Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GIỜ TỰ CHỌN CỜ VUA. GV NGUYỄN VIẾT KHÁNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.62 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 19 : TỪ TRƯỜNG</b>


1/ Tương tác nào sau đây không phải là tương tác từ? *B. Tương tác giữa hai điện tích đứng yên.
2/ Từ trường có nguồn gốc từ ?B. các hạt mang điện chuyển động.


3/Dây dẫn mang dịng điện khơng tương tác với*C. các điện tích đứng n.
4/ Hai dịng điện cùng chiều thì hút nhau; ngược chiều thì đẩy nhau
5/ Phát biểu nào sau đây KHƠNG đúng khi nói về đường sức từ?


A. Các đường sức từ của cùng một từ trường có thể cắt nhau. B. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ.
C. Các đường sức từ là các đường cong khép kín hoặc vơ hạn ở hai đầu. D. Chiều của các đường sức từ là chiều của từ trường.
6/ Vật liệu nào sau đây <i><b>không thể</b></i> dùng làm nam châm?


A. Sắt và hợp chất của sắt.B. Ni ken và hợp chất của ni ken.C. Cô ban và hợp chất của cô ban. D. Nhôm và hợp chất của nhôm.
7> Nhận định nào sau đây không đúng về nam châm?


A. Mọi nam châm khi nằm cân bằng thì trục đều trùng theo phương bắc nam. B. Các cực cùng tên của các nam châm thì đẩy nhau.


C. Mọi nam châm đều hút được sắt. D. Mọi nam châm bao giờ cũng cũng có hai cực.


<b>BÀI 20 : LỰC TỪ, CẢM ỨNG TỪ</b>


<b>1. Vectơ cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường tại một điểm – kí</b>
hiệu



<i>B</i>



+ Có độ lớn:

<i>Il</i>


<i>F</i>




<i>B</i>




<b>2 .Biểu thức tổng quát của lực từ</b>


+ Có độ lớn F = IlBsinα (l(m): chiều dài dây dẫn)
<b>1. Cảm ứng từ của dịng điện thẳng dài: </b>

<i>r</i>



<i>I</i>


<i>B</i>

<sub>2</sub>

<sub>.</sub>

<sub>10</sub>

7





r(m): khoảng cách từ điểm khảo sát đến dòng điện.
<b>2. Cảm ứng từ tại tâm của vòng dây điện tròn:</b>


<i>R</i>


<i>I</i>


<i>B</i>

<sub>2</sub>

<sub>.</sub>

<sub>10</sub>

7




<b> R ( m) : bán kính vịng dây điện trịn.</b>


+ Nếu khung dây gồm N vòng dây:

<i>R</i>



<i>NI</i>


<i>B</i>

<sub>2</sub>

<sub>.</sub>

<sub>10</sub>

7






<b>3. Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ dài: </b>


<i>B</i>

4

.

10

7

<i>nI</i>


n =

<i>l</i>



<i>N</i>



: số vòng dây quấn trên một đơn vị dài của ống dây.
N: tổng số vòng dây . l: chiều dài ống dây hình trụ(m).
8/ Quy tắc bàn tay trái cho phép xác định*A. chiều của lực từ tác
dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường.
9/ Trong hệ SI, đơn vị của cảm ứng từ là*D. Tesla (T).


10/Theo định luật Ampe, nếu đoạn dây dẫn đặt song song vectơ
cảm ứng từ

<i><sub>B</sub></i>

thì lực từ tác dụng lên đoạn dây sẽ*C. bằng 0.
11/ Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng chiều dài l có dịng
điện cường độ I chạy qua, đặt trong từ trường có *C. phương
vng góc với mặt phẳng xác định bởi

<i>B</i>







và dây dẫn.
12/ Phát biểu nào sau đây là đúng?


Một dòng điện đặt trong từ trường vng góc với đường sức từ,
chiều của lực từ tác dụng vào dịng điện sẽ khơng thay đổi khi
A. đổi chiều dòng điện ngược lại.B. đổi chiều cảm ứng từ ngược


lại. C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ.
D. quay dòng điện một góc 900<sub> xung quanh đường sức từ.</sub>


13/ Phát biểu nào sau đây là không đúng?Một đoạn dây dẫn
thẳng mang dịng điện I đặt trong từ trường đều thì


A. lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây. B. lực từ chỉ
tác dụng vào trung điểm của đoạn dây.


C. lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó khơng song song với
đường sức từ.


D. lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của
đoạn dây.


14/. Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ?


A. Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ; B.
Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện;


C. Trùng với hướng của từ trường; D. Có đơn vị là Tesla.
15/ . Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc vào
A. độ lớn cảm ứng từ. B. cường độ dòng điện chạy trong dây
dẫn. C. chiêu dài dây dẫn mang dòng điện. D. điện trở dây dẫn
<b>16/ Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường </b>
đều.Trường hợp nào sau đây khơng có lực từ tác dụng lên dây
dẫn?


<b>*</b>A. Dây dẫn song song với

<i><sub>B</sub></i>




17/ Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dịng điện I = 5
(A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác
dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2<sub>(N). Góc α hợp bởi dây </sub>


MN và đường cảm ứng từ là:B. 300


18/ Một đoạn dây dẫn dài 10cm mang dịng điện 10A, đặt vng
góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1,2T. Lực
từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn bằng:A. 1,2N


19/ Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vng
góc với vectơ cảm ứng từ. Dịng điện chạy qua dây có cường độ
0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 <sub>(N). Cảm ứng </sub>


từ của từ trường đó có độ lớn là:B.0,8 (T).


20/ Một đoạn dây dẫn dài 0,1m, đặt vng góc với các đường sức
trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 2.10-3<sub>T, dây chịu</sub>


một lực từ 10-2<sub>N. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn bằng:A.</sub>


50A


21/ Một đoạn dây dẫn dài 0,8m mang dòng điện 20A đặt trong từ
trường đều sao cho dây dẫn hợp với

<i><sub>B</sub></i>

một góc 600<sub>. Lực từ</sub>


tác dụng lên dây dẫn bằng 2.10-2<sub>N. Độ lớn cảm ứng từ bằng:A.</sub>


1,4.10-3<sub>T. </sub>



22/ Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ
trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T. Dịng điện trong dây dẫn
là 20 A thì lực từ có độ lớn là D. 0 N.


BÀI 21: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG
<b>CÁC DÂY DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT</b>


23/ Cảm ứng từ sinh bởi dịng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài
<b>khơng có đặc điểm nào sau đây? A.vng góc với dây dẫn; B. tỉ</b>
lệ thuận với cường độ dòng điện ;C.tỉ lệ nghịch với khoảng
cách từ điểm đang xét đến dây dẫn; D tỉ lệ thuận với chiều
dài dây dẫn.


24/ Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây
hình trụ trịn phụ thuộc


A. chiều dài ống dây .B. số vòng dây của ống. C đường kính ống.
D. số vịng dây trên một mét chiều dài ống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. cường độ dòng điện tăng lên. B. số vòng dây cuốn tăng
lên.


*C. đường kính vịng dây tăng lên.<b> D. Tiết diện dây dẫn tăng </b>
lên.


26Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện I chạy qua. Hai điểm M và
N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với
nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng?


A. Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau. B. M và


N đều nằm trên một đường sức từ.


C. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau. D. Cảm ứng
từ tại M và N có độ lớn bằng nhau


27/ Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách
từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng
điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì C.


BM=BN/2


28/ Một dòng điện 10A chạy trong một dây dẫn thẳng dài đặt
trong khơng khí. Cảm ứng từ tại những điểm cách đây 10cm có
giá trị C. 2.10-5<sub>T</sub><sub>. </sub>


29/Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện cường độ 5A. Cảm ứng từ
tại điểm M cách dây một khoảng d có độ lớn 2.10-5<sub>T. Khoảng </sub>


cách d có giá trị nào sau đây? C. 5cm.


30/Một khung dây trịn bán kính 3,14cm có 10 vịng dây. Cuờng
độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,1A. Cảm ứng từ tại tâm của
khung dây là *A. 2.10-5<sub>T.</sub>


31/ Một ống dây dài 20cm có 1200 vịng dây đặt trong khơng khí.
Cảm ứng từ bên trong ống (không kể từ trường trái đất) là B =
7,5.10-3<sub>T. Cường độ dòng điện trong ống dây là </sub><sub>*C. 1A.</sub>


32/ Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo
được là 31,4.10-6<sub>(T). Đường kính của dịng điện đó là: </sub><sub>B. 20 (cm)</sub>



33/./ Một vịng dây hình trịn bán kính R có dịng điện I chạy qua.
Nếu cường độ dòng điện trong vòng dây giảm đi 2 lần, đường
kính vịng dây tăng 4 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại tâm vịng dây
sẽ *B. giảm 8 lần.


34/ Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi
vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B =
25.10-4<sub> (T). Số vịng dây của ống dây là: </sub><sub>D. 497</sub>


35/ Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây
được uốn thành vịng trịn bán kính R = 6 (cm), tại
chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện
chạy trên dây có cường độ 4 (A). Cảm ứng từ tại
tâm vịng trịn do dịng điện gây ra có độ lớn là:C.
5,5.10-5<sub> (T)</sub>


36/ Hai dịng điện có cường độ I1 = 6 (A) và I2 = 9 (A) chạy trong


hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10 (cm) trong chân
không I1 ngược chiều I2. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra


tại điểm


a/ M cách I1 6 (cm) và cách I2 8 (cm) có độ lớn là: C. 3,0.10-5 (T)


b/ Tại điểm N cách I1 là 4cm và cách I2 là 6cm.


c/ Tại P cách I1 là 4cm và cách I2 là 14cm.



37/ Một dây dẫn trịn bán kính 5cm mang dịng điện 1A đặt trong
chân không. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng tròn bằng B. 126.10
-7<sub>T :</sub>


38/ Một ống dây dài 50cm có 1000 vòng dây mang dòng điện 5A.
Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là: A. 12,56mT
<b>BÀI 22: LỰC LOREN * Độ lớn: f =</b>

<i>q</i>

. v.B sin

trong


đó

= (


<i>v</i>

<sub>,</sub>

<i>B</i>

). R =

<i>q</i>

<i>B</i>


<i>mv</i>



|



|

<sub>0</sub> <sub>; </sub>

<i>T</i>

=



2

<i>πm</i>



|

<i>q</i>

|

<i>B</i>



38/ Lực Lo-ren-xơ là lực do từ trường tác dụng lên hạt mang điện
chuyển động.


39/ Khi hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều

<i><sub>B</sub></i>


với vận tốc

<i>v</i>

, lực Lo-ren-xơ có phương vng góc với mặt
phẳng chứa

<i>v</i>

<i><sub>B</sub></i>

.


40/ Hạt mang điện tích q chuyển động trong từ trường với vận tốc





<i>v</i>

hợp với cảm ứng từ

<i><sub>B</sub></i>

một góc

<i>α</i>

. Lực Lo-ren-xơ
tác dụng lên điện tích xác định bởi biểu thức *B. f = qvBsin

<i>α</i>



.


41/ Hạt mang điện tích q chuyển động trong từ trường với vận tốc



<i>v</i>

theo hướng vng góc với cảm ứng từ

<i><sub>B</sub></i>

. Lực
Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích có độ lớn là *A. f = qvB


42/ Độ lớn của lực Laurentz không phụ thuộc


A. giá trị của điện tích. B. độ lớn vận tốc của điện tích. C.
độ lớn cảm ứng từ. D. khối lượng của điện tích.


43/ Hạt mang điện tích q chuyển động trong từ trường với vận tốc




<i>v</i>

theo hướng vng góc với cảm ứng từ

<i><sub>B</sub></i>

. Nếu vận tốc
của hạt đột ngột tăng 4 lần thì độ lớn của lực Lo-ren-xơ tác dụng
lên điện tích sẽ *C. tăng 4 lần.


44/ Bắn một hạt mang điện vào từ trường đều với vận tốc

<i>v</i>


vng góc với cảm ứng từ

<i><sub>B</sub></i>

thì hạt sẽ chuyển động trên quỹ
đạo trịn vì lực Lo-ren-xơ ln vng góc với vận tốc

<i>v</i>



đóng vai trị là lực hướng tâm.


45/ Một electron bay vào từ trường đều theo hướng song song với
các đường sức từ Chuyển động của electron không thay đổi.


46/Hãy xác định lực Lorenxơ trong các trường hợp sau ?


47/Chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển
động tròn trong từ trường


A. Trùng với chiều chuyển động của hạt trên đường tròn.
B. Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện dương.
C. Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện âm. D.
Luôn hướng về tâm quỹ đạo không phụ thuộc điện tích âm
hay dương.


48/ Một proton chuyển động theo quỹ đạo trịn bán kính 5m trong
một từ trường đều, cảm ứng từ bằng 10-2<sub>T. Cho m</sub>


p=1,672.10-27kg.


Tốc độ của proton bằng:
<b>*B. 4,8.106<sub>m/s </sub></b>


49/ Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.106<sub> (m/s) vào vùng </sub>


khơng gian có từ trường đều B = 0,02 (T) theo hướng hợp với
vectơ cảm ứng từ một góc 300<sub>. Biết điện tích của hạt prôtôn là </sub>


1,6.10-19<sub> (C). Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là.</sub><sub> C. 3,2.10</sub>


-15<sub> (N)</sub>


50/Một proton bay vào từ trường đều B = 0,5T với vận tốc v0 =


106<sub>m/s và </sub>

<sub>⃗</sub>

<i><sub>v</sub></i>



0

<i>⊥</i>

<i>B</i>

. Cho biết proton có điện tích +1,6.10-19C
và khối lượng 1,67.10-27<sub>kg. 50/ Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên</sub>


proton có độ lớn *B. 8.10-14<sub>N. </sub><sub> </sub>


51/ Hai hạt bay vào trong một từ trường đều với cùng vận tốc. Hạt
thứ nhất có khối lượng m1 = 1,66.10-27kg, điện tích q1 = -1,6.10
-19<sub>C. Hạt thứ hai có khối lượng m</sub>


2 = 6,65.10-27kg, điện tích q2=


3,2.10-19<sub>C. Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nhất là R</sub>


1 = 7,5cm thì


bán kính quỹ đạo của hạt thứ hai là *C. 15cm.


52/ Hạt mang điện tích q chuyển động trong từ trường với vận tốc




<i>v</i>

hợp với cảm ứng từ

<i><sub>B</sub></i>

một góc

<i>α</i>

. Lực Lo-ren-xơ
tác dụng lên điện tích đạt giá trị



- lớn nhất khi góc

<i>α</i>

bằng* B.

<i>π</i>


2

.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

53/ Một electron bay vào khơng gian có từ trường đều có cảm ứng
từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.105 (m/s) vng góc với




<i>B</i>

. Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là: D. 6,4.10
-15<sub> (N)</sub>


54/ Một electron bay vào khơng gian có từ trường đều có cảm ứng
từ B = 10-4<sub> (T) với vận tốc ban đầu v</sub>


0 = 3,2.106 (m/s) vng góc


với

<i><sub>B</sub></i>

, khối lượng của electron là 9,1.10-31<sub>(kg). Bán kính quỹ </sub>


đạo của electron trong từ trường là:


55/ Một điện tích chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực
Laurentz, khi vận tốc của điện tích và độ lớn cảm ứng từ cùng
tăng 2 lần thì bán kính quỹ đạo của điện tích C. khơng
đổi.


56/ Một electron bay vng góc với các đường sức vào một từ
trường đều độ lớn 100 mT thì chịu một lực Laurentz có độ lớn
1,6.10-12<sub> N. Vận tốc của electron là A. 10</sub>9<sub> m/s.</sub>


57> Người ta cho một êlectron có vận tốc 3,2.106<sub> m/s bay vng </sub>



góc với các đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn cảm
ứng từ là 0,91 mT, bán kính quỹ đạo của nó là 2 cm. Biết độ lớn
điện tích của êlectron là 1,6.10-l9<sub>C. Khối lượng của êlectron là</sub><sub> A. </sub>


9,1.10-31<sub> kg. </sub>


<b>BÀI 23: TỪ THỒNG.CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ </b>


<b>1.Từ thơng :</b>

<sub>qua diện tích S giới hạn bởi đường cong kín (C) </sub>
trong từ trường đều cảm ứng từ <i>B</i>





:


<i>BS</i>

cos

+

:

góc hợp bởi

<i>B</i>







và pháp
tuyến




<i>n</i>

<sub> của mặt S.</sub>


Đơn vị của từ thông là: Vêbe (Wb).
58/ Định luật Len-xơ có mục đích xác định chiều của dịng điện
cảm ứng.



59/


Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?


Dịng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra ln ngược chiều với chiều của từ trường đã sinh ra nó.


Khi có sự biến đổi từ thơng qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng. Hiện tượng đó
gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.


Dịng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thơng qua mạch điện kín gọi là dịng điện cảm ứng.


Dịng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
60/


Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm2<sub>) gồm 10 vòng dây, khung dây được đặt trong từ trường có cảm ứng từ vng góc với </sub>


mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10-3<sub> (T) trong khoảng thời gian 0,4 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện </sub>


trong khung trong khoảng thời gian có từ trường biến thiên là:


1,5.10-2<sub> (mV).</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>1,5.10</sub>-5<sub> (V).</sub> <b><sub>C.</sub></b>


61/ Một vòng dây bằng đồng nhẹ được treo bằng một sợi dây


vào giá cố định. Vòng dây đang đứng yên. Một nam châm thẳng
chuyển động lại gần vịng dây (hình vẽ). Hỏi trong q trình nam
châm tiến lại gần vịng dây thì dịng điện cảm ứng xuất hiện trong
vịng dây có chiều như thế nào và vịng dây chuyển động về phía



nào ? *D. Dịng điện cảm ứng có chiều MPQM, vịng dây chuyển


động sang phải.


62/ Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ
trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4<sub> (T). Vectơ cảm ứng từ hợp </sub>


với mặt phẳng một góc 300<sub>. Từ thơng qua hình chữ nhật đó là:</sub><sub>B. </sub>


3.10-7<sub> (Wb).</sub>


63/ Một hình vng cạnh 5 (cm), đặt trong từ trường đều có cảm
ứng từ B = 4.10-4<sub> (T). Từ thơng qua hình vng đó bằng 10</sub>-6


(Wb). Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với
hình vng đó là:A. α = 00<sub>.</sub>


64/ Phát biểu nào sau đây KHƠNG đúng khi nói về hiện tượng
cảm ứng điện từ?


A. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra
dịng điện


B. Dịng điện cảm ứng trong mạch kín xuất hiện khi từ thơng qua
mạch biến thiên


C. Dịng điện cảm ứng cũng sinh ra từ trường D.
Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi mạch kín đứng n trong từ
trường khơng đổi



65/ Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong
mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện
được chuyển hóa từ


A. hóa năng B. cơ năng C. quang năng
D. nhiệt năng


66/ Cho vectơ pháp tuyến của diện tích vng góc với các đường
sức từ. Khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần thì từ thơng A. bằng 0.
<b>68/ Suất điện động cảm ứng là suất điện động:</b>


<b>*A. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín B. sinh ra </b>
dịng điện trong mạch kín


C. được sinh bởi nguồn điện hóa học D.


được sinh bởi dòng điện cảm ứng


<b>BÀI 24: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG; + Suất điện động </b>


cảm ứng trong mạch :

<i>e</i>

<i>c</i>

<i>t</i>








* Độ lớn :

<i>t</i>


<i>e</i>

<i><sub>c</sub></i>










70/ Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với
A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. B. độ lớn từ thông
qua mạch. C điện trở của mạch.D. diện tích của mạch.
71/ Từ thơng Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời
gian 0,2 (s) từ thơng giảm từ 1,2 (Wb) xuống cịn 0,4 (Wb). Suất
điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng: B. 4
(V).


<b>BÀI 25: TỰ CẢM </b>


+Từ thông riêng của một mạch kín có dịng điện chạy qua:  =


Li

<i>S</i>


<i>l</i>


<i>N</i>


<i>V</i>


<i>n</i>


<i>L</i>


2
7
2


7

<sub>4</sub>

<sub>.</sub>

<sub>10</sub>



10


.




4

 








+ Độ tự cảm của ống dây có lõi sắt :


<i>S</i>


<i>l</i>


<i>N</i>


<i>L</i>


2
7

10


.


4


.




<sub>: độ từ thẩm của lõi sắt. </sub>


+ + Đơn vị của hệ số tự cảm là: Henri (H).
Biểu thức tính suất điện động tự cảm là: <i>tc</i>


<i>I</i>


<i>e</i>

<i>L</i>



<i>t</i>







+ Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên
cường độ dòng điện trong mạch.

<i>t</i>



<i>i</i>


<i>L</i>


<i>e</i>

<i><sub>tc</sub></i>





+ Năng lượng của ống dây tự cảm:


2

2


1


<i>Li</i>


<i>W</i>



+ Cơng thức tính diện tích hình trịn:


2
2


.



4




<i>d</i>



<i>S</i>

<i>R</i>



73/ Chọn câu SAI: Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi
A. dịng điện tăng nhanh B. dòng điện giảm nhanh
C. dịng điện có giá trị lớn D. dòng điện biến thiên nhanh.
74/ Từ thơng riêng của một mạch kín phụ thuộc vào


A. cường độ dòng điện qua mạch. B. điện trở của mạch. C
chiều dài dây dẫn. D. tiết diện dây dẫn.
75/ Điều nào sau đây không đúng khi nói về hệ số tự cảm cảm
của ống dây?


A. Hệ số tự cảm phụ thuộc vào số vòng dây của ống;


B. Hệ số tự cảm phụ thuộc tiết diện
ống;


N


S



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C Hệ số tự cảm không phụ thuộc vào môi trường xung quanh;
D. Hệ sốt cảm có đơn vị là H (Henry).
76/ Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến
thiên từ thông qua mạch gây ra bởi


A. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch.
B. sự chuyển động của nam châm với mạch.


C sự chuyển động của mạch với nam châm.


D. sự biến thiên từ trường Trái Đất.


77/ Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong
một mạch có dịng điện mà sự biến thiên từ thơng qua mạch được
gây ra bởi


A. sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
B. sự chuyển động của nam châm với mạch
C. sự chuyển động của mạch với nam châm D.
sự biến thiên của từ trương Trái Đất


78/ ưng dụng nào sau đây khơng phải liên quan đến dịng Fu-cơ?
A. Phanh điện từ;


B. Nấu chảy kim loại bằng cách để nó trong từ trường
biến thiên;


C Lõi máy biến thế được ghép từ các lá thép mỏng cách điện với
nhau; D. Đèn hình TV.


79/ Một ống dây hình trụ có đường kính 20cm, dài 0,5m gồm
1000 vịng dây. Độ tự cảm của ống dây bằng D. 0,079H


80/ Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1H có dịng điện 200mA chạy
qua. Năng lượng từ tích lũy ở ống dây này bằng B. 2mJ


81/ Một ống dây có độ tự cảm L, ống dây thứ 2 có số vịng dây
tăng gấp đơi và diện tích mỗi vịng dây giảm một nửa so với ống


dây thứ nhất. Nếu hai ống dây có chiều dài như nhau thì độ tự
cảm của ống dây thứ 2 là B. 2L


82/ Suất điện động tự cảm 0,75V xuất hiện trong một cuộn cảm
có L=25mH, tại đó cường độ dòng điện giảm từ giá trị ia xuống 0


trong 0,01s. ia có giá trị bằngA. 0,3A


83/ Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện
qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là
4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng
thời gian đó làC. 0,05 (V).


85/ Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là
10 (cm2<sub>) gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là:</sub><sub>D. </sub>


2,51 (mH).


86/ Dòng điện qua ống dây tăng dần theo thời gian từ I1 = 0,2 (A)


đến I2 = 1,8 (A) trong khoảng thời gian 0,01 (s). Ống dây có hệ số


tự cảm L = 0,5 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là B. 80
(V).


87/ Một ống dây dài 40 (cm) có tất cả 800 vịng dây. Diện tích tiết
diện ngang của ống dây bằng 10 (cm2<sub>). Ống dây được nối với một</sub>


nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 4 (A).
Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng là *C. 0,016


(J).


88/ Khi sử dụng điện, dịng điện Fucơ sẽ xuất hiện trong: A.
Bàn là điện.B. Bếp điện.C. Quạt điện. D. Siêu điện.


89/ Khi sử dụng điện, dịng điện Fucơ khơng xuất hiện trong: A.
Quạt điện. B. Lị vi sóng. C. Nồi cơm điện. D. Bếp từ.


90/ Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H).Khi có dịng điện
chạy qua ống, ống dây có năng lượng 0,08 (J). Cường độ dịng
điện trong ống dây bằng: B. 4 (A).


91/ Một ống dây có hệ số tự cảm 0,4H đang tích lũy một năng
lượng 8mJ. Dòng điện chạy qua ống dây bằng A. 0,2A
92/ Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện với
cường độ 5 A chạy qua. Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm đều
về 0. Suất điện động tự cảm của ống dây có độ lớn là A. 100 V.
B. 1V. C. 0,1 V. D. 0,01 V.


93/. Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H có dịng điện 200 mA
chạy qua. Năng lượng từ tích lũy ở ống dây này là A. 2 mJ.


<b>BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG</b>

sin

<i>i</i>



sin

<i>r</i>

= hằng số * Nếu n > 1 ( môi trường khúc xạ <i>chiết quang </i>


<i>hơn </i>mơi trường tới ) thì sin i > sin r hay i > r .


* Nếu n < 1 ( môi trường khúc xạ <i>chiết quang kém hơn </i>môi trường tới )


thì sin i < sin r hay i < r .


* Công thức định luật khúc xạ dạng đối xứng: n1 sin i1 = n2 sin i2.
94/ Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng :A. góc khúc xạ ln bé
hơn góc tới. B. góc khúc xạ ln lớn hơn góc tới.


C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận
với góc tới. D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng
dần.


95/ Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Khi ánh sáng truyền từ khơng khí vào nước:


A. ln ln có tia khúc xạ. B. ln ln có tia phản xạ. C. góc
khúc xạ ln nhỏ hơn góc tới. D. khi góc tới tăng thì góc khúc xạ
cũng tăng.


96/ Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng A.
luôn lớn hơn 1.


97/ Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ khơng khí vào mơi trường có
chiết suất n, sao cho tia phản xạ vng góc với tia khúc xạ. Khi đó
góc tới i được tính theo cơng thức C. tani = n21=n


98/ Một tia sáng truyền từ không khí vào nước với góc tới 600<sub>. </sub>


Biết chiết suất của nước là 4/3. Góc lệch của tia khúc xạ so với tia
tới là*A. 19,50<sub>.</sub>


99/ Một người thợ lặn dưới nước rọi một chùm sáng lên trên mặt


nước dưới góc tới 400<sub>. Góc khúc xạ bằng 60</sub>0<sub>. Chiết suất của nước</sub>


bằng A. 0,74.


100/ Tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra khơng khí, tia khúc xạ
và tia phản xạ ở mặt nước vng góc với nhau. Nước có chiết suất
4/3. Góc tới của tia sáng bằngB. 370


101/ Chiết suất tuyệt đối là D. chiết suất tỉ đối của mơi
trường bất kì với mơi trường chân khơng.


102/ Theo định luật khúc xạ ánh sáng, khi góc tới bằng 00<sub> thì góc</sub>


khúc xạ bằng B. 00<sub> </sub>


103/ Chiếu một tia sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất
trong suốt với góc tới 450<sub> thì góc khúc xạ bằng 30</sub>0<sub>. Chiết suất</sub>


tuyệt đối chất đó là A.

<sub>√</sub>

2


<b>BÀI 27: PHẢN XẠ TỒN PHẦN</b>


+ nh sáng truyền từ một mơi trường tới một môi trường chiết quang
kém hơn n2 < n1


+ góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn : i  igh.


104/ Ứng dụng nào không phải là ứng dụng của hiện tượng phản
xạ toàn phần?


A. sợi quang học.*B. gương trang điểm. C. cáp quang. D. kính


tiềm vọng. E. cáp dẫn sáng trong nội soi


105/ Khi có hiện tượng phản xạ tồn phần xảy ra thì


*A. mọi tia tới đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh
sáng. B. có một phần nhỏ của chùm tia tới bị khúc xạ.
C. tia phản xạ rất rõ còn tia khúc xạ rất mờ.
D. toàn bộ chùm ánh sáng tới bị giữ ở mặt phản xạ.


106/ Khi ánh sáng truyền từ mơi trường có chiết suất nhỏ sang
mơi trường có chiết suất lớn hơn thì


A. hiện tượng phản xạ tồn phần ln xảy ra. B.
góc khúc xạ có thể lớn hơn 900<sub>.</sub>


*C. khơng thể xảy ra hiện tương phản xạ toàn phần. D.
góc khúc xạ ln lớn hơn góc tới.


107/ Phát biểu nào sau đây là không đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B. Ta ln có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ mơi trường có chiết
suất lớn sang mơi trường có chiết suất nhỏ hơn.


C. Khi chùm tia sáng phản xạ tồn phần thì khơng có chùm tia
khúc xạ.


D. Khi có sự phản xạ tồn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ
gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới.


108/ Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang khơng khí, góc giới


hạn phản xạ tồn phần có giá trị là: B. igh = 48035’.


109/ Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng


A. phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai
môi trường. B. ánh sáng bị phản xạ lại khi gặp bề mặt
nhẵn


C. ánh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua mặt phân cách
giữa hai môi trường trong suốt


D. cường độ ánh sáng bị giảm khi truyền qua mặt phân cách giữa
hai môi trường trong suốt


110/ Tia sáng truyền từ nước 1,4 sang mơi trường có chiết suất
1,3, góc giới hạn phản xạ tồn phần có giá trị bằng ?
111/ Có 3 mơi trường trong suốt. Với cùng góc tới.


- nếu tia sáng truyền từ mơi trường 1 vào mơi trường 2 thì
góc khúc xạ là 300


- nếu tia sáng truyền từ môi trường 1 vào mơi trường 3 thì
góc khúc xạ là 450


Góc giới hạn phản xạ tồn phần ở mặt phân cách 2 và 3 có giá trị
bằng


A. 300<sub> B. 42</sub>0<sub> C. không xác định được</sub>


D. 450



112/ Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi:


<b>*A. Ánh sáng chiếu từ môi trường chiết quang sang môi </b>
<b>trường kém chiết quang và góc tới lớn hơn góc giới hạn. </b>
B. Ánh sáng chiếu từ môi trường chiết quang kém sang môi
trường chiết quang hơn và góc tới lớn hơn góc giới hạn.
C. Ánh sáng chiếu từ môi trường chiết quang sang mơi trường
kém chiết quang và góc tới nhỏ hơn góc giới hạn.


D. Ánh sáng chiếu từ môi trường chiết quang kém sang mơi
trường chiết quang hơn và góc tới nhỏ hơn góc giới hạn.
<b>BÀI 28: LĂNG KÍNH</b>


sin i1 = n.sin r1 ; A = r1 + r2


sin i2 = n. sin r2 ; D = i1 + i2 – A
113/ Lăng kính phản xạ tồn phần có tiết diện là tam giácD.
vng cân


114/ Trong máy quang phổ, lăng kính thực hiện chức năng
A. phân tích ánh sáng từ nguồn sáng thành những thành phần đơn
sắc. B. làm cho ánh sáng qua máy quang phổ đều bị
lệch.


C làm cho ánh sáng qua máy quang phổ hội tụ tại một điểm.
D. làm cho ánh sáng qua máy quang phổ được
nhuộm màu.


115/ Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi


A. hai mặt bên của lăng kính B. tia tới và pháp tuyến C. tia ló
và pháp tuyến D. tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính
116/ Lăng kính có thể làm tán xạ ánh sáng D. trắng


117/ Hình vẽ 1 là đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính đặt
trong khơng khí có chiết suất n=

<sub>√</sub>

<sub>2</sub>

. Biết tia tới vng góc với mặt
bên AB và tia ló ra khỏi lăng kính song song với mặt AC. Góc chiết


quang lăng kính là


A. 400<sub>.</sub> <sub>B. 48</sub>0<sub>.</sub> <sub>C. 45</sub>0<sub>.</sub> <sub>*</sub> <sub>D.</sub>


300<sub>.</sub>


upload.123doc.net/ Một tia sáng tới vng góc với mặt AB của
một lăng kính có chiết suất

<i>n</i>

2

và góc ở đỉnh A=300<sub>, B là </sub>


góc vng. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là*C. 150<sub>.</sub>


119/ Tia tới vng góc với mặt bên của lăng kính thuỷ tinh có
chiết suất n = 1,5 góc chiết quang A. Tia ló hợp với tia tới một
góc lệch D = 300<sub>. Góc chiết quang của lăng kính là</sub><sub>B. A = 38</sub>0<sub>16’.</sub>


120/ Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, tiết diện là một
tam giác đều, được đặt trong khơng khí. Chiếu tia sáng SI tới mặt
bên của lăng kính với góc tới i = 300<sub>. Góc lệch của tia sáng khi đi </sub>


qua lăng kính là: C. D = 370<sub>23’.</sub>


121/ Một tia sáng chiếu thẳng góc đến mặt bên thứ nhất của lăng


kính có góc chiết quang A = 300<sub>. Góc lệch giữa tia ló và tia lới là</sub>


D = 300<sub>. Chiết suất của chất làm lăng kính là</sub><sub>B. n = 1,73.</sub>


122/ Cho một lăng kính thủy tinh có tiết diện là tam giác vng
cân đặt trong khơng khí. Góc chiết quang đối diện với mặt huyền.
Nếu góc khúc xạ r1=300 thì góc tới mặt bên r2 bằng C. 600
122.1Hình vẽ bên là đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính đặt
trong khơng khí có chiết suất n=

<sub>√</sub>

<sub>2</sub>

. Biết tia tới vng góc với mặt
bên AB và tia ló ra khỏi lăng kính song song với mặt AC. Góc chiết
quang lăng kính là


A. 400<sub>.</sub> <sub>B. 48</sub>0<sub>.</sub> <sub>C. 45</sub>0<sub>.</sub> <sub>*</sub> <sub>D.</sub>


300<sub>.</sub>


122.2Lăng kính có góc chiết quang A= 300<sub>, chiết suất n=</sub>


2

. Tia ló


truyền thẳng ra khơng khí vng góc với mặt thứ 2 của lăng kính khi góc
tới i có giá trị:


A. 300<sub> B. 60</sub>0<sub> C. 45</sub>0<sub> D. 15</sub>0


122.3Lăng kính có góc chiết quang A= 300<sub>, chiết suất n=</sub>


2

ở trong


khơng khí. Tia sáng tới mặt thứ nhất với góc tới i. Khơng có tia ló ở mặt


thứ 2 khi:


A. i < 150<sub> B. i > 15</sub>0<sub> C. i > 21,47</sub>0<sub> D. Một điều</sub>


kiện khác




<b>BÀI 29-30: THẤU KÍNH MỎNG. HỆ THẤU KÍNH</b>
+ Cơng thức xác định vị trí ảnh:

1

<i><sub>f</sub></i>

=

1



<i>d</i>

+


1


<i>d '</i>



+ Công thức xác định số phóng đại: k =

<i>A ' B '</i>


AB

=


<i>-d '</i>


<i>d</i>



* Hệ quả:


.



'

<i>d f</i>



<i>d</i>



<i>d</i>

<i>f</i>






<sub>;</sub>


'.


'



<i>d f</i>


<i>d</i>



<i>d</i>

<i>f</i>





. '



'



<i>d d</i>


<i>f</i>



<i>d d</i>




<sub>; </sub>


'



<i>f</i>

<i>f</i>

<i>d</i>




<i>k</i>



<i>f</i>

<i>d</i>

<i>f</i>








+ Qui ước dấu:


Vaät thaät: d > 0. Vật ảo: d < 0.
k > 0: ảnh và vật cùng chiều ;


Ảnh thật: d’ > 0. Ảnh ảo: d’ < 0
k < 0: ảnh và vật ngược chiều


Đối với thấu kính phân kì: f<0; D<0; Vật thật ln cho ảnh ảo,
cùng chiều và nhỏ hơn vật.


Đối với thấu kính hội tụ : f>0; D>0; Ảnh có thể là thật hay ảo,
có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật


123/: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét
nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là
<b>đúng?</b>


A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều
và lớn hơn vật. B. Vật thật luôn cho ảnh


thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và
nhỏ hơn vật. B. Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh ảo
cùng chiều và lớn hơn vật.


C. Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh thật ngược chiều
và nhỏ hơn vật.D. Vật thật qua tkính phân kỳ luôn cho ảnh thật
ngược chiều và lớn hơn vật.


125/: Nhận xét nào sau đây là đúng?


A. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật .B.
Với thấu kính phân kì, vật thật ln cho ảnh lớn hơn vật.


C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật. D. Với thấu
kính phân kì, vật thật ln cho ảnh ảo.


126/ Nhận xét nào sau đây về thấu kính phân kì là khơng đúng?
A. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật. B.
Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo.


C. Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm. D. Với thấu
kính phân kì, có độ tụ D âm.


127/ Đặt một vật phẳng nhỏ vng góc trước một thấu kính phân
kì tiêu cự 20cm, vật cách thấu kính 60cm. Ảnh của vật nằmB.
trước thấu kính 15cm


128/ Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật hai


lần và cách vật 36cm. Đây là thấu kínhA. hội tụ, tiêu cự 8cm
129/ Qua một thấu kính có tiêu cự 20cm một vật thật thu được
một ảnh cùng chiều, bé hơn vật, cách thấu kính 15cm. Vật phải
đặt ở vị tríB. trước thấu kính 60cm


130/ Đặt một vật phẳng nhỏ vng góc với trục chính của thấu
kính hội tụ tiêu cự 20cm, vật cách thấu kính 100cm. Ảnh của
vậtA. ngược chiều và bằng 1/4 lần vật


131/ Ảnh thật của một vật thật qua một thấu kính có độ lớn bằng
vật, cách vật 100cm. Thấu kính này làA. hội tụ,tiêu cự 25cm
132/ Hệ hai thấu kính khi tạo ảnh thì ảnh cuối qua hệ có số phóng
đại là C. k = k1.k2


133/ Khi ghép sát một hệ thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm đồng
trục với một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 10cm thì được thấu kính
tương đương có tiêu cự bằng C. -15cm


134/ Một vật phẳng AB cao 6cm đặt vng góc với trục chính của
một thấu kính phân kì, ảnh của vật cao 3cm và cách vật 40cm. *C.
d= 80cm, d’= -40cm.; *B. f =-80cm.


135/Đặt vật AB trước thấu kính có f= 12cm cho ảnh A’B’= 2AB.
Vị trí của AB cách thấu kính một khoảng *C. 6cm và 18cm.
136/ Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính,
cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật
A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là: A. f = 15 (cm).
137/: Đặt vật AB = 2 (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f =
- 12 (cm), cách thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được
C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm).



138: Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là: D. thấu kính hội tụ có
tiêu cự f = + 20 (cm).


139: Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính
hội tụ có độ tụ D = + 5 (đp) và cách thấu kính một khoảng 30
(cm). ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là: A. ảnh thật, nằm sau
thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).


140/ Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính
hội tụ có độ tụ D = + 5 (đp) và cách thấu kính một khoảng 10
(cm). ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là: D. ảnh ảo, nằm trước
thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).


141/: Vật sáng AB đặ vng góc với trục chính của thấu kính
phân kì (tiêu cụ f = - 25 cm), cách thấu kính 25cm. ảnh A’B’ của
AB qua thấu kính là:B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cao bằng nửa
lần vật.


142/ Vật AB = 2 (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính
16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
là: C. 64 (cm).


143/: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho
ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính
là: D. 18 (cm).


144/: Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính,
cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật
A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là A. f = 15 (cm).


<b>BÀI 31: MẮT</b>


145/ Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi:


<b>*A. độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan sát hiện rõ</b>
<b>nét trên màng lưới </b>


B. đường kính của con ngươi để thay đổi cường độ ánh
sáng chiếu vào mắt.


C. vị trí của vật để ảnh của vật hiện rõ trên màng lưới. D.
khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới để ảnh của vật hiện
rõ nét trên màng lưới


146/ Đối với mắt viễn thị, khi đeo kính thích hợp để sửa tật thì
ảnh của vật ở gần mắt nhất (theo yêu cầu sửa tật) là ảnh ảo, có vị
trí là*A. điểm cực cận.


147/ Điểm cực cận của mắt là *B. điểm gần mắt nhất mà khi đặt
vật tại đó mắt cịn có thể thấy rõ.


148/ Sự điều tiết của mắt thực chất là sự thay đổi*B. độ cong các
mặt của thủy tinh thể dẫn đến sự thay đổi tiêu cự của thấu kính
mắt.


149/ Khi nhìn rõ được một vật ở xa vơ cùng thì


*A. mắt khơng có tật, khơng phải điều tiết. B. mắt cận thị, không
phải điều tiết. C. mắt viễn thị, khơng phải điều tiết.D. mắt khơng
có tật phải điều tiết tối đa.



150/ Khi nói về mắt, điều khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Đối với một con mắt, khoảng cách giữa điểm cực cận và điểm
cực viễn gọi là khoảng nhìn rõ của mắt.


*B. Thủy tinh thể của mắt tương tự như vật kính của máy ảnh tức
không thể thay đổi được tiêu cự.


C. Về phương diện quang hình học, mắt giống như một máy ảnh.
D. Đối với mắt khơng có tật, điểm cực viễn của mắt ở vơ cùng.
151/Một người có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Để nhìn xa vơ
cùng mà khơng phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt
kínhC. phân kì có tiêu cự 50 cm.


152/Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất cách mắt 100 cm. Để
nhìn được vật gần nhất cách mắt 25 cm thì người này phải đeo sát
mắt kính ?f= 100/3 cm.


153/ Một người có điểm cực cận cách mắt 100 cm, để nhìn rõ
được vật gần nhất cách mắt 25 cm thì phải đeo sát mắt một kín?
f= 20 cm. 154/ Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50
(cm). Khi đeo kính có độ tụ + 1 (đp), người này sẽ nhìn rõ được
những vật gần nhất cách mắt? 33,3 (cm).


155/ Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40 (cm).
Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25 (cm) cần đeo kính (kính
đeo sát mắt) có độ tụ là:D. D = 1,5 (đp).


156/ Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến
50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ -1 (đp). Miền nhìn rõ khi


đeo kính của người này là:C. từ 14,3 (cm) đến 100 (cm).
157/ Một người có điểm cực cận và cực viễn cách mắt tương ứng
là 0,4m và 1m.Khi đeo kính có độ tụ D2=-0,5đp, người ấy có khả


năng nhìn rõ vật xa nhất cách kínhD. 2m.


158/ Một người có điểm cực cận và cực viễn cách mắt tương ứng
là 0,4m và 1m. Khi đeo sát mắt một kính có độ tụ D2=-1,5đp,


người ấy có khả năng nhìn rõ vật gần nhất cách kính một
khoảng*C. 1m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

không phải điều tiết người ấy phải đeo kính có độ tụ A. D=
-1,25đp.


160/ Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến
100 cm. Khi đeo một kính có tiêu cự -100 cm sát mắt, người
này nhìn được các vật trong khoảng: ĐA: từ 100/9 cm đến
vô cùng.


BÀI 32: KÍNH LÚP


161/ Cơng thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vơ
cực là:A. G∞ = Đ/f.


162/ Trên vành của một kính lúp có ghi X10. Tiêu cự của kính lúp
này là D. f=2,5cm.


163/ Khi sử dụng kính lúp trong trạng thái ngắm chừng ở vơ cực
thì



A. mắt phải điều tiết tối đa.B. mắt chỉ cần điều tiết 1 phần.
*C. độ bội giác của kính khơng phụ thuộc vào vị trí đặt mắt.
D. ảnh của vật qua kính là ảnh thật có độ phóng đại rất lớn.
164/ Mngười cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 40 (cm),
quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ + 10 (đp). Mắt đặt sát
sau kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật qua kính ta phải đặt vậtB.
trước kính và cách kính từ 5 (cm) đến 8 (cm).


165/ Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vơ cực, quan
sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trong trạng
thái ngắm chừng ở vơ cực. Độ bội giác của kính là:B. 5 (lần).
166/ Điều nào sau đây khơng đúng khi nói về kính lúp?


A. là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ;
C có tiêu cự lớn;


B. là một thấu kính hội tụ hoặc hệ kính có độ tụ dương;
D. tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật.


168/ Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, người ta phải đặt vật


A. cách kính lớn hơn 2 lần tiêu cự. B.


cách kính trong khoảng từ 1 lần tiêu cự đến 2 lần tiêu cự.
C tại tiêu điểm vật của kính.


D. trong khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của
kính.



169/ Một người mắt tốt đặt một kính có tiêu cự 6 cm trước mắt 4
cm. Để quan sát mà không phải điều tiết thì vật phải đặt vật cách
kính C. 6 cm. 170/ Một người mắt tốt quan sát trong trạng thái
khơng điều tiết qua kính lúp thì có độ bội giác bằng 4. độ tụ của
kính này là A. 16dp


BÀI 33: KÍNH HIỂN VI


171/ Độ dài quang học của kính hiển vi là B. khoảng cách từ tiêu
điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính


172/ Để quan sát ảnh của vật rất nhỏ qua kính hiển vi, người ta
phải đặt vật


A. ngồi và rất gần tiêu điểm vật của vật kính


173/ Để thay đổi vị trí ảnh quan sát khi dùng kính hiển vi, người
ta phải điều chỉnh A. khoảng cách từ hệ kính đến vật.


174/ Nhận xét nào sau đây khơng đúng về kính hiển vi?
A. Vật kính là một thấu kính hội tụ hoặc hệ kính có tiêu cự rất
ngắn; B. Thị kính là 1 kính lúp;


C Vật kính và thị kính được lắp gồng trục trên một ống;
D. Khoảng cách giữa hai kính có thể thay đổi
được.


175/Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vơ cực được
tính theo cơng thức:C.



176/ Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vơ cực,
quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) và


thị kính O2 (f2 = 5cm). Khoảng cách O1O2 = 20cm. Độ bội giác


của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vơ cực là:ĐS7,2
(lần).


177/ Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 (cm) và thị kính
có tiêu cự 2 (cm), khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 12,5


(cm). Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là: .
250 (lần).


178/ Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 0,8 cm, thị kính có tiêu
cự 8 cm. hai kính đặt cách nhau 12,2 cm. Một người mắt tốt (điểm
cực cận cách mắt 25 m đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh. Độ bội
giác ảnh khi ngắm chừng trong trạng thái không điều tiết là A.
13,28.


<b>BÀI 34: KÍNH THIÊN VĂN</b>


<b>179/ Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vơ cực</b>
được tính theo cơng thức:D. Một kính thiên văn gồm vật kính có
tiêu cự f1 = 120 (cm) và thị kính có tiêu cự f2 = 5 (cm). Khoảng


cách giữa hai kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong
trạng thái không điều tiết là:A. 125 (cm).


180/ Khi một người mắt tốt quan sát trong trạng thái không điều


tiết một vật ở rất xa qua kính thiên văn, nhận định nào sau đây
khơng đúng?


A. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng tổng tiêu cự hai
kính;B. ảnh qua vật kính nằm dụng tại tiêu điểm vật của thị kính;
C Tiêu điểm ảnh của thị kính trùng với tiêu điểm vật của thị kính;


D. ảnh của hệ kính nằm ở tiêu điểm vật của vật kính.
181/ Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 1,6 m, thị kính có tiêu
cự 10 cm. Một người mắt tốt quan sát trong trạng thái khơng điều
tiết để nhìn vật ở rất xa qua kính thì phải chỉnh sao cho khoảng
cách giữa vật kính và thị kính làA. 170 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×