Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ôn tập học kì 1 - Vật lý 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.21 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ôn tập học kì 1- vật lý 11 A- Tóm tắt lý thuyết: 1-Dòng điện không đổi: I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Cường độ dòng điện là đại lượng cho biết độ mạnh của dòng điện được tính bởi: q: điện lượng di chuyển qua các tiết diện thẳng của vật dẫn Δq t: thời gian di chuyển I= Δt (t0: I là cường độ tức thời) Đối với dòng điện không đổi, cường độ của dòng điện này có thể tính bởi:. I=. q t. II. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VƠI ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ ĐIÊN TRỞ. I=  . I I. U R. (A). A. R. A. B. U. Nếu có R và I, có thể tính hiệu điện thế như sau : U = VA - VB = I.R ; I.R: gọi là độ giảm thế (độ sụt thế hay sụt áp) trên điện trở. Công thức của định luật ôm cũng cho phép tính điện trở: U () R= I. Ghi chú : . a) Điện trở mắc nối tiếp: điện trở tương đương được tính bởi: Rtđ = Rl + R2+ R3+ … + Rn U Im = Il = I2 = I3 =… = In Im = Rtd Um = Ul + U2+ U3+… + Un. R1. R2. R3. Rn. b) Điện trở mắc song song: điện trở tương đương được anh bởi:. 1 1 1 1 1 = + + +......+ R td R 1 R 2 R 3 Rn. Im =. Um Rm. Im = Il + I2 + … + In Um = U l = U 2 = U3 = … = U n c) Điện trở của dây đồng chất tiết diện đều: : điện trở suất (m) l R= l: chiều dài dây dẫn (m) S S: tiết diện dây dẫn (m2). R1. R2. R3. Rn. III NGUỒN ĐIỆN: . Sđđ E được tính bởi:. E=. A q. (đơn vị của E là V). trong đó : A là công của lực lạ làm di chuyển điện tích từ cực này sang cực kia. của nguồn điện. |q| là độ lớn của điện tích di chuyển. III. ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN - ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA MỘT ĐOẠN MẠCH a. Công:Công của dòng điện là công của lực điện thực hiện khi làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch. A = U.q = U.I.t (J) I U : hiệu điện thế (V) A B U I : cường độ dòng điện (A) q : điện lượng (C) t : thời gian (s) b .Công suất :Công suất của dòng điện đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của nó. Đây cũng chính là công suất điện tiêu thụ bởi đoạn mạch.. P. A  U .I t. (W). c. Định luật Jun - Len-xơ:Nếu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R, công của lực điện chỉ làm tăng nội năng của vật dẫn. Kết quả là vật dẫn nóng lên và toả nhiệt. 1. ôn tập học kỳ 1- vật lý 11. Lop11.com. sadstar.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ôn tập học kì 1- vật lý 11. U2 A  Q  R.I .t  t R 2. (J). d. Đo công suất điện và điện năng tiêu thụ bởi một đoạn mạch Ta dùng một ampe - kế để đo cường độ dòng điện và một vôn - kế để đo hiệu điện thế. Công suất tiêu thụ được tính hởi: P = U.I (W) - Người ta chế tạo ra oát-kế cho biết P nhờ độ lệch của kim chỉ thị. II CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN 1. Công:Công của nguồn điện là công của lực lạ khi làm di chuyển các điện tích giữa hai cực để duy trì hiệu điện thế nguồn. A = q.E = E .I.t (J) E: suất điện động (V) I: cường độ dòng điện (A) q : điện tích (C) 2. Công suất Ta có : P . A = E..I t. III CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ TIÊU THỤ ĐIỆN * dụng cụ toả nhiệt * máy thu điện 1. Điện năng tiêu thụ và công suất của dụng cụ toả nhiệt: Hai loại dụng cụ tiêu thụ điện:. U2  t (định luật Jun - Len-xơ) R U2 P  R.I 2  R. A  R.I 2 .t . -điện năng tiêu thụ - Công suất :. 2. Công suất của máy thu điện a) Suất phản điện - Máy thu điện có công dụng chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác không phải là nội năng (cơ năng; hoá năng ; . . ). A’ = Ep.q = Ep.I.t Ep: đặc trưng cho khả năng biến đổi điện năng thành cơ năng, hoá năng, .. . của máy thu điện và gọi là suất phản điện. - Ngoài ra cũng có một phần điện năng mà máy thu điện nhận từ dòng điện được chuyển thành nhiệt vì máy có điện trở trong rp. Q’ = rp.I2.t - Vậy công mà dòng điện thực hiện cho máy thu điện tức là điện năng tiêu thụ bởi máy thu điện là: A = A' + Q' = Ep.I.t + rp.I2.t - Suy ra công suất của máy thu điện:. A = Ep.I + rp.I2 t. P. Ep.I: công suất có ích; rp.I2: công suất hao phí (toả nhiệt). b) Hiệu suất của máy thu điện. Điện năng =có ích Điện năng tiêu thụ. Tổng quát : H(%) =. công suất có ích công suất tiêu thụ. Với máy thu điện ta có:. H (%) . Ep .I .t U .I .t. . Ep U.  1. rp U. I. Ghi chú : Trên các dụng cụ tiêu thụ điện có ghi hai chi số: (Ví dụ: 100W-220V) * Pđ: công suất định mức. * Uđ: hiệu điện thế định mức. IV.ĐỊNH LUẬT ÔM TOÀN MẠCH, CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH 1. ĐỊNH LUẬT ÔM TOÀN MẠCH 1. Cường độ dòng điện trong mạch kín: - tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện - tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch.. I. E,r I R. A. B. E rR. Ep,rp I. E,r. * Nếu mạch ngoài có máy thu điện (Ep;rP) thì định luật ôm trở thành:. 2. ôn tập học kỳ 1- vật lý 11. Lop11.com. B. A R. sadstar.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ôn tập học kì 1- vật lý 11. I. E - Ep R  r  rp. * Hiệu suất của nguồn điện:. H (%) . U r .I  1 E E. 2. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VƠI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN a.Định luật Ohm chứa nguồn (máy phát):. I. U AB  E rR. A. I. R. E,r. Đối với nguồn điện E: dòng điện đi vào cực âm và đi ra từ cực dương. UAB: tính theo chiều dòng điện đi từ A đến B qua mạch (UAB = - UBA). b.Định luật Ohm cho đoạn mạch chứa máy thu điện: E p,rp U E I A I  AB p. B. R. B. rp  R. Đối với máy thu E p: dòng điện đi vào cực dương và đi ra từ cực âm. UAB: tính theo chiều dòng điện đi từ A đến B qua mạch. c.Công thức tổng quát của định luật Ohm cho đoạn mạch gồm máy phát và thu ghép nối tiếp: E p,rp U  E  Ep E ,r R I I  AB A.   R  r  r. B. p. Chú ý:  . UAB: Dòng điện đi từ A đến B (Nếu dòng điện đi ngược lại là: -UAB) E : nguồn điện (máy phát) E p: máy thu.  I > 0: Chiều dòng điện cùng chiều đã chọn. I < 0: Chiều dòng điện ngược chiều đã chọn.  R: Tổng điện trở ở các mạch ngoài. r: Tổng điện trở trong của các bộ nguồn máy phát. rp: Tổng điện trở trong của các bộ nguồn máy thu. V.Mắc nguồn điện thành bộ: 1.Mắc nối tiếp:. E b  E1  E2  E3 .  En rb  r1  r2  r3 .  rn. E1,r1. chú ý: Nếu có n nguồn giống nhau. E2,r2. Eb  nE rb  nr. Eb  E1  E2. E2,r2. E1,r1. rb  r1  r2. 2.Mắc xung đối 3.Mắc song song ( các nguồn giống nhau).. Eb  E. E,r. E,r. r rb  n. E,r. E,r. E,r. E,r. 4.Mắc hỗn hợp đối xứng (các nguồn giống nhau). Gọi: x: là số nguồn trong một dãy (hàng ngang). y: là số dãy (hàng dọc).. Eb  x E. rb . xr y. Tổng số nguồn trong bộ nguồn: N = n.m. 3. ôn tập học kỳ 1- vật lý 11. Lop11.com. sadstar.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ôn tập học kì 1- vật lý 11 2- DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG I/. Dòng điện trong kim loại 1. Các tính chất điện của kim loại + Kim loại là chất dẫn điện tốt. + Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm. + Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt. + Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ..   0 [1  (t  t 0 )] Trong đó 0 là điện trở suất ở t 0 (ºC);  được gọi là hệ số nhiệt điện trở, có đơn vị K 1 ;  là điện trở suất ở t (ºC). + Từ đó ta có R  R 0 [1   (t  t 0 )] Trong đó. R 0 là điện trở của kim loại ở t 0 (ºC) và R là điện trở của kim loại ở t (ºC).. 2.. Êlectron tự do trong kim loại + Trong kim loại, các nguyên tử bị mất êlectron hóa trị trở thành các ion dương, sắp xếp một cách tuần hoàn, trật tự tạo nên mạng tinh thể kim loại. + Các êlectron hóa trị chuyển động hỗn loạn trong mạng tinh thể, gọi là các êlectron tự do; chúng tạo thành khí êlectron tự do choán toàn bộ thể tích của tinh thể kim loại. + Các kim loại khác nhau có mật độ êlectron tự do khác nhau; mật độ này có giá trị không đổi đối với mỗi kim loại. + Khi không có tác dụng của điện trường ngoài, chuyển động hỗn loạn của các êlectron tự do không tạo ra dòng điện. 3. Giải thích tính chất điện của kim loại a) Bản chất dòng điện trong kim loại Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron tự do ngược chiều điện trường. b) Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là do sự mất trật tự của mạng tinh thể đã cản trở chuyển động có hướng của các êlectron tự do, làm cho chuyển động của êlectron bị lệch hướng. c) Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại tăng. Vì khi nhiệt độ càng cao thì các ion càng dao động mạnh, độ mất trật tự của mạng tinh thể càng tăng, càng làm tăng sự cản trở chuyển động của các êlectron tự do. d) Khi có dòng điện chạy qua, dây dẫn kim loại nóng lên. Vì dưới tác dụng của lực điện trường, êlectron tự do thu thêm năng lượng. Năng lượng của chuyển động có hướng của các êlectron tự do được truyền một phần (hay hoàn toàn) cho mạng tinh thể khi va chạm, làm tăng nội năng của kim loại, tức là làm cho kim loại nóng lên. II/. Hiện tượng nhiệt điện. Hiện tượng siêu dẫn 1. Hiện tượng nhiệt điện a) Cặp nhiệt điện, dòng nhiệt điện Hiện tượng tạo thành suất điện động nhiệt điện trong một mạch điện kín gồm hai vật dẫn khác nhau khi giữ hai mối hàn ở hai nhiệt độ khác nhau là hiện tượng nhiệt điện. + Dụng cụ tạo ra suất điện động nhiệt điện gọi là cặp nhiệt điện, dòng điện được tạo ra gọi là dòng nhiệt điện. b) Biểu thức của suất điện động nhiệt điện E   T (T1  T2 ).  T là hệ số nhiệt điện động, phụ thuộc vào vật liệu làm cặp nhiệt điện, đơn vị μV/K. (T1  T2 ) là hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn ( T1  T2  t1  t 2 ), đơn vị là ken-vin (K).. Với. E là suất nhiệt điện động, đơn vị tương ứng trong biểu thức là μV. b) Ứng dụng của cặp nhiệt điện + Nhiệt kế nhiệt điện là cặp nhiệt điện có thể dùng để đo nhiệt độ rất cao cũng như rất thấp. + Pin nhiệt điện. Ghép nhiều cặp nhiệt điện ta được một nguồn điện gọi là pin nhiệt điện, hiệu suất khoảng 0,1%. 2. Hiện tượng siêu dẫn Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ Tc nào đó, điện trở của kim loại (hay hợp kim) đó giảm đột ngột đến giá trị bằng không. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng siêu dẫn. Khi đó, kim loại hoặc hợp kim có tính siêu dẫn. + Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó bằng không. + Các vật liêu siêu dẫn có nhiều ứng dụng. Nam châm điện có cuộn dây bằng vật liệu siêu dẫn, có thể tạo ra từ trường mạnh trong một thời gian dài mà không hao phí năng lượng vì tỏa nhiệt. III/. Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Fa-ra-đây 1. Thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân Bố trí thí nghiệm như hình 19.1 (Sgk). Từ kết quả thí nghiệm cho phép ra kết luận: + Dòng điện không đi qua nước cất nhưng đi qua dung dịch muối, axit hoặc bazơ. + Các dung dịch muối, axit, bazơ được gọi là các chất điện phân. Các muối nóng chảy cũng là chất điện phân. 2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. 3. Phản ứng phụ trong chất điện phân Các ion âm dịch chuyển đến anôt nhường êlectron cho anôt, còn các ion dương đến catôt và nhận êlectron từ catôt. Các ion đó trở thành nguyên tử hay phân tử trung hòa, có thể bám vào điện cực hoặc bay lên dưới dạng khí. Chúng có thể tác dụng với điện cực và dung môi, gây ra các phản ứng hóa học gọi là phản ứng phụ hay phản ứng thứ cấp. 4. Hiện tượng dương cực tan 4. ôn tập học kỳ 1- vật lý 11. Lop11.com. sadstar.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ôn tập học kì 1- vật lý 11. 5.. + Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi điện phân một dung dịch muối kim loại mà anôt làm bằng chính kim loại ấy. Ví dụ khi điện phân dung dịch đồng sunfat (CuSO4) mà anôt bằng đồng. Kết quả là điện cực dương làm bằng đồng bị hao dần đi, còn điện cực âm có đồng bám vào. + Khi có hiện tượng dương cực tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật Ôm, giống như đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Định luật Fa-ra-đây về điện phân a) Định luật I Fa-ra-đây Khối lượng m của chất được giải phóng ra ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với điện lượng q chạy qua bình đó.. m  kq + Hệ số tỉ lệ k được gọi là đương lượng điện hóa, phụ thuộc vào bản chất của chất được giải phóng ra ở điện cực. Trong hệ SI, đơn vị đương lượng điện hóa là kg/C. b) Định luật II Fa-ra-đây. A A của nguyên tố đó. k  c n n 1 + Hệ số tỉ lệ c có cùng một giá trị đối với tất cả các chất. Người ta thường kí hiệu  F , trong đó F cũng là một hằng số đối với c mọi chất và gọi là số Fa-ra-đây. F  96500 C/mol khi m đo bằng gam. Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam. c) Công thức Fa-ra-đây về điện phân. m 6.. 1A q hay Fn. m. 1A It Với I là cường độ dòng điện không đổi đi qua bình điện phân (A), t là thời gian dòng điện chạy Fn. qua bình (s) và m đo bằng gam. Ứng dụng của hiện tượng điện phân + Điều chế hóa chất. Như điều chế clo, hiđrô và xút (NaOH) bằng cách điện phân dung dịch muối ăn (NaCl). + Luyện kim. Dựa vào hiện tượng dương cực tan để tinh chế kim loại. + Mạ điện. Dùng phương pháp điện phân để phủ một lớp kim loại (như crôm, niken, vàng, bạc, …) lên những đồ vật bằng kim loại khác. Khi đó vật cần được mạ dùng làm cực âm, kim loại dùng để mạ làm cực dương, còn chất điện phân là dung dịch muối của kim loại dùng để mạ. -. Công thức tính khối lượng của lớp kim loại bám vào vật cần mạ theo khối lượng riêng: m  V  Sd . Trong đó.  khối. lượng riêng của kim loại dùng để mạ ; V là thể tích của lớp kim loại đó ; S là diện tích bề mặt của vật cần mạ và d là bề dày lớp kim loại được mạ. IV/. Dòng điện trong chân không 1. Dòng điện trong chân không + Bản chất dòng điện trong chân không Dòng điện trong điôt chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron bứt ra từ catôt bị nung nóng dưới tác dụng của điện trường. + Dòng điện chạy trong điôt chân không chỉ theo một chiều từ anôt đến catôt. 2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế + Đặc tuyến vôn-ampe của dòng điện trong chân không có dạng như hình 21.2 (Sgk) + Dòng điện trong chân không không tuân theo định luật Ôm. - Khi U  U b : U tăng thì I tăng. -. 3.. 4.. Khi. U  U b thì U tăng I không tăng và có giá trị I  I bh gọi là cường độ dòng điện bão hòa. Nhiệt độ catôt càng cao thì I bh. càng lớn. + Điôt chân không có tính dẫn điện theo một chiều, nên được dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều (chỉnh lưu dòng điện xoay chiều). Tia catôt Dòng các êlectron do catôt phát ra gọi là tia catôt. Tia catôt có các tính chất sau: + Tia catôt truyền thẳng. + Tia catôt phát ra vuông góc với mặt catôt. + Ta catôt mang năng lượng. + Tia catôt có thể đâm xuyên, có tác dụng lên kính ảnh và có khả năng ion hóa không khí. + Tia catôt làm phát quang một số chất. + Tia catôt bị lệch trong điện trường, từ trường. + Tia catôt có tốc độ lớn, khi đập vào các kim loại có nguyên tử lượng lớn bị hãm lại và làm phát ra tia Rơn-ghen (tia X). Ống phóng điện tử Một ứng dụng quan trọng của tia catôt là trong ống phóng điện tử (còn gọi là ống catôt). Ống phóng điện tử là bộ phận thiết yếu của máy thu hình, dao động kí điện tử, máy tính điện tử,… (Hình 21.6) 5. ôn tập học kỳ 1- vật lý 11. Lop11.com. sadstar.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ôn tập học kì 1- vật lý 11 V/. Dòng điện trong chất khí 1. Sự phóng điện trong chất khí + Ở điều kiện bình thường, không khí là điện môi. + Khi bị đốt nóng, không khí trở nên dẫn điện. Đó là sự phóng điện trong không khí. 2. Bản chất dòng điện trong chất khí Dòng điện trong chất khí là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, êlectron ngược chiều điện trường. 3. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chất khí vào hiệu điện thế + Dòng điện trong chất khí không tuân theo định luật Ôm. (Hình 22.3) + Khi tăng dần hiệu điện thế, bắt đầu từ U = 0 đến U  U c sự phóng điện chỉ xảy ra khi có tác dụng của tác nhân ion hóa, ta có sự phóng điện không tự lực. + Khi U c  U  U b cường độ dòng điện giữ nguyên giá trị bằng + Khi. 4.. I bh . Ta nói cường độ dòng điện đạt giá trị bão hòa I bh .. U  U c thì cường độ dòng điện tăng vọt lên vì có nhiều ion và êlectron được tạo thành, nhờ có sự ion hóa do va chạm của. các êlectron với phân tử khí. Dù có ngừng tác dụng của tác nhân ion hóa, sự phóng điện vẫn được duy trì. Ta nói rằng có sự phóng điện tự lực (hay phóng điện tự duy trì). Quá trình phóng điện trong chất khí thường có kèm theo sự phát sáng. Các dạng phóng điện trong không khí ở áp suất bình thường a) Tia lửa điện (tia điện) Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí khi có tác dụng của điện trường đủ mạnh để làm ion hóa khí, biến phân tử khí trung hòa thành ion dương và êlectron tự do. 6. + Trong không khí, tia lửa điện có thể hình thành khi có điện trường mạnh (E = 3. 10 V/m). Tia lửa điện không có dạng nhất định, thường là một chùm tia ngoằn ngoèo, có nhiều nhánh. Tia lửa điện thường kèm theo tiếng nổ, trong không khí sinh ra ôzôn có mùi khét. b) Sét Sét phát sinh do sự phóng điện giữa các đám mây tích điện trái dấu hoặc giữa một đám mây tích điện với mặt đất tạo thành tia lửa điện khổng lồ. Sự phát tia lửa của sét làm áp suất không khí tăng đột ngột, gây ra tiếng nổ, gọi là tiếng sấm (nếu phóng điện giữa hai đám mây), hoặc tiếng sét (nếu phóng điện giữa đám mây và mặt đất) c) Hồ quang điện Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn. + Ví dụ về hồ quang là sự phóng điện giữa hai đầu đặt gần nhau của hai thanh than nối vào nguồn điện 40 V  50 V. + Hồ quang cũng có thể xuất hiện giữa các điện cực bằng kim loại. Nhiệt độ của hồ quang thường rất cao từ 2 500ºC đến 8 000ºC. + Hồ quang có rất nhiều ứng dụng trong kỹ thuật như: hàn điện, nấu chảy kim loại, điều chế hợp kim. Nhờ nhiệt độ cao của hồ quang người ta có thể thực hiện nhiều phản ứng hóa học. Nhiều nguồn sáng được dùng trong chiếu sáng công cộng là hồ quang điện trong các khối hơi natri, hơi thủy ngân, … chứa trong các bóng thủy tinh kín. Đèn huỳnh quang là hồ quang sinh ra trong hơi thủy ngân ở áp suất thấp. 5. Sự phóng điện trong chất khí ở áp suất thấp a) Khi áp suất chất khí vào khoảng từ 1 đến 0,01 mmHg và hiệu điện thế giữa hai cực vào khoảng vài trăm vôn, sự phóng điện có hai miền chính (hình 22.11): miền tối catôt và cột sáng anôt. Sự phóng điện này gọi là sự phóng điện thành miền. b) Khi áp suất chất khí trong ống phóng điện vào khoảng 0,01 đến 0,001 mmHg thì miền tối catôt choán đầy ống. Trong ống hầu như không sáng nữa, nhưng ở thành thủy tinh đối diện với catôt phát ra ánh sáng màu lục hơi vàng. Đó là do tia catôt làm phát quang thủy tinh. B- Bài tập tự luận và trắc nghiệm: 1-trắc nghiệm: 10. Dòng điện không đổi. Nguồn điện 2.1 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. D. ChiÒu cña dßng ®iÖn ®­îc quy ­íc lµ chiÒu chuyÓn dÞch cña c¸c ®iÖn tÝch ©m. 2.2 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dßng ®iÖn cã t¸c dông tõ. VÝ dô: nam ch©m ®iÖn. B. Dßng ®iÖn cã t¸c dông nhiÖt. VÝ dô: bµn lµ ®iÖn. C. Dßng ®iÖn cã t¸c dông ho¸ häc. VÝ dô: acquy nãng lªn khi n¹p ®iÖn. D. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật. 6. ôn tập học kỳ 1- vật lý 11. Lop11.com. sadstar.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ôn tập học kì 1- vật lý 11 2.3 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch. Trong nguồn điện dưới tác dụng của lực lạ các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm. B. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó. C. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích âm q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó. D. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực dương đến cực âm và độ lớn của điện tích q đó. 2.4 Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng cña d©y dÉn trong thêi gian mét gi©y lµ A. 3,125.1018. B. 9,375.1019. C. 7,895.1019. D. 2,632.1018. 2.5 Đồ thị mô tả định luật Ôm là: I. I. o. U A. I. o. U B. I. o. U C. o. U D. 2.6 Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. kh¶ n¨ng tÝch ®iÖn cho hai cùc cña nã. B. kh¶ n¨ng dù tr÷ ®iÖn tÝch cña nguån ®iÖn. C. kh¶ n¨ng thùc hiÖn c«ng cña lùc l¹ bªn trong nguån ®iÖn. D. kh¶ n¨ng t¸c dông lùc ®iÖn cña nguån ®iÖn. 2.7 §o¹n m¹ch gåm ®iÖn trë R1 = 100 (Ω) m¾c nèi tiÕp víi ®iÖn trë R2 = 300 (Ω), ®iÖn trë toµn m¹ch lµ: A. RTM = 200 (Ω). B. RTM = 300 (Ω). C. RTM = 400 (Ω). D. RTM = 500 (Ω). 2.8 Cho ®o¹n m¹ch gåm ®iÖn trë R1 = 100 (Ω), m¾c nèi tiÕp víi ®iÖn trë R2 = 200 (Ω), hiÖu ®iªn thÕ gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch lµ 12 (V). HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu ®iÖn trë R1 lµ A. U1 = 1 (V). B. U1 = 4 (V). C. U1 = 6 (V). D. U1 = 8 (V). 2.9 §o¹n m¹ch gåm ®iÖn trë R1 = 100 (Ω) m¾c song song víi ®iÖn trë R2 = 300 (Ω), ®iÖn trë toµn m¹ch lµ: A. RTM = 75 (Ω). B. RTM = 100 (Ω). C. RTM = 150 (Ω). D. RTM = 400 (Ω). 2.10 Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế gi÷a hai ®Çu ®iÖn trë R1 lµ 6 (V). HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch lµ: A. U = 12 (V). B. U = 6 (V). C. U = 18 (V). D. U = 24 (V). 12. §iÖn n¨ng vµ c«ng suÊt ®iÖn. §Þnh luËt Jun – Lenx¬ 2.15 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. B. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. C. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật. D. Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật đãn đó trong một đơn vị thời gian. 2.16 Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. 2.17 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật. B. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật. 7. ôn tập học kỳ 1- vật lý 11. Lop11.com. sadstar.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ôn tập học kì 1- vật lý 11 C. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện cạy qua vật. D. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. 2.18 Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho sự A. chuyÓn ho¸ ®iÖn n¨ng thµnh nhiÖt n¨ng cña m¸y thu. B. chuyÓn ho¸ nhiÖt n¨ng thµnh ®iÖn n¨ng cña m¸y thu. C. chuyÓn ho¸ c¬ n¨ng thµnh ®iÖn n¨ng cña m¸y thu. D. chuyển hoá điện năng thành dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt của máy thu. 2.19 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Suất phản điện của máy thu điện được xác định bằng điện năng mà dụng cụ chuyển hoá thành dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt năng, khi có một đơn vị điện tích dương chuyển qua máy. B. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó. C. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật. D. Suất phản điện của máy thu điện được xác định bằng điện năng mà dụng cụ chuyển hoá thành dạng năng lượng khác, không phải là cơ năng, khi có một đơn vị điện tích dương chuyển qua máy. 2.20 Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu như không sáng lên vì: A. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. C. Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. D. Điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. 2.21 Công của nguồn điện được xác định theo công thức: A. A = Eit.. C. A = Ei.. D. A = UI.. 2.22 Công của dòng điện có đơn vị là: A. J/s B. kWh 2.23 Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức:. C. W. D. kVA. A. P = Eit.. C. P = Ei.. D. P = UI.. B. A = UIt.. B. P = UIt.. 2.24 Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì A. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2. B. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1. C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2. D. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1. 2.25 Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1 = 110 (V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là: A.. R1 1  R2 2. B.. R1 2  R2 1. C.. R1 1  R2 4. D.. R1 4  R2 1. 2.26 Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị A. R = 100 (Ω). B. R = 150 (Ω). C. R = 200 (Ω). D. R = 250 (Ω). 13. §Þnh luËt ¤m cho toµn m¹ch 2.27 §èi víi m¹ch ®iÖn kÝn gåm nguån ®iÖn víi m¹ch ngoµi lµ ®iÖn trë th× hiÖu ®iÖn thÕ m¹ch ngoµi A.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. 2.28 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R. B. Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phàn của mạch. C. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. D. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật. 2.29 Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch trong trường hợp mạch ngoài chứa máy thu là: 8. ôn tập học kỳ 1- vật lý 11. Lop11.com. sadstar.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ôn tập học kì 1- vật lý 11 A. I . U R. B. I . E Rr. C. I . E - EP R  r  r'. D. I . U AB  E R AB. 2.30 Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là A. I = 120 (A). B. I = 12 (A). C. I = 2,5 (A). D. I = 25 (A). 2.31 Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là: A. E = 12,00 (V).. B. E = 12,25 (V).. C. E = 14,50 (V).. D. E = 11,75 (V).. 2.32 Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là: A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω).. B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω).. C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω).. D. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω).. 2.33 Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R ph¶i cã gi¸ trÞ A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 6 (Ω). 2.34 Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 (Ω) và R2 = 8 (Ω), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. §iÖn trë trong cña nguån ®iÖn lµ: A. r = 2 (Ω). B. r = 3 (Ω). C. r = 4 (Ω). D. r = 6 (Ω). 2.35 Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R ph¶i cã gi¸ trÞ A. R = 3 (Ω). B. R = 4 (Ω). C. R = 5 (Ω). D. R = 6 (Ω). 2.36 Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất th× ®iÖn trë R ph¶i cã gi¸ trÞ A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω). 2.37 Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 (Ω) đến R2 = 10,5 (Ω) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là: A. r = 7,5 (Ω). B. r = 6,75 (Ω). C. r = 10,5 (Ω). D. r = 7 (Ω). 2.38 Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với mét ®iÖn trë R. §Ó c«ng suÊt tiªu thô ë m¹ch ngoµi lín nhÊt th× ®iÖn trë R ph¶i cã gi¸ trÞ A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω). 2.39* Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω). 14. §Þnh luËt ¤m cho c¸c lo¹i ®o¹n m¹ch ®iÖn. M¾c nguån thµnh bé 2.40 Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lµ: A. I . E1  E2 R  r1  r2. B. I . E1  E2 R  r1  r2. C. I . E1  E2 R  r1  r2. D. I . E1  E2 R  r1  r2. 2.41 Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 và E, r2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lµ: A. I . 2E R  r1  r2. B. I . E r .r R 1 2 r1  r2. C. I . 2E r .r R 1 2 r1  r2. D. I . E r r R 1 2 r1 .r2. 2.42 Cho đoạn mạch như hình vẽ (2.42) trong đó E1 = 9 (V), r1 = 1,2 (Ω); E2 = 3 (V), r2 = 0,4 (Ω); điện trở R = 28,4 (Ω). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V). Cường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là: A. chiÒu tõ A sang B, I = 0,4 (A).. ôn tập học kỳ 1- vật lý 11. A. E1, r1 E2, r2 9. R. Lop11.com H×nh 2.42. B sadstar.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ôn tập học kì 1- vật lý 11 B. chiÒu tõ B sang A, I = 0,4 (A). C. chiÒu tõ A sang B, I = 0,6 (A). D. chiÒu tõ B sang A, I = 0,6 (A). 2.43 Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là: A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 1,5I. 2.44 Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồng điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là: A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 1,5I. 2.45 Cho bé nguån gåm 6 acquy gièng nhau ®­îc m¾c thµnh hai d·y song song víi nhau, mçi d·y gåm 3 acquy m¾c nèi tiÕp víi nhau. Mçi acquy cã suÊt điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là: A. Eb = 12 (V); rb = 6 (Ω).. B. Eb = 6 (V); rb = 1,5 (Ω).. C. Eb = 6 (V); rb = 3 (Ω).. D. Eb = 12 (V); rb = 3 (Ω).. 2.46* Cho mạch điện như hình vẽ (2.46). Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 (Ω). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ω). Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là: A. I = 0,9 (A). B. I = 1,0 (A). C. I = 1,2 (A). R D. I = 1,4 (A). H×nh 2.46 15. Bài tập về định luật Ôm và công suất điện 2.47 Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R2 thì A. độ sụt thế trên R2 giảm. B. dòng điện qua R1 không thay đổi. C. dßng ®iÖn qua R1 t¨ng lªn. D. c«ng suÊt tiªu thô trªn R2 gi¶m. 2.48 Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với mét ®iÖn trë R. §Ó c«ng suÊt tiªu thô ë m¹ch ngoµi lín nhÊt th× ®iÖn trë R ph¶i cã gi¸ trÞ A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω). 2.49 Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi m¾c vµo hiÖu ®iÖn thÕ nãi trªn th× c«ng suÊt tiªu thô cña chóng lµ: A. 5 (W). B. 10 (W). C. 40 (W). D. 80 (W). 2.50 Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vµo hiÖu ®iÖn thÕ nãi trªn th× c«ng suÊt tiªu thô cña chóng lµ: A. 5 (W). B. 10 (W). C. 40 (W). D. 80 (W). 2.51 Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là: A. t = 4 (phót). B. t = 8 (phót). C. t = 25 (phót). D. t = 30 (phót). 2.52 Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sẽ sôi sau thời gian là: A. t = 8 (phót). B. t = 25 (phót). C. t = 30 (phót). D. t = 50 (phót). 2.53** Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 3 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω). 17. Dßng ®iÖn trong kim lo¹i 3.1 Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ A. Gi¶m ®i. B. Không thay đổi. C. T¨ng lªn. D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần. 3.2 Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là: A. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm. B. Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm. C. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm. 10. ôn tập học kỳ 1- vật lý 11. Lop11.com. sadstar.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ôn tập học kì 1- vật lý 11 D. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm. 3.3 Nguyªn nh©n g©y ra ®iÖn trë cña kim lo¹i lµ: A. Do sù va ch¹m cña c¸c electron víi c¸c ion (+) ë c¸c nót m¹ng. B. Do sù va ch¹m cña c¸c ion (+) ë c¸c nót m¹ng víi nhau. C. Do sù va ch¹m cña c¸c electron víi nhau. D. Cả B và C đúng. 3.4 Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của thanh kim loại cũng tăng do: A. Chuyển động vì nhiệt của các electron tăng lên. B. Chuyển động định hướng của các electron tăng lên. C. Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng tăng lên. D. Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng giảm đi. 3.5 Một sợi dây đồng có điện trở 74 ở 500 C, có điện trở suất α = 4,1.10-3K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 1000 C là: A. 86,6 B. 89,2 C. 95 D. 82 3.6 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. H¹t t¶i ®iÖn trong kim lo¹i lµ electron. B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi C. Hạt tải điện trong kim loại là iôn dương và iôn âm. D. Dßng ®iÖn ch¹y qua d©y dÉn kim lo¹i g©y ra t¸c dông nhiÖt. 3.7 Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120 ở nhiệt độ 200C, điện trở của sợi dây đó ở 1790C là 204. Điện trở suất của nhôm là: A. 4,8.10-3K-1 B. 4,4.10-3K-1 C. 4,3.10-3K-1 D. 4,1.10-3K-1 3.8 Phát biểu nào sau đây là đúng? Khi cho hai thanh kim lo¹i cã b¶n chÊt kh¸c nhau tiÕp xóc víi nhau th×: A. Cã sù khuÕch t¸n electron tõ chÊt cã nhiÒu electron h¬n sang chÊt cã Ýt electron h¬n. B. Cã sù khuÕch t¸n i«n tõ kim lo¹i nµy sang kim lo¹i kia. C. Có sự khuếch tán eletron từ kim loại có mật độ electron lớn sang kim loại có mật độ electron nhỏ hơn. D. Không có hiện tượng gì xảy ra. 3.9 Để xác định được sự biến đổi của điện trở theo nhiệt độ ta cần các dụng cụ: A. Ôm kế và đồng hồ đo thời gian. B. Vôn kế, ampe kế, cặp nhiệt độ. C. Vôn kê, cặp nhiệt độ, đồng hồ đo thời gian. D. Vôn kê, ampe kế, đồng hồ đo thời gian. 18. Hiện tượng siêu dẫn 3.10 Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện tượng nhiệt điện chỉ xảy ra khi: A. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau. B. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau. C. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau. D. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau. 3.11 Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào: A. Hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn. B. HÖ sè në dµi v× nhiÖt α. C. Kho¶ng c¸ch gi÷a hai mèi hµn. D. §iÖn trë cña c¸c mèi hµn. 3.12 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn điện có bản chất khác nhau hàn nối với nhau thành một mạch kín và hai mối hàn của nó được giữ ở hai nhiệt độ khác nhau. B. Nguyên nhân gây ra suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong mạch điện có nhiệt độ không đồng nhất. C. Suất điện động nhiệt điện E tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện. D. Suất điện động nhiệt điện E xấp xỉ tỉ lệ với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện. 3.13 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Đối với vật liệu siêu dẫn, để có dòng điện chạy trong mạch ta luôn phải duy trì một hiệu điện thế trong mạch. B. §iÖn trë cña vËt siªu dÉn b»ng kh«ng. C. §èi víi vËt liÖu siªu dÉn, cã kh¶ n¨ng tù duy tr× dßng ®iÖn trong m¹ch sau khi ng¾t bá nguån ®iÖn. 11. ôn tập học kỳ 1- vật lý 11. Lop11.com. sadstar.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ôn tập học kì 1- vật lý 11 D. Đối với vật liệu siêu dẫn, năng lượng hao phí do toả nhiệt bằng không. 3.14 Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 65 (V/K) được đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là A. E = 13,00mV.. B. E = 13,58mV.. C. E = 13,98mV.. D. E = 13,78mV.. 3.15 Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 48 (V/K) được đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t0C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn là: A. 1250C. B. 3980K. C. 1450C. D. 4180K. 3.16 Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT được đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 5000C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Hệ số αT khi đó là: A. 1,25.10-4 (V/K) B. 12,5 (V/K). C. 1,25 (V/K). D. 1,25(mV/K). 19. Dßng ®iÖn trong chÊt ®iÖn ph©n. §Þnh luËt Fa-ra-®©y 3.17 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm, electron đi về anốt và iôn dương đi về catốt. B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về anốt và các iôn dương đi về catốt. C. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm đi về anốt và các iôn dương đi về catốt. D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về từ catốt về anốt, khi catốt bị nung nóng. 3.18 Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fara-đây? A. m  F. A I .t B. m = D.V n. C. I . m.F .n t. A. D. t . m.n A.I .F. 3.19 Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A). Cho AAg=108 (đvc), nAg= 1. Lượng Ag bám vào catèt trong thêi gian 16 phót 5 gi©y lµ: A. 1,08 (mg). B. 1,08 (g). C. 0,54 (g). D. 1,08 (kg). 3.20 Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 (), được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 (V), điện trở trong r =1 (). Khối lượng Cu bám vào catốt trong thời gian 5 h có giá trị là: A. 5 (g). B. 10,5 (g). C. 5,97 (g). D. 11,94 (g). 3.21 Đặt một hiệu điện thế U không đổi vào hai cực của bình điện phân. Xét trong cùng một khoảng thời gian, nếu kéo hai cực của bình ra xa sao cho khoảng cách giữa chúng tăng gấp 2 lần thì khối lượng chất được giải phóng ở điện cực so với lúc trước sẽ: A. t¨ng lªn 2 lÇn. B. gi¶m ®i 2 lÇn. C. t¨ng lªn 4 lÇn. D. gi¶m ®i 4 lÇn. 3.22. Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng là do: A. Chuyển động nhiệt của các phân tử tăng và khả năng phân li thành iôn tăng. B. Độ nhớt của dung dịch giảm làm cho các iôn chuyển động được dễ dàng hơn. C. Sè va ch¹m cña c¸c i«n trong dung dÞch gi¶m. D. Cả A và B đúng. 3.23 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi hoà tan axit, bazơ hặc muối vào trong nước, tất cả các phân tử của chúng đều bị phân li thành các iôn. B. Số cặp iôn được tạo thành trong dung dịch điện phân không thay đổi theo nhiệt độ. C. BÊt kú b×nh ®iÖn ph©n nµo còng cã suÊt ph¶n ®iÖn. D. Khi có hiện tượng cực dương tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật ôm. 3.24 Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cách mạ một huy chương bạc? A. Dïng muối AgNO3. B. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt. C. Dïng anốt bằng bạc. D. Dïng huy chương làm catốt. 20. Bµi tËp vÒ dßng ®iÖn trong kim lo¹i vµ chÊt ®iÖn ph©n 3.25 Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken, có anôt làm bằng niken, biết nguyên tử khối và hóa trị của niken lần lượt bằng 58,71 và 2. Trong thời gian 1h dòng điện 10A đã sản ra một khối lượng niken bằng: A. 8.10-3kg. B. 10,95 (g). C. 12,35 (g). D. 15,27 (g). 3.26 Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anôt bằng Cu. Biết rằng đương lượng hóa của đồng k  kg/C. Để trên catôt xuất hiện 0,33 kg đồng, thì điện tích chuyển qua bình phải bằng: A. 105 (C). B. 106 (C). C. 5.106 (C). 12. ôn tập học kỳ 1- vật lý 11. Lop11.com. 1 A .  3,3.10 7 F n. D. 107 (C). sadstar.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ôn tập học kì 1- vật lý 11 3.27** Đặt một hiệu điện thế U = 50 (V) vào hai cực bình điện phân để điện phân một dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hiđrô vào một bình có thể tích V = 1 (lít), áp suất của khí hiđrô trong bình bằng p = 1,3 (at) và nhiệt độ của khí hiđrô là t = 270C. Công của dòng điện khi điện phân là: A. 50,9.105 J B. 0,509 MJ C. 10,18.105 J D. 1018 kJ 3.28 Để giải phóng lượng clo và hiđrô từ 7,6g axit clohiđric bằng dòng điện 5A, thì phải cần thời gian điện phân là bao lâu? Biết rằng đương lượng điện hóa của hiđrô và clo lần lượt là: k1 = 0,1045.10-7kg/C và k2 = 3,67.10-7kg/C A. 1,5 h B. 1,3 h C. 1,1 h D. 1,0 h 3.29 ChiÒu dµy cña líp Niken phñ lªn mét tÊm kim lo¹i lµ d = 0,05(mm) sau khi ®iÖn ph©n trong 30 phót. DiÖn tÝch mÆt phñ cña tÊm kim lo¹i lµ 30cm2. Cho biết Niken có khối lượng riêng là  = 8,9.103 kg/m3, nguyên tử khối A = 58 và hoá trị n = 2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là: A. I = 2,5 (μA). B. I = 2,5 (mA). C. I = 250 (A). D. I = 2,5 (A). 3.30 Một nguồn gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song, mỗi pin có suất điện động 0,9 (V) và điện trở trong 0,6 (Ω). Bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện trở 205  mắc vào hai cực của bộ nguồn. Trong thời gian 50 phút khối lượng đồng Cu bám vào catốt là: A. 0,013 g B. 0,13 g C. 1,3 g D. 13 g 3.31 Khi hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U1 = 20mV thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I1 = 8mA, nhiệt độ dây tóc bóng đèn là t1 = 250 C. Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U2 = 240V thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I2 = 8A. Biết hệ số nhiệt điện trở α = 4,2.10-3 K-1. Nhiệt độ t2 của dây tóc đèn khi sáng bình thường là: A. 2600 (0C) B. 3649 (0C) C. 2644 (0K) D. 2917 (0C) 3.32 Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R= 2 (). Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U= 10 (V). Cho A= 108 và n=1. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là: A. 40,3g B. 40,3 kg C. 8,04 g D. 8,04.10-2 kg 3.33* Khi điện phân dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hiđrô tại catốt. Khí thu được có thể tích V= 1 (lít) ở nhiệt độ t = 27 (0C), áp suất p = 1 (atm). Điện lượng đã chuyển qua bình điện phân là: A. 6420 (C). B. 4010 (C). C. 8020 (C). D. 7842 (C). 21. Dßng ®iÖn trong ch©n kh«ng 3.34 Câu nào dưới đây nói về chân không vật lý là không đúng? A. Chân không vật lý là một môi trường trong đó không có bất kỳ phân tử khí nào. B. Chân không vật lý là một môi trường trong đó các hạt chuyển động không bị va chạm với các hạt khác. C. Có thể coi bên trong một bình là chân không nếu áp suất trong bình ở dưới khoảng 0,0001mmHg. D. Chân không vật lý là một môi trường không chứa sẵn các hạt tải điện nên bình thường nó không dẫn điện. 3.35 B¶n chÊt cña dßng ®iÖn trong ch©n kh«ng lµ A. Dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường và của các iôn âm ngược chiều điện trường B. Dòng dịch chuyển có hướng của các electron ngược chiều điện trường C. Dòng chuyển dời có hướng ngược chiều điện trường của các electron bứt ra khỏi catốt khi bị nung nóng D. Dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường, của các iôn âm và electron ngược chiều điện trường 3.36 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia catèt cã kh¶ n¨ng ®©m xuyªn qua c¸c l¸ kim lo¹i máng. B. Tia catốt không bị lệch trong điện trường và từ trường. C. Tia catốt có mang năng lượng. D. Tia catèt ph¸t ra vu«ng gãc víi mÆt catèt. 3.37 Cường độ dòng điện bão hoà trong chân không tăng khi nhiệt độ catôt tăng là do: A. Sè h¹t t¶i ®iÖn do bÞ i«n ho¸ t¨ng lªn. B. Sức cản của môi trường lên các hạt tải điện giảm đi. C. Sè electron bËt ra khái catèt nhiÒu h¬n. D. Sè eletron bËt ra khái catèt trong mét gi©y t¨ng lªn. 3.38 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện trong chân không tuân theo định luật Ôm. B. Khi hiệu điện thế đặt vào điốt chân không tăng thì cường độ dòng điện tăng. C. Dòng điện trong điốt chân không chỉ theo một chiều từ anốt đến catốt. D. Quỹ đạo của electron trong tia catốt không phải là một đường thẳng. 3.39 Cường độ dòng điện bão hoà trong điốt chân không bằng 1mA, trong thời gian 1s số electron bứt ra khỏi mặt catốt là: A. 6,6.1015 electron. B. 6,1.1015 electron. C. 6,25.1015 electron. D. 6.0.1015 electron.. 13. ôn tập học kỳ 1- vật lý 11. Lop11.com. sadstar.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ôn tập học kì 1- vật lý 11 3.40 Trong các đường đặc tuyến vôn-ampe sau, đường nào là của dòng điện trong chân không? I(A). I(A). O. U(V) A. I(A). I(A). O. U(V) B. O. U(V) C. O. U(V) D. 3.41 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. ChÊt khÝ trong èng phãng ®iÖn tö cã ¸p suÊt thÊp h¬n ¸p suÊt bªn ngoµi khÝ quyÓn mét chót. B. HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a anèt vµ catèt cña èng phãng ®iÖn tö ph¶i rÊt lín, cì hµng ngh×n v«n. C. ống phóng điện tử được ứng dụng trong Tivi, mặt trước của ống là màn huỳnh quang được phủ chất huỳnh quang. D. Trong ống phóng điện tử có các cặp bản cực giống như của tụ điện để lái tia điện tử tạo thành hình ảnh trên màn huỳnh quang. 22. Dßng ®iÖn trong chÊt khÝ 3.42 B¶n chÊt dßng ®iÖn trong chÊt khÝ lµ: A. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường. B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường. C. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường. D. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường. 3.43 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hạt tải điện trong chất khí chỉ có các các iôn dương và ion âm. B. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm. C. Hạt tải điện cơ bản trong chất khí là electron, iôn dương và iôn âm. D. Cường độ dòng điện trong chất khí ở áp suất bình thường tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. 3.44 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện trong kim loại cũng như trong chân không và trong chất khí đều là dòng chuyển động có hướng của các electron, ion dương và ion âm. B. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các electron. Dòng điện trong chân không và trong chất khí đều là dòng chuyển động có hướng của các iôn dương và iôn âm. C. Dòng điện trong kim loại và trong chân không đều là dòng chuyển động có hướng của các electron. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển động có hướng của các electron, của các iôn dương và iôn âm. D. Dòng điện trong kim loại và dòng điện trong chất khí là dòng chuyển động có hướng của các electron. Dòng điện trong chân không là dòng chuyển động có hướng của các iôn dương và iôn âm. 3.45 Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng A. trong kÜ thuËt hµn ®iÖn. B. trong kÜ thuËt m¹ ®iÖn. C. trong ®ièt b¸n dÉn. D. trong èng phãng ®iÖn tö. 3.46 C¸ch t¹o ra tia löa ®iÖn lµ A. Nung nãng kh«ng khÝ gi÷a hai ®Çu tô ®iÖn ®­îc tÝch ®iÖn. B. Đặt vào hai đầu của hai thanh than một hiệu điện thế khoảng 40 đến 50V. C. Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.106 V/m trong chân không. D. Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.106 V/m trong không khí. 3.47 Khi tạo ra hồ quang điện, ban đầu ta cần phải cho hai đầu thanh than chạm vào nhau để A. Tạo ra cường độ điện trường rất lớn. B. T¨ng tÝnh dÉn ®iÖn ë chç tiÕp xóc cña hai thanh than. C. Lµm gi¶m ®iÖn trë ë chç tiÕp xóc cña hai thanh than ®i rÊt nhá. D. Làm tăng nhiệt độ ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than lên rất lớn. 3.48 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. HiÖu ®iÖn thÕ g©y ra sÐt chØ cã thÓ lªn tíi hµng triÖu v«n. B. Hiện tượng hồ quang điện chỉ xảy ra khi hiệu điện thế đặt vào các cặp cực của thanh than khoảng 104V. C. Cường độ dòng điện trong chất khí luôn luôn tuân theo định luật Ôm. D. Tia catốt là dòng chuyển động của các electron bứt ra từ catốt. 14. ôn tập học kỳ 1- vật lý 11. Lop11.com. sadstar.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ôn tập học kì 1- vật lý 11 3.49 Đối với dòng điện trong chân không, khi catôt bị nung nóng đồng thời hiệu điện thế giữa hai đầu anốt và catốt của bằng 0 thì A. Gi÷a anèt vµ catèt kh«ng cã c¸c h¹t t¶i ®iÖn. B. Có các hạt tải điện là electron, iôn dương và iôn âm. C. Cường độ dòng điện chạy chạy mạch bằng 0. D. Cường độ dòng điện chạy chạy mạch khác 0. 2/ Bài tập tự luận: • Các dạng bài tập: Dạng 1: Xác định điện lượng, cường đồ dòng điện theo công thức định nghĩa và tính số elcetron chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn. Phương pháp: sử dụng các công thức sau - Cường độ dòng điện: I = - Số elcetron : n . q q hay I = t t. R= .  S. I .t . e. BÀI TẬP Bài 1: Một đoạn dây dẫn có đường kính 0,4mm và điện trở 200  . 6. a) Tính chiều dài đoạn dây, biết dây có điện trở suất   1,1.10 m . b) Trong thời gian 30 giây có một điện lượng 60C chuyển qua tiết diện của dây. Tính cường độ dòng điện qua dây và số electron chuyển qua tiết điện trong thời gian 2 giây. Hướng dẫn: a) Điện trở của dây: ta có: R =  b). Cường độ dòng điện: I =.  , vậy l = 22,8m. S. q = 2A. t. - Điện lượng chuyển qua tiết diện trong thời gian 2 giây: q  I.t = 2.2 4C - Số elcetron chuyển qua dây dẫn là: n =. I .t  2,5.10 19 elcetron. |e|. Bài 2: Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1s nếu có điện lượng 30 Culông chuyển qua tiết diện đó trong 15s. ĐS : 1,25.1019 hạt. Bài 3: Người ta cần làm một điện trở 100 bằng một dây nicrôm có đường kính 0,4mm. a) Hỏi phải dùng một đoạn dây có chiều dài bằng bao nhiêu ? b) Khi có một dòng điện 10mA chạy qua điện trở đó, hiệu điện thế ở hai đầu của nó bằng bao nhiêu ? ĐS : a)   11,4m ; b) 1V. Dạng 2 : Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. + Nếu đoạn mạch đơn giản ( chỉ gồm các điện trở mắc nối tiếp, hoặc song song) thì áp dụng :  Nếu các điện trở mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2 +…+ Rn. Nếu có n điện trở giống nhau thì: Rtđ = n.Ri . Nếu các điện trở mắc song song:. 1 1 1 1    ....  . R tñ R 1 R 2 Rn. Nếu có n điện trở giống nhau thì: Rtđ =. RI . n. + Nếu đoạn mạch phức tạp ta giải quyết như sau: * Đồng nhất các điểm có cùng điện thế (chập mạch) các điểm có điện thế bằng nhau là những điểm nối với nhau bằng dây dẫn có điện trở không đáng kể. *Vẽ lại sơ đồ mạch điện và tính toán theo sơ đồ. R2 BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1 : Tính điện trở tương đương của đoạn mạch có sơ đồ sau : Cho biết : R1 = 4  ,R2 = 2,4  , R3 = 2  , R3 R4 = 5  , R5 =3  . M A A B ĐS: 0,8  N R1 Bài 2: Tính điện trở tương đương của đoạn mạch có sơ đồ sau: Cho biết: : R1 =6  ,R2 = 3  , R3 = 4  ,. R4 15. ôn tập học kỳ 1- vật lý 11. Lop11.com. sadstar.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ôn tập học kì 1- vật lý 11 R4 = 4  , Ra =0  .. Hướng dẫn:. Vì Ra =0  nên hai điểm M và N có cùng điện thế Vậy ta chập 2 điểm này thành một, sơ đồ được vễ lại như Sau: R R 1. 3. M. A. B. N. R2. R4. C. Dựa vào sơ đồ ta tính được: Rtđ = 4  . Bài 3: Tính điện trở tương đương của mạch có sơ đồ sau: Cho biết: : R1 =1  ,R2 = 2  , R3 = 3  , R4 = 5  , R5 =0,5  . Rv =  . Hướng dẫn: R3 - Vì dòng điện không đổi không qua tụ và Rv =  nên dòng điện không qua vôn kế. Vậy mạch điện được vẽ lại theo sơ đồ sau: R2. R2. A. B. R4. R1. B R4. R1. R5. - Dựa vào sơ đồ mạch điện ta tính được : Rtđ = 4  . Bài 4: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Cho biết: R1 =6  ,R2 = R3 = 20  ,R4 = 2  , a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch khi khóa k đóng và mở. b. Khi khóa k đóng cho UAB = 24 V. tính cường độ dòng điện qua R2.. K. R3. D R2. C R1. R4 Từ sơ đồ hình vẽ ta tính được: Rtđ = 21,86  . * Khi K đóng mạch điện có sơ đồ như hình sau: Từ sơ đồ mạch điện ta tính được: Rtđ = 4  . b.Khi K đóng dòng điện qua R2 là I2:. R1. C R2. A. Hướng dẫn:. R3. a. * Khi K mở mạch điện co sơ đố như hình vẽ sau:. - Dòng điện qua R4 là: I 4 . R5. V. Rv. A. A. R3. B. D. R4. B. R1. A. B. R2. U AB 24   2A . R234 12. C. - Hiệu điện thế UCD là : UCD = I4.R23 = 2.10 = 20V.. D. R4. R3. U 20 - Dòng điện qua R2 là : I2 = CD   1A. R2 20. R1. Bài 5: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Cho biết: R1 =3  ,R2 = 6  , R3 = 6  , UAB = 3V. Tìm: a. Điện trở tương đương của đoạn mạch AC. b. Cường độ dòng điện qua R3. c. Hiệu điện thế giữa hai điếm A và C.. B. A. R3. C. R2 16. ôn tập học kỳ 1- vật lý 11. Lop11.com. sadstar.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ôn tập học kì 1- vật lý 11 d. Cường độ dòng điện qua R1 và R2. Hướng dẫn: ĐS: a) Rtđ = 8  . b) I3 = 1,5A. c) UAC = 12V. d) I1 = 1A. I2 = 0,5A. Dạng 3 : Xác định điện trở để công suất tiêu thụ mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất. 2.  E  E2 - Công suất mạch ngoài : P = RN.I2 = RN.     R r   N   r  RN   RN   r   nhỏ nhất. Để P = PMax thì  RN   RN    r    2. r Theo BĐT Cô-si thì :  RN    R N   Dấu “=” xảy ra khi. Khi đó: P = PMax =. RN . r RN.    . 2.  RN  r. E2 4.r. Dạng 4: Bài toán về mạch điện có bóng đèn. - Trên bóng đèn thường ghi HĐT định mức và công suất định mức của bóng đèn. - Tính cường độ định mức của đèn:. - Điện trở định mức của đèn:. RÑ . IÑ . PÑ UÑ. UÑ2 PÑ. + Nếu I < IĐ: đèn sáng yếu hơn bình thường (U < UĐ). + Nếu I > IĐ: đèn sáng hơn bình thường (U > UĐ). * Trường hợp để đèn sáng bình thường thì ta thêm giả thuyết:. I thực  I Đ và Uthực  U Đ C. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1(btvl-nc): Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2  , mạch ngoài có điện trở R. a. Tính R để công suất tiêu thụ mạch ngoài là 4W. b. Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất. Tính giá trị đó. Hướng dẫn: a. Công suất tiêu thụ mạch ngoài: P = R.I2 = R.. 4 = R.. 62. R  2 . 2. E2. R  r . 2. khi P = 4W thì.  R = 1  và R = 4  . 2.  E  E2 b. Ta có: : P = R.I2 = R.     R r     r  R   R   r    nhỏ nhất. R  Để P = PMax thì  R  .    . 2. 17. ôn tập học kỳ 1- vật lý 11. Lop11.com. sadstar.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ôn tập học kì 1- vật lý 11.  r   R    2.r R  r R  RN  r  2. R. Theo BĐT Cô-si thì :. Dấu “=” xảy ra khi. E2 = 4.r. Khi đó: P = PMax =. 62  4,5 W. 4.2. E,r. Bài 2(btvl-nc): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Biết, E = 15V, r = 1  ,, R1 = 2  , R là biến trở. Tìm R để công suất tiêu thụ trên R là cực đại. Tính giá trị cực đại khi đó.. R1 Hướng dẫn: Ta có: PR =. U2 R. R. R .R E 30 R . 1  Mặt khác: UR = I.RN = . R1 .R R1  R 3R  2 r R1  R Vậy: PR =. Theo BĐT Cô-si, ta có :. 900 R 2. 3R  2  .R 2. . 900  2  3 R   R .  2  3 R    2 6 , dấu « = » xảy ra khi : R  900 Vậy : PRMax =  37,5W. 2 2 6. 2.  2 2  3 R   hay R =  . 3 R .  . Bài 3: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Biết. E = 16 V, r = 2  , R1 = 3  , R2 = 9  . Đ1 và Đ2 là 2 đèn giống nhau. Vôn kế chỉ 3V, điện trở Vôn kế rất lớn. a. Tìm điện trở mỗi đèn. b. Hai đèn sáng như thế nào biết công suất định mức của mỗi đèn là 6W. c. Thay vôn kế bằng 1 ampe kế có Ra = 0. tính cường độ dòng điện qua ampe kế.. E,r. E,r R2 Đ1. R1. Hướng dẫn : a. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn : Eb = E = 16V và rb =. Đ2. V. r  1 2. - Cường độ dòng điện qua mạch chính :. I. Eb  R1  RD12  R2  rb. Mặt khác, ta có : I . 16 R 13  D 2. UV 3  RĐ = 6  .  RD12 RD 2. b. Hiệu điện thế định mức của mỗi đèn : 18. ôn tập học kỳ 1- vật lý 11. Lop11.com. sadstar.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ôn tập học kì 1- vật lý 11. Pdm .RD  6.6  6V .. Uđm =. Mà UV = 3V < Uđm nên đèn sáng mờ hơn. c. Khi thay vôn kế bằng ampe kế thì dòng điện không qua 2 đèn mà chỉ qua ampe kế, số chỉ ampe kế lúc này là :. I. Eb  1,23 A. R1  R2  rb. Bài 4 : Cho mạch điện gồm nguồn có suất điện động E và điện trở trong r = 2  , mạch ngoài gồm điện trở R1 = 9  và R2 = 18  mắc song song, biết công suất của điện trở R1 = 9W. a. Tính cường độ dòng điện qua R2. b. Tính suất điện động E. c. Tính hiệu suất của nguồn. ĐS : a) 0,5A ; b) 12V ; c) 75%. Bài 5 : Một nguồn điện có E = 12V, r = 4  , để thắp sáng bóng đèn (6V – 6W). a. Chứng minh đèn sáng không bình thường. b. Phải mắc thêm Rx vào mạch như thế nào để đèn sáng bình thường. Tìm Rx và công suất tỏa nhiệt trên Rx trong mỗi trường hợp tương ứng. Hướng dẫn: a. Cường độ định mức của đèn: Iđ =. Pñ  1A. Uñ. - Điện trở của đèn là:. Uñ 2 Rñ   6 Pñ - Cường độ dòng điện thức tế qua đèn là:. I. E 1,2 A. Rñ  r. Vậy: I > Iđ nên đèn sáng không bình thường. b. Có 2 cách mắc: * Khi Rx mắc nối tiếp vào mạch Ta có: I =. E  I  1A  Rx  2 Rñ  Rx  r ñ. - Công suất trên Rx là: Px = I2.Rx = 2W. * Khi Rx mắc song song vào mạch Ta có: để đèn sáng bình thường thì Uđ = U = 6V. E U  1,5 A  I x  1,5  1  0,5 A. r U Khi đó: Rx =  12 . Ix. - Cường độ dòng điện qua mạch chính là: I =. Công suất trên Rx là: Px = Ix2. Rx = 0,52.12 = 3W. Bài 6 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ : Biết, E = 6V, r = 2  , R1 = 6  , R2 = 12  , R3 = 4  . a. Tính cường độ dòng điện chạy qua R1. b. Tính công suất tiêu thụ điện năng trên R3. c. Tính công của nguồn sản ra trong 5 phút. a. Điện trở tương đương của mạch ngoài là: R = 8  . - Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = 0,6A. - Cường độ dòng điện chạy qua R1 là: I1 = 0,4A. b. Công suất tiêu thụ điện năng trên R3 là: P3 = 1,44W. c.Công của nguồn điện sản ra ttrong 5 phút: A = 1080 J.. Hướng dẫn:. R1. 19. ôn tập học kỳ 1- vật lý 11. R2 R3. Lop11.com. E,r sadstar.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ôn tập học kì 1- vật lý 11 Bài toán: Tính toán các đại lượng của dòng điện trong mạch điện kín. Phương pháp: - Dựa vào chiều dòng điện đề cho (hay chọn) để phân biệt nguồn điện và máy thu điện. - Tính điện trở tương đương của mạch ngoài bằng các phương pháp đã biết. - Áp dụng định luật Ôm của mạch kín:. I. E -Ep. R  r  rp. Chú ý: + Nếu tìm được I > 0 thì đó là chiều thực của dòng điện trong mạch. + Nếu I < 0 chì chiều dòng điện trong mạch là chiều ngược lại. + Nếu mạch có tụ điện thì không có dòng điện chạy qua tụ điện. Bài 1: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: E = 6V, r = 1  , R1 = 0,8  , R2 = 2  , R3 = 3  . Tính hiệu điện thế hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện chạy qua các điện trở. Hướng dẫn: - Điện trở tương đương mạch ngoài: Rtđ = 2  . - Cường độ dòng điện qua mạch chính I = I1:. I. E = 2A. Rtd  r. - Hiệu điện thế hai đầu R1: U1 = I1.R1 = 1,6 V. - Hiệu điện thế hai đầu R1 và R3: U2 = U3 = U – U1 = 4 – 1,6 = 2,4 V. - Cường độ dòng điện qua R2 : I2 =. - Cường độ dòng điện qua R3: I3 =. U2  1,2 A . R2 U3 = 0,8 A. R3. Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Trong đó: E = 1,2 V, r = 0,1  , R1 = R3 = 2  . R2 = R4 = 4  . Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A, B.. E,r Hướng dẫn:. - Điện trở đoạn MN là: RMN = 1,5 V. - Dòng điện qua mạch chính: I = 0,2 A. - Hiệu điện thế giữa M, N : UMN = I.RMN = 0,3A. - Cường độ dòng điện qua R2: I2 =. R1 A R2. - Điện trở tương đương của mạch: Rtđ = 3,6  . - Cường độ dòng điện qua mạch chính:. I. R4 N. U MN  0,05 A. R1  R2. - Hiệu điện thế giữa A,N: UAN = I2.R2 = 0,2V. - Hiệu điện thế giữa N và B: UNB = I.R4 = 0,88V. - Hiệu điện thế giữa A và B : UAB = UAN + UNB = 1,08 V. Bài 3: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: E = 7,8V, r = 0,4  , R1 = R3 = R3 =3  , R4 = 6  . a.Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở. b.Tính hiệu điện thế UMN.. B. M R3. E,r. R1. Hướng dẫn:. E = 1,95A. Rtd  r. M. R3 B. A R2. N R4. - Hiệu điện thế hai dầu A và B: UAB = I.RAB = 7,02 V. - Cường độ dòng điện qua R1và R3: I13 =. U AB  1,17 A. R13 20. ôn tập học kỳ 1- vật lý 11. Lop11.com. sadstar.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×