Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 14: Đại cương về hàm số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.71 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tieát 14. Giáo án Đại số 10 Ngày soạn: 14 – 10 – 2006. Chöông II: HAØM SOÁ BAÄC NHAÁT VAØ BAÄC HAI Cuïm tieát: 14 – 15 - 16 Tiết 14: §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HAØM SỐ I.MUÏC TIEÂU 1. Về kiến thức - Chính xác hóa khái niệm hàm số và đồ thị hàm số mà học sinh đã học. - Khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng (nửa khoảng đoạn); Hàm số chẵn lẻvà sự thể hiện tích chất ấy qua đồ thị - Cách chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến của hàm số. - Hiểu các phép tịnh tiến đồ thị song song với trục tọa độ. 2. Veà kó naêng - Khi cho hàm số bằng biểu thức, học sinh cần: + Bieát caùch tìm taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá + Biết cách tìm giá trị của hàm số tại một điểm cho trước thuộc tập xác định. + Biết cách kiểm tra xem một điểm có tọa độ cho trước có thuộc đồ thị không. + Biết chứng minh hàm số đồng biến nghịch biến + Chứng minh hàm số chẵn, lẻ bằng định nghĩa. + Tìm đồ thị (G’ ) bằng cách tịnh tiến (G) song song với trục tọa độ. - Khi cho đồ thị hàm số: + Biết cách tìm giá trị của hàm số tại một điểm cho trước thuộc tập xác định và ngược lại. + Nhận biết được sự biến thiên và lập bảng biến thiên của một hàm số thông qua đồ thị của nó. + Nhận biết một vài tích chất của hàm số như: giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số (nếu có), dấu của hàm số tại một điểm hoặc trên một khoảng. + Nhận biết tính chẵn lẻ của hàm số thông qua đồ thị. 3. Về thái độ - Cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị - Thấy được ý nghĩa của hàm số và đồ thị trong thực tế và đời sống. II. CHUAÅN BÒ III. PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC Phương pháp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy IV. TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ 3. Bài mới Hoạt động 1: KHÁI NIỆM HAØM SỐ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 2 - Laáy ví duï : y = x … a. Haøm soá: - Cho HS lấy VD một số hàm số mà học sinh đã học? - HS ñöa ra ñònh nghóa haøm soá Cho một tập hợp khác rỗng D  R - Haøm soá f xaùc ñònh treân D laø moät quy taéc ñaët tương ứng mỗi số x thuộc D với một và chỉ một số, kí hiệu là f (x) ; số f (x) đó đgl giá trị của hàm soá f taïi x. - Taäp D ñgl taäp xaùc ñònh (mieàn xaùc ñònh), x ñgl Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tieát 14. Giáo án Đại số 10 biến số hay đối số của hàm số f - f được viết y = f (x) hay f : D  R x  y  f (x). x =1 thì f(x ) = 6,60….. - VD: y = 2x + 1, y = x2 - HS neâu taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá. - Cho HS xem VD1/35 (SGK) + Yêu cầu học sinh đọc lãi cuối kì tương ứng với loại kì haïn 1, 3, 6 thaùng b. Hàm số cho bằng biểu thức: - Yêu cầu HS đưa ra ví dụ hàm số cho bằng biểu thức - Cho HS đưa ra quy ước tập xác định của hàm số Taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá y  f (x) laø taäp taát caû các số thực x sao cho giá trị của f (x) được xác ñònh A , A xaùc ñònh khi naøo? B - VD1: tìm taäp xaùc ñònh cuûa caùc haøm soá sau: x a. y = ( x  1)( x  2)  1 Neáu x < 0  b. d(x) = 0 Neáu x = 0 1 Neáu x > 0 . - biểu thức A xaùc ñònh khi B  0. B 0. -. A xaùc ñònh khi A. - Caùc toå thaûo luaän vaø trình baøy baøi laøm leân baûng - HS nhaän xeùt. - HS xem định nghĩa đồ thị của hàm số (SGK). - HS vẽ đồ thị lên bảng, và vào vở + f(0) = 0 + Giaù trò nhoû nhaát 0 + f(x)  0. c. y =. x3 2 x. x2 + GV sửa bài + Đáp án: a. D = R \ 1;2 b. D = R c. D = ( - 2 ; 2 ] - Lưu ý: x đgl biến độc lập, y đgl biến phụ thuộc. Biến độc lập và biến phụ thuộc có thể được kí hiệu bởi các chữ cái tùy ý khác nhau c. Đồ thị hàm số Cho y = f(x) xaùc ñònh treân D M(x0 ; y0)  (G )  x0  D vaø y0 = f(x0) VD2: Cho HS vẽ đồ thị y = f(x) = 2x2 - Dựa vào đồ thị xác định: + Giaù trò cuûa haøm soá taïi x = 0 + giaù trò nhoû nhaát + Daáu cuûa f(x) treân R - Học sinh xem và trả lời các câu hỏi tương tự trong VD2/37 (SGK). Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tieát 14. Giáo án Đại số 10. Hoạt động 2: HAØM SỐ ĐỒNG BIẾN, HAØM SỐ NGHỊCH BIẾN Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Bên trái 0 đồ thị đi xuống. Bên phải 0 đồ - Cho HS nhận xét hình dạng đồ thị trong VD2 ứng với thò ñi leân x  (;0) , vaø x  [0;) - TH1: Với 0  x1 < x2 so sánh f(x1) và f(x2) - HS thảo luận đưa ra lời giải - TH2: Với x1 < x2 < 0 so sánh f(x1) và f(x2) GV: TH1: hàm số đồng biến trên [0;) . TH2: hàm số - Đưa ra định nghĩa đồng biến, nghịch biến nghịch biến trên (;0) trên K (K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa Cho haøm soá f xaùc ñònh treân K khoảng). Nhận xét đồ thị hàm số khi nghịch - Hàm số f đgl đồng biến (tăng) trên K nếu: biến, đồng biến x1 , x 2  K , x1  x 2  f ( x1 )  f ( x 2 ) - Haøm soá f ñgl nghòch bieán (giaûm) treân K neáu: x1 , x 2  K , x1  x 2  f ( x1 )  f ( x 2 ) - HS thaûo luaän ñöa ra keát quaû - HS nhaän xeùt vaø ñöa ra khaùi nieäm haøm hằng và lấy VD về hàm hằng. Vẽ đồ thị của hàm đó. - Cho HS xem VD2/37 (SGK) hàm số đồng biến nghịch biến trên khoảng nào - Neáu x1 , x 2  K , f ( x1 )  f ( x 2 ) nhaän xeùt veà haøm f (x). 4. Cuûng coá Tìm TXÑ cuûa haøm soá : y = x 2  x  3 Trong các điểm A(-2 ; 8) , B(4 ; 12), C(2 ; 8). Điểm nào thuộc đồ thị, điểm nào không vì sao? Giaûi D = [3 ; +  ) A(- 2 ; 8) không thuộc đồ thị vì 5. Daën doø - Veà nhaø hoïc baøi - BTVN: 1/45, 9,10/46 - Xem trước bài mới V. RUÙT KINH NGHIEÄM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×