Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Trắc nghiệm Hình học10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.13 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Traéc nghieäm Hình hoïc10. Chöông I : Vectô. VECTÔ  Câu 1. Cho các điểm A, B, C, D phân biệt. Hỏi có bao nhiêu vectơ (khác 0 ) tạo bởi hai trong bốn điểm đó? A. 4 B. 8 C. 12 D. 16. Câu 2. Hãy điền vào chỗ trống để được một khẳng định đúng:  A. Vectô – khoâng ( 0 ) laø vectô B. Vectơ là đoạn thẳng nghĩa là một trong hai mút của đoạn thẳng đó đã chæ roõ  C. Hai vectô cuøng phöông laø hai vectô D. Hai vectô cuøng phöông thì chuùng coù theå   E. Hai vectô a vaø b goïi laø baèng nhau neáu chuùng  Caâu 3. Cho ABC caân taïi A. Caâu naøo sau ñaây sai? A. AB = AC C. AB  AC. B. AB  AC D. AB, AC khoâng cuøng phöông.. Câu 4. Cho hình thoi ABCD có độ dài cạnh bằng a. Câu nào sau đây sai? A. BC  DC. B. BA  AD. C. AB  BC  2a. D. BA, DC ngược hướng.. Câu 5. Cho đoạn thẳng AB có trung điểm I. Hãi điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng. A. AI, IB laø hai vectô  B. IA, IB laø hai vectô  C. Độ dài mỗi vectơ thì bằng nửa độ dài đoạn thẳng D. AB, BI laø hai vectô  Caâu 6. Khaúng ñònh naøo sau ñaây sai?  A. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác 0 thì cùng phương.  B. Hai vectơ cùng hướng với một vectơ thứ ba khác 0 thì cùng hướng.     C. Ba vectô a, b, c khaùc 0 vaø ñoâi moät cuøng phöông thì coù ít nhaát hai vectô cuøng phöông.     D. Điều kiện càc và đủ để a  b là a  b . Câu 7. Khẳng định nào sau đây đúng?     A. a  b là điều kiện đủ để a  b     B. a, b cùng hướng là điều kiện đủ để a  b     C. a  b là điều kiễn đủ để a, b cùng phương     D. a, b cùng phương là điều kiện đủ để a  b Câu 8. Gọi C là trung điểm của đoạn AB. Khẳng định nào sau đây sai? A. AC và AB cùng hướng. B. CA  CB C. 2. AC  AB. D. CA và CB ngược hướng và có độ dài bằng nhau.   Câu 9. Điều kiện nào trong các điều kiện sau là điều kiện cần và đủ để hai vectơ a, b đối nhau ? Gv: Traàn Quoác Nghóa. Lop10.com. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Traéc nghieäm Hình hoïc10. A. Hai vectô B. Hai vectô C. Hai vectô D. Hai vectô.  a  a  a  a. vaø vaø vaø vaø.  b  b  b  b. Chöông I : Vectô. chung gốc và có hướng ngược nhau. có độ dài bằng nhau, chung gốc và ngược hướng. có độ dài bằng nhau và ngược hướng. có độ dài bằng nhau, cùng phương và cùng điểm cuối.. Câu 10. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai ? A. AB  CD B. AD  BC C. AO  OC D. OD  BO Câu 11. Cho hình vuông ABCD. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng ? A. AB  BC. B. AB  CD. C. AC  BD. D. AD  CB. Câu 12. Điều kiện nào là điều kiện cần và đủ để AB  CD ? A. ABCD laø hình bình haønh B. ABDC laø hình bình haønh C. AD vaø BC coù cuøng trung ñieåm D. AB = CD vaø AB // CD.  Câu 13. Cho ABC, có thể xác định được bao nhiêu vectơ (khác 0 ) có điểm đầu và điểm cuối là ñænh A, B, C? A. 3 B. 6 C. 4 D. 9 Caâu 14. Cho AB vaø moät ñieåm C, coù bao nhieâu ñieåm D thoûa maõn AB  CD ? A. 1 B. 2 C. 0 D. Voâ soá  Caâu 15. Cho AB (khaùc 0 ) vaø moät ñieåm C, coù bao nhieâu ñieåm D thoûa maõn AB  CD ? A. 0. B. 1. C. 2. Câu 16. Điều kiện cần và đủ để I là trung điểm của đoạn AB là:   A. IA = IB B. IA  IB  0 C. IA  IB  0. D. Voâ soá. D. IA  IB. Câu 17. Cho ABC đều có cạnh a. Độ dài của tổng hai vectơ AB và AC bằng bao nhiêu? a 3 A. 2a B. a C. a 3 D. 2 Câu 18. Gọi O là tâm hình vuông ABCD. Vectơ nào trong các vectơ dưới đây bằng CA ? A. BC  AB B.  OA  OC C. BA  DA D. DC  CB Câu 19. Cho ABC vuông cân có AB = AC = a. Độ dài của tổng hai vectơ AB và AC là: a 2 A. a 2 B. C. 2a D. a 2 Câu 20. Cho ABC. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng.  A. AB + BC = AC B. AB  BC  CA  0 C. AB  BC  AB  BC. D. AB  CA  BC. Câu 21. Cho ABC vuông tại A và AB = 3, AC = 4. Vectơ CA + AB có độ dài là bao nhiêu? A. 2 B. 2 13 C. 4 D. 13 Câu 22. Cho ABC đều có cạnh bằng a, H là trung điểm của BC. Vectơ CA – HC có độ dài là: 2a 3 a 7 a 3a A. B. C. D. 2 2 3 2. Gv: Traàn Quoác Nghóa. Lop10.com. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Traéc nghieäm Hình hoïc10. Chöông I : Vectô. Câu 23. Gọi G là trọng tâm của tam giác vuông ABC với cạnh huyền BC = 12. Tổng hai vectơ GB  GC có độ dài bằng bao nhiêu? A. 2 B. 2 3 C. 8 D. 4. Câu 24. Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. Tìm đẳng thức sai: A. AD  BE  CF  AE  BD  CF B. AD  BE  CF  AE  BF  CE C. AD  BE  CF  AF  BD  CE D. AD  BE  CF  AF  BE  CD Câu 25. Cho hình bình hành ABCD tâm M. Tìm mệnh đề sai: A. AB  BC  AC B. AB  AD  AC C. BA  BC  2BM D. MA  MB  MC  MD Câu 26. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Tìm mệnh đề sai: A. BA  BD  BC B. AB  AD  AC  C. DA  CB D. OA  OB  OC  OD  0 Câu 27. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Tìm mệnh đề sai: A. AD  AB  AC B. AB  AD  AC C. AC  BD. D. AB  DC vaø AD  BC. Câu 28. Cho 4 điểm A, B, C, D. Tìm mệnh đề đúng: A. AB  CD  AD  CB C. AB  BC  CD  DA. B. AB  BC  CD  DA D. AB  AD  CD  CD. Câu 29. Cho 2 lực F1 = F2 = 100N, có điểm đặt tại O và tạo với nhau một góc 1200. cuờng độ lực tổng của hai lực ấy bằng bao nhiêu? A. 100N B. 100 3 N C. 200N D. 50 3 N Câu 30. Cho ABC và một điểm M thỏa điều kiện MA  MB  MC  0 . Tìm mệnh đề sai: A. MABC laø hình bình haønh B. AM  AB  AC C. BA  BC  BM D. MA  BC Caâu 31. Tìm caâu sai: A. Với ba điểm bất kỳ I, J, k ta luôn có : IJ  KJ  IK B. AB  AD  AC thì ABCD laø hình bình haønh. C. Neáu OA  OB thì O laø trung ñieåm cuûa AB.  D. Neáu G laø troïng taâm cuûa ABC thì GA  GB  GC  0 . Câu 32. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3cm, AD = 4cm. Câu nào sau đây sai? A. AB  AD = 5cm. B. AB  AC = 8cm. C. AD  BC. D. 4AB  3AD. Caâu 33. Caâu naøo sau ñaây sai?     A. a là vectơ đối của b thì | a | = | b |.     B. a và b ngược hướng là điều kiện cần để b là vectơ đối của a .     C. b là vectơ đối của a khi và chỉ khi – b = a .      D. a và b là hai vectơ đối nhau khi và chỉ khi a + b = 0 . Câu 34. Cho ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Vectơ MN cùng hướng với: Gv: Traàn Quoác Nghóa. Lop10.com. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Traéc nghieäm Hình hoïc10. A. AC. Chöông I : Vectô. B. NA. C. Ca. D. NC. Câu 35. Cho ABC có I, J, K lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA. Tìm câu sai ? A. JK , BI , IA laø ba vectô baèng nhau. B. Vectơ đối của IK là CJ và JB C. Trong ba vectơ IJ , AK và KC có ít nhất hai vectơ đối nhau.  D. IA + KJ  0 Câu 36. Cho Hình chữ nhật ABCD. Biết AB = 12cm, AC = 5cm. Câu nào sau đây sai ? 2. 2. A. AB  AC  AD. B. AB  AC  13cm. C. AB  AC  AB  AC. D. BC  BA  7cm. Caâu 37. I, J, K laø ba ñieåm baát kyø. Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø sai? A. IJ + JK = IK B. JK  IK  IJ C. Nếu I là trung điểm của JK thì IJ là vectơ đối của IK D. KJ  KI  IJ khi K ở trên tia đối của tia IJ. Câu 38. Cho hbh ABCD có DA = 2cm, AB = 4cm và đường chéo BD = 5cm. Tính BA  DA ? A. 3cm. B. 4cm. C. 5cm. Câu 39. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Tìm câu đúng :  A. AB  CD B. OA  OB  0 C. BC  BA  BO. D. 6cm D. AC  BD. Câu 40. Tìm câu đúng : A. Điều kiện cần và đủ để hai vectơ bằng nhau là chúng có độ dài bằng nhau.   B. Hai vectơ (khác 0 ) cùng hướng với một vectơ (khác 0 ) thì chúng ngược hướng.  C. AB  0  AB  0 D. Neáu AB  BC  CA thì ba ñieåm A, B, C thaúng haøng. Câu 41. Cho ABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm. Tính AB  AC , ta được kết quả: A. 10 cm. B. 8 cm. C. 6cm. D. 2cm. Câu 42. Tứ giác ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Keát quaû cuûa pheùp tính BO  DC  BA  AC laø: A. AB B. DO C. OB. D. CD. Caâu 43. Khaúng ñònh naøo sau ñaây laø sai ? A. Với ba điểm phân biệt A, B, C ta luôn có BC  AC  AB  B. Nếu H là trực tâm của ABC thì HA  HB  HC  0 C. Nếu B nằm giữa hai điểm A và C thi hai vectơ BA , BC ngược hướng  D. Neáu O laø taâm cuûa hình vuoâng ABCD thì OA  OB  OC  OD  0 . Caâu 44. Khaúng ñònh naøo sau ñaây laø sai ? OA  OB  2OM A. Neáu M laø trung ñieåm cuûa AB vaø O laø ñieåm tuøy yù thì B. G laø troïng taâm cuûa ABC vaø O laø ñieåm tuøy yù thì OA  OB  OC  3GO C. O laø taâm cuûa hbh ABCD vaø M laø ñieåm tuøy yù thì MA  MB  MC  MD  4MO Gv: Traàn Quoác Nghóa. Lop10.com. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Traéc nghieäm Hình hoïc10. Chöông I : Vectô. D. Ba ñieåm A, B, C thaúng haøng  AB vaø AC cuøng phöông.     2a  b  c  0 Câu 45. Cho hai đẳng thức vectơ:     Caâu naøo sau ñaây SAI ? a  2 b  c  0          A. a = 3 b B. 5 a + 3 c = 0 C. 3 a  b  c  0.    D. 5b  c  0. Câu 46. Cho hình bình hành ABCD, M là trung điểm AB, DN cắt AC tại I. Chọn câu ĐÚNG ? 1 1 1 3 A. AI  AC B. AI  AC C. AI  AC D. AI  AC 2 3 4 4  Caâu 47. Cho ABC. Treân caïnh BC laáy hai ñieåm M vaø N sao cho BM = MN = NC, ñaët AM  u ,  AN  v . Câu nào sau đây ĐÚNG ?   1   A. u  v  AB  AC B. u  v  2 AB  AC 2     C. u  v  2AB  AC D. u  v  AB  AC         Caâu 48. Cho ba vectô a , b , c khaùc 0 vaø thoûa maõn 3 a – 5 b + 2 c = 0 . Caâu naøo sau ñaây SAI ?  3 2  1   A. c  (5a  3b) B. b  a  c 2 5 3     C. Nếu a và b cùng phương thì b và c cùng phương D. Cả A, B, C đều sai.. . . . . Câu 49. Cho ABC có G là trọng tâm. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ? (1) G laø troïng taâm MNP (2) MN  NP  PM  AB  BC  CA (3) MN + NP + PM = AB + BC + CA (4) 2AM  AB  AC A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (1), (2), (4) D. (1), (2), (3), (4) Câu 50. Cho ABC, gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tìm mệnh đề SAI : A. AB  2AM. B. AC  2NC. C. BB  2MN. Câu 51. Cho ABC, G là trọng tâm. Tìm mệnh đề ĐÚNG : 2 A. AB  AC  AG B. BA  BC  3BG 3  C. CA  CB  CG D. AB  BC  AC  0. 1 D. CN   AC 2. Câu 52. Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và CD. Gọi k là số thỏa maõn : AC  BD  k MN . Giaù trò cuûa k laø: A. 2 B. 3 C. ½ D. – 2 Câu 53. Gọi G và G lần lượt là trọng tâm của ABC và ABC. Tìm x sao cho : AA'  BB'  CC'  xGG' A. x = 0 B. x = – 3 C. 1. D. 3. Câu 54. Cho hình vuông ABCD tâm O. Tìm mệnh đề SAI : A. AB  AD  2AO B. AC  DB  4AB 1 1 C. OA  OB   CB D. AD  DO   CA 2 2 Câu 55. Mệnh đề nào SAI ?       A. Neáu b = k a ( a  0 vaø k  R) thì a vaø b cuøng phöông. B. Tổng của hai vectơ có tính chất giao hoán. Gv: Traàn Quoác Nghóa. Lop10.com. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Traéc nghieäm Hình hoïc10.   C. Vectơ – 3 a ngược hướng với a .. Chöông I : Vectô. D. Hai vectơ ngược hướng thì đối nhau.. Câu 56. Cho ABC đều, đường cao BH. Đẳng thức nào SAI ?  A. HA  HC  0 B. HA  HC C. AB  2HA. D. AB  BH . 3. Câu 57. Gọi I là trung điểm AB. Khẳng định nào ĐÚNG ? A. AB  2IA B. Với M bất kỳ tao có : MA  MB  2MI C. IA  IB  BA D. IA  IB Caâu 58. Cho ABC. Coù bao nhieâu ñieåm M thoûa MA  MB  MC  1 : A. 0. B. 1    Câu 59. Cho a , b khác 0 . Chỉ ra đẳng thức sai :    A. (m + n) a = m a + n a , m  R     C. m( a + b ) = m a + m b , m  R. C. 2.   B. 0 . a = 0     D. a – b = b – a. Caâu 60. Cho 4 ñieåm A, B, C, D. Keát quaû pheùp tính: CA  BD  AB  DC laø:  A. 0 B. 2AC C. 2BD Câu 61. Xét hai mệnh đề sau:   (I) Hai vectô (khaùc 0 ) a vaø     (II) Neáu a + b = 0 thì a vaø A. Chỉ (I) đúng C. Cả (I) và (II) đều đúng. D. Voâ soá. D. AC  AD.    b ngược hướng khi và chỉ khi a = k b (với k < 0)     b là hai vectơ đối nhau (với a , b khác 0 ) B. Chỉ (II) đúng D. Cả (I) và (II) đều sai.. Câu 62. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Tìm mệnh đề sai : A. AB  AD  AC  4AO B. AB  AD  2OB C. AB  CB  2BO D. AB  AD  AC  4OA Câu 63. Cho ABC có AM là trung tuyến. Gọi I là trung điểm AM. Chọn đẳng thức đúng:     A. IB  2IC  3IA  0 B. IB  IC  2IA  0 C. 2IB  IC  IA  0 D. IB  IC  IA  0 Câu 64. Cho ABC có AM là trung tuyến. Gọi I là trung điểm AM. Chọn đẳng thức đúng: 1 1 A. AI  (AB  AC) B. AI  (AB  AC) 4 4 1 1 1 1 C. AI  AB  AC D. AI  AB  AC 4 2 4 2 Câu 65. Cho ABC có AM là trung tuyến. Gọi G là trọng tâm. Chọn đẳng thức ĐÚNG: 2 1 A. AG  (AB  AC) B. AG  (AB  AC) 3 3 1 2 2 C. AG  AB  AC D. AG  AB  3AC 3 3 3 Câu 66. Cho ABC đều. Đẳng thức nào sau đây ĐÚNG ? A. AB  AC. B. AB  BA. C. AB  BC  2 AC. D. AB  CB. Câu 67. Cho hình thoi, gọi O là giao điểm 2 đường chéo. Đẳng thức nào SAI ?  A. AB  CD  0 B. DA  DC  2DO  C. AC  BD  0 D. AB  AD  AC  4OA Gv: Traàn Quoác Nghóa. Lop10.com. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Traéc nghieäm Hình hoïc10. Chöông I : Vectô. Câu 68. Cho tứ giác ABCD, tròn các cạnh AB, CD lần lượt lấy các điểm M, N sao cho: 3 AM  2AB , 3DN  2DC . Tính vectô MN theo vectô AD , BC 1 1 1 2 A. MN  AD  BC B. MN  AD  BC 3 3 3 3 1 2 2 1 C. MN  AD  BC D. MN  AD  BC 3 3 3 3 Câu 69. Cho hình thang ABCD đấy AB và CD. Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của AD và BC. Caâu naøo sau ñaây SAI : A. MN  MD  CN  DC B. MN  AB  MD  BN 1 1 C. MN  (AB  DC) D. MN  (AD  BC) 2 2 Câu 70. Cho ABC đều, nội tiếp đường tròn tâm O. Câu nào sau đây SAI : A. OA = OB = OC B. Vì ABC đều nên tâm đường tròn ngoại tiếp trùng với trọng tâm   OA  OB  OC  0 C. OA  OB  2 OC vì OA = OB = OC D. Neáu OB  OC  OD thì OBDC laø hình thoi. Câu 71. Cho hình bình ABCD, M là trung điểm AB. Câu nào sau đây ĐÚNG: 1 1 A. DM  CD  BC B. DM  CD  BC 2 2 1 1 C. DM  DC  BC D. DM  DC  BC 2 2 Caâu 72. Cho ABC, M  AB sao cho 3AM = AB vaø N laø trung ñieåm AC. Tính MN theo AB vaø AC ta được kết quả là : 1 1 1 1 A. MN  AC  AB B. MN  AC  AB 2 3 2 3 1 1 1 1 C. MN  AB  AC D. MN  AB  AC 2 3 2 3 Câu 73. Cho ABC, M  BC sao cho MC = 2MB. Tính BM theo AB và AC ta được kết quả là : 1 1 2 2 A. BM  AB  AC B. BM  AB  AC 3 3 3 3 1 1 2 2 C. BM  AC  AB D. BM  AC  AB 3 3 3 3 Caâu 74. Cho ABC, M, N chia caïnh BC theo ba phaàn baèng nhau BM = MN = NC. Tính AM theo AB và AC ta được kết quả là : 2 1 1 2 A. AM  AB  AC B. AM  AB  AC 3 3 3 3 2 1 1 2 C. AM  AB  AC D. AM  AB  AC 3 3 3 3 Câu 75. Cho ABC, M là trung điểm BC. Tính AB theo AM và BC ta được kết quả là : 1 1 A. AB  AM  BC B. AB  BC  AM 2 2 Gv: Traàn Quoác Nghóa. Lop10.com. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Traéc nghieäm Hình hoïc10. 1 C. AB  AM  BC 2. Chöông I : Vectô. 1 D. AB  BC  AM 2. Câu 76. Cho hình bình hành ABCD. Tính AB theo AC và BD ta được kết quả là : 1 1 1 1 A. AB  AC  BD B. AB  AC  BD 2 2 2 2 1 1 C. AB  AC  BD D. AB  AC  BD 2 2 Câu 77. Cho ABC có trọng tâm G và ABC có trọng tâm G. Chứng minh rằng: điều kiện cần  và đủ để ABC và ABC có cùng trọng tâm là : AA'  BB'  CC'  0 . Baøi giaûi: GG'  GA  AA'  A' G' (1)  Bước 1: Ta có: GG'  GB  BB'  B' G' (2)  GG'  GC  CC'  C' G' (3) Bước 2: Cộng (1), (2) và (2) vế theo vế, ta được: 3GG'  (GA  GB  GC)  (AA'  BB'  CC')  (A' G'  B' G'  C' G')  Maø G laø troïng taâm ABC  GA  GB  GC  0  G laø troïng taâm ABC  GA'  GB'  GC'  0 Vaäy 3GG'  AA'  BB'  CC'  Bước 3: Điều kiện cần và đủ để G  G là GG'  0   AA'  BB'  CC'  0  Vậy điều kiện cần và đủ để ABC và ABC có cùng trọng tâm là : AA'  BB'  CC'  0 . Bài giải trên đúng hay sai ? Nếu sai, sai từ bước nào ? A. Đúng B. Sai từ bước 1 C. Sai từ bước 2 D. Sai ở bước 3 Caâu 78. Khaúng ñònh naøo sau ñaây laø SAI ? A. Hai vectơ gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau. B. Hai vectơ gọi là bằng nhau nếu chúng có cùng hướng và cùng độ dài.     C. Neáu a = (a1 ; a2) vaø b = (b1 ; b2) thì a + b = (a1 + b1 ; a2 + b2) D. Neáu IA  IB thì I laø trung ñieåm cuûa AB. Caâu 79. Khaúng ñònh naøo sau ñaây laø SAI ?   (I) Hai vectô a = (4 ; 3), b = (3 ; 4) baèng nhau.  (II) Điều kiện cần và đủ để I là trung điểm của AB là : IA  IB  0 A. Chỉ (I) đúng B. Chỉ (II) đúng C. Cả 2 đều đúng. D. Cả 2 đều sai.. Câu 80. Cho điểm I nằm giữa A và B, biế IA = 3a, IB = 2a. Độ dài vectơ AB là : A. a B. 6a2 C. 5a D. 2a Câu 81. Cho A(– 1 ; 2), B(3 ; – 1). Tọa độ của AB là: A. (4 ; – 3) B. (– 4 ; 3) C. (2 ; 1). D. (2 ; – 1). Câu 82. Cho A(3 ; 2), B(– 1 ; 3). Tọa độ trung điểm I của đoạn AB là: A. (– 2 ; 5) B. (2 ; 5) C. (5 ; 2). D. (– 2 ; – 5). Câu 83. Cho A(2 ; 3), I(0 ; 4). Tìm tọa độ điểm B để I là trung điểm của đoạn AB ? A. (2 ; 2,5) B. (1 ; – 2,5) C. (2 ; 1) D. (1 ; 2,5) Gv: Traàn Quoác Nghóa. Lop10.com. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Traéc nghieäm Hình hoïc10. Chöông I : Vectô. Caâu 84. Cho A(– 4 ; 1), B(2 ; 3), C(– 1 ; 2) vaø D(5 ; 4). Khaúng ñònh naøo sau ñaây SAI ? A. AB = (6 ; 2) B. Tứ giác ABDC là hình bình hành C. AB  CD D. Boán ñieåm A, B, C, D thaúng haøng. Câu 85. Cho A(– 1 ; 2), B(1 ; 0). Tìm tọa độ điểm I để B là trung điểm của đoạn AI ? A. (– 3 ; 2) B. (2 ; – 3) C. (– 2 ; 3) D. (3 ; – 2) Câu 86. Cho A(3 ; 2), B(– 1 ; 3) và C(– 3 ; – 2). Tọa độ trọng tâm của ABC là: 1 1 1 1 A. ( ; 1) B. (– ; 1) C. (1 ; ) D. (1 ; – ) 3 3 3 3 Câu 87. Cho hình bình hành ABDC có A(3 ; – 1), B(– 4 ; 2) và C(4 ; 3). Tọa độ của D là: A. (3 ; 6) B. (– 3 ; 6) C. (3 ; – 6) D. (– 3 ; – 6) Câu 88. Cho hình bình hành ABCD có A(0 ; 2), B(1 ; 3) và C(2 ; – 1). Tọa độ của D là: A. (1 ; 2) B. (1 ; – 2) C. (2 ; 1) D. (– 1 ; – 2) Câu 89. Cho hình bình hành ABCD có A(2 ; 1), B(2 ; – 1) và C(– 2 ; – 3). Tọa độ của D là: A. (– 1 ; – 2) B. (1 ; – 2) C. (2 ; 1) D. (– 2 ; – 1) Câu 90. Cho hình bình hành ABCD có A(1 ; 3), B(– 2 ; 0) và C(2 ; – 1). Tọa độ của D là : A. (2 ; 2) B. (5 ; 2) C. (4 ; – 1) D. (2 ; 5) 1 ; 0). Ta coù AB  x AC , giaù trò cuûa x laø : 3 B. x = – 3 C. x = 2 D. x = – 4. Caâu 91. Cho A(3 ; – 2), B(– 5 ; 4) vaø C( A. x = 3. Câu 92. Cho A(1 ; 2), B(– 2 ; 1) và C(2 ; 3). Tọa độ trọng tâm G của ABC là : 1   1   1  1  A.  ;  2  B.   ;  2  C.   ; 2  D.  ; 2  3   3   3  3  Câu 93. Cho A(1 ; 3), B(– 3 ; 4) và G(0 ; 3). Tọa độ điểm C sao cho G là trọng tâm của ABC là : A. (2 ; 2) B. (2 ; – 2) C. (2 ; 0) D. (0 ; 2) 1 ; 0). Tọa độ C sao cho G là trọng tâm của ABC là : 3 B. (5 ; 4) C. (– 5 ; 4) D. (– 5 ; – 4). Caâu 94. Cho A(– 3 ; 6), B(9 ; – 1) vaø G( A. (5 ; – 4). Câu 95. Cho A(2 ; – 1), B(– 1 ; 4) và C(– 3 ; 2). Tọa độ trọng tâm G của ABC là : 5 5  2 5 1 2  1 5 A.   ;  B.  ;   C.  ;   D.   ;  3 3  3 3 3 3  3 3 Caâu 96. Cho A(1 ; – 2), B(0 ; 3) vaø C(– 3 ; 4), D(– 1 ; 8). Ba ñieåm thaúng haøng laø : A. A, B, C B. B, C, D C. A, B, D D. A, C, D Câu 97. Cho A(2 ; – 1), B(– 1 ; 4) và C(– 3 ; 2). Tọa độ của vectơ AB  CB là : A. (– 3 ; 5) B. (– 1 ; 7) C. (2 ; 2) D. (5 ; – 3) Câu 98. Cho A(– 3 ; 3), B(0 ; – 2) và C(1 ; 2). Gọi I là trung điểm của BC. Tọa độ của vectơ IA là : A. (– 4 ; 3) B. (– 3,5 ; – 4) C. (– 4 ; 1) D. (– 3,5 ; 3) Câu 99. Cho A(– 2 ; 1), B(3 ; 0) và C(– 1 ; 3). Xác định tọa độ điểm D biết CD  AB . Kết quả là : A. (4 ; 2) B. (2 ; 4) C. (3 ; – 2) D. (2 ; – 3) Gv: Traàn Quoác Nghóa. Lop10.com. Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Traéc nghieäm Hình hoïc10. Chöông I : Vectô. Câu 100. Cho A(2 ; 1), B(5 ; 3) và C(– 1 ; 2). Tọa độ điểm M biết OM  3AB  2BC là : A. (– 21 ; 8) B. (21 ; – 8) C. (21 ; 8) D. (– 21 ; – 8) Câu 101. Cho A(2 ; 3), B(9 ; 4) và C(x ; – 2). Tìm x để A, B, C thẳng hàng ? A. x = 33 B. x = – 33 C. x = 37 D. x = – 37 Câu 102. Cho A(m – 1 ; 2), B(2 ; 5 – 2m) và C(m – 3 ; 4). Tìm m để A, B, C thẳng hàng ? A. m = 2 B. m = 3 C. m = – 2 D. m = 1 Câu 103. Cho A(0 ; – 5), B(3 ; – 3) và C(x ; y). Tìm hệ thức liên hệ giữa x, y để A, B, C thẳng haøng. A. 2x + 3y – 15 = 0 B. 2x + 3y + 15 = 0 C. 2x – 3y – 15 = 0 D. 2x – 3y + 15 = 0   Câu 104. Cho a = (a1 ; a2), b = (b1 ; b2) và k  R. Đẳng thức nào SAI ?    A. a + b = (a1 + b1 ; a2 + b2) B. k. a = (k.a1 ; k.a2)     C. a – b = (b1 – a1 ; b2 – a2) D. k( a + b 0 = (ka1 + kb1 ; ka2 + kb2)  Caâu 105. Cho a = (– 2 ; 4). Khaúng ñònh naøo sau ñaây laø SAI ?    A. 2 a = (– 4 ; 8). B. b = (– 6 ; 12) cùng phương với vectơ a .     C. c = (4 ; – 2) baèng vectô a . D. u = (1 ; – 4) là vectơ đối của vectơ a     Câu 106. Cho a = (4 ; – m), b = (2m + 6 ; 1). Giá trị m để a cùng phương với b là : A. m = 1 hoặc m = – 1 B. m = 2 hoặc m = – 1 C. m = – 2 hoặc m = – 1 D. m = 1 hoặc m = – 2      Câu 107. Cho a = (3 ; 1), b = (– 2 ; 3). Tọa độ của vectơ u = – 2 a + b là :     A. u = (1 ; 4) B. u = (0 ; 7) C. u = (12 ; 11) D. u = (– 12 ; 7)      Câu 108. Cho a = (1 ; 2), b = (3 ; 4). Tọa độ của vectơ u = 2 a + 3 b là :     A. u = (10 ; 12) B. u = (11 ; 16) C. u = (12 ; 15) D. u = (13 ; 14)      Câu 109. Cho a = (– 2 ; 1), b = (1 ; – 2). Tọa độ của vectơ u = 3 a – b là :     A. u = (– 5 ; 5) B. u = (– 7 ; 5) C. u = (– 5 ; – 3) D. u = (– 7 ; 3)       Caâu 110. Trong maët phaúng cho 3 vectô : a = (–2 ; 3) , b = (1 ; –2), c = (–3 ; –5) vaø c = m a + n b thì m vaø n laø caùc soá naøo? A. m = 11; n = 19 B. m = –11; n = –19 C. m = 11; n = –19 D. m = –11; n = 19   Câu 111. Cho a = (– 1 ; 2), b = (2 ; – 1). Khẳng định nào sau đây đúng :       A. a + b = (1 ; 1) B. a – b = (– 3 ; 3) C. 2 a –3 b =(–8 ; 7) D. A, B, C đúng.       Câu 112. Cho a = (1 ; –3) , b = (2 ; 5), c = (–11;–44). Tính vectơ c theo vectơ a và b ta được:             A. c = 2 a – 3 b B. c = 4 a + b C. c = 3 a – 7 b D. c = 2 a – 7 b      Caâu 113. Cho a = (2 ; – 1), b = (– 3 ; 2). Phaân tích vectô c = (4 ; 3) theo a vaø b . Keát quaû laø :    17  2   17  2  17  2  17  2  A. c = – D. c = a + b B. c = – a – b C. c = a+ b a– b 7 7 7 7 7 7 7 7        Câu 114. Cho a = (2 ; 4) , b = (–3 ; 1 ) và c = (5 ; –2). Tọa độ của vectơ u = 2 a + 3 b – 5 c là :     A. u = (–30 ; 21) B. u = (0 ; 21) C. u = (–30 ; 11) D. u = (30 ; 21)        Câu 115. Cho a = (1 ; – 2), b = (2 ; 3) và c = (– 3 ; – 1). Tọa độ vectơ x = 2 a – 3 b + c là : A. (14 ; – 7) B. (14 ; 7) C. (– 14 ; 7) D. (– 7 ; – 14)        Câu 116. Cho a = (2 ; 4), b = (– 3 ; 1) và c = (5 ; – 2). Tọa độ vectơ x = 2 a + 3 b – 5 c là : Gv: Traàn Quoác Nghóa. Lop10.com. Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Traéc nghieäm Hình hoïc10. Chöông I : Vectô. A. (30 ; 21) B. (– 30 ; 21) C. (– 30 ; – 21) D. (30 ; – 21)       Caâu 117. Cho a = (1 ; – 2), b = (2 ; 3) vaø c = (– 3 ; – 1). Tính vectô c theo a vaø b . Keát quaû laø.             A. c = – 5 a + b B. c = 5 a + b C. c = 5 a – b D. c = – 5 a – b        Caâu 118. Cho a = (5 ; 3), b = (2 ; 0) vaø c = (4 ; 2). Tìm caùc soá m, n sao cho: m. a + b + n c = 0 ? A. m = 2 ; n = – 3 B. m = 2 ; n = 3 C. m = – 2 ; n = 3 D. m = –2 ; n = –3. Gv: Traàn Quoác Nghóa. Lop10.com. Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×