Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án dạy Hình học 10 tiết 18: Tích vô hướng của hai vectơ (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.54 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 19. Ngày soạn:04 / 01 / 2007 TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ (3). A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh xây dựng được và nắm công thức tính khoảng cách giữa hai điểm -Vận dụng được kiến thức tổng hợp để làm các bài tập 2.Kỷ năng: -Tính khoảng cách giữa hai điểm ,chu vi tam giác -Tính tích vô hướng,tính số đo góc của tam giác 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Thực hành giải toán C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK,thước kẻ,phấn màu 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp D-Tiến trình lên lớp: I-Ổøn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:(6') HS:-Viết biểu thức toạ độ của tích vô hướng,công thức tính độ dài vectơ và góc giữa hai vectơ -Thực hành làm bài tập 5a/SGK III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1')Khoảng cách hai điểm được xác định như thế nào ,ta đi vào bài mới để tìm hiểu vấn đề này 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động1(7') Khoảng cách giữa hai điểm GV:Từ công thức tính độ dài vectơ, c.Khoảng cách giữa hai điểm : *)Cho hai điểm A (xA; yA ) , B (xB ; yB ): hãy tính độ dài vectơ AB ? HS:Thực hành tính AB  ( xB  x A ) 2  ( yB  y A ) 2 GV:Độ dài vectơ AB là độ dài đoạn *)Ví dụ : Cho hai điểm M ( 3 ; -4 ) và thẳng AB,từ đó đưa ra công thức N (-1 ; 2 ).Khi đó : HS:Áp dụng công thức để làm ví dụ MN = (4)2  62  52 Hoạt động2(24') Áp dụng 5.Áp dụng:Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với A ( -1; -1 ) ,B ( 3 ; 1),C ( 6 ; 0 ) GV:Tóm tắt và viết đề bài lên bảng a.Tính AB. AC b.Tính số đo góc B của tam giác ABC HS:Suy nghĩ hướng giải quyết bài c.Tính chu vi tam giác ABC toán d.Tìm tâm đường tròn ngoại tiềp tam giác. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS1:Lên tính toán câu a. ABC Giải a.Ta có AB  (4 ; 2 ) , AC  (7 ;1)  AB. AC  4.7  2.1  30. HS2:Lên tính toán câu b. b.Ta có BA  (4;  2) , BC  (3;  1) cos B  cos( BA, BC ) . GV:Để có chu vi ta phải tính những yêu tố nào ?. BA.BC BA . BC. =. . (4).3  (2).(1) 16  4 . 9  1. 2 2. ^. HS:Tính độ dài các cạnh của tam giác Vậy B  1350 ABC c. AB  42  22  20  2 5 GV:Gọi học sinh tính độ dài 2 2 AC  7  1  50  5 2. HS:Nhắc lại tâm đường tròn ngoại tiếp tam giácvà cách xác định GV:Tâm đường tròn ngoại tiếp có tính chất gì ? HS:Cách đều các đỉnh của tam giác GV:Hướng dẫn gọi tâm đường tròn là O(x;y). BC  32  (1) 2  10. Vậy chu vi tam giác ABC bằng: 2 5  5 2  10. d.Gọi O ( x ; y ) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ACB , ta có AO  ( x  1) 2  ( y  1) 2 BO  ( x  3) 2  ( y  1) 2 CO  ( x  6) 2  y 2. GV:Hướng dẫn học sinh lập hệ phương trình. HS:Giải hệ phương trình và tìm ra được kết quả cuối cùng. Vì O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên ta có :  AO  BO   AO  CO  ( x  1) 2  ( y  1) 2  ( x  3) 2  ( y  1) 2    ( x  1) 2  ( y  1) 2  ( x  6) 2  y 2. 2 x  y  2 x  3   7 x  y  17  y  4. Vậy tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là O ( 3 ; -4 ) IV.Củng cố:(5') -Nhắc lại các công thức đã học -Đưa thêm bài toán tìm trực tâm tam giác và hướng dẫn học sinh về nhà làm V.Dặn dò:(1') -Ôn lại các kiến thức và các công thức đã học -Làm bài tập 4 , 6/SGK. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Tiết sau sửa bài tập VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×