Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài giảng phuong phap ve hinh dong trong day hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.85 KB, 10 trang )


Phương pháp vẽ hình động ứng dụng
dạy học môn công nghệ
I. Phần mở đầu
Môn công nghệ công nghiệp là một môn học ứng dụng,
công nghiệp Là lĩnh vực có nhiệm vụ sản xuất các vật liệu,
máy, thiết bị, kết cấu công trình và mạch điện trong mạng
điện sinh hoạt: do đó môn học công nghệ công nghiệp đa
phần là nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của một bộ phân,
một máy hay là nguyên lí làm việc của mạch điện vậy việc
ứng dụng công nghệ thông tin tạo ra hình động là rất cần thiết
để hỗ trợ cho việc giảng dạy
Sau đây là một số phương pháp vẽ hình động ứng dụng
trong dạy học công nghệ công nghiệp

II. Nội dung chuyên đề
1. Phương pháp chung
Bước 1: Vẽ hình cố định
Bước 2: Lấy hiệu ứng cho các chi tiết máy
2. Vẽ hình động thể hiện nguyên lí làm việc của mạch điện
Bước 1 vẽ hình cố định
- Vẽ dây dẫn vào thanh Draw Line
- Vẽ đường tròn: Draw Oval
- Vẽ nguồn: Draw Text Box

Chỉnh sửa đường nét và màu sắc: Chọn đối tượng Chuột
phải Format
A
o
CT1
CT2


Đ1
Đ2
A
o
A
o
CT1
CT2
Đ1
Đ2

Bước 2. Lấy hiệu ứng
*Tạo hiệu ứng quay cho cực động của công tắc:
-Vì chỉ có hiệu ứng quay quanh trung điểm nên trước khi tạo hiệu ứng
ta phải vẽ cực động công tắc là hai đoạn chọn không
màu cho đoạn màu đen sau đó Group hai đoạn đó lại
-Chọn cực động Slide Show Custom Add Effect Emphasic
More Effect Spin
*Tạo hiệu ứng bóng đèn sáng,
và đèn tắt
-
Đèn sáng: Chọn hình đèn sáng
Slide Show Custom Add Effect

Entrance More Effect

(Chọn hiệu ứng xuất hiện)
-
Đèn tắt: Chọn hình đèn sáng Slide Show Custom
Add Effect Exit ( Chọn hiệu ứng biến mất)

A
o

*Tạo liên kết để cực động công tắc đóng thì bóng đèn sáng, cực
động mở thì bóng đèn tắt.
-Chọn các hiệu ứng đã tạo ở trên Timing Trigger Start
effect on click of Cực động = Group 14

Như vậy mạch điện trên đã thể hiện được nguyên lí làm việc
của một mạch điện
A
o

*T­¬ng tù ta cã thÓ vÏ c¸c s¬ ®å m¹ch ®iÖn kh¸c:
A
O
CT1
CT2
A
O
§1
§2
A
o
A
o
CT1
CT2
§1
§2

×