Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án môn Hóa học 8 - Tiết 41 - Bài 27: Điều chế oxi – Phản ứng phân huỷ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.12 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Mường Mựn Gi¸o ¸n hãa häc 8- Lò Văn Chính Ngày soạn:……………….. Ngày giảng: 8a……………….. 8a…………………….. Tiết 41- Bài 27:. Điều chế oxi – Phản ứng phân huỷ. I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Học sinh biết cách điều chế, cách thu khí oxi trong PTN và trong công nghiệp. Biết phản ứng phân huỷ là gì và cách dẫn ra thí dụ minh hoạ. Củng cố kiến thức về chất xúc tác. Biết giải thích vì sao MnO2 được gọi là chất xúc tác trong phản ứng hoá học. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát so sánh. 3. Thái độ: Giáo dục lòng say mê môn học. II. Chuẩn bị. 1.GV: - Hoá chất KMnO4, KClO3 , MnO2 . - Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, chậu thuỷ tinh, diêm, bông, ống dẫn có nút cao su, giá sắt. 2. HS: - Học bài cũ + đọc bài mới 3. Phương pháp - Thí nghiệm trực quan - Đàm thoại III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp.(1’) - Sĩ số: 8A : 8A : 2. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra. 3. Bài mới. a. Vào bài: (1’) Oxi có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và đời sống. Vậy trong PTN người ta đièu chế oxi như thế nào? Chúng ta xét bài hôm nay. b. Nội dung bài mới:. ? HS ? HS. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Hoạt động 1 I. Điều chế O2 trong PTN Những chất như thế nào có thể dùng điều chế oxi 1. Thí nghiệm. trong PTN? - Những chất mà phân tử giàu ôxi (có nhiều nguyên tử oxi) Hãy kể 1 số chất mà phân tử giàu oxi? - KMnO4; KClO3 ; Al2O3; Fe3O4; Fe2O3…. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Mường Mựn Gi¸o ¸n hãa häc 8- Lò Văn Chính ? HS ? HS GV HS. Trong những chất trên chất nào kém bền, chất nào dễ bị phân huỷ? - KMnO4; KClO3 Vậy ta chọn chất nào làm nguyên liệu điều chế oxi? - KMnO4; KClO3 Nghiên cứu thông tin trong sgk và trình bày cách tiến hành thí nghiệm. Các nhóm làm thí nghiệm, hoàn thành phiếu học tập. Tiến hành Hiện Giải PTHH tượng thích Thí nghiệm 1. - Cho KMnO4 vào ống nghiệm, đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn. - Đưa que đóm đang cháy (hoặc tàn đóm đỏ) vào miệng ống nghiệm. Thí nghiệm 2. - Nung KClO3 trong ống nghiệm. - Đưa tàn đóm đỏ vào miệng ống nghiệm. Thí nghiệm 3. - Trộn KClO3 và MnO2 rồi cho vào ống nghiệm nung trên ngọn lửa đèn cồn. - Thử bằng tàn đóm đỏ.. ? HS HS ?. So sánh thời gian làm TN2 và TN3. Nhóm 1, 2 làm TN 1 và 2 Nhóm 3, 4 làm TN 1 và 3 Báo cáo kết quả -> Rút ra nhận xét.. HS. Cho MnO2 vào phản ứng xảy ra nhanh hơn. MnO4 là chất xúc tác. Lop11.com. * Nguyên liệu: KMnO4; KClO3. * Tiến hành: sgk – 92. * Hiện tượng: Que đóm bùng cháy. * Giải thích. Khí sinh ra là O2 duy trì sự cháy. * PTHH: T0  K2MnO4 2KMnO4  + MnO2 + O2 T0  2 KCl + 2KClO3  3O2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Mường Mựn Gi¸o ¸n hãa häc 8- Lò Văn Chính ? HS GV ? HS. Vậy chất xúc tác là gì? - Làm cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và không bị tiêu hao Làm thí nghiệm biểu diễn cách thu khí O2 bằng cách đẩy nước, đẩy không khí. Muốn biết lọ đã đầy O2 chưa (Thu bằng cách đẩy không khí) Ta làm như thế nào? - Đặt tàn đóm đỏ vào miệng ống nghiệm nếu tàn đóm bùng cháy -> đầy O2. Từ thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì?. ? 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 T0. GV. 2. Kết luận. Trong PTN, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3.. Hoạt động 2 Chuyển ý: Trong tự nhiên nguồn nguyên liệu nào II. Sản xuất khí O2 trong công nghiệp. được dùng để sản xuất oxi? - Không khí, nước.. 1. Sản xuất O2 từ không khí.. HS Hãy nghiên cứu thông tin trong sgk - 93 GV ? HS ? HS ? HS. Trình bày cách sản xuất O2 từ không khí? Hoá lỏng không khí đến – 1960C thì thu được N2 – 1830C thì thu được O2 Trình bày cách sản xuất O2 từ nước? - Điện phân nước ta thu được H2 và O2 Viết phương trình điện phân H2O? dien phan  2H2 (k) + O2 (k) 2H2O(l) . - Hoá lỏng không khí, cho bay hơi ở – 1830C thu được khí O2. 2. Sản xuất O2 từ nước. 2H2O(l). 2H2 (k) + O2. (k). Hoạt động 3 III. Phản ứng phân huỷ. (6’) Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? HS GV ? HS. Trường THCS Mường Mựn Gi¸o ¸n hãa häc 8- Lò Văn Chính Các phản ứng (1) và (2) giống nhau ở điểm nào? a. Ví dụ. - Đều có một chất tham gia và 2 chất sản phẩm. 2KClO3 2 KCl + 3O2 Những phản ứng đó gọi là phản ứng phân huỷ. (1) T0 Vậy phản ứng phân huỷ là gì? CaCO3  CaO + CO2 - Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong (2) đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. b. Định nghĩa. - Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.. 4.Củng cố- Luyện tập (5’) - Em hãy đọc phần ghi nhớ cxuối bài? - So sánh phản ứng hoá hợp với phản ứng phân huỷ? - Làm bài tập 4 SGK- 94 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - BTVN bài 1 -> bài 6 sgk - Đọc bài 28. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×