Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

khảo sát đặc điểm ung thư dạ dày ở người trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 108 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH
-----------------

NGUYỄN THỊ HOA

KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM UNG THƢ DẠ DÀY
Ở NGƢỜI TRẺ

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

TP. Hồ Chí Minh-Năm 2020

.

BỘ Y TẾ


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH
-----------------

NGUYỄN THỊ HOA

KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM UNG THƢ DẠ DÀY
Ở NGƢỜI TRẺ
Ngành: UNG THƢ
Mã số: 8720108



LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.PHẠM HÙNG CƢỜNG

TP. Hồ Chí Minh-Năm 2020

.


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của chính bản thân tơi. Các số
liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc cơng bố trong bất
kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận án

NGUYỄN THỊ HOA

.


MỤC LỤC
Lời cam đoan
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục hình
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ

1


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3

1.1. Ung thƣ dạ dày

3

1.2. Ung thƣ dạ dày ở ngƣời trẻ

10

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

30

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu

30

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

30

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

39

3.1 Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu


39

3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng

40

3.3 Đặc điểm thƣơng tổn trƣớc mổ

48

3.4 Đặc điểm điều trị

51

3.5. Thời gian sống thêm

57

3.6. Sống cịn và phân tích các yếu tố liên quan ở nhóm bệnh nhân trẻ

61

CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN

66

4.1. Đặc điểm chung

66


4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng

67

4.3. Đặc điểm thƣơng tổn

71

4.4. Điều trị

76

4.5. Sống cịn

78

4.6. Đặc điểm lâm sàng, mơ bệnh học và sống cịn của nhóm bệnh nhân trẻ tuổi

79

KẾT LUẬN

82

.


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BHT


Biệt hóa tốt

BHV

Biệt hóa vừa

BHK

Biệt hóa kém

CEA

Carcino Embryonic Antigen: Kháng nguyên
bào thai

CLVT
CT. Scan

Cắt lớp vi tính
Computed tomography scan: Chụp cắt lớp vi
tính

SKĐK

Sức khỏe định kỳ

GCYA

Gastric cancer young age: Ung thƣ dạ dày trẻ

tuổi

HMMD

Hóa mơ miễn dịch

HP

Helicobacter pylori

KBH

Khơng biệt hóa

KPS

Thang điểm Karnofsky

UT

Ung thƣ

UTBMT
UTDD
UTMLK

.

Ung thƣ biểu mơ tuyến
Ung thƣ dạ dày

Ung thƣ mô liên kết


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Phân giai đoạn TNM theo JCC 8th, 2017)

9

Bảng 1.2. Tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong do UT dạ dày trẻ tuổi tại 10 quốc gia năm 2018

11

Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo chỉ số khối

40

Bảng 3.5. Tiền sử

42

Bảng 3.6. Lý do vào viện

43

Bảng 3.7. Kết quả xét nghiệm sinh hóa- huyết học

45

Bảng 3.8. Hình ảnh dày thành dạ dày trên siêu âm và CLVT


47

Bảng 3.9. Hình ảnh nghi ngờ di căn hạch trên CLVT

47

Bảng 3.10. Vị trí và kích thƣớc u trƣớc mổ (N=324)

48

Bảng 3.11. Đặc điểm thƣơng tổn theo phân loại Bormann (1926)

49

Bảng 3.15. Đặc điểm phẫu thuật của đối tƣợng nghiên cứu theo nhóm tuổi

51

Bảng 3.16. Đặc điểm giải phẫu bệnh và độ mơ học sau mổ theo nhóm tuổi

52

Bảng 3.17. Xếp giai đoạn TNM sau mổ theo nhóm tuổi

54

Bảng 3.18. Phân loại kích thƣớc u sau mổ theo nhóm tuổi

55


Bảng 3.19. Phân lập số bệnh nhân điều trị hỗ trợ và phẫu thuật đơn thuần

56

Bảng 3.21. Lý do ra viện theo nhóm tuổi

57

Bảng 3.22. Thời gian sống thêm tồn bộ theo nhóm tuổi

58

Bảng 3.23. Đặc điểm lâm sàng và mơ bệnh học của nhóm bệnh nhân trẻ tuổi (N=31) 61
Bảng 3.24. Sống cịn tồn bộ 3 năm và sống cịn khơng bệnh3 năm ở nhóm tuổi trẻ
(N=31)

62

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Phẫu thuật cắt dạ dày và nạo hạch

.

23


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1. Xu hƣớng mắc UT dạ dày trẻ tuổi theo giới (< 40 tuổi)

12


Biểu đồ 1.2. Quá trình biến đổi niêm mạc dạ dày

13

Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới tính

39

Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp

40

Biểu đồ 3.3. Phân bố bệnh nhân theo chỉ số khối (BMI)

41

Biểu đồ 3.4. Phân bố bệnh nhân theo tiền sử bệnh

43

Biểu đồ 3.5. Phân bố nhóm máu theo tuổi

47

Biểu đồ 3.6. Xếp giai đoạn TNM sau mổ theo nhóm tuổi

55

Biểu đồ 3.7. Thời gian sống thêm tồn bộ (OS) và sống cịn khơng bệnh tiến triển

(DFS) theo nhóm tuổi
58
Biểu đồ 3.8. Sống cịn tồn bộ 3 năm theo giai đoạn

59

Biểu đồ 3.9. Thời gian sống thêm không bệnh DFS) theo giai đoạn

60

Biểu đồ 3.10. Sống cịn tồn bộ và sống cịn khơng bệnh tiến triển của nhóm tuổi
≤40 theo tình trạng di căn xa
63
Biểu đồ 3.11. Sống cịn tồn bộ và sống cịn khơng bệnh của nhóm nhóm tuổi 64
Biểu đồ 3.12. Sống cịn tồn bộ và sống cịn khơng bệnh của nhóm nhóm tuổi ≤40
theo mơ bệnh học
64
Biểu đồ 3.13. Sống cịn tồn bộ và sống cịn khơng bệnh của nhóm nhóm tuổi ≤40
theo giai đoạn TNM
65

.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo Globocan năm 2018, ung thƣ UT) dạ dày là UT thƣờng gặp hàng thứ
năm và là nguyên nhân tử vong hàng thứ ba trên thế giới với 1.033.701 ca mới và
782.685 ca tử vong do UT dạ dày. Tại Việt Nam, ung thƣ UT) dạ dày là UT thƣờng
gặp hàng thứ ba tại Việt Nam với 17.527 ca mới [12], [24].
UT dạ dày có xu hƣớng thƣờng gặp ở ngƣời lớn tuổi, độ tuổi thƣờng gặp trung

bình là 68 tuổi tại Hoa Kỳ, hơn 95% bệnh nhân đƣợc chẩn đoán trên 40 tuổi. Tỷ lệ
UT dạ dày có xu hƣớng giảm ở ngƣời 40 tuổi trở lên nhƣng lại tăng ở ngƣời dƣới 40
tuổi [72]. Theo một nghiên cứu công bố năm 2019 của Bergquis, xuất độ bệnh nhân
mới UT dạ dày trẻ < 40 tuổi đã tăng từ 1,7% trong năm 1973 lên 3,5% trong năm
2015 [57]. Tại Việt Nam, chƣa ghi nhận sự gia tăng của UTDD ở ngƣời trẻ tại TP
HCM, tuy nhiên tỉ lệ bệnh cịn cao [2].
Mặc dù UT dạ dày có tỷ lệ ít gặp ở ngƣời trẻ, các nghiên cứu trƣớc đây cho
thấy tỷ lệ UT dạ dày <40 tuổi trung bình khoảng 5%. Tuy nhiên đây vẫn là một
gánh nặng lớn cho tất cả các quốc gia, đặc biệt là những quốc gia có xuất độ bệnh
UT dạ dày cao.
UT dạ dày ở ngƣời trẻ thƣờng có xu hƣớng tiến triển nhanh, bệnh thƣờng ở
giai đoạn trễ tại thời điểm chẩn đốn và cịn rất nhiều các câu hỏi về sinh bệnh học,
điều trị, tiên lƣợng và cách phòng tránh bệnh [38].
Hiện tại y văn trên thế giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về ung thƣ dạ dày nói
chung, đặc biệt ở các nƣớc phát triển nhƣ Nhật Bản, nhƣng số lƣợng những nghiên
cứu về ung thƣ dạ dày ở các nƣớc đang phát triển còn hạn chế, đặc biệt về nhóm
bệnh nhân trẻ tuổi.
Tại Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu về UT dạ dày, tuy nhiên những nghiên
cứu về đặc điểm bệnh học, những yếu tố liên quan đến di căn xa và sống còn của
bệnh nhân ung thƣ dạ dày ở ngƣời trẻ còn hạn chế. Vì vậy, chúng tơi quyết định
thực hiện đề tài này, nhằm trả lời câu hỏi:

.


Câu hỏi nghiên cứu:
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, sống còn và những yếu tố tiên lƣợng của
bệnh nhân ung thƣ dạ dày ở ngƣời trẻ ở Việt Nam là nhƣ thế nào?
Để trả lời câu hỏi trên, chúng tôi thực hiện nghiên cứu: “Khảo sát đặc điểm
ung thƣ dạ dày ở ngƣời trẻ” để tổng kết, mô tả đặc điểm của ung thƣ dạ dày ở ngƣời

trẻ và tiên lƣợng ung thƣ dạ dày ở ngƣời trẻ so với nhóm tuổi lớn hơn, nhằm rút ra
những kinh nghiệm trong thực hành lâm sàng thực tế tại Việt Nam.
Để thực hiện đề tài này, chúng tơi có các mục tiêu sau:
1. Xác định tỉ lệ ung thƣ dạ dày ở ngƣời trẻ và mô tả đặc điểm lâm sàng ung
thƣ dạ dày ở ngƣời trẻ tại bệnh viện Ung bƣớu TP Hồ Chí Minh.
2. Xác định tỉ lệ sống cịn tồn bộ 3 năm OS) và sống cịn khơng bệnh (DFS)
của bệnh nhân ung thƣ dạ dày ở ngƣời trẻ và các yếu tố ảnh hƣởng đến tiên lƣợng
sống còn của bệnh nhân.

.


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Ung thƣ dạ dày
1.1.1. Dịch tễ học ung thƣ dạ dày
Ung thƣ dạ dày là ung thƣ có tỉ lệ mắc đứng thứ 5 trong các loại ung thƣ và là
nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 3. Năm 2018, theo thống kê của GLOBOCAN,
có 1.033.701 ca mới và 782.685 ca tử vong do UT dạ dày. Độ tuổi thƣờng gặp ung
thƣ dạ dày là từ 50-70 tuổi, hiếm gặp ở ngƣời trẻ [45].
Bệnh lý UTDD có sự phân bố theo địa lý rõ rệt. Nhật Bản đứng đầu trên toàn
thế giới, tiếp theo là Hàn Quốc, các nƣớc Nam Mỹ, vùng Đông Âu và Nga. Trong
khi đó, tỷ lệ mắc UTDD chiếm tỷ lệ thấp hơn ở Bắc Mỹ và Nam Phi. Tỷ lệ tử vong
do UTDD tại các nƣớc phát triển đang giảm đáng kể. Điều này đƣợc giải thích rằng
do chế độ ăn uống, bảo quản thực phẩm, kiểm sốt tốt nhiễm H.P [19], [44], [45].
Tại Việt Nam theo số liệu tại bệnh viện K Hà Nội, UTDD chiếm tỉ lệ cao nhất
trong các ung thƣ hệ tiêu hóa và xếp thứ tƣ trong các loại ung thƣ. Mỗi năm có trên
15 000 trƣờng hợp mới mắc, trên 11 000 trƣờng hợp tử vong. Bệnh hiếm gặp ở độ
tuổi dƣới 40 tuổi [5].
1.1.2. Lâm sàng [11]
UTDD nói chung, nếu ở giai đoạn sớm thì hầu nhƣ trên 80% khơng có triệu

chứng gì, tùy theo từng giai đoạn phát triển mà bệnh có những biểu hiện khác nhau:
giai đoạn đầu, bệnh có những triệu chứng khơng điển hình sau:
- Ngƣời gầy sút, mệt mỏi, chán ăn
- Chán ăn: là triệu chứng sớm nhất trong UTDD. Triệu chứng này xuất hiện từ từ
làm cho bệnh nhân không để và không xác định đƣợc bệnh bắt đầu từ bao giờ.
- Đầy bụng: bệnh nhân có cảm giác ăn khơng tiêu, sau bữa ăn thấy nặng bụng,
ậm ạch khó chịu, mất cảm giác đói.
- Đau bụng: cảm giác đau rất đặc biệt, không đau nhiều nhƣ trong lo t hoặc
viêm dạ dày, cảm giác đau mơ hồ và có tính chất khó chịu ở vùng thƣợng vị hơn là
đau.

.


Các triệu chứng trên biểu hiện ở mức độ không r ràng, nên bệnh nhân thƣờng
bỏ qua không đi khám. Hoặc khi bệnh nhân đi khám thì thầy thuốc c ng có thể bỏ
qua, vì đó là những triệu chứng khơng điển hình.
Nhƣng đến giai đoạn muộn, các triệu chứng biểu hiện r hơn và đặc trƣng cho
từng vị trí của khối u. Đối với ung thƣ phần trên dạ dày, giai đoạn này dấu hiệu
thƣờng gặp là:
- Nuốt khó: bệnh nhân thƣờng khai nuốt khó với mức độ tăng dần, lúc đầu
nuốt khó với thức ăn đặc, sau đó đến thức ăn lỏng. Khi xuất hiện dấu hiệu nuốt khó,
chứng tỏ bệnh đã ở giai đoạn muộn, tức là khối u đã lớn và xâm lấn sang các cơ
quan lân cận nhƣ thực quản, khí quản... L do khiến bệnh nhân vào viện thƣờng là
nuốt khó, đơi khi do khàn giọng k o dài.
- Một số trƣờng hợp, bệnh nhân đến khám với khối u vùng thƣợng vị, có thể
nhìn thấy khối u gồ lên trên thành bụng. Khối u thƣờng di động, không đau, nhƣng
khi khối u quá to hoặc xâm lấn rộng thì khơng cịn di động đƣợc nữa.
- Đau bụng: đây là triệu chứng làm cho bệnh nhân khó chịu nhất. Cƣờng độ
đau trong UTDD thƣờng nh hơn trong lo t dạ dày, nhƣng không cắt đƣợc cơn đau

khi dùng thuốc kháng axit. Thời gian biểu hiện các triệu chứng trong UTDD ngắn,
thƣờng xuất hiện trong vài tháng.
1.1.3. Cận lâm sàng
Để đánh giá tình trạng khối u, ngồi phƣơng pháp khám bằng tay, có nhiều
phƣơng pháp cận lâm sàng đƣợc sử dụng nhƣ chụp X quang cản quang, siêu âm qua
ổ bụng, siêu âm nội soi, nội soi dạ dày và sinh thiết, CT. scan, PET- Scan... Mỗi
phƣơng pháp đều có những ƣu, nhƣợc điểm và chƣa đáp ứng những yêu cầu đánh
giá một khối u phần trên dạ dày.
- X quang dạ dày có chất cản quang là phƣơng tiện chẩn đốn hình ảnh cổ
điển. Đây là phƣơng pháp thƣờng dùng để sàng lọc bệnh nhân UTDD tại cộng
đồng. Tùy theo tính chất của ung thƣ và tổn thƣơng bệnh l mà hình thành hình ảnh
X quang. Tuy nhiên, kỹ thuật này không phân biệt đƣợc UTDD dạng lo t với lo t
dạ dày lành tính. Mặc dù giá trị chẩn đốn UTDD nói chung của phƣơng pháp này

.


có thể lên đến 90%, nhƣng vì q trình thực hiện phức tạp hơn so với những
phƣơng pháp khác, nên hiện nay X quang dạ dày có cản quang ít đƣợc chỉ định.
Hiện nay, tại Nhật Bản đã tiến hành khám sàng lọc UTDD trong cộng đồng bằng
phƣơng pháp chụp X quang hàng loạt, tất cả những ngƣời trên 40 tuổi nếu có biểu
hiện nghi ngờ s đƣợc tiến hành nội soi dạ dày và sinh thiết để xác định có UTDD
hay khơng.
- Nội soi dạ dày rất có giá trị trong chẩn đốn ung thƣ dạ dày. Qua hình ảnh có
thể quan sát đƣợc các tổn thƣơng ung thƣ về mặt đại thể, tính chất bề mặt khối u,
mức độ xâm lấn vào lỗ tâm vị c ng nhƣ xâm lấn vào lòng thực quản. Một điểm hạn
chế của nội soi dạ dày là khó quan sát đƣợc những hình ảnh vùng đáy vị. Do vậy,
trong một số trƣờng hợp phải cần đến hình ảnh của CT. scan trong việc chẩn đoán
những khối u vùng đáy vị. Mặc dù có điểm hạn chế đã nêu trên, nhƣng nội soi dạ
dày với ống soi mềm, kết hợp sinh thiết làm giải phẫu bệnh l , có giá trị quyết định

chẩn đốn UTDD. Nếu sinh thiết nhiều vị trí và sinh thiết nhiều lần trên cùng một vị
trí, độ chính xác có thể đạt 98%. Các mẫu sinh thiết ngâm cố định trong dung dịch
formol đƣợc đúc khuôn sáp cố định, cắt làm tiêu bản, nhuộm Hematoxylin-Eosin

[10] [70].
- Siêu âm ổ bụng là phƣơng pháp đƣợc sử dụng thƣờng quy, với giá thành rẻ
và dễ thực hiện. Cho ph p nhận biết các dấu hiệu nhƣ dày thành dạ dày, dịch ổ phúc
mạc, di căn gan, hạch cuống gan ...Đối với việc phát hiện di căn gan, độ nhạy của
siêu âm đƣợc ghi nhận là 85%. Tuy nhiên, nhìn chung, phƣơng pháp này có độ nhạy
khơng cao. Những khối u có kích thƣớc nhỏ thƣờng khơng phát hiện. Trƣờng hợp
dạ dày đầy hơi c ng khó đánh giá đƣợc tình trạng khối u [10] .
- Chụp cắt lớp vi tính CT. scan) là một trong những phƣơng pháp chẩn đoán
chủ yếu để đánh giá giai đoạn UTDD nói chung và ung thƣ phần trên dạ dày nói
riêng. Chụp cắt lớp vi tính cho ph p đánh giá khá chính xác độ xâm lấn của khối u
trên thành dạ dày và các cơ quan lân cận. Một lƣợng thuốc cản quang truyền t nh
mạch đƣợc sử dụng cùng với nƣớc hoặc khí nhƣ nhƣ một tác nhân âm tính trong
lịng dạ dày. Tƣ thế nằm sấp giúp quan sát tốt hơn của vùng tâm vị.

.


CT. Scan có thể chỉ ra những điều sau đây:
+ Khối u dạng polyp cùng với lo t hoặc không
Dày thành khu trú với bất thƣờng lớp niêm mạc hay lo t
Dày thành với sự vắng mặt của các nếp niêm mạc bình thƣờng
Thâm nhiễm khu trú của thành dạ dày.
+ Dày thành thay đổi và tăng quang đáng kể
+ Carcinơm nhầy bì có tình trạng k m bắt thuốc cản quang
Tuy nhiên, điểm hạn chế của phƣơng pháp này là khơng có khả năng phát hiện
các hạch di căn, các khối di căn gan hay khoang phúc mạc có kích thƣớc dƣới 5

mm. Độ chính xác trong việc đánh giá giai đoạn ung thƣ của CT. scan có thể thay
đổi từ 25-86% [50].
- Siêu âm nội soi [70]: Siêu âm nội soi và CT. Scan đƣợc sử dụng bổ sung.
CT. Scan sử dụng đầu tiên để phân giai đoạn UTDD, nếu khơng có di căn và xâm
lấn các cơ quan tại chỗ, siêu âm nội soi sử dụng để sàng lọc lại giai đoạn tại chỗ. Độ
sâu của khối u xâm lấn khơng đƣợc đánh giá chính xác qua CT. Scan, nên việc
nghiên cứu cho lựa chọn này là siêu âm nội soi. Đây là phƣơng tiện giúp đánh giá
chính xác mức độ xâm lấn của khối u trên thành dạ dày và di căn hạch vùng lân
cận.Với đầu dị có tần số từ 5- 12 MHz, ống tiêu hóa hiện lên với 5 lớp cấu trúc:
Lớp thứ nhất: Sát đầu dò là một đƣờng tăng âm mảnh, tƣơng ứng với lớp biểu mô
phủ.
Lớp thứ hai: Một dải thƣa, âm nhỏ, tƣơng ứng với lớp cơ niêm.
Lớp thứ ba: Một đƣờng tăng âm, tƣơng ứng với lớp dƣới niêm mạc
Lớp thứ tƣ: Một giải giảm âm, tƣơng ứng với lớp cơ
Lớp thứ năm: Một đƣờng tăng âm, tƣơng ứng với lớp thanh mạc
Với loại đầu dị có độ phân giải cao, tần số từ 15-20 MHz, có thể tỳ sát vào
vùng tổn thƣơng nên hình ảnh thu đƣợc rất r n t, đƣờng tiêu hóa có thể thấy nhiều
lớp hơn, giúp chẩn đoán UTDD ở giai đoạn sớm dễ dàng hơn. Ngoài ra, siêu âm nội
soi c ng là phƣơng pháp dùng để chẩn đoán và hƣớng dẫn chọc hút tế bào bằng kim
nhỏ. Hiện nay, phƣơng pháp này rất có giá trị để đánh giá giai đoạn ung thƣ đoạn

.


nối dạ dày - thực quản. Nhiều nghiên cứu cho rằng, những ung thƣ vùng này, siêu
âm qua nội soi có ƣu điểm hơn chụp cắt lớp vi tính để đánh giá giai đoạn T và N.
Tuy nhiên, nhƣợc điểm của phƣơng pháp này là khơng đánh giá đƣợc tình trạng di
căn hạch xa hay di căn gan. Hơn nữa, giá thành của phƣơng tiện này còn cao, nên
tại Việt Nam, việc triển khai chƣa đƣợc rộng rãi.
- PET- CT là một kỹ thuật rất có giá trị trong việc chẩn đoán giai đoạn nhờ

phát hiện di căn xa với tỷ lệ cao, với độ nhạy, độ đặc hiệu và độ chính xác trên 90%.
Tuy nhiên, tại Việt Nam do giá thành cao nên đến nay việc triển khai kỹ thuật này
chƣa đƣợc rộng rãi[70].
- X t nghiệm tìm chất chỉ điểm khối u marker): Khi xuất hiện khối u trong cơ
thể, khối u s sản sinh ra những chất đặc biệt đóng vai trị nhƣ những chất chỉ điểm
khối u và có thể phát hiện nhờ những phản ứng kháng nguyên, kháng thể. X t
nghiệm tìm chất chỉ điểm khối u trong UTDD thông dụng hiện nay là x t nghiệm
CE

Carcino- Embryonic-

ntigen: Kháng nguyên bào thai), CA 19.9, CA 72-4

[65].
Năm 1965 Gold và Preedman đã tìm ra CE . Chất này tồn tại trong huyết
thanh ngƣời bình thƣờng với nồng độ dƣới 5ng ml. Đến thời điểm hiện tại, CE
đƣợc ứng dụng chủ yếu để đánh giá hiệu quả điều trị. Nếu bệnh điều trị có kết quả
tốt thì CE trở về bình thƣờng trong khoảng 6 tuần sau điều trị. Ứng dụng lớn nhất
của CE

là theo d i tình trạng tái phát và di căn sau điều trị. Bệnh nhân đƣợc x t

nghiệm CE

định kỳ, nếu lƣợng CE

tăng lên cao, điều đó chứng tỏ bệnh tái phát

hoặc di căn. Tuy nhiên, các chỉ số về CE , C


72-4 chỉ có giá trị ở những bệnh

nhân trƣớc khi mổ đã cao, khơng có giá trị với những trƣờng hợp trƣớc khi mổ thấp

[91].
- X t nghiệm HER2: HER2 là dấu ấn phân tử thuộc họ EGFR Epidermal
Growth Factor Re – ceptor). Sự biểu lộ HER2 là một chỉ điểm tiên lƣợng. Trên cơ
sở đó, giúp chọn lựa những bệnh nhân UTDD, đáp ứng với điều trị trastuzumab.
Đánh giá sự biểu lộ HER2 bằng kỹ thuật hóa mơ miễn dịch HMMD) đã đƣợc chấp
nhận nhƣ là một thực hành thƣờng quy đối với bệnh nhân UTDD tiến triển [7].

.


Sau khi quan sát tổn thƣơng, tiến hành sinh thiết bằng kỹ thuật sinh thiết k p.
Mỗi bệnh nhân đƣợc sinh thiết ít nhất 6 mảnh, kích thƣớc mỗi mảnh khoảng 2-3
mm, 5 mẫu ở bờ ổ lo t, 1 mẫu ở trung tâm ổ lo t. Mẫu sinh thiết đƣợc đƣa đến khoa
giải phẫu bệnh, nhuộm HE kiểm tra và nhuộm HMMD [7].
1.1.4. Chẩn đoán giai đoạn
Chẩn đoán giai đoạn trong UTDD là một cơng đoạn quan trọng vì quyết định
kế hoạch, mơ thức điều trị và có giá trị tiên lƣợng bệnh. Có thể xếp giai đoạn
UTDD qua các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng trƣớc mổ, nhƣng chẩn đoán giai đoạn
sau mổ đƣợc cho là hợp l nhất.
Năm 2017, y ban phối hợp về ung thƣ quốc gia Mỹ

JCC: merican Joint

Committee on Cancer), giới thiệu hệ thống phân loại TNM phiên bản thứ 8 để phân
giai đoạn UTDD nhƣ sau [41], [48]:
- T: U nguyên phát

TX - U nguyên phát T) chƣa xác định đƣợc
T0 - Không bằng chứng u nguyên phát
Tis - Carcinom in situ, u trong biểu mô chƣa xâm lấn lamina propria.
T1 - U xâm lấn lamina propria hoặc vùng dƣới niêm mạc.
T1a- U xâm lấn lớp niêm mạc
T1b- U xâm lấn lớp dƣới niêm
T2 - U xâm lấn lớp cơ hoặc lớp dƣới thanh mạc
T3 - U xâm nhập thanh mạc nhƣng chƣa xâm nhập các cấu trúc xung quanh.
T4 - U xâm nhập các cấu trúc kề cận
T4a- U xâm lấn lớp mỡ, phúc mạc quanh dạ dày
T4b- U xâm lấn các cơ quan hoặc cấu trúc kề cận.
- N: Hạch tại chỗ
NX - Hạch tại chỗ N) chƣa xác định r N0 - Chƣa có di căn hạch tại chỗ
N1 - Di căn đến 1-2 hạch tại chỗ
N2 - Di căn đến 3-6 hạch tại chỗ
N3 - Di căn đến trên 15 hạch tại chỗ

.


N3a- Di căn 7-15 hạch tại chỗ
N3b- Di căn 16 hoặc trên 16 hạch tại chỗ
- M: Di căn xa
MX - Di căn xa M) chƣa xác định r M0 - Chƣa có di căn xa
M1 - Di căn xa
-G: Độ mô học
GX- Độ mô học chƣa xác định r
G1- Biệt hóa tốt
G2-Biệt hóa trung bình
G3- Biệt hóa k m, khơng biệt hóa

Bảng 1.1. Phân giai đoạn TNM theo AJCC (8th, 2017) [41]
Giai đoạn lâm sàng cTNM:

Giai đoạn bệnh học pTNM

- Giai đoạn 0 - Tis, N0, M0

- Giai đoạn 0 - Tis, N0, M0

- Giai đoạn I - T1, N0, M0

- Giai đoạn IA - T1, N0, M0

- T2, N0, M0
- Giai đoạn II - T1, N1 hoặc N2 hoặc

IB- T1, N0, M0
- T2, N0, M0
- Giai đoạn II - T1, N2,M0

N3, M0
- T2, N1 hoặc N2 hoặc
N3, M0

- T2, N1,M0
- T3, N0, M0

- Giai đoạn IIB- T3, N0, M0
-T4a, N0, M0


- Giai đoạn IIB- T1, N3a, M0
- T2, N2, M0

- Giai đoạn III- T3, N1 hoặc N2 hoặc

-T3, N1, M0

N3, M0

- T4a, N0, M0
- T4a, N1 hoặc N2 hoặc

- Giai đoạn III - T2, N3a, M0

N3, M0

- T3, N2, M0

- Giai đoạn IV - T4a, N bất kỳ, M0

- T4a, N1 hoặc N2, M0

-Giai đoạn IVB - T bấ kỳ, N bất kỳ, M1

- T4b, N0, M0
- Giai đoạn IIIB- T1 hoặc T2, N3b, Mo

.



- T3 hoặc T4a, N3a, M0
- T4b, N1 hoặc N2, M0
- Giai đoạn IIIC- T3 hoặc T4a hoặc T4b,
N3b, M0
- T4b, N3a, M0
- Giai đoạn IV- T bất kỳ, N bất kỳ, M1
1.2. Ung thƣ dạ dày ở ngƣời trẻ
1.2.1. Định nghĩa
Định ngh a ung thƣ dạ dày ở ngƣời trẻ GCY ) vẫn chƣa đƣợc thống nhất
trong y văn hoặc trên các hƣớng dẫn điều trị lâm sàng. Một số nghiên cứu định
ngh a GCY

dƣới 40 tuổi, một số nghiên cứu lấy ngƣỡng dƣới 35, dƣới 45 hoặc

dƣới 50 tuổi… Tuy nhiên, phần lớn các tác giả và các nhóm nghiên cứu lớn lấy
ngƣỡng 40 tuổi [89], [13]. Tỷ lệ GCY

có xu hƣớng tăng ở nhóm bệnh nhân nữ.

Ngồi ra các nghiên cứu theo d i sống còn giữa các nhóm bệnh ung thƣ thƣờng lấy
độ tuổi ≤ 40 tuổi để định ngh a tuổi trẻ. Độ tuổi 40 tuổi c ng là độ tuổi đƣợc khuyến
cáo tầm soát ung thƣ dạ dày [64], [81].
Tại Việt Nam, tác giả Phạm Hùng C nghiên cứu trên 4 976 bệnh nhân ung thƣ
dạ dày tại TP HCM từ năm 2003 đến 2016, định ngh a các bệnh nhân UT dạ dày trẻ
là ≤ 40 tuổi [2].
Vì vậy, trong nghiên cứu của chúng tôi, chúng tôi định ngh a UT dạ dày trẻ là
bệnh nhân đƣợc chẩn đoán UT dạ dày ≤ 40 tuổi.
1.2.2. Dịch tễ
Đặc điểm dịch tễ của UT dạ dày trẻ tuổi chƣa đƣợc mơ tả chính xác trên thế
giới vì sự khơng thống nhất và tƣơng hợp giữa các báo cáo giữa các quốc gia và

châu lục khác nhau.

.


Bảng 1.2. Tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong do UT dạ dày trẻ tuổi tại 10 quốc gia năm
2018 [61]
Quốc gia

Tỷ lệ mắc

Tỷ lệ tử vong

Số lƣợng

ASR

Tỷ suất

Nguy cơ

Số lƣợng

ASR

Tỷ suất

Nguy cơ

Thế giới


26975

0,46

0,55

0,02

18063

0,31

0,37

0,02

Trung Quốc

7236

0,66

0,97

0,03

4739

0,44


0,63

0,02

Ấn Độ

4360

0,40

0,46

0,02

3160

0,29

0,34

0,01

Brazil

969

0,56

0,74


0,03

518

0,29

0,40

0,02

Hàn Quốc

939

2,4

4,0

0,13

187

0,48

0,79

0,03

Kongo


910

1,7

1,3

0,09

499

0,97

0,71

0,05

Mỹ

681

0,3

0,4

0,02

316

0,14


0,18

0,01

Bangladesh

673

0,47

0,56

0,02

575

0,4

0,48

0,02

Việt Nam

630

0,79

1


0,04

484

0,59

0,79

0,03

Nhật Bản

548

0,68

1,1

0,04

227

0,3

0,46

0,02

Nga


548

0,48

0,74

0,02

428

0,34

0,54

0,02

Năm 2018, có 26 975 ca UT dạ dày trẻ tuổi mới mắc và 18 063 trƣờng hợp tử
vong do UT dạ dày trẻ tuổi, khiến UT dạ dày trẻ tuổi trở thành UT thƣờng gặp thứ
năm và là UT trẻ tuổi dƣới 40 tuổi thƣờng gặp xếp thứ tám. Châu Á là châu lục có
tỷ lệ ung thƣ dạ dày cao. Nhiễm Helicobacter pylori H.pylori), yếu tố môi trƣờng
và chế độ ăn nhiều muối có thể là nguyên nhân.
Tỷ lệ mắc và tử vong do UT dạ dày giảm trong 5 thập kỷ qua do việc phát
hiện và điều trị viêm dạ dày do H.P, tầm soát ung thƣ và sự tiến bộ trong y học. Một
nghiên cứu tại Mỹ, tỷ lệ UT dạ dày không phải UT tâm vị là 1 100 000 độ tuổi 2539 tuổi, tăng từ 0,27 năm 1977-1981 đến 0,45 năm 2002-2006. Ngƣợc lại, UT dạ
dày trẻ tuổi có xu hƣớng giảm 3,7% ở nam giới và 0,8% ở nữ giới từ năm 1999 đến
2010 tại Hàn Quốc [90]. Theo một nghiên cứu mới công bố năm 2019 của

.



Bergquist [57], xuất độ bệnh nhân mới UT dạ dày trẻ <40 tuổi đã tăng từ 1,7%
trong năm 1973 lên 3,5% trong năm 2015.
Mặc dù phần lớn các chƣơng trình tầm soát UT dạ dày đều thực hiện ở những
ngƣời trung niên và ngƣời già, vì vậy tỷ lệ UT dạ dày ở ngƣời trẻ tại các quốc gia
phản ánh tỷ lệ thực, không phải tỷ lệ mắc khi tầm soát.

Biểu đồ 1.1. Xu hƣớng mắc UT dạ dày trẻ tuổi theo giới < 40 tuổi) [61]
Tỷ lệ UT dạ dày trẻ tuổi có xu hƣớng giảm ở cả hai giới tại Nhật Bản, Hàn
Quốc, Trung Quốc và Ấn Độ, ở nữ giới ở Brazil; trong khi đó có xu hƣớng tăng
hoặc không thay đổi ở cả hai giới tại Mỹ và nam giới ở Brazil.
Theo Li, ở các bệnh nhân UT dạ dày trẻ ≤ 40 tuổi), có xu hƣớng giảm xuất độ
ca mới ở cả hai giới tại các quốc gia: Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc và Ấn Độ;
nhƣng lại có xu hƣớng tăng nh xuất độ ca mới ở cả hai giới tại Hoa Kỳ. Tại Brazil,
khảo sát từ 1993 đến 2012, ghi nhận tăng xuất độ UT dạ dày ở nam giới trẻ nhƣng
giảm xuất độ ở nữ giới trẻ [56].
Tại Việt Nam, các bệnh nhân UTDD có xu hƣớng tăng nh ở cả nam và nữ
giới. Chƣa ghi nhận xu hƣớng tăng UTDD ở ngƣời trẻ ở TPHCM. Tuy nhiên, tỷ lệ
UTDD ngƣời trẻ ở TPHCM hiện ở mức cao[2], [1].
1.2.3. Yếu tố nguy cơ
Tế bào ung thƣ có sự thay đổi trong DN , khiến tế bào có những đặc điểm bất
thƣờng nhƣ phân chia nhanh, xâm lấn vào mô xung quanh. Ung thƣ có thể ảnh
hƣởng tới tất cả mọi ngƣời, tuy nhiên do bộ gen khác nhau, các yếu tố môi trƣờng
và lối sống khác nhau có nguy cơ ảnh hƣởng đến một số ngƣời cao hơn ngƣời khác.

.


Do tỷ lệ UT dạ dày trẻ tuổi thấp vì vậ chƣa có các nghiên cứu lớn về các yếu tố
nguy cơ có vai trị ở ngƣời trẻ. Một số các nghiên cứu hồi cứu các trƣờng hợp bệnh

với cỡ mẫu nhỏ và một số nghiên cứu về xu hƣớng bệnh ở nhóm ngƣời trẻ và nhóm
lớn tuổi đều có kết quả về các nguy cơ tƣơng tự nhau giữa hai nhóm. Tuy nhiên có
một số yếu tố có ảnh hƣởng đến ngƣời trẻ nhiều hơn nhóm ngƣời lớn tuổi. Ngoài ra,
các đặc điểm về bệnh học của UT dạ dày trẻ tuổi cho thấy UT dạ dày trẻ tuổi xảy ra
dƣới một số điều kiện đặc biệt.
1.2.3.1. Nhiễm H.pylori
Ngay khi Warren và Marshall phát hiện ra H.pylori, H.pylori đƣợc coi là
nguyên nhân chính gây ung thƣ dạ dày [80]. Cùng với các nghiên cứu kết hợp giữa
viêm nhiễm H.pylori và sự phát triển ung thƣ dạ dày đã chứng minh nhiễm H.pylori
là tác nhân gây ung thƣ dạ dày nhóm I đƣợc hiệp hội nghiên cứu ung thƣ thế giới
cơng nhận vào năm 1994.

Biểu đồ 1.2. Q trình biến đổi niêm mạc dạ dày [80]
Giả thuyết về sinh bệnh học ung thƣ dạ dày hiện nay đƣợc chấp nhận nhiều
nhất là giả thuyết đƣợc Correa đƣa ra năm 1984 và đƣợc củng cố vào năm 1992
hình…). Bắt đầu quá trình từ viêm dạ dày mạn tính, các tổn thƣơng tiền ung thƣ và
cuối cùng là ung thƣ. H.pylori đƣợc coi là yếu tố nguy cơ UT dạ dày biệt hóa tốt,
thể ruột ở tuổi trung niên và ngƣời già. Vai trò của nhiễm H.pylori gây UT dạ dày

.


trẻ tuổi ở cả thể lan tỏa và thể ruột đã đƣợc làm sáng tỏ. Pisanu và cộng sự đã chứng
minh tỷ lệ nhiễm H. pylori ở nhóm UT dạ dày trẻ tuổi có mối liên quan trong
nghiên cứu đa biến. Tỷ lệ nhiễm H.pylori ở nhóm bệnh nhân dƣới 30 tuổi cao hơn
nhóm trên 30 tuổi, và tỷ lệ UTBM tuyến biệt hóa thấp là 95% [66]. Hirahashi và
cộng sự c ng nghiên cứu thấy tỷ lệ nhiễm H.pylori ở nhóm trẻ tuổi cao hơn nhóm
tuổi già và ung thƣ xâm nhiễm có độ biệt hóa k m [51].
Ung thƣ dạ dày có yếu tố gia đình c ng đƣợc giải thích do nhiễm H.pylori.
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh nhiễm H.pylori có yếu tố gia đình và có thể lây

nhiễm từ cha m sang con cái từ nhỏ và giữa các thành viên trong gia đình. Một số
nghiên cứu đã cho thấy tỷ lệ nhiễm H.pylori và tỷ lệ mắc các tổn thƣơng tiền ung
thƣ cao hơn ở thế hệ thứ nhất trong gia đình của bệnh nhân UT dạ dày, UT dạ dày
có mối liên quan đến chủng H.pylori cag và vac [46], [75].
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh vai trò của H.pylori là nguyên nhân gây UT
dạ dày trẻ tuổi. Một số nghiên cứu về các yếu tố di truyền hoặc đáp ứng miễn dịch
có thể liên quan đến nhiễm H.pylori trong nguyên nhân sinh bệnh. Các chƣơng trình
tầm sốt và điều trị nhiễm H.pylori đã giúp giảm tỷ lệ nhiễm H.pylori, nhờ vậy làm
giảm tỷ lệ ung thƣ dạ dày trẻ tuổi có liên quan đến H.pylori ở các quốc gia có tỷ lệ
mắc cao. Tuy nhiên, tại Mỹ, quốc gia có tỷ lệ nhiễm H.pylori thấp, xu hƣớng này
không đƣợc ghi nhận, điều này chứng minh cịn có các yếu tố nguy cơ khác có vai
trị quan trọng trong UT dạ dày trẻ tuổi. Ngoài ra, nhiễm H.pylori cần thời gian dài
để làm thay đổi mô học c ng nhƣn những thay đổi tân sinh trong mơ học. Vì vậy,
ngồi ngun nhân do nhiễm H.pylori cịn có những cơ chế sinh ung khác ở ngƣời
trẻ [54], [83].
1.2.3.2. Yếu tố di truyền
Các nghiên cứu về dịch tễ cho thấy có khoảng 10% UT dạ dày có liên quan
đến yếu tố gia đình. Nguy cơ mắc UT dạ dày tăng gấp 2-3 lần ở thế hệ thứ nhất, đặc
biệt ở ngƣời trẻ. Nghiên cứu từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Me-xi-co UT dạ dày ở
ngƣời trẻ có liên quan đến yếu tố gia đình. Khoảng 1-3% UT dạ dày có biểu hiện
của hội chứng di truyền nhƣ hội chứng Lynch UT đại trực tràng di truyền không

.


polyp) , UT dạ dày thể lan tỏa di truyền, hội chứng Peutz-Jeghers, polyp tuyến gia
đình và một số hội chứng ung thƣ di truyền hiếm gặp. Phần lớn những bệnh nhân
UT dạ dày có biểu hiện của những hội chứng di truyền này là những bệnh nhân trẻ.
Độ tuổi trung bình của UT dạ dày thể lan tỏa di truyền là 37 tuổi, 1-13% bệnh nhân
HC Lynch có nguy cơ tiến triển thành UT dạ dày, xảy ra ở tuổi trẻ hơn trong dân số


[61].
1.2.3.3. Hormones
Từ khi phát hiện ra sự biểu hiện của receptor estrogen ER) trong một số ca
UT dạ dày, một số nghiên cứu về mối liên quan giữa ER và UT dạ dày. Tỷ lệ UT dạ
dày ở nữ giới cao hơn nam giới trong UT dạ dày trẻ tuổi cho thấy hormone giới
tính, đặc biệt là estrogen có vai trị quan trọng trong nguy cơ UT dạ dày trẻ tuổi.
Zhou và cộng sự nghiên cứu về biểu hiện estrogen ở bệnh nhân UT dạ dày trẻ tuổi
thấy biểu hiện ERβ cao hơn ERα và có mối liên quan đến tuổi trẻ và giai đoạn bệnh
tiến triển [45]. Matsuyama và cộng sự báo cáo trong UT biểu mơ tế bào nhẫn đặc
biệt ở nhóm UT dạ dày trẻ tuổi, ERβ có biểu hiện ngồi nhân. Một nghiên cứu lớn
khác c ng cho thấy những bệnh nhân nữ, đặc biệt những bệnh nhân có sử dụng
thuốc tránh thai đƣờng uống khơng có progesterone, sinh con muộn, tiền sử thiếu
hụt lactat và khơng cho con bú có nguy cơ cao UT dạ dày, kết quả này hỗ trợ giả
thuyết vai trò của estrogen trong UT dạ dày trẻ tuổi ở nữ giới. Tỷ lệ di căn xƣơng
cao hơn ở nhóm bệnh nhân trẻ c ng liên quan đến mối liên quan của estrogen và UT
dạ dày[61].
1.2.3.4. Lối sống
Các yếu tố nguy cơ mắc phải khác nhƣ tình trạng kinh tế xã hội, lối sống, tâm
l , thói quen ăn uống có mối liên quan đến UT dạ dày trẻ tuổi. Hút thuốc lá, uống
rƣợu, chế độ ăn nhiều thịt bị, thịt nƣớng, thịt xơng khói, ít rau và hoa quả làm tăng
nguy cơ UT dạ dày trẻ tuổi ở nam giới. Mối liên quan giữa b o phì và UT dạ dày
chƣa đƣợc chứng minh, tuy nhiên có nghiên cứu cho thấy b o phì tăng nguy cơ của
bệnh trào ngƣợc dạ dày thực quản GERD). Một số nghiên cứu cho thấy chỉ số khối
cơ thể BMI) có liên quan đến nguy cơ UT dạ dày, ở cả UT dạ dày tâm vị và UT dạ

.


dày phần khác. Tuy nhiên cần có thêm nhiều nghiên cứu tập trung vào nhóm UT dạ

dày trẻ tuổi vì tỷ lệ thừa cân và b o phì ở trẻ em và ngƣời trẻ ngày càng tăng trong
những thập niên gần đây [99].
1.2.3.5. Chất thải công nghiệp
Ngày nay, trẻ em và ngƣời trẻ có nguy cơ tiếp xúc với chất thải cơng nghiệp
nhiều hơn so với trƣớc kia, đây có thể là nguyên nhân gây gia tăng tỷ lệ mắc bệnh
tật bao gồm ung thƣ. Wu-Williams và cộng sự nghiên cứu thấy nghề nghiệp tiếp
xúc với bụi kim loại có liên quan đến 70% tăng nguy cơ UT dạ dày ở nam giới trẻ
tuổi [99]. Q trình cơng nghiệp hóa bùng nổ trong khoảng 10 năm gần đã phá vỡ
sự cân bằng hormone và cân bằng nội sinh trong cơ thể, thay đổi của các cơ quan
với môi trƣờng, gây ra “rối loạn nội tiết”. Một nghiên cứu cho thấy các gene bị ảnh
hƣởng bởi “rối loạn nội tiết” có biểu hiện ở UT dạ dày trẻ tuổi khác với UT dạ dày
ở ngƣời lớn tuổi. Vì vậy, các tác giả này khuyến cáo rằng UT dạ dày trẻ tuổi là đáp
ứng của gene với “rối loạn nội tiết” [31]. Tuy nhiên giả thuyết này cần đƣợc nghiên
cứu thêm trong tƣơng lai.
1.2.3.6. Sinh học phân tử
UT dạ dày là sự tích l y các đột biến gen và những thay đổi protein. Những
biến đổi sinh học phân tử trong UT dạ dày không đồng nhất. Số liệu từ Bản đồ gen
ung thƣ The Cancer Genome

tlas- TCGA) cho thấy biểu hiện gen thay đổi trong

chu trình tế bào, sự kết dính tế bào và mô học. Một câu hỏi quan trọng về sinh học
phân tử UT dạ dày trẻ tuổi là làm thế nào những biến đổi phân tử có thể có biểu
hiện ác tính trong thời gian ngắn. Những hiểu biết của gen UT dạ dày đƣợc mở rộng
khi hai hệ thống phân loại sinh học phân tử UT dạ dày đƣợc công bố bởi TCG
năm 2014 và Hội nghiên cứu UT châu Á

CRG) năm 2015. Phần lớn bệnh nhân

UT dạ dày thuộc nhóm ổn định về mặt di truyền theo phân loại TCG hoặc ổn định

vi mơ chuyển hóa biểu mô theo phân loại của CRG, các đột biến gen thƣờng gặp
là đột biến CDH1, Rho , CLDN18- RHG P, các đột biến gen này có tỷ lệ biểu
hiện cao hơn trong nhóm mơ bệnh học thể lan tỏa [78], [96].
1.2.3.6.1. CDH1

.


Đột biến gen CDH1 đƣợc tìm thấy ở 30-50% UT dạ dày lan tỏa di truyền, đột
biến soma đƣợc phát hiện ở 42,2% UT dạ dày trẻ tuổi thể lan tỏa, cao hơn so với
bệnh nhân già. Đột biến gen CDH1 có thể là biểu hiện sớm của UT dạ dày thể lan
tỏa ở bệnh nhân trẻ tuổi. Gen CDH1 là gen mã hóa E-cadherin, có vai trị duy trì và
cân bằng nội mơ, và có thể truyền tín hiệu ngoại bào vào nhân làm biến đổi nhân.
Giảm hoặc mất hồn tồn E-cadherin có liên quan đến mất các tín hiệu biểu mơ,
tăng tính xâm lấn qua biểu mơ. Mối liên quan giữa E-cadherin và UT dạ dày đã
đƣợc nghiên cứu bởi Liu và Chu [68].
1.2.3.6.2. Gen Ras Homolog A (RhoA)
Quá trình chết tế bào xảy ra khi mất sự kết dính tế bào do mất E-cadherin.
Trong tế bào ung thƣ, một số gen khác có vai trị hiệp lực nhƣ Rho , mã hóa
protein GTPase vó vai trị điều hòa sự phân chia tế bào. Năm 2014, nghiên cứu của
TCG phát hiển tỷ lệ đột biến Rho và sự hoạt hóa GTPase G Ps) có vai trị điều
hịa hoạt động của Rho . Nghiên cứu này c ng chứng minh những biến đổi gen
trên con đƣờng Rho , cùng với đột biến CDH1 có biểu hiện cao ở UT dạ dày thể
lan tỏa nhƣng không biểu hiện ở các loại UT dạ dày khác [78], [42].
1.2.3.6.3. MSI
Theo nghiên cứu của

CRG, những khối u có sự bất ổn định vi biểu mơ cao

(MSI-H) ở nhóm bệnh nhân trẻ, MSI ổn định biểu hiện ở bệnh nhân trẻ tuổi và giai

đoạn bệnh tiến triển. Nghiên cứu khác chỉ ra rằng UT dạ dày trẻ tuổi khơng xảy ra
nếu có hoạt động của hệ thống sửa chữa đột biến [34].
1.2.3.6.4. Các yếu tố sinh học phân tử khác
Milne và cộng sự nghiên cứu về đặc điểm sinh học phân tử của UT dạ dày trẻ
tuổi thấy tỷ lệ mất biểu hiện TFF1, biểu hiện COX2 thấp, không mất RUNX3, tăng
biểu hiện của cyclin E trọng lƣợng phân tử thấp. Đột biến gen có liên quan đến UT
dạ dày trẻ tuổi là: Các gen sửa chữa sự bắt cặp DN

MLH1, MSH2, MSH6 và

PMS2) và các phân tử kết dính biểu mơ EPC M) trong hội chứng Lynch, gen
SM D4 hoặc BMPR1

trong hội chứng polyp vị thành niên PJS), và gen APC

trong hội chứng đa polyp tuyến gia đình F P).

.


Nhiều đột biến gen là nguyên nhân hoặc thúc đẩy sự hình thành UT dạ dày trẻ
tuổi một cách độc lập hoặc hiệp đồng với nhau. Những hiểu biết hiện nay về vai trò
của các đột biến ở mức độ phân tử khác nhau giữa các bệnh nhân và giai đoạn bệnh
có vai trị quan trọng trong phịng tránh UT dạ dày trẻ tuổi và xác định liệu pháp
điều trị đích cho bệnh nhân [26].
1.2.4. Đặc điểm bệnh học
Một nghiên cứu cộng gộp đƣợc thực hiện từ tháng 1 năm 2000 đến tháng 10
năm 2019 trên 19 nghiên cứu, so sánh đặc điểm lâm sàng và bệnh học của UT dạ
dày trẻ tuổi và tuổi già, độ tuổi ngƣỡng là 40 tuổi.
Bảng1.3. Đặc điểm lâm sàng và bệnh học của UT dạ dày giữa hai nhóm bệnh nhân

trẻ tuổi và lớn tuổi [61]
Biến số

Tỷ lệ cao
hơn ở bệnh
nhân trẻ tuổi
+++

Nữ giới

Tƣơng
tự
nhau
+

Tỷ lệ cao hơn
ở bệnh nhân
lớn tuổi

Đặc điểm của UT
dạ dày trẻ tuổi
Tỷ lệ nữ giới cao
hơn nam giới

Bormann IV

+++

+


Thể lan tỏa

+++

+

Khối u có biểu hiện
ác tính hơn

Độ biệt hóa thấp

+++

Giai đoạn IV

+++

+

T4

++

+

Di căn hạch

+

++


Di căn xa

++

+

Bệnh l kèm

++

+++

Ít bệnh l kèm theo
và thể trạng tốt hơn

theo
Khơng điều trị

+

Phẫu thuật

+++

Hóa trị hỗ trợ

+++

.


++


×