực tiễn

Đảm bảo phù hợp với đặc thù mơn học
Câu 3: Tại sao có thể nói quy trình 7 bước kiểm tra, đánh giá năng lực
học sinh tạo nên vịng trịn khép kín?
Vì mục tiêu đánh giá kết quả môn học là cung cấp thơng tin chính xác, kịp thời, có giá trị về
mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt và sự tiến bộ của HS để hướng dẫn hoạt động học tập
Câu 4: Thầy, cô hiểu thế nào là đánh giá thường xuyên?
đánh giá thường xuyên là hoạt động đánh giá diễn ra trong tiến trình thực hiện hoạt động
dạy học theo yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể về năng lực của từng nội dung học
Câu 5: Thầy, cô hiểu như thế nào là đánh giá định kì?
đánh giá định kì là đánh giá kết quả học tập của học sinh sau một giai đoạn học tập và rèn
luyện nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện của HS theo yêu


cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể về năng lực của từng nội dung học

2. Phương pháp kiểm tra viết
Câu hỏi: Thầy cơ hãy cho biết câu hỏi tự luận có những dạng nào? Đặc
điểm của mỗi dạng đó?
Có 2 dạng:
Thứ nhất là câu có sự trả lời mở rộng, là loại câu có phạm vi rộng và khái quát; HS tự do
biểu đạt tư tưởng và kiến thức.


Thứ hai là câu trả lời có giới hạn, câu hỏi chi tiết, phạm vi câu hỏi được nêu rõ

3. Phương pháp quan sát
Câu hỏi: Thầy, cô thường sử dụng phương pháp đánh giá bằng quan sát
trong dạy học như thế nào?
Đánh giá học sinh thực hiện kỹ thuật động tác

4. Phương pháp hỏi đáp
Câu hỏi: Thầy, cô thường sử dụng phương pháp đánh giá bằng quan sát
trong dạy học như thế nào?
Đánh giá học sinh thực hiện kỹ thuật động tác, quan sát học sinh hoàn thành cự li chạy,
thực hiện các động tác của bài thể dục

5. Phương pháp hồ sơ
Câu hỏi: Thực tế dạy học thầy, cô đã sử dụng phương pháp đánh giá hồ
sơ học tập cho học sinh như thế nào?
Ghi chép thành tích qua các lần luyện tập chạy, nhảy và quá trình học tập, phiếu đánh
giá… của học sinh

6. Phương pháp đánh giá qua SP học tập

Câu 1: Theo thầy/cô sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm có thể
đánh giá được năng lực chung và phẩm chất của học sinh không?
Sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm có thể đánh giá được năng lực chung và phẩm
chất của học sinh vì thể hiện được sự vận dụng sáng tạo của học sinh, có thể địi hỏi sự
tương tác giữa các học sinh, các nhóm học sinh

II. Xây dựng cơng cụ kiểm tra, đánh giá

1. Đánh giá kết quả theo hướng phát triển năng lực phẩm chất
Câu 1: Về mục tiêu đánh giá; căn cứ đánh giá; phạm vi đánh giá; đối
tượng đánh giá theo chương trình GDPT cũ với chương trình GDPT 2018
có gì khác nhau?
Khác:
+ Mục tiêu đánh giá: cung cấp thơng tin chính xác kịp thời có giá trị mức độ về đáp ứng
yêu cầu cần đạt trong chương trình và sự tiến bộ của HS để hướng dẫn, điều chỉnh hoạt
động học tập...
+ Căn cứ: là yêu cầu cần đạt về phẩm chất năng lực được qui định


+ Phạm vi đánh giá: bao gồm các môn học và các hoạt động giáo dục bắt buộc môn học,
chuyên đề học tập và môn học tự chọn
+ Đối tượng đánh giá: là sản phẩm của quá trình học tập và rèn luyện của HS
Câu 2: Hãy tóm lược lại “Định hướng đánh giá kết quả giáo dục trong
dạy học mơn Giáo dục thể chất theo Chương trình GDPT 2018” theo
cách hiểu của thầy, cô?
+ Mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục
+ Căn cứ đánh giá
+ Phạm vi đánh giá
+ Đối tượng đánh giá
Câu 3: Theo thầy/cô với mỗi chủ đề/bài học có cần phải xác định được

cả 3 thành phần năng lực Giáo dục thể chất hay không? Tại sao?
Theo tôi với mỗi chủ đề/bài học cần phải xác định được cả 3 thành phần năng lực Giáo
dục thể chất vì như vậy mới đánh giá được sự tiến bộ của HS

2. Kinh nghiệm ra đề kiểm tra
Câu 1: Thầy, cô hiểu như thế nào về câu hỏi "tổng hợp" và câu hỏi
"đánh giá"?

Câu hỏi "tổng hợp" là thu thập thông tin về kết quả học tập của HS

Câu hỏi "đánh giá" là đánh giá kiến thức của HS trước, trong và sau mỗi bài học
hoặc sau mỗi chủ đề học tập
Câu 2: Thầy, cô hãy đặt 3 câu hỏi cho mục tiêu khai thác kiến thức
trong dạy học mơn Giáo dục thể chất?

Kỹ thuật nhảy cao đang học có tên gọi là gì?

Kỹ thuật chia làm mấy giai đoạn?

Chạy đà trong nhảy cao có gì khác so với chạy đà nhảy xa?
Câu 3 Thầy, cô hãy đặt 2 câu hỏi nhằm thu hút sự chú ý của HS vào bài
học?



Quan sát tranh hoặc động tác mẫu để thực hiện lại động tác?
Đánh giá bạn thực hiện động tác(bài tập)?

3. Các dạng bài tập
Câu 1: Thầy, cô hãy trình bày hiểu biết của mình về việc xây dựng bài

tập tình huống?
nội dung tình huống và những yêu cầu đưa ra để giải quyết tình huống. Có những u cầu
cần chú ý trong cấu trúc một tình huống như sau:


- Tình huống phải vừa phải, khơng q dài, q phức tạp, đánh đố học sinh.
- Giữa tình huống và câu hỏi phải ăn khớp với nhau và cùng hướng vào nội dung bài học.
Câu 2. Câu hỏi tự luận: Thầy, cơ hãy giải thích bài tập sau: tại sao
khơng nên ăn quá no trước khi tập luyện thể dục thể thao
Khi ăn no, máu trong cơ thể sẽ tập trung đến dạ dày và một số bộ phận khác để thực hiện
chức năng tiêu hóa, hấp thu chất dinh dưỡng vào cơ thể. Vì vậy, nếu tập thể dục trong lúc
này sẽ khiến nhịp sinh học ổn định của cơ thể bị rối loạn, gây ra hiện tượng đầy hơi, khó
tiêu, tiêu chảy, chuột rút, đau bụng, thức ăn khơng tiêu hóa được sẽ khiến rất khó chịu và
khơng cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể hoạt động.
Tình trạng này nếu diễn ra trong một thời gian dài sẽ gây viêm loét dạ dày và các bộ phận
của hệ tiêu hóa rất nguy hiểm

4. Sản phẩm học tập
Câu 1: Hãy trình bày mục đích sử dụng sản phẩm học tập trong kiểm
tra đánh giá?
mục đích sử dụng sản phẩm học tập trong kiểm tra đánh giá thông qua đó giáo viên có thể
đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của
học sinh
Câu 2: Hãy trình bày cách sử dụng sản phẩm học tập trong kiểm tra
đánh giá?
Sử dụng các sản phẩm học tập để đánh giá sau khi HS kết thúc 1 quá trình thực hiện các
hoạt động học tập, đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá năng lực vận dụng kiến
thức vào thực tiễn của học sinh

5. Hồ sơ học tập

Câu 1: Thầy cơ hãy cho biết quan điểm của mình về mục đích sử dụng
hồ sơ học tập?

Trưng bày/giới thiệu thành tích của người học

Chứng minh sự tiến bộ của người học về 1 chủ đề/lĩnh vực nào đó
Câu 2: Theo thầy, cô hồ sơ học tập nên quản lý thế nào?
Theo tôi hồ sơ học tập Quản lý theo thư mục tài liệu

6. Bảng kiểm
Câu 1. Thầy, cơ hãy trình bày hiểu biết của mình về bảng kiểm?


Bảng kiểm là một danh sách ghi lại các tiêu chí có được biểu hiện hoặc được thực hiện
hay khơng
Câu 2. Bảng kiểm trong dạy học theo chương trình GDPT cũ với chương
trình GDPT 2018 có gì khác?
Bảng kiểm trong dạy học theo chương trình GDPT cũ khác với chương trình GDPT 2018 là
chỉ rõ sự xuất hiện hay khơng xuất hiện các hành vi, các đặc điểm mong đợi nào đó

7. Thang đo
Câu 1: Thầy, cơ hãy trình bày hiểu biết của mình về thang đánh giá?
thang đánh giá là công cụ đo lường mức độ mà học sinh đạt được ở mỗi đặc điểm, hành
vi/khía cạnh, lĩnh vực cụ thể
Câu 2: Theo thầy, cô thang đánh giá nên chia 3 thang điểm hay 5 thang
điểm tương ứng? Vì sao?
Theo tôi thang đánh giá nên 5 thang điểm tương ứng. Vì sẽ đánh giá so sánh để xác định
xem HS đạt được ở mức độ nào

8. Rubric

Câu hỏi tương tác
Câu 1. Thầy/cô cho ý kiến về việc sử dụng rubric cho học sinh đánh giá
đồng đẳng về mặt định tính được hiệu quả?
HS đối chiếu sản phẩm, q trình thực hiện của HS với từng tiêu chí. HS tự nhận rõ được
những gì mình làm tốt những gì cịn yếu kém
Câu 2. Để đánh giá một rubric tốt thầy, cơ sẽ đánh giá theo những tiêu
chí nào?
Để đánh giá một rubric tốt tôi sẽ đánh giá theo những tiêu chí sau: Thực hiện kĩ thuật,
thành tích, điểm số
Câu 3. Vấn đề nào thầy, cơ cho là khó khăn nhất khi xây dựng rubric
đánh giá?
Vấn đề tơi cho là khó khăn nhất khi xây dựng rubric đánh giá là xác định số lượng các tiêu
chí đánh giá

9. Phân tích yêu cầu cần đạt…
Câu 1. Thầy, cô hãy đưa ra mục tiêu theo phẩm chất, năng lực trên cơ
sở yêu cầu cần đạt của chủ đề sau?





Có kiến thức để lựa chọn mơi trường tự nhiên có lợi cho sức khỏe để tập luyện thực
hiện đúng động tác cơ bản trong bài thể dục
Tự giác, tích cực đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện

Câu 2. Thầy/cô hãy liệt kê một số từ ngữ thể hiện mức độ yêu cầu cần
đạt trong xác định mục tiêu chủ đề/bài học?
Thực hiện đúng, tự giác, tích cực, điều chỉnh, sửa sai qua quan sát và tập luyện
Câu 3. Cảm nhận của thầy, cô về ý nghĩa của bảng ma trận đánh giá

chủ đề môn Giáo dục thể chất?
Ý nghĩa của bảng ma trận đánh giá chủ đề môn Giáo dục thể chất đánh giá được phẩm
chất và năng lực của học sinh sau 1 quá trình hoạt động

10. Xây dựng công cụ
Câu 1. Để lập kế hoạch đánh giá trong dạy học chủ đề môn Giáo dục
thể chất theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS, cần xác định
thông tin về bằng chứng năng lực, trả lời một số câu hỏi như thế nào?
Để lập kế hoạch đánh giá trong dạy học chủ đề môn Giáo dục thể chất theo hướng phát
triển phẩm chất, năng lực HS, cần xác định thông tin về bằng chứng năng lực, trả lời một
số câu hỏi như đánh giá thành tố nào của năng lực thể chất. tiêu chí tương ứng với thành
tố đó là gì. Nội dung u cầu nào cần đạt.
Câu 2. Thầy, cô hãy mô tả mẫu phiếu học tập?

Sau khi học bài học, học sinh "làm" được gì để tiếp nhận (chiếm lĩnh) và vận dụng
kiến thức, kỹ năng của chủ đề?

Học sinh sẽ được thực hiện các "hoạt động học" nào trong bài học?

Thơng qua các "hoạt động học" sẽ thực hiện trong bài học, những "biểu hiện cụ thể"
của những phẩm chất, năng lực nào có thể được hình thành, phát triển cho học sinh?

Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ
được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?

Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình
thành kiến thức mới?

Sản phẩm học tập mà học sinh phải hồn thành trong hoạt động để hình thành kiến
thức mới là gì?


Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động để
hình thành kiến thức mới của học sinh?
Câu 3: Với đặc thù mơn học giáo dục Thể chất có lợi thế giúp HS phát
triển các phẩm chất nào?
Môn học giáo dục Thể chất có lợi thế giúp HS phát triển các phẩm chất chăm chỉ, trung
thực, trách nhiệm


Câu 4: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo được hình thành và phát
triển cho học sinh qua dạy học môn Giáo dục thể chất như thế nào?
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo được hình thành và phát triển cho học sinh qua
dạy học môn Giáo dục thể chất thông qua thực hành từ đơn giản đến phức tạp
Câu 5: Theo thầy, cô phẩm chất, năng lực được đánh giá thông qua
đâu?
Phẩm chất, năng lực được đánh giá thông qua quan sát, kiểm tra viết, đánh giá bằng
rubric, bảng kiểm

11. Những vấn đề chung xử lý
Câu 1: Xin thầy, cô cho biết về xử lý kết quả đánh giá định tính và định
lượng là như thế nào?
Xử lí kết quả đánh giá định tính là giáo viên cần dựa vào mục tiêu, yêu cầu cần đạt để đưa
ra các tiêu chí đánh giá.
Xử lí kết quả đánh giá định lượng là điểm thô của mỗi cá nhân trên một phép đo được quy
đổi thành điểm chuẩn dựa trên điểm trung bình và độ lệch để tiện so sánh giữa các cá
nhân
Câu 2: Thầy cô chia sẻ hiểu biết của mình về phản hồi kết quả đánh
giá?
Ra quyết định cải thiện kịp thời hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh
trên lớp học; ra các quyết định quan trọng với học sinh (lên lớp, thi lại, ở lại lớp, khen

thưởng,…); Góp ý và kiến nghị với cấp trên về chất lượng chương trình, sách giáo khoa,
cách tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục,...

12. Phân tích sử dụng kết quả đánh giá
Câu 1: Thầy, cơ chia sẻ hiểu biết của mình về đường phát triển năng lực
học sinh?
đường phát triển năng lực học sinh là những thành tố của năng lực với những mô tả chi
tiết về sự tiến bộ của học sinh.
Câu 2: Thầy cô hãy chia sẻ hiểu biết của mình về việc Phân tích, sử
dụng kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự
tiến bộ của học sinh?
Sử dụng kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của học
sinh thông qua việc hợp tác với các giáo viên khác, đưa ra giả định để tìm giải pháp tối ưu.


Câu 3: Thầy, cô hãy đưa ra 2 mức độ cao trong năng lực vận động cơ
bản trong môn GDTC THCS?
Thực hiện đúng cơ bản các kỹ năng vận động và hình thành thói quen tập luyện hàng ngày
Câu 4: Thầy, cô hãy đưa 3 biểu hiện ở mức 1 của năng lực vận động cơ
bản của mơn GDTC THCS?
Hình thành được nền nếp vệ sinh trong vệ tập. luyện thể dục thể thao. – Có kiến thức cơ
bản và ý thức thực hiện chế độ dinh dưỡng trong tập luyện và đời sống hằng ngày để bảo
vệ, tăng cường sức khoẻ. – Tích cực tham gia các hoạt động tập thể trong môi trường tự
nhiên để rèn luyện sức khoẻ.
Câu 5: Thầy, cô hãy đưa ra 3 biểu hiện ở mức 2 của năng lực vận động
cơ bản trong mơn GDTC THCS?
– Hiểu được vai trị quan trọng của các kĩ năng vận động cơ bản đối với việc phát triển các
tố chất thể lực. – Thực hiện thuần thục các kĩ năng vận động cơ bản được học trong
chương trình mơn học. – Hình thành được thói quen vận động để phát triển các tố chất thể
lực.


13. Định hướng…
Câu 1: Thầy, cơ hãy trình bày những hiểu biết của mình về cơ sở của
việc điều chỉnh, đổi mới phương pháp dạy học
Từ kết học sinh đã đạt được, phân tích được các tồn tại, tìm ra được những nguyên nhân
của các tồn tại đó và đề xuất các biện pháp điều chỉnh để đổi mới PPDH cho phù hợp
Câu 2: Thầy, cô hãy chia sẻ hiểu biết của mình về Định hướng điều
chỉnh, đổi mới phương pháp dạy học?
Định hướng điều chỉnh, đổi mới phương pháp dạy học là cơ sở điều chỉnh kĩ thuật phương
pháp dạy học cho phù hợp với hoạt động dạy và học.

Đá p án tr ắc nghi ệm mô đun
3


2. đáp án Mô đun 3 môn Giáo d ục th ể ch ất THCS
đáp án Mô đun 3 môn Giáo dục thể chất THCS – Đánh giá cuối nội dung 1
1. Chọn đáp án đúng nhất
Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực?
Đánh giá việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình
giáo dục.
2. Chọn đáp án đúng nhất
Nguyên tắc nào sau đây được thực hiện khi kết quả học sinh A đạt được sau nhiều l ần
đánh giá vẫn ổn định, thống nhất và chính xác ?
Đảm bảo độ tin cậy.
3. Chọn đáp án đúng nhất
Ở cấp độ lớp học, kiểm tra đánh giá nhằm mục đích nào sau đây ?
Hỗ trợ hoạt động dạy học.
4. Chọn đáp án đúng nhất
Theo quan điểm phát triển năng lực, đánh giá kết quả học tập lấy vi ệc kiểm tra kh ả n ăng

nào sau đây của học sinh làm trung tâm của hoạt động đánh giá?
Vận dụng sáng tạo kiến thức.
5. Chọn đáp án đúng nhất
Theo thang nhận thức của Bloom, mẫu câu hỏi nào sau đây được sử dụng để đánh giá
mức độ vận dụng của HS ?
Em có thể mơ tả những gì xảy ra …..?
6. Chọn đáp án đúng nhất
Phát biểu nào sau đây là biểu hiện của ” đánh giá là học tập”
Đánh giá được thực hiện trong suốt quá trình học tập.
7. Chọn đáp án đúng nhất
Cung cấp thông tin cho các quyết định dạy học tiếp theo của GV và cung c ấp thông tin cho
HS nhằm cải thiện thành tích học tập là mục tiêu của quan điểm đánh giá nào sau đây?
Đánh giá vì học tập (assessment for learning).
8. Chọn đáp án đúng nhất
Nhận định nào dưới đây không đúng về đánh giá kết quả giáo dục trong Hoaṭ đông
̣ traỉ
nghiêm,
̣ hướng nghiêp?
̣
Là đánh giá mức độ ghi nhớ kiến thức của học sinh về những nội dung
được trang bị.
9. Chọn đáp án đúng nhất
Một trong những yêu cầu cần phải đảm bảo khi thực hành đánh giá k ết qu ả giáo d ục trong
Giáo dục thể chất, hướng nghiệp là kết hợp đánh giá thông qua các nhi ệm v ụ ho ạt động
với đánh giá
thông qua quan sát biểu hiện về thái độ, hành vi của học sinh.


10. Chọn đáp án đúng nhất
Điền từ hoặc cụm từ dưới đây điền vào chỗ ……. để hoàn thiện khái niệm phẩm chất theo

phát biểu của Chương trình GDPT 2018.
Phẩm chất là những đức tính tốt thể hiện ở …(1)…ứng xử của con người; cùng với …(2)…
tạo nên nhân cách con người.
(1) thái độ, hành vi;(2) năng lực

2. đáp án Mô đule 3 môn Giáo d ục th ể ch ất THCS
đáp án Mô đun 3 môn Giáo dục thể chất THCS
Đánh giá cuối nội dung 2
1. Chọn đáp án đúng nhất
Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá th ường xuyên ?
Đánh giá chỉ để so sánh HS này với HS khác.
2. Chọn đáp án đúng nhất
Thu thập các minh chứng liên quan đến kết quả học tập của HS trong quá trình h ọc để
cung cấp những phản hồi cho HS và GV biết những gì họ đã làm được so với mục tiêu là
mục đích của đánh giá thường xuyên.

3. Chọn đáp án đúng nhất
Sau khi tổ chức cho HS các nhóm báo cáo kết quả thảo lu ận, GV đã sử d ụng một b ản mô
tả cụ thể các tiêu chí đánh giá với các mức độ đạt được của từng tiêu chí để HS đánh giá
lẫn nhau. Bản mơ tả đó là cơng cụ đánh giá nào dưới đây ?
Rubric.
4. Chọn đáp án đúng nhất
Ở trường phổ thông, công cụ đánh giá nào sau đây thường được dùng cho ph ương pháp
quan sát?
Thang đo, bảng kiểm.
5. Chọn đáp án đúng nhất
Sau khi tổ chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ học tập, GV thường thu th ập và lưu gi ữ
các sản phẩm học tập của học sinh làm căn cứ để đánh giá quá trình học tập c ủa từng h ọc
sinh. Việc làm này của GV là sử dụng phương pháp đánh giá nào sau đây?
Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập.

6. Chọn đáp án đúng nhất
Phát biểu nào sau đây là đúng với đặc điểm của loại hình đánh giá đánh giá t ổng k ết?
Tiến hành sau một giai đoạn giáo dục/học tập nhằm xác nhận kết quả ở
thời điểm cuối của giai đoạn đó.


7. Chọn đáp án đúng nhất
Nhận định nào sau đây đúng về ưu điểm phương pháp kiểm tra viết trong đánh giá k ết qu ả
giáo dục ở trường phổ thơng?
Đánh giá được khả năng diễn đạt, sắp xếp trình bày và đưa ra ý tưởng
mới.
8. Chọn đáp án đúng nhất
Lợi thế nổi bật của phương pháp hỏi đáp trong đánh giá kết quả giáo d ục ở tr ường phổ
thông là
giúp cho việc thu thập thông tin của GV được kịp thời, nhanh chóng cả
những thơng tin chính thức và khơng chính thức.
9. Chọn đáp án đúng nhất
Nhận định nào sau đây khơng đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá định kì?
Đánh giá cung cấp thơng tin phản hồi cho GV và HS nhằm mục tiêu cải
thiện hoạt động giảng dạy, học tập.
10. Chọn đáp án đúng nhất
Muốn đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có của học sinh, giáo viên nên s ử
dụng những công cụ đánh giá nào sau đây?
Sản phẩm hoạt động /Hồ sơ hoạt động

3. đáp án Mô đun 3 môn Giáo d ục th ể ch ất
THCS
4. đáp án Mô đun 3 môn Giáo d ục th ể ch ất
Đánh giá cuối nội dung 4
1. Chọn đáp án đúng nhất

Đường phát triển năng lực là sự mô tả các mức độ khác nhau của mỗi n ăng lực mà ng ười
h ọc
cần hoặc đã đạt được.
2. Chọn đáp án đúng nhất
Quan niệm nào sau đây là đúng khi phát biểu về đường phát triển n ăng lực c ủa “N ăng l ực
thich
́ ứng với cuôc̣ sông”?
́
Là sự mô tả các mức độ phát triển các thành tố của Năng lực thích ứng
với cuộc sống mà HS cần hoặc đã đạt được.
3. Chọn đáp án đúng nhất
Đưa ra những nhận xét sự tiến bộ về thái độ, hành vi, kết quả tham gia hoaṭ đông
̣ traỉ
nghiêm,
̣ hướng nghiêp
̣ sau mỗi học kì, cả năm học là hình thức thể hiện k ết quả đánh giá
nào dưới đây?
Đánh giá bằng nhận xét


4. Chọn đáp án đúng nhất
Để xây dựng đường phát triển năng lực trong Hoaṭ đông
̣ traỉ nghiêm
̣ hướng nghiêp,
̣ GV
cần phải căn cứ vào
yêu cầu cần đạt của chương trình.
5. Chọn đáp án đúng nhất
Kết quả đánh giá được cho điểm theo thang điểm từ 0 đến 10 là hình thức th ể hi ện k ết qu ả
đánh giá bằng

điểm số.
6. Chọn đáp án đúng nhất
Công cụ đánh giá nào dưới đây sẽ giúp giáo viên trình thu th ập chứng c ứ để t ăng c ường
hiêu
̣ quả đánh giá trong quá trinh
̀ quan sat́ hoaṭ đông
̣ c ủa học sinh?
Rubrics.
7. Chọn đáp án đúng nhất
Hình thức nào dưới đây không sử dụng để hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức, kĩ năng tổ
chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS ?
Tổ chức thiết kế chủ đề dạy học.
8. Chọn đáp án đúng nhất
Văn bản nào dưới đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành có n ội dung hướng d ẫn các
trường phổ thông tổ chức cho GV sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp d ạy h ọc
và kiểm tra, đánh giá ?
Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT, ban hành ngày 12/12/2011.
9. Chọn đáp án đúng nhất
GV đưa ra những nhận xét về sự tiến bộ của HS về thái độ, hành vi, kết quả học tập môn
học/ hoaṭ đơng
̣ giao
́ duc̣ sau mỗi học kì, cả năm học là
phương thức công bố kết quả đánh giá.
10. Chọn đáp án đúng nhất
GV xây dựng công cụ để đánh giá khả năng lập kế hoạch quản lý thời gian hi ệu quả của
HS là GV đang đánh giá thành tố của năng lực đặc thù nào dưới đây trong Hoaṭ đông
̣ traỉ
nghiêm
̣ hướng nghiêp?
̣

Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động.

Bài tập cuối khóa mơn Giáo dục thể chất Mơ đun 3
THCS
XÂY DỰNG CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ
TRONG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC: NÉM BÓNG


Bước 1: Xác định mục tiêu của chủ đề dạy học, yêu cầu cần đạt về nội dung, biểu hiện
của thành tố năng lực hoạt động Giáo dục thể chất, phương pháp đánh giá, công cụ đánh
giá và thời điểm đánh giá.

TT

Yêu cầu cần đạt

1

Vận động cơ bản:

Phương
pháp đánh Công cụ
đánh giá
giá

Thời
điểm
đánh
giá


- Có kiến thức để lựa chọn mơi trường tự
1.1

nhiên có lợi cho sức khỏe để tập luyện

Viết hoặc

- Nhận biết được các dinh dưỡng cơ bản ảnh

vấn đáp

Trong khi
Câu hỏi

học chủ
đề

hưởng đến sự phát triển thể chất.
- Thực hiện cơ bản đúng một số trò chơi và
các bài tập: Cách cầm bóng; Ném bóng trúng
1.2

đích; Đứng vai hướng ném- xoay người ném
bóng xa; Đà một bước ném bóng xa; Ném

Viết hoặc
vấn đáp

Trong khi
Câu hỏi


học chủ
đề

bóng xa (chạy đà tự do)
Năng lực tự học:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác bổ trợ
và tư tư thế ra sức cuối cùng ném bóng xa
đúng hướng.
2

- Nhận biết được một số tư thế, động tác sai
thường mắc và cách sửa động tác thông qua

Quan sát;

Thang đo;

Trong khi
học chủ

Hỏi đáp

Bảng kiểm đề

Quan sát

Thang đo

nghe, quan sát và tập luyện;

- Điều chỉnh được tư thế của động tác, sửa sai
thông qua nghe, quan sát và tập luyện.
3

Năng lực giao tiếp và hợp tác:
- Biết tổ chức tập luyện theo tổ (nhóm) dưới
sự hướng dẫn của giáo viên;
- Biết nhận xét, đánh giá kết quả tham gia
tập luyện;

Rubric

Trong khi
học chủ
đề


- Vận dụng những hiểu biết để tập luyện hàng
ngày nhằm nâng cao sức khỏe, phát triển thể
lực.
- Tự giác, tích cực, đồn kết và giúp đỡ bạn
trong tập luyện.
Trong khi
4

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Quan sát

Thang đo

học chủ

đề

Công cụ đánh giá được thể hiện qua nội dung kiểm tra sau đây:
“THỰC HIỆN ĐỘNG TÁC NÉM BĨNG TRÚNG ĐÍCH”
Bước 2: Xác định cách xử lý thơng tin, bằng chứng thu thập được.
Bằng chứng thu thập được là các bài viết và mức độ hoàn thành kĩ thuật động tác của học
sinh. Cụ thể:
- Thông tin, bằng chứng về phẩm chất, năng lực được thể hiện qua bài làm, và mức độ
hoàn thành kĩ thuật động tác của học sinh.
- Xác định cách xử lí thơng tin, bằng chứng thu thập: đối chiếu bằng chứng biểu hiện kết
quả đạt được trong quá trình thực hiện các hành động của HS so với yêu cầu cần đạt về
phẩm chất, năng lực.
- Xử lý thông tin trên các bài viết, và mức độ hoàn thành kĩ thuật động tác của học sinh
thông qua phương pháp định lượng với thang đo, bảng kiểm theo ba mức độ:
+ Mức 1: Hoàn thành tốt
+ Mức 2: Hoàn thành.
+ Mức 3: Chưa hoàn thành .
1. BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN ĐỘNG TÁC NÉM BĨNG TRÚNG
ĐÍCH
Bài tập:
- Tư thế chuẩn bị: Đứng chân trước chân sau trước vạch xuất phát, tay cầm bóng
cùng phía với chân sau, hai tay cầm bóng trước ngực, hai khuỷu tay co ép sát hai bên
sườn, mắt nhìn hướng ném.


- Động tác: Khi có hiệu lệnh “Ném”, tay cầm bóng giơ cao ngang tầm mắt, mắt nhìn đích
và ném trúng vào đích.
Đánh giá:
Hồn thành tốt


Hồn thành

Chưa hồn thành

(8 - 10 điểm)

(5 - 7 điểm)

(dưới 5 điểm)

- Thực hiện cơ bản đúng động
tác ném bóng trúng đích, biết
được sai sót kĩ thuật động tác và
cơ bản khắc phục được trong tập
luyện.

- Thực hiện được động tác
ném bóng trúng đích, biết
và sửa được sai sót kĩ thuật
động tác trong tập luyện.

- Chưa thực hiện được
động tác ném bóng trúng
đích.

Lưu ý: Căn cứ vào khả năng và thái độ tập luyện của học sinh để đánh giá mức độ cho
phù hợp.
2. BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC
2.1. Bài tập: Chạy tiếp sức chuyển vật cự li 15m, lặp lại 2 lần, sau mỗi lần đi lại và hít
thở sâu trong vịng 1 phút.

2.2. Đánh giá: Thực hiện hết lượng vận động
Chú ý: GV cần điều chỉnh lượng vận động cho HS theo nhóm sức khỏe
3. CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÁP ÁN
3.1. Chăm sóc sức khỏe: (Chọn đáp án đúng nhất)
3.1.1. Việc vệ sinh sân tập để làm gì?
A. Để vừa lịng cơ giáo
B. Để có hoạt động
C. Cha mẹ vui lịng
D. Sân tập sạch sẽ, thống mát, khơng ảnh hưởng tới tập luyện
Đáp án: D
3.1.2. Khi vệ sinh sân tập, em và các bạn cần chú ý gì để khơng ảnh
hưởng đến sức khỏe?
A. Đội mũ
B. Đeo khẩu trang
C. Mang theo cặp sách


D. Mang theo bình nước Đáp án: B
3.1.3. Sau khi vệ sinh sân tập, em cần làm gì để đảm bảo sức khỏe?
A. Rửa tay bằng xà phòng
B. Thả lỏng toàn thân
C. Tập động tác tay
D. Thả lỏng cho đỡ mỏi
Đáp án: A
3.1.4. Để tập luyện có kết quả tốt, em cần phải chú ý gì?
A. Uống nhiều nước
B. Ăn no
C. Mặc trang phục gọn gàng
D. Phơi nắng trước khi tập
Đáp án: C

3.1.5. Sau khi tập luyện em cần làm gì để giữ gìn dụng cụ và đảm bảo
vệ sinh?
A. Để dụng cụ vào nơi qui định và rửa tay sạch sẽ
B. Cùng các bạn vào lớp ngay
C. Chạy một vòng sân
D. Về nhà nghỉ ngơi
Đáp án: A
3.1.6. Giờ học môn Giáo dục thể chất thứ Hai tuần trước, bạn Bắc và
bạn Hùng trực nhật được cô giáo khen trước cả lớp và mong các bạn
cần học tập. Đến phiên trực nhật, em cùng bạn học tập được bạn Bắc
và bạn Hùng điều gì? Em hãy ghi ra phiếu 3 hoạt động mà em cho là
cần thiết nhất.
………………………………………………….
………………………………………………….


………………………………………………….
3.2. Vận động cơ bản:
Quá trình sinh ra và lớn lên của con người cần có những hoạt động vận
động có ý thức và đúng cách thì cơ thể mới phát triển tồn diện. Muốn
vậy các em phải có những bài tập giáo dục thể chất phù hợp.
Câu hỏi (Chọn đáp án đúng nhất): Trong giờ học bài thể dục, bạn A tự động chạy ra
ngoài để uống nước, thấy vậy bạn B nhắc bạn A cần phải xin phép cô giáo.
3.2.1. Em thấy hành động của bạn quyền thế nào?
A. Nhắc bạn A tôn trọng cô giáo
B. Tôn trọng bạn B
C. Tôn trọng các bạn trong lớp
D. Tôn trọng bản thân mình
Đáp án: A
3.2.2. Nếu bạn B tỏ thái độ khó chịu, em phải làm gì?

A. Mách cơ giáo
B. Nhẹ nhàng giải thích cho bạn hiểu
C. Tỏ thái độ khó chịu với bạn
D. Phê bình bạn trước lớp
Đáp án: B
3.2.3. Các tư thế vận động cơ bản bao gồm những động tác có liên
quan đến:
A. Đứng, đi, Chạy, nhảy
B. Ngồi xuống, đứng lên 30 lần
C. Bò 100 mét
D. Ngồi im lặng
Đáp án: A


3.2.4. Khẩu lệnh sau để thực hiện nội dung nào trong phần Đội hình đội
ngũ?
“Thành 3 hàng ngang… tập hợp!”.
Đáp án: Tập hợp hàng ngang
3.2.5. Em hãy thực hiện bài thể dục phát triển chung.
Đáp án:
Hoàn thành tốt

Hoàn thành

Chưa hoàn thành

(8 - 10 điểm)

(5 - 7 điểm)


(dưới 5 điểm)

Thực hiện cơ bản đúng cả bài,
biết được lỗi sai và cơ bản khắc
phục được.

Thực hiện cơ bản đúng nửa Chưa thực hiện được động
bài, biết được lỗi sai

tác nào.

3.2.6. Em hãy thực hành bài tập vận động phối hợp cơ thể.
Đáp án:
Hoàn thành tốt

Hoàn thành

Chưa hoàn thành

(8 - 10 điểm)

(5 - 7 điểm)

(dưới 5 điểm)

Thực hiện cơ bản đúng các động Thực hiện cơ bản đúng ít
tác trong bài tập phối hợp cơ

nhất một nửa các động tác


thể, biết được lỗi sai và cơ bản

trong bài tập, biết được lỗi

khắc phục được

sai

Chưa thực hiện được dưới
một nửa động tác trong
bài tập.

3.2.7. Khi luyện tập nhóm, em và các bạn sửa lỗi sai thế nào?
A. Quát lên để cho bạn nhận ra
B. Mách cô giáo
C. Nhận xét và cùng nhau sửa lỗi cho bạn
D. Không hợp tác với bạn
Đáp án: C
3.2.8. Em tập động tác giậm chân tại chỗ, hai tay vung tự nhiên 10 – 15
lần lúc giải lao khi học bài để làm gì?
A. Chống mệt mỏi
B. Chống ánh nắng mặt trời


C. Chống ngủ gật
D. Chống đau lưng
Đáp án: A
3.3. Hoạt động thể thao (Thể thao tự chọn):
3.3.1. Tập môn thể thao yêu thích em thấy thế nào?
A. Thích tập luyện

B. Tập cho xong
C. Không hào hứng
D. Không muốn tập
Đáp án: A
3.3.2. Sau khi tập thể dục, có nhiều bạn khơng rửa tay, hành động đó
em thấy thế nào?
Khơng sao
Khơng đảm bảo vệ sinh
Để giữ đôi tay cho các bạn
cần được khen trước lớp
Đáp án: B
3.3.3 Hai tay đưa ra trước, bằng vai, bàn tay sấp là động tác gì?
A. Vung tay ra trước
B. Tiến lên phía trước
C. Hai tay nâng hạ trước
D. Hai tay ra trước
Đáp án: D
3.3.4. Con số trong trị chơi nhóm 3, nhóm 7 có liên quan đến môn học
nào?
A. Lịch sử


B. Mĩ thuật
C. Âm nhạc
D. Toán
Đáp án: D
3.3.5. Em hãy tập một động tác của môn thể thao mà em thấy thích,
sau đó ghi chép lại cách tập theo ý hiểu của mình.
Hồn thành tốt


Hồn thành

Chưa hồn thành

(8 - 10 điểm)

(5 - 7 điểm)

(dưới 5 điểm)

Thực hiện cơ bản đúng các động Thực hiện cơ bản đúng ít
tác trong bài tập phối hợp cơ

nhất một nửa các động tác

thể, biết được lỗi sai và cơ bản

trong bài tập, biết được lỗi

khắc phục được

sai

Chưa thực hiện được dưới
một nửa động tác trong
bài tập.




×