Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Đại số 10 – Nâng cao từ tuần 4 đến 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.17 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Đại số 10 – Nâng cao. Naêm hoïc: 2009 - 2010. Tuaàn : 4 Tieát PPCT : 10. Ngaøy daïy :. SỐ GẦN ĐÚNG VAØ SAI SỐ I.Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh a)Kiến thức: Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng , ý nghĩa của số gần đúng. Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối, thế nào là sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng. • b)Kó naêng : Bieát tính caùc sai soá, bieát caùch quy troøn. • c)Thái độ : Cẩn thận, toán học gắn liền với thực tiễn. II.Chuaån bò : a) Giáo viên: Bảng phụ, thước dây. b) Học sinh : Nghiên cứu bài trước soạn các hoạt động, bảng phụ để làm nhoùm III.Phương pháp:Thực tiễn, gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm. IV. Tieán trình daïy hoïc: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số lớp, ổn định lớp. 2.Kieåm tra baøi cuõ: 3.Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: 1.Số gần đúng Các em quan sát tranh trong sách , có Trong thực tế, hầu hết những giá trị nhaän xeùt gì veà keát quaû treân. mà ta biết được đều không chính xác. Gv đọc H1, hay gọi hs đọc Những giá trị đó được gọi là những số Có nhận xét gì về các số liệu nói trên gần đúng. ? Hoạt động 2: 2. Sai số tuyệt đối và sai số tương đối Trong quá trình tính toán và đo đạc a) Sai số tuyệt đối thường khi ta được kết quả gần đúng. Giả sử a là giá trị đúng của một đại Sự chênh lệch giữa số gần đúng và số lượng và a là giá trị gần đúng của a đúng dẫn đến khái niệm sai số. .Giá trị a  a phản ánh mức độ sai Trong sai số ta có sai số tuyệt đối và lệch giữa a và a.Ta gọi a  a là sai số sai số tương đối. tuyệt đối của số gần đúng a và kí hiệu Gọi hs đọc sai số tuyệt đối. -1Lop10.com. GV: Nguyễn Hoài Phúc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Đại số 10 – Nâng cao. Naêm hoïc: 2009 - 2010. Vd1: a = 2 ; giả sử giá trị gần đúng a = 1,41. Tìm  a ? Gv treo baûng phuï vaø keát luaän  a = a  a = 2  1, 41  0,01 Điều đó có kết luận gì ? Nếu  a  d thì coù nhaän xeùt gì a với a ? Số d như thế nào để độ lệch của a và a caøng ít ? Vd2: Keát quaû ño chieàu cao moät ngoâi nhà được ghi là 15,5m 0,1m có nghĩa nhö theá naøo ? Trong hai phép đo ở H2 và ví dụ trên, phép đo nào có độ chính xác cao hơn ? Thoạt nhìn, ta thấy dường như phép đo chiều cao ngôi nhà có độ chính xác cao hôn pheùp ño chieàu cao caây caàu. Để so sánh độ chính xác của hai phép đo đạc hay tính toán, người ta đưa ra khái niệm sai số tương đối. Từ định nghĩa sai số tương đối ta có nhận xét gì về độ chính xác của phép ño ? Lưu ý: Ta thường viết sai số tương đối dưới dạng phần trăm. Trở lại vấn đề đã nêu ở trên hãy tính sai số tương đối của các phép đo và so sánh độ chính xác của phép đo. Hoạt động 3: Đặt vấn đề về số quy tròn và nêu cách quy tròn của một số gần đúng đến một hàng nào đó. Dựa vào cách quy tròn haõy quy troøn caùc soá sau. Tính sai soá tuyệt đối a, 542,34 đến hàng chục b, 2007,456 đến hàng phần trăm.  a ,Tức là :. a  a  a. Trên thực tế, nhiều khi ta không biết a nên không thể tính được chính xác  a , mà ta có thể đánh giá  a không vượt quá một số dương d nào đó. Nếu  a  d thì a  d  a  a  d Khi đó ta qui ước viết : a = a  d d càng nhỏ thì độ sai lệch của số gần đúng a với số đúng a càng ít. Khi đó ta gọi số d là độ chính xác của số gần đúng. b) Sai số tương đối Sai số tương đối của số gần đúng a, kí hiệu là  a là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và a , tức là a =. a a. Nếu a = a  d thì.  a  d . Do đó  a . Löu yù:. d a. d càng bé thì độ chính xác của a. pheùp ño caøng cao.. 3.Soá quy troøn Nếu chữ số ngay sau hàng quy tròn nhỏ hơn 5 thì ta chỉ việc thay thế chữ số đó và các chữ số bên phải nó bởi 0 Nếu chữ số ngay sau hàng quy tròn lớn hơn hay bằng 5 thì ta thay thế chữ số đó và các chữ số bên phải nó bởi 0 và cộng thêm một đơn vị vào chữ số ở haøng quy troøn. Nhaän xeùt: (Sgk) -3-. Lop10.com. GV: Nguyễn Hoài Phúc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Đại số 10 – Nâng cao. Naêm hoïc: 2009 - 2010. Cho hoïc sinh laøm nhoùm treân baûng Chuù yù: (Sgk) phụ. Chọn đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét. Gv nhận xét cho điểm tốt từng nhóm. Qua hai baøi taäp treân coù nhaän xeùt gì veà sai số tuyệt đối ? Gv treo bảng phụ ghi chú ý ở Sgk và giaûng. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp: 1.Hãy so sánh độ chính xác của các phép đo sau a) c = 324m  2m b) c’ = 512m  4m c) c” = 17,2m  0,3m 2. Hãy quy tròn số 273,4547 và tính sai số tuyệt đối a) đến hàng chục b) đến hàng phần chục c) đến hàng phần trăm. 5. Hướng dẫn tự học ở nhà Về xem lại các ví dụ cho nắm vững hơn kiến thức Chuẩn bị bài mới : Số gần đúng và sai số (phần còn lại) V.Ruùt kinh nghieäm Chöông trình SGK : ..................................................................................................... Hoïc sinh : .................................................................................................................... Giaùo Vieân : + Noäi dung : ........................................................................................ + Phöông phaùp : ............................................................................... + Tổ chức : ...................................................................................... ...................................................................................................................................... Tuaàn : 4 Tieát PPCT :11. Ngaøy daïy :. SỐ GẦN ĐÚNG VAØ SAI SỐ ( tiếp theo ) 1.Muïc tieâu : Giuùp hoïc sinh : a) Kiến thức :  Nắm được thế nào là chữ số chắc của số gần đúng  Biết được dạng chuẩn của số gần đúng  Bieát kyù hieäu khoa hoïc cuûa moät soá thaäp phaân b) Kyõ naêng :  Biết cách xác định chữ số chắc của một số gần đúng  Biết dùng ký hiệu khoa học để ghi những số rất lớn và rất bé -4Lop10.com. GV: Nguyễn Hoài Phúc.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Đại số 10 – Nâng cao. Naêm hoïc: 2009 - 2010.  Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán các số gần đúng c) Thái độ : Cẩn thận , chính xác 2.Chuaån bò a) Giaùo vieân: Saùch giaùo khoa, maùy tính boû tuùi. b) Học sinh Chuẩn bị các câu hỏi ở nhà,máy tính bỏ túi 3.Phương pháp: Gợi mở , vấn đáp đan xen hoạt động nhóm 4.Tieán trình: 4.1Ổn định tổ chức: 4.2Kiểm tra bài cũ: Sai số tuyệt đối là gì ?? Sai số tương đối là gì ?? 4.3Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1/ Cho soá a = 13,4379 Viết số qui tròn của a đến hàng phần traêm, haøng phaàn chuïc ? Hs : -Chữ số ở hàng qui tròn là 3 , chữ số ngay sau đó là 7 ,nên số qui tròn đến hàng phaàn traêm laø 13,44. - Làm tương tự chữ số qui tròn đến hàng phaàn chuïc laø 13,4 2/ Cho hoïc sinh giaûi BT44(GV goïi 2 HS leân baûng) Hs : Ta coù 6,3 - 0,1  a  6,3 + 0,1 10 - 0,2  b  10 + 0,2 4.Chữ số chắc và cách viết 15 - 0,2  c  15 + 0,2 chuẩn của số gần đúng Suy ra : a) Chữ số chắc 31,3- 0,5  a  b  c  31,3 + 0,5 Cho số gần đúng a của a với độ Hay 31,3- 0,5  p  31,3 + 0,5 chính xác d. Trong số a, một chữ số được gọi là chữ số chắc (hay Tức là p = 31,3 cm  0,5 cm đáng tin) nếu d không vượt quá Hoạt động 2 : nữa đơn vị của hàng có chữ số - GV giới thiệu chữ số chắc đó. - Cho HS nghiên cứu ví dụ 5 ở SGK. Hỏi : Ở ví dụ 5 hãy cho biết độ chính xác -5Lop10.com. GV: Nguyễn Hoài Phúc.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Đại số 10 – Nâng cao. Naêm hoïc: 2009 - 2010. d ? Từ đó chỉ ra chữ số nào là chắc , chữ soá naøo khoâng chaéc ? Hs : -Nửa đơn vị của hàng chứa chữ số 9 là 500 < d  9 là chữ số chắc. Các chữ số 1 , 3 , 7 cũng là chữ số chắc . -Nửa đơn vị của hàng chứa chữ số 4 là 50 < d  Chữ số 4 là không chắc. Các chữ số 4 , 2 , 5 là các chữ số không chắc . GV : Từ ví dụ trên các em rút ra nhận xét gì - Các chữ số đứng bên trái chữ số chắc là chữ số chắc , còn các chữ số đứng bên phải chữ số không chắc là chữ số không chaéc . Hoạt động 3 : Trong cách viết số gần đúng a  a  d ta còn có cách viết khác của số gần đúng đó là cách viết dưới dạng chuẩn của số gần đúng , cách viết này cũng giúp ta biết được độ chính xác của nó .GV giới thiệu dạng chuẩn của số gần đúng . - GV giới thiệu ví dụ 6 : Cho số gần đúng 5  2, 236 với các chữ số đều chắc. Hãy tìm độ chính xác của nó? HS: Hàng thấp nhất có chữ số chắc 6 là hàng phần nghìn  độ chính xác d là 1 1 .  0,0005 . 2 1000 Do vậy số 5 được viết lại là :. Nhaän xeùt : Các chữ số đứng bên trái chữ số chắc là chữ số chắc , còn các chữ số đứng bên phải chữ số không chắc là chữ số không chắc. b) Dạng chuẩn của số gần đúng : * Nếu số gần đúng là số thập phaân khoâng nguyeân thì daïng chuẩn là dạng mà mọi chữ số của nó đều là chữ số chắc . - Lưu ý : Trong trường hợp này độ chính xác d bằng nửa đơn vị của hàng thấp nhất có chữ số chaéc .. * Chuù yù : SGK. 5. Kyù hieäu khoa hoïc cuûa moät soá : -Số thập phân được viết dưới daïng  .10n (1    10, n  Z ). 2,236 - 0,0005  5  2, 236  0,0005 Hoạt động 4: được gọi là ký hiệu khoa học của GV chuyển mạch giới thiệu ký hiệu khoa số đó . hoïc cuûa moät soá . * Ta thường dùng ký hiệu khoa Hỏi : Ký hiệu khoa học của một số có ứng -6Lop10.com. GV: Nguyễn Hoài Phúc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Đại số 10 – Nâng cao. Naêm hoïc: 2009 - 2010. duïng gì ? học để viết những số rất lớn và raát beù . GV giới thiệu ví dụ 8. Hoạt động 5: - GV phaân nhoùm cho HS laøm BT 47, 48 . - Hs hoạt động nhóm : BT 47:Một năm ánh sáng đi được trong chaân khoâng laø: 300000 . 365 . 24 .60 . 60 = 3 . 105 . 365 . 24 . 60 . 60 =9,4808 . 1012 ( km) BT48: 1,496 . 108 km = 1,496 . 1011 km 1500 m /s = 1,5 . 104 m/s Thời gian trạm vũ trụ đi được một đơn vị thieân vaên laø : 1, 496.1011  9,9773.105 ( s ) 4 1,5.10. 4.4 Cuûng coá vaø luyeän taäp: Cho HS nhắc lại chữ số chắc và cách viết chuẩn của số gần đúng - Cách viết số gần đúng dưới dạng ký hiệu khoa học - Trong các kết luận sau , kết luận nào đúng ? a/ Kyù hieäu khoa hoïc cuûa soá 1426356 laø : A. 1426,356 .103 B. 142,6356 .104 C. 14,26356 .105 D. 1,426356 .106 b/ Kyù hieäu khoa hoïc cuûa soá - 0,000567 laø : A. - 567 . 10-6 B. - 56,7 . 10-5 C. - 5,67 . 10- 4 D. - 0, 567 . 10-3 5. Hướng dẫn tự học ở nhà Về xem lại các ví dụ cho nắm vững hơn kiến thức Veà laøm baøi taäp 43,45,46,49 sgk trang29 V.Ruùt kinh nghieäm Chöông trình SGK : ..................................................................................................... Hoïc sinh : .................................................................................................................... Giaùo Vieân : + Noäi dung : ........................................................................................ + Phöông phaùp : ............................................................................... + Tổ chức : ...................................................................................... ..................................................................................................................................... -7Lop10.com. GV: Nguyễn Hoài Phúc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Đại số 10 – Nâng cao. Naêm hoïc: 2009 - 2010. Tuaàn : 4 Tieát PPCT : 12. Ngaøy daïy : ………………. THỰC HAØNH SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY I- MUÏC TIEÂU BAØI DAÏY: Về Kiến thức:. - Giúp học sinh nắm được thế nào số gần đúng , sai số .số quy tròn . Độ chính xác của số gần đúng . Veà kiû naêng : - Viết được số quy tròn của một số căn cứ vào độ chính xác cho trước . - Biết sử dụng máy tín bỏ túi để tính toán với các số gần đúng . Về thái độ : - Cẩn thận , chính xác khi sử dụng các kí hiệu toán học II. CHUAÅN BÒ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC :. - Giáo viên: Soạn bài,thước thẳng,tài liệu dạy học.Máy tính Fx 500MS -Học sinh: Thuộc bài cũ, soạn bài mới ,dụng cụ học tập ,vở, máy tính ,baûng phuï cuûa caùc nhoùm . III . PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC: Phương pháp vấn đáp _ gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV. TIEÁN TRÌNH : 1. Ổn định lớp : Ổn định trật tự lớp , kiểm diện sỉ số HS 2. Kieåm tra baøi cuõ: Câu 1 : Dùng máy tính bỏ túi , hãy tìm 5 khi làm tròn đến a) 5 chữ số thập phân . b) 7 chữ số thập phân . Câu 2 : 3,14 là số  . Đúng hay sai ?. 3- Nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: HS: thực hiện theo nhóm và GV gọi HS đại diện một nhóm lên bảng trình bày. Noäi dung baøi hoïc Bài 1: Làm tròn số 3 5 đến hàng phaàn chuïc, phaàn traêm,phaàn nghìn vaø ước lương sai số tuyệt đối của nó.. -8Lop10.com. GV: Nguyễn Hoài Phúc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Đại số 10 – Nâng cao. Naêm hoïc: 2009 - 2010. GV: cho HS laøm baøi taäp 1. GV: gợi ý HS sử dụng máy tính để tìm sai số tuyệt đối ở mổi trường hợp. Giaûi Neáu laáy 3 5 = 1,71 thì vì 1,70 < 3 5 = 1,7099… < 1,71 Neân ta coù . 3 5  1,71 < 1,70  1,71  0,01. + Vậy sai số tuyệt đối trong trường hợp này không vượt quá 0,01 * Tương tự , Nếu lấy 3 5 bằng 1,710 GV: hướng dẩn HS áp dụng quy tắc quy vì 1,709 < 3 5 = 1,7100… < 1,710 troøn Vậy sai số tuyệt đối trong trường HS: đứng tại chổ trả lời hợp này không vượt quá 0,001 * Tương tự , Nếu lấy 3 5 bằng 1,7100 Hoạt động 2 :Giải bài 2,3 vì 1,7099 < 3 5 = 1,70997… < 1,7100 GV: goïi HS neâu phöông phaùp giaûi caâu b) Vậy sai số tuyệt đối trong trường HS: dựa theo công thức hợp này không vượt quá 0,0001 a = | a - a |  d Baøi 2 : Quy troøn : 1745, 25  0.01 giaûi caùc caâu coøn laïi Vì độ chính xác là 0,01 nên ta quy tròn 1745,25 đến hàng phần mười . GV: kieåm tra hai taäp HS baát kyø Vaäy soá quy troøn laø 1745,3 Baøi 3/SGK/23 (saùch cô baûn) a) Vì độ chính xác là 10 -10 nên ta Đối với bài 4 HS dựa theo hướng dẩn quy tròn a đến chữ số thập phân thứ 9. Vaäy soá quy troøn cuûa a = 3, 141292654. b) với b = 3,14 thì sai số tuyệt đối được ước lượng là  b =   3,14  3,142  3,14  0,002 Hoạt động 3 : Hướng dẫn giải bài 4 và hướng dẫn sử dụng máy tính Tương tự cách sử dụng máy ở câu 4 HS: Tìm keát quaû b) c) Baøi HS: trình baøy treân baûng phuï. c) với b = 3,1416 thì sai số tuyệt đối được ước lượng là b =   3,1416  3,1415  3,1416  0,0001. Baøi 4) /SGK/23: (saùch cô baûn) a) 37. 14  8183.0047 ( SGK) b) 3 15.124 HD : Duøng maùy tính casi0 fx-500MS -9Lop10.com. GV: Nguyễn Hoài Phúc.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Đại số 10 – Nâng cao. Naêm hoïc: 2009 - 2010. GV: nhận xét và hoàn chỉnh. ta laøm nhö sau : Aán 3 SHIFT x 15 .12  4  Ấn liên tiếp phím M 0 DE cho đến khi maøn hình hieän ra. Fix Sci Norm 1 2 3. Aán 2 để chọn chế độ hiển thị kết quaû Dưới dạng khoa học ( a.10n ) Aán 4 để lấy 4 chữ số thập phân Keát quaû hieän ra laø 51139,3736 . Baøi 5/SGK/23 (saùch cô baûn) b) . 0,0000127 c) . -0,02400 4.4. Cuûng coá vaø luyeän taäp : Câu hỏi : Sử dụng máy tính qui tròn các số sau : 1) 23 : 17 lấy 7 chữ số thập phân. 2) 3. 2 lấy 5 chữ số thập phân 3). 2 e. lấy 4 chữ số thập phân. 4.5. Hướng dẩn học sinh tự học ở nhà : Ôn tập lại kiến thức cơ bản ở chương I , Làm bài tập ôn chương I : từ bài6 đến bài 13/SGK/ trang 25 Hướng dẫn : Bài 7/SGK V. RUÙT KINH NGHIEÄM : Chöông trình SGK : ..................................................................................................... Hoïc sinh : .................................................................................................................... Giaùo Vieân : + Noäi dung : ........................................................................................ + Phöông phaùp : ............................................................................... + Tổ chức : ...................................................................................... ..................................................................................................................................... - 10 Lop10.com. GV: Nguyễn Hoài Phúc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Đại số 10 – Nâng cao. Naêm hoïc: 2009 - 2010. Tuaàn : 5 Tieát PPCT :13. Ngaøy daïy :. CAÂU HOÛI VAØ BAØI TAÄP OÂN TAÄP CHÖÔNG I 1.Muïc tieâu: a)Kiến thức: Ôn tập các kiến thức trong chương I. Mệnh đề, tập hợp, số gần đúng và sai số. Áp dụng vào suy luận toán học. b)Kyõ naêng: Sử dụng thuật ngữ: điều kiện cần, điều kiện đủ. Biễu diễn tập hợp theo các tập hợp cho trước. Xác định chữ số chắc. Chứng minh phản chứng. c)Thái độ: Tập trung, cẩn thận, chính xác.  Nghieâm tuùc, khoa hoïc. 2.Chuaån bò a)Giaùo vieân: caùc baøi taäp laøm theâm b)Học sinh: soạn bài tập ôn tập chương I. 3.Phương pháp: Ôn tập, gợi nhớ, vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động ñieàu khieån tö duy. 4.Tieán trình 4.1Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số lớp, ổn định lớp 4.2Kieåm tra baøi cuõ: 4.4Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Baøi taäp 53, 54, 55, 59 trang32, 33 saùch giaùo khoa. Ñaët caâu hoûi: ? Cho định lý phát biểu dưới dạng “Neáu…thì…”.Cho bieát ñaâu laø gt, ñaâu laø keát luaän cuûa ñònh lyù? ? Thế nào là định lý đảo của một định lý được phát biểu dưới dạng “Neáu…thì…”? -Hs laøm baøi taäp 53a.. Noäi dung baøi hoïc Baøi 53: a) Mệnh đề đảo là: “Nếu n là số nguyeân döông sao cho 5n+6 laø soá leû thì n là số lẻ”.Mệnh đề đảo này là một mđ đúng.Thật vậy: Giả sử n chẵn thì 5n+6 là số chẵn, mâu thuẫn với giả thiết là 5n+6 là số lẻ. Vậy n phải là số lẻ. Do đó mđ đảo treân laø moät ñònh lyù. Phát biểu gộp định lý đảo và định. - 11 Lop10.com. GV: Nguyễn Hoài Phúc.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Đại số 10 – Nâng cao. Naêm hoïc: 2009 - 2010. -Goïi hs khaùc nhaän xeùt baøi giaûi cuûa baïn. -Tóm tắt lời giải của hs. -Sửa bài, nhận xét, đánh giá và cho ñieåm.. lyù thuaän laø: “ Với mọi số nguyên dương n, 5n+6 laø moät soá leû khi vaø chæ khi n laø soá leû”. b). *Bài 53b:Tương tự. Baøi 54: Ñaët caâu hoûi: a) Giả sử a  1,b  1 , suy ra: a  b  2 , ? Người ta thường dùng phép chứng mâu thuẫn với giả thiết. minh bằng phản chứng khi nào? ? Phép chứng minh bằng phản chứng b) Giả sử n là số tự nhiên chẵn, gồm có mấy bước cụ thể nào? n  2k , k  A . -Hs laøm baøi taäp 54. Khi đó, 5n+4= =10k+4 = 2(5k+2) là -Gọi hs khác nhận xét bài giải của một số chẵn, mâu thuẫn với giả thiết. baïn. -Sửa bài, nhận xét, đánh giá và cho ñieåm. Baøi 55 : Ñaët caâu hoûi: ? Giao, hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp? -Hs laøm baøi taäp 55. -Hs coù theå laøm baøi taäp 55 baèng caùch dùng biểu đồ Ven để minh họa. -Sửa bài, nhận xét, đánh giá và cho ñieåm.. a) A  B b) A \ B hay A \  A  B  c) CE A  CE B Baøi 59 : V  180,57cm3  0,05cm3 1 Ta có : 0.01  0.005 0,05  Chữ số 7 2. không là chữ số chắc.. Ñaët caâu hoûi: 1 0.1  0.05 0,05  Chữ số 5 là 2 ? Thế nào là chữ số chắc? chữ số chắc. -Hs laøm baøi taäp 59. Vậy các chữ số chắc là : 1,8,0,5 -Sửa bài, đánh giá và cho điểm 4.4Cuûng coá vaø luyeän taäp 1. Cho P(x): “ x lớn hơn 3”, Q(x): “ x2 lớn hơn 9”. a) Phát biểu và chứng minh định lý: “ xR, P(x)  Q(x)”. - 12 Lop10.com. GV: Nguyễn Hoài Phúc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Đại số 10 – Nâng cao. Naêm hoïc: 2009 - 2010. b) Phát biểu mệnh đề đảo của định lý trên. Mệnh đề đảo đúng hay? Giải thích? 2. Cho A= {xR: x-2 > 0}, B={xZ:  x  3}. Tìm A  B, A  B, A\B vaø B\A. 4. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Cho b  1348, 2435  0.0032 . Hỏi b có mấy chữ số chắc? a) Ba chữ số chắc b) Năm chữ số chắc. c) Sáu chữ số chắc. d) Bốn chữ số chắc. 5.Cho hai tập hợp A và B. Chứng minh rằng: A\B=A\(A B) 4.5Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - OÂn taäp laïi lyù thuyeát,laøm caùc baøi taäp coøn laïi. - Tieát sau kieåm tra 45 phuùt. 5.Ruùt kinh nghieäm Chöông trình SGK : ..................................................................................................... Hoïc sinh : .................................................................................................................... Giaùo Vieân : + Noäi dung : ........................................................................................ + Phöông phaùp : ............................................................................... + Tổ chức : ...................................................................................... ..................................................................................................................................... Tuaàn : 5 Tieát PPCT :14. Ngaøy daïy :. KIEÅM TRA 1 TIEÁT I. MUÏC TIEÂU :. a.Kiến thức : Củng cố các khái niệm về mệnh đề : định nghĩa mệnh đề, phủ định mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, mệnh đề chứa biến. Nắm vững các ký hiệu  ,  . Aùp dụng mệnh đề vào suy luận Toán học,Tập hợp và sai số b.Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng xác định tính đúng sai một mệnh đề, biết phủ định một mệnh đề cho trước , rèn kỹ năng suy luận và chứng minh. biểu diễn được định lý dạng A  B. Phân biệt được giả thiết và kết luận của định lí. Biết sử dụng thuật ngữ : điều kiện cần, điều kiện đủ. Nắm vững khái niệm định. - 13 Lop10.com. GV: Nguyễn Hoài Phúc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Đại số 10 – Nâng cao. Naêm hoïc: 2009 - 2010. lý đảo, điều kiện cần và đủ Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề kéo theo cho trước. - Thành thạo các dạng toán giao, hợp trên tập hợp của số thực, Các dạng quy tròn, tìm chữ số chắc. c. Thái độ : Rèn cho học sinh tính ham hiểu biết, óc tìm tòi và chính xác trong suy nghĩ, tính trung thực. II. CHUAÅN BÒ :. a. Giáo viên : Đề kiểm tra b. Học sinh : Ôn tập chương 1: mệnh đề và tập hợp III. PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC : IV. TIEÁN TRÌNH :. 1. Ổn định lớp : Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số, vệ sinh. 2. Kieåm tra baøi cuõ : 3.Đề kiểm tra :. KIỂM TRA 45 PHÚT (ĐỀ 1) CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP ----------------------------------. Đề 1 Câu 1. Xét tính đúng , sai và sửa lại (nếu cần ) để được mệnh đề đúng : "Để tổng của hai số tự nhiên chia hết cho 7,điều kiện cần và đủ là mỗi số chia hết cho 7" Chứng minh mệnh đề đúng đó. (2,5đ) Câu 2. Cho A  (2,0)  [2,3);B  [1, 4) (3đ) Xác định : A  B, A  B, A \ B,B \ A, CR A, CR B Câu 3. Cho C = [-4,2] , D = (1,3) Xác định. (1,5đ). C  D,C  D,C \ D,D \ C , CRC , CR D. Câu 4. Biết 157  12,52996409... .Làm tròn kết quả trên đến hàng phần nghìn và ước lượng sai số tuyệt đối . (1đ) - 14 Lop10.com. GV: Nguyễn Hoài Phúc.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Đại số 10 – Nâng cao. Naêm hoïc: 2009 - 2010. Câu 5: Làm tròn các số sau : a) a  1235,1238  0.0004. Câu 1. 2. (2đ) b) b  2345,54  3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 ---------------------------Nội dung. Điểm 2,5đ 0,5đ  Mệnh đề sai .  Sửa lại : Hai số tự nhiên cùng chia hết cho 7 là điều 1đ kiện đủ để tổng của chúng chia hết cho 7. Hoặc : Tổng hai số tự nhiên chia hết cho 7 là điều kiện cần để mỗi số đó chia hết cho 7 . 1đ CM: Giả sử a,b thuộc N mà a, b 7 và a  b7 Do a, b 7 nên a,b sẽ có dạng a = 7m , b = 7n với n,m là số tự nhiên.Từ đó : a  b  7 m  7 n  7(m  n) 7 (mâu thuẩn) (đpcm) 3đ 0,5đ  A  B = (-1;0)  [2,3) 0,5đ  A  B = (-2;4) 0,5đ  A\B = (2, 1] 0,5đ  B\A = [0; 2)  [3; 4) 0,5đ  CR A  (, 2)  [0; 2)  [3; ) 0,5đ CR B  (, 1)  [4; ). 3. 1,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ.  C  D  (1; 2]  C  D  [4;3)  C\D =[-4;1]  D\C = (2;3)  CRC  (, 4)  (2, )  CR D  (,1]  [3, ) 4  Gọi a là kết quả làm tròn đến hàng phần nghìn a  12,530. 1,5đ 0,5đ.  Vì 12,529< 157 < 12,530 - 15 Lop10.com. GV: Nguyễn Hoài Phúc.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Đại số 10 – Nâng cao. Naêm hoïc: 2009 - 2010 0,5đ. Nên  a  157  12, 530  12, 529  12, 530  0,001 5. a) a  1235,124. b) b  2350. 5.Ruùt kinh nghieäm Chöông trình SGK : ..................................................................................................... Hoïc sinh : .................................................................................................................... Giaùo Vieân : + Noäi dung : ........................................................................................ + Phöông phaùp : ............................................................................... + Tổ chức : ...................................................................................... ..................................................................................................................................... Tuaàn 5 Tieát PPCT : 15. Ngaøy daïy :. Chöông II : HAØM SOÁ BAÄC NHAÁT VAØ BAÄC HAI BAØI : 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HAØM SỐ I. MUÏC TIEÂU :. 1. Về kiến thức : Chính xác hoá khái niệm hàm số và đồ thị hàm số mà học sinh đã học.Nắm vững khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng, khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ. Sự thể hiện các tính chất chẵn lẻ, sự biến thiên của hàm số qua đồ thị . Hiểu phương pháp chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng : dùng định nghĩa hoặc lập tỷ số E =. f x2   f x1  ( tæ soá bieán x2  x1. thieân). Hiểu được các phép tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ. 2. Veà kyõ naêng : Reøn kyõ naêng tìm TXÑ, tìm giaù trò haøm soá taïi moät ñieåm cho trước. Tìm điều kiện để 1 điểm thuộc đồ thị, Xét tính biến thiên của hàm số trên một khoảng bằng cách xét dấu tỉ số biến thiên. Biết xét tính chẵn lẻ của haøm soá baèng ñònh nghóa. - 16 Lop10.com. GV: Nguyễn Hoài Phúc.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Đại số 10 – Nâng cao. Naêm hoïc: 2009 - 2010. Biết cách tìm hàm số có đồ thị (G’) với (G’) là tịnh tiến của (G) bởi phép tịnh tiến song song trục toạ độ. Dùng đồ thị hàm số để tìm giá trị hàm số tại một x cho trước và ngược lại.Tìm x để hàm số nhận một giá trị cho trước. Nhận biết được sự biến thiên và biết lập bảng biến thiên của hàm số thông qua đồ thị. Bước đầu nhận biết một vài tính của hàm số như : giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số (nếu có) dấu của hàm số tại một điểm hoặc trên một khoảng. Nhận biết được tính chẵn, lẻ của hàm số qua đồ thị. 3. Về thái độ : Rèn cho học sinh tính ham hiểu biết, tìm tòi, tính tỉ mỉ khi vẽ đồ thị hàm số . Hiểu được ý nghĩa của hàm số và đồ thị trong đời sống thực tế. II. CHUAÅN BÒ :.  Giáo viên : 1 số VD bổ sung về hàm số , hình vẽ đồ thị hsố chẵn, lẻ, tăng,. giaûm.  Học sinh : Dụng cụ học tập. Ôn tập khái niệm hàm số, đồ thị hàm số ở cấp 2. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thuyết trình nêu vấn đề. IV. TIEÁN TRÌNH :. 1. Ổn định lớp : ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số,vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : Thay bằng việc giới thiệu nội dung chương 2. 3. Giảng bài mới : Hoạt động của thầy trò. Hoạt động 1 : Giới thiệu về hàm soá. - Goïi hoïc sinh cho vaøi ví duï veà caùc hàm số đã biết từ đó xây dựng khái nieäm haøm soá. D. R f x. y=f(x). - Neâu caùch goïi teân caùc yeáu toá trong kí hieäu - Cho ví duï goïi hoïc sinh xaùc ñònh D. Tính giaù trò haøm soá taïi 1 soá giaù trò cuûa x. Goïi hoïc sinh cho vaøi ví duï trong. Noäi dung baøi daïy I. KHAÙI NIEÄM VEÀ HAØM SOÁ :. A/. Ñònh nghóa : - Moät hsoá f xaùc ñònh treân D laø moät qui taéc cho tương ứng với mỗi phần tử x D một và chỉ một số thực y. F: D  A X | y = f(x) + x : biến số độc lập (đối số) + D : taäp xaùc ñònh (MXÑ) + y = f(x) : giaù trò haøm soá taïi ñieåm x + f(x) : qui taéc tìm giaù trò haøm soá f taïi x + Haøm soá xaùc ñònh neáu bieát D vaø qui taéc f(x) VD 1: f: A  A X | y = x2 Coù D = A ; f(1) = 1; f(- 1) = 1; f(0) = 0; - 17 Lop10.com. GV: Nguyễn Hoài Phúc.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Đại số 10 – Nâng cao. Naêm hoïc: 2009 - 2010. thực tế giữa 2 đại lượng có mối f(2) = 4 quan heä haøm soá : phöông trình VD 2: f: chuyển động thẳng thay đổi đều : x=. 1 2 at  v0t  x0 2. R \ 0  R 1 neáu x  0 0 neáu x  0. X | y = f ( x)  . Coù D = R\ 0; f(-2) = 0; f  2  1 ; f(101). Hoạt động 2 : thực hiện Hoạt động 1 SGK/p36 Goïi 3 nhoùm nhanh nhaát noäp keát quaû Cả lớp nhận xét Keát quaû HÑ 1 : SGK trang 36. A) (A). A+ không đúng khi x  1 x  2 . (B). x / x  1  x  2 không đúng. =1 B/. Caùch cho haøm soá: - Thường cho hàm số bằng một (hoặc nhiều công thức) : y = f(x) (hoặc  f ( x) neáu x  D1  y   g ( x) neáu x  D2  2 x neáu x  0. VD : y  x 2  4 x  3 ; y  . 2  x  1 neáu x  0. - Quy ước (nếu không chỉ rõ TXĐ) : Tập xác định của hàm số y = f(x) là tập hợp vì x coù nghóa  x  0. (C). A  \ 1; 2 đúng vì tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) xaùc ñònh. x  0 vaø x  1x  2   0 . - Löu yù : y  A , ñieàu kieän A  0 (D). (0;+) không đúng khi A y  , ñieàu kieän B  0 x  1 x  2 . B. B) Choïn (B) : A.. VD : Tìm taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá:. D  x  R / y  f ( x) xaùc ñònh. -Goïi hoïc sinh neâu ñieàu kieän. A ,. y  4 x. Giải : Biểu thức f(x) = 4  x có nghĩa  4-x  0  x  4 Vaäy taäp xaùc ñònh: D = (- ; 4] - Cho ví duï goïi hoïc sinh leân baûng C/. Đồ thị của hàm số: thực hiện tìm TXĐ. ĐN : Đồ thị của hàm số là tập hợp tất cả VD : Tìm TXÑ haøm soá: caùc ñieåm M(x; y) sao cho y = f(x) trong 2x  1 y 2 (1) mp Oxy với x  D x  4x  3 M(x0 ; y0) (G )  x0  D vaø y0  f x0  2x  1 HD : f ( x)  2 coù nghóa x  4x  3 VD : Cho haøm soá y = x2 + 3x – 4 . Ñieåm 2  x  4x  3  0  x  1  x  3 M(2;6) , N(-1; 6) có thuộc đồ thị hàm số Vaäy TXÑ: D  R \ 1,3 khoâng ? Hoạt động 3 : Đồ thị của hàm số - Để vẽ đồ thị của hàm số y = f(x), A coù nghóa. B. - 18 Lop10.com. GV: Nguyễn Hoài Phúc.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Đại số 10 – Nâng cao. Naêm hoïc: 2009 - 2010. ta phaûi xaùc ñònh taát caû caùc ñieåm (x; y) trong mp Oxy, sao cho y = f(x) với x thuộc D. Trong đa số trường hợp. Ta chỉ xác định một số điểm của nó rồi nối lại thành một đường.. y 3 1 -3. O. 2. x. - VD 2 : SGK trang 37. f (3)  2, f (1)  0, f (8)  4, f (1)  4. 1. 3. + Giaù trò nhoû nhaát treân 3;8 laø -2. + Giá trị lớn nhất trên 3;8 là 4 + Neáu 1 < x < 4 thì f(x) < 0. + Neáu 4 < x < 8 thì f(x) > 0.. 4. Củng cố và luyện tập : Cách tìm tập xác định của các loại hàm số. Để xét sự biến thiên của hsố y = f(x) trên khoảng K ta xét dấu f ( x2 )  f ( x1 ) , x1 , x2 K , x1  x2 . Aùp duïng xeùt tính bieán thieân cuûa haøm soá : y = x2  x1 2x  4 trên khoảng (- ;1) x 1. 5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Học bài. Nắm kỹ kiến thức, làm các bài tập 1, 2, 3 SGK/29-30 . Xem trước phép tịnh tiến đồ thị song song trục toạ độ. V. RUÙT KINH NGHIEÄM :. Chöông trình SGK : ..................................................................................................... Hoïc sinh : .................................................................................................................... Giaùo Vieân : + Noäi dung : ........................................................................................ + Phöông phaùp : ............................................................................... + Tổ chức : ...................................................................................... ...................................................................................................................................... Tuaàn 6 - 19 Lop10.com. GV: Nguyễn Hoài Phúc.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án Đại số 10 – Nâng cao. Naêm hoïc: 2009 - 2010. Tieát PPCT : 16. Ngaøy daïy:. ĐẠI CƯƠNG VỀ HAØM SỐ I. MUÏC TIEÂU :. 1. Về kiến thức : Chính xác hoá khái niệm hàm số và đồ thị hàm số mà học sinh đã học.Nắm vững khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng, khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ. Sự thể hiện các tính chất chẵn lẻ, sự biến thiên của hàm số qua đồ thị . Hiểu phương pháp chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng : dùng định nghĩa hoặc lập tỷ số E =. f x2   f x1  ( tæ soá bieán x2  x1. thieân). Hiểu được các phép tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ. 2. Veà kyõ naêng : Reøn kyõ naêng tìm TXÑ, tìm giaù trò haøm soá taïi moät ñieåm cho trước. Tìm điều kiện để 1 điểm thuộc đồ thị, Xét tính biến thiên của hàm số trên một khoảng bằng cách xét dấu tỉ số biến thiên. Biết xét tính chẵn lẻ của haøm soá baèng ñònh nghóa. Biết cách tìm hàm số có đồ thị (G’) với (G’) là tịnh tiến của (G) bởi phép tịnh tiến song song trục toạ độ. Dùng đồ thị hàm số để tìm giá trị hàm số tại một x cho trước và ngược lại.Tìm x để hàm số nhận một giá trị cho trước. Nhận biết được sự biến thiên và biết lập bảng biến thiên của hàm số thông qua đồ thị. Bước đầu nhận biết một vài tính của hàm số như : giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số (nếu có) dấu của hàm số tại một điểm hoặc trên một khoảng. Nhận biết được tính chẵn, lẻ của hàm số qua đồ thị. 3. Về thái độ : Rèn cho học sinh tính ham hiểu biết, tìm tòi, tính tỉ mỉ khi vẽ đồ thị hàm số . Hiểu được ý nghĩa của hàm số và đồ thị trong đời sống thực tế. II. CHUAÅN BÒ :.  Giáo viên : 1 số VD bổ sung về hàm số , hình vẽ đồ thị hsố chẵn, lẻ, tăng,. giaûm.  Học sinh : Dụng cụ học tập. Ôn tập khái niệm hàm số, đồ thị hàm số ở cấp 2. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thuyết trình nêu vấn đề IV. TIEÁN TRÌNH :. 1. Oån định lớp : ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số,vệ sinh. 2. Kieåm tra baøi cuõ : - 20 Lop10.com. GV: Nguyễn Hoài Phúc.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án Đại số 10 – Nâng cao. Naêm hoïc: 2009 - 2010. Đề bài : Tìm tập xác định của hàm số : 2  x3 a) y = x 1. b)y =. 1 2  3x  1  2x.  1 ;x 1  c)y =  x  3  2  x; x  1 . Hướng dẫn : a)HD: D= [-3;+)\1 (3ñ) 1 2. b)HD: D= ( ; ). (3ñ). c)HD: D = R (3ñ) 3. Giảng bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh HĐ1 : Giáo viên xây dựng khái niệm hàm số tăng, giảm trên khoảng K. Gọi học sinh nêu các khoảng tăng, giảm của hàm số có đồ thị trong SGK /p37 HÑ 2 : giaùo vieân ra baøi taäp : A). Nêu các khoảng tăng, giảm của hàm số có đồ thị vẽ ở trên . Giáo viên chia 1 baøn laø 1 nhoùm giaûi baøi taäp ; giaùo vieân chæ ñònh 1 nhoùm leân trình baøy : B). Khảo sát sự biến thiên của hàm số : Y = x2 - 4x + 2 trên khoảng (2 ;+ ) Giaûi: x1,x2  (2 ;+ ) vaø x1  x2 .Ta coù: F(x2) – f(x1) = = (x2 - x1) (x1 +x2 – 4 ). Noäi dung baøi hoïc II. SỰ BIẾN THIÊN CỦA HAØM SỐ :. A. Ñònh nghóa : y = f(x) xaùc ñònh trên khoảng K - Hàm số y = f(x) gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng K nếu  x1,x2  K, ta coù : x2  x1  f ( x2 )  f ( x1 ). - Haøm soá y = f(x) goïi laø nghòch bieán (giảm) trên khoảng (a; b) nếu  x1,x2  (a;b), ta coù : x2  x1  f ( x2 )  f ( x1 ). * Caùch veõ baûng bieán thieân : *. Đồ thị của hàm số đồng biến, nghòch bieán : Xem SGK/38 * Haøm soá y = C = const (haèng soá) : f ( x2 )  f ( x1 ) haøm haèng  = x1  x2  4 x2  x1 B. Khảo sát sự biến thiên của hàm Vì x1> 2 ; x2 > 2 neân x1 + x2 – 4 > 0. soá : Vậy hàm số y= x2 – 4x + 2 đồng biến Xét dấu tỉ số biến thiên : f x2   f x1  treân (2; +). E= x2  x1 - Giáo viên cho học sinh đọc định nghóa trong SGK. Goïi hoïc sinh neâu - Neáu f ( x2 )  f ( x1 )  0  x1,x2  K vaø x2  x1 phöông phaùp - 21 Lop10.com. GV: Nguyễn Hoài Phúc.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×