Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Ứng dụng siêu âm trong chẩn đoán và điều trị bệnh viêm tử cung ở chó tại địa bàn hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 64 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

HỒ ĐỨC HỒNG

ỨNG DỤNG SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ
ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở CHÓ
TẠI ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Ngành:

Thú y

Mã số:

8640101

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Sử Thanh Long

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2018


Tác giả luận văn

Hồ Đức Hoàng

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới PGS.TS Sử Thanh Long đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời
gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Ngoại Sản, Khoa Thú y - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi
trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ nhân viên Phòng khám Thú y
Gaia đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.
Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2018
Tác giả luận văn

Hồ Đức Hoàng

ii


MỤC LỤC

Lời cam đoan ................................................................................................................ i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt.................................................................................................. vi
Danh mục bảng .......................................................................................................... vii
Danh mục hình .......................................................................................................... viii
Trích yếu luận văn ....................................................................................................... ix
Thesis abstract ...............................................................................................................x
Phần 1. Mở đầu ...........................................................................................................1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................2

1.3.

Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................2

1.4.

Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................2

Phần 2. Tổng quan tài liệu ..........................................................................................3
2.1.

Sơ lược về máy siêu âm ...................................................................................3


2.1.1.

Định nghĩa .......................................................................................................3

2.1.2.

Quá trình lan truyền sóng âm trong cơ thể........................................................3

2.1.3.

Nguyên lý cấu tạo máy siêu âm........................................................................7

2.1.4.

Các kiểu siêu âm ............................................................................................10

2.1.5.

Ưu – nhược điểm của phương pháp siêu âm...................................................12

2.1.6.

Ứng dụng kỹ thuật siêu âm ............................................................................12

2.2.

Đặc điểm sinh lý, sinh sản .............................................................................13

2.2.1.


Tuổi thành thục về tính ..................................................................................13

2.2.2.

Tuổi thành thục về thể vóc .............................................................................14

2.2.3.

Chu kì động dục ở chó cái..............................................................................14

2.2.4.

Giai đoạn trước động dục ...............................................................................14

2.2.5.

Giai đoạn động dục ........................................................................................15

2.2.6.

Giai đoạn sau động dục ..................................................................................15

2.2.7.

Giai đoạn nghỉ ngơi .......................................................................................16

2.3.

Cơ quan sinh dục bên trong............................................................................16


iii


2.3.1.

Âm đạo ..........................................................................................................16

2.3.2.

Tử cung .........................................................................................................17

2.3.3.

Ống dẫn trứng ................................................................................................18

2.3.4.

Buồng trứng...................................................................................................18

2.4.

Bệnh viêm tử cung trên chó ...........................................................................19

2.4.1.

Khái niệm viêm tử cung .................................................................................19

2.4.2.

Nguyên nhân .................................................................................................20


2.4.3.

Triệu chứng ...................................................................................................20

2.5.

Tình hình nghiên cứu về bệnh viêm tử cung trên chó trong và ngồi nước ............. 21

2.5.1.

Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung trên chó ở Việt Nam .......................21

2.5.2.

Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung chó trên thế giới .............................21

Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu ..........................................................24
3.1.

Đối tượng, vật liệu, địa điểm và thời gian ......................................................24

3.1.1.

Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................24

3.1.2.

Vật liệu nghiên cứu........................................................................................24


3.1.3.

Địa điểm nghiên cứu ......................................................................................24

3.1.4.

Thời gian nghiên cứu .....................................................................................25

3.2.

Nội dung nghiên cứu......................................................................................25

3.3.

Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................25

3.3.1.

Phương pháp chẩn đoán lâm sàng bệnh viêm tử cung ở chó ...........................25

3.3.2.

Phương pháp chẩn đốn bằng siêu âm bệnh viêm tử cung ở chó.....................25

3.3.3.

Phương pháp chẩn đốn phân biệt viêm tử cung và có thai bằng siêu âm ............ 26

3.3.4.


Phương pháp điều trị......................................................................................26

3.3.5.

Phương pháp điều trị bảo tồn .........................................................................26

3.3.6.

Phương pháp phẫu thuật ngoại khoa...............................................................27

3.3.7.

Phương pháp phân loại giống chó ..................................................................28

3.3.8.

Phương pháp xử lý số liệu..............................................................................28

Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................29
4.1.

Xác định tỷ lệ bệnh sinh sản ở chó bằng phương pháp lâm sàng và siêu âm ........... 29

4.2.

So sánh chẩn đoán bệnh viêm tử cung ở chó bằng phương pháp khám lâm sàng
và siêu âm......................................................................................................32

4.3.


Tỷ lệ xuất hiện các dạng viêm tử cung qua siêu âm ........................................35

iv


4.4.

Tỷ lệ mắc viêm tử cung theo giống ................................................................37

4.5.

Tỷ lệ mắc viêm tử cung theo nhóm tuổi .........................................................38

4.6.

Tỷ lệ mắc viêm tử cung theo lứa đẻ ...............................................................39

4.7.

Các triệu chứng thường gặp ...........................................................................41

4.8.

So sánh hiệu quả điều trị bệnh viêm tử cung ở chó qua hai phương pháp .......42

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................45
5.1.

Kết luận .........................................................................................................45


5.2.

Đề nghị ..........................................................................................................45

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................46
Phụ lục ......................................................................................................................50

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

CEH

Cystic Endometrial Hyperplasia

FSH

Follicle Stimulating Hormone

GnRH

Gonadotropin Releasing Hormone

ProB

Progesterone Bovine


HCG

Human Chorionic Gonadotropin

TGC

Time Gain Compensation

LH

Luteinizing Hormone

PGF2α

Prostaglandin F2α

TI

Thermal Index

MI

Mechanical Index

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1.


Tỷ lệ mắc các bệnh sinh sản thường gặp ở chó cái ...................................29

Bảng 4.2.

Chẩn đốn bệnh viêm tử cung .................................................................32

Bảng 4.3.

Tỷ lệ xuất hiện các dạng viêm tử cung qua siêu âm. ................................36

Bảng 4.4.

Tỷ lệ mắc viêm tử cung theo giống ..........................................................37

Bảng 4.5.

Tỷ lệ viêm tử cung theo nhóm tuổi ..........................................................38

Bảng 4.6.

Tỷ lệ viêm tử cung theo lứa đẻ ................................................................39

Bảng 4.7.

Triệu chứng thường gặp trên chó mắc bệnh viêm tử cung ........................41

Bảng 4.8.

Hiệu quả điều trị viêm tử cung bằng hai phương pháp .............................43


vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1.

Cấu tạo cơ quan sinh dục của chó ............................................................16

Hình 4.1.

Tỷ lệ mắc các bệnh sinh sản thường gặp ở chó cái ...................................29

Hình 4.2.

Chó bị U nang buồng trứng được cắt bỏ tử cung và buồng trứng .............30

Hình 4.3.

Chó bị viêm tử cung và u vú ....................................................................31

Hình 4.4.

So sánh chẩn đốn bệnh viêm tử cung ở chó bằng hai phương pháp ............... 32

Hình 4.5.

Siêu âm chẩn đốn bệnh viêm tử cung ở chó ...........................................33

Hình 4.6.


Các bọc thai trên màn hình siêu âm .........................................................34

Hình 4.7.

Các bọc viêm trên màn hình siêu âm .......................................................35

Hình 4.8.

Tỷ lệ xuất hiện các dạng viêm tử cung qua siêu âm. ................................36

Hình 4.9.

Viêm tử cung dạng kín và tử cung bị cắt bỏ .............................................36

Hình 4.10.

Tỷ lệ viêm tử cung theo nhóm tuổi ..........................................................38

Hình 4.11.

Tỷ lệ viêm tử cung theo lứa đẻ ................................................................40

Hình 4.12.

Triệu chứng thường gặp trên chó mắc bệnh viêm tử cung ........................41

Hình 4.13.

Phẫu thuật cắt bỏ tử cung ở chó bị viêm tử cung ......................................44


viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Hồ Đức Hồng
Tên luận văn: Ứng dụng siêu âm trong chẩn đoán và điều trị bệnh viêm tử cung ở chó
tại địa bàn Hà Nội
Ngành: Thú y

Mã số: 8640101

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
- Ứng dụng siêu âm để chẩn đoán phát hiện bệnh viêm tử cung sớm.
- Ứng dụng siêu âm trong chẩn đoán phân biệt viêm tử cung và có thai.
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
-

Phương pháp chẩn đoán lâm sàng bệnh viêm tử cung ở chó
Phương pháp chẩn đốn bằng siêu âm bệnh viêm tử cung ở chó
Phương pháp chẩn đốn phân biệt viêm tử cung và có thai bằng siêu âm
Phương pháp điều trị viêm tử cung
Phương pháp xử lý số liệu.

Kết quả chính và kết luận
Sử dụng kỹ thuật siêu âm trong chẩn đốn bệnh viêm tử cung cho kết quả sớm
và chính xác cao so với phương pháp khám lâm sàng.
Sử dụng kỹ thuật siêu âm giúp chẩn đoán phân biệt sớm và chính xác các dạng

viêm tử cung ở chó ( viêm dạng kín và viêm dạng hở).
Các giống chó ngoại có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao hơn (67,57%), trong
khi các giống chó nội là 32,43%. Chó đẻ nhiều lứa ít bị viêm tử cung hơn (5,4%) những
chó khơng cho sinh sản hoặc chó đẻ ít lứa (sinh sản không đều đặn) với 48,65%.
Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tăng dần theo lứa tuổi của chó, cao nhất gặp ở chó
trên 6 năm tuổi với 56,75%, tiếp theo là ở chó từ 3-5 tuổi (35,14%) và thấp nhất ở chó
từ 1-2 năm tuổi (8,1%).
Đối với bệnh viêm tử cung, phương pháp phẫu thuật ngoại khoa có tỷ lệ khỏi
bệnh cao hơn phương pháp điều trị bảo tồn.

ix


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Ho Duc Hoang
Thesis title: Application of ultrasound in the diagnosis and treatment of uterine
inflammation in dogs in Hanoi.
Major: Veterinary Medicine

Code: 8640101

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
- Application of ultrasound to diagnose early uterine inflammation.
- Ultrasound for diagnosis of uterine inflammation and pregnancy.
Materials and Methods
Topics used the following research methods:
- The method of clinical diagnosis of uterine inflammation in dogs
- Ultrasound diagnosis of uterine inflammation in dogs
- Diagnostic method for distinguishing uterine inflammation and pregnancy by

ultrasound
- Treatments for uterine inflammation
- Data processing methods
Main findings and conclusions
Ultrasonography in the diagnosis of uterine inflammation results in early and
highly accurate results compared with clinical examination.
Using ultrasound techniques to diagnose early and accurately different types of
uterine inflammation in dogs (septic and open-type inflammation).
Foreign dogs exhibited higher rates of uterine inflammation (67.57%), while
domestic dogs were 32.43%. More litter-less dogs (5.4%) did not breed or did not give
birth at all (48.65%).
Incidence of uterine inflammation increases with age of dogs, highest in dogs over 6
years of age with 56.75%, followed by dogs 3-5 years (35.14%) and lowest in dogs
dogs 1-2 years old (8.1%).
For uterine inflammation, surgical methods have a higher cure rate than
conservative treatments.

x


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm gầ n đây, phong trào ni chó cưng đang rấ t phát triể n ở
nhiều thành phố lớn trên cả nước trong đó có Hà Nội, kéo theo sự phức tạp của
tình hình dich
̣ bệnh gây ảnh hưởng trực tiế p đế n sức khỏe đàn chó (Sử Thanh
Long và Trần Lê Thu Hằng, 2014). Do vậy, việc phát hiện và nghiên cứu bệnh
ho ̣c trên chó ngày càng được quan tâm từ các nhà khoa học và các bác sỹ Thú y
(Nguyễn Văn Thanh và cs., 2012). Bằng kỹ thuật chẩn đoán lâm sàng như sờ,
nắn, gõ, nghe đã chẩn đoán và điều trị một số bệnh mang lại hiệu quả, tuy nhiên

nhiều bệnh cần được chẩn đốn bằng các kỹ thuật cao. Do vậy, các phịng khám
Thú y trên điạ bàn Hà Nội đã ma ̣nh da ̣n đầ u tư các trang thiế t bi ̣kỹ thuật hiện đa ̣i
hỗ trợ cho việc chẩ n đốn và điều trị các bệnh ở chó.
Theo Seifert (2012), việc chẩ n đốn các bệnh trên chó ngồi các ́ u tớ
như trình độ chun mơn, kinh nghiệm lâm sàng của bác sỹ Thú y cầ n phải có sư ̣
hỗ trơ ̣ của các trang thiế t bi ̣ và khoa ho ̣c kỹ thuật, trong đó có những kỹ thuật
chẩ n đốn hình ảnh phát hiện bệnh đa ̣t hiệu quả cao như siêu âm, chu ̣p X quang,
cắ t lớp vi tính, cộng hưởng từ... Ứng dụng kỹ thuật siêu âm trong chẩ n đoán bệnh
giúp nâng cao hiệu quả và độ chính xác trong việc xác đinh
̣ bệnh lý ở cơ quan
tiêu hóa, cơ quan tiế t niệu hay cơ quan sinh du ̣c. Theo Nyland and Mattoon
(1995), đớ i với chó và mèo, đã có nhiề u cơng trình nghiên cứu ứng du ̣ng kỹ thuật
siêu âm nhằm phát hiện những rố i loa ̣n trên đường sinh du ̣c như viêm nội ma ̣c tử
cung, viêm tử cung có mủ, sớ lượng và kích thước của thai, phát hiện thai cịn
sớ ng hay đã chế t trước khi sinh qua hình ảnh tim thai, ước đinh
̣ tuổ i thai, phát
hiện các truờng hơ ̣p thai giả...
Đặc biệt, đối với bệnh viêm tử cung ở chó, có tỷ lệ mắc cao và gây ảnh
hưởng trư ̣c tiế p đế n sức khỏe, sức sinh sản của con bệnh, thậm chí gây chế t nế u
không được điề u tri ̣ kip̣ thời. Trong khi đó, kỹ thuật chẩ n đốn hình ảnh bằ ng
siêu âm trong Thú y đã rấ t phổ biế n đem la ̣i ý nghıã thực tiễn lớn tại nhiều quốc
gia trên thế giới (Schmidt et al., 1986); ở Việt Nam nói chung và thành phố Hà
Nội nói riêng, việc ứng dụng kỹ thuật siêu âm trong chẩn đoán ngày càng phổ
biến. Do vậy, chúng tơi có cơ hội sử dụng siêu âm trong chẩn đoán bệnh viêm tử
cung ở chó với đề tài:“Ứng dụng siêu âm trong chẩn đốn và điều trị bệnh

1


viêm tử cung ở chó tại địa bàn Hà Nội”.

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Ứng dụng siêu âm để chẩn đoán phát hiện bệnh viêm tử cung sớm.
- Ứng dụng siêu âm trong chẩn đoán phân biệt viêm tử cung và có thai.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Gồm các giống chó ở mọi lứa tuổi khác nhau bị viêm tử cung mang đến
khám và điều trị tại Phòng khám và chăm sóc thú cưng Gaia.
Nghiên cứu chẩn đốn phân biệt giữa bệnh viêm tử cung và có thai bằng
máy siêu âm.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
CỦA ĐỀ TÀI
Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học để các nhà thú y lâm sàng sử dụng
thành thạo máy siêu âm và chẩn đoán các bệnh về sinh sản liên quan đến tử cung.

2


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. SƠ LƯỢC VỀ MÁY SIÊU ÂM
2.1.1. Định nghĩa
Siêu âm là một loại dao động cơ học được truyền đi trong một môi trường
vật chất nhất định. Năng lượng cơ học này tác động vào các phân tử vật chất của
môi trường làm cho chúng dao động khỏi vị trí cân bằng, mặt khác do tương tác
mà các phân tử bên cạnh nó cũng chụi ảnh hưởng và dao động theo, tạo thành
sóng lan truyền cho tới khi hết năng lượng. Chính vì vậy, siêu âm không thể
truyền ở môi trường chân không như các sóng điện từ.
Âm thanh được chia thành 3 loại dựa theo tần số. Những âm thanh có tần
số dưới 16Hz mà tai người không thể nghe được là hạ âm, như sóng địa chấn.
Các sóng âm có dải tần từ 16Hz đến 20.000Hz được gọi là âm nghe được, còn
siêu âm có tần số trên 20.000Hz. Như vậy,về bản chất siêu âm cũng khơng có gì
khác với các dao động cơ học khác và nó cũng được đặc trưng bởi một số đại

lượng vật lý như: tần số, biên độ, chu kỳ...
2.1.2. Q trình lan truyền sóng âm trong cơ thể
Trong mơi trường đồng nhất
Là mơi trường có cấu trúc giống nhau, đặc trưng cho mỗi một môi trường
là một hệ số mật độ môi trường (ρ). Khi chiếu một chùm tia siêu âm vào một mơi
trường đồng nhất, nó sẽ xuyên qua với một năng lượng giảm dần cho tới khi hết
năng lượng. Sở dĩ có sự suy giảm năng lượng trên đường truyền là do có sự
tương tác giữa siêu âm và các phần tử nhỏ của cơ thể gây ra hiệu ứng toả nhiệt và
tạo vi bọt, tuy nhiên do siêu âm chẩn đốn sử dụng cơng suất thấp nên chúng ta
không cảm thấy sự tăng nhiệt độ này trong q trình thăm khám. Mỗi một mơi
trường có hệ số hấp phụ siêu âm (α) khác nhau, nên mức độ suy giảm siêu âm
cũng khác nhau. Ngoài ra độ suy giảm siêu âm còn phụ thuộc vào nhiệt độ của
môi trường và tần số của chùm tia siêu âm, khi tần số càng cao mức độ suy giảm
càng nhanh nên độ xuyên sâu càng kém. Trong siêu âm hệ số (α) thường được
tính bằng đơn vị dB/cm ở tần số 1MHz. Một số tổ chức, cơ quan trong cơ thể có
hệ số hấp phụ như sau: Phổi 41; xương sọ 20; cơ 3,3; thận 1; gan 0,94; não 0,85;
mỡ 0,65; máu 0,18; nước 0,0022. Ví dụ khi chiếu chùm tia siêu âm với tần số 1

3


MHz qua 1cm thận cường độ siêu âm sẽ bị giảm đi 1dB. Tương tự như vậy chùm
tia siêu âm sẽ bị giảm năng lượng nhiều khi chiếu qua phổi, xương và hầu như
không thay đổi khi xuyên qua máu và nước. Trong thực hành lâm sàng mức độ
suy giảm siêu âm cịn cao hơn nữa vì thơng thường chúng ta sử dụng đầu dị có tần
số lớn hơn 1MHz, tuy nhiên nếu nói chính xác mối quan hệ giữa tần số và hệ số
hấp phụ khơng hồn tồn tuyến tính, nhưng trong giải tần số của siêu âm chẩn
đốn thơng thường, chúng ta có thể coi gần như tuyến tính nghĩa là khi tần số tăng
lên 2MHz thì hệ số hấp phụ tăng lên gần gấp đơi. Do đó, muốn nâng cao độ xuyên
sâu để thăm khám các bộ phận ở xa đầu dị người thì bác sĩ buộc phải giảm tần số

nguồn phát hoặc tăng năng lượng của chùm tia siêu âm, nhưng để đảm bảo tính an
tồn cho bệnh nhân điều kiện thứ 2 thường không thể thực hiện được.
Trong môi trường không đồng nhất
Cơ thể người là một môi trường không đồng nhất, bao gồm nhiều cơ quan,
tổ chức có cấu trúc khác nhau. Khi chùm tia siêu âm truyền tới biên giới của hai
môi trường có độ trở kháng âm khác nhau, một phần sẽ đi theo hướng ban đầu và
tiếp tục đi vào môi trường tiếp theo, một phần sẽ bị phản xạ trở lại, mức độ phản
xạ nhiều hay ít phụ thuộc vào độ chênh lệch trở kháng giữa hai môi trường. Trở
kháng âm (z) là một đại lượng vật lý biểu thị cho khả năng cản trở của môi
trường, chống lại không cho siêu âm xuyên qua, nó phụ thuộc vào mật độ và tốc
độ truyền âm của môi trường:
Z = ρ. c
ρ: mật độ môi trường
c: tốc độ siêu âm trong cơ thể.
Z: Độ trở kháng rayl (kg/m2/sX 10-6).
Ví dụ độ trở kháng âm của một số tổ chức, cơ quan trong cơ thể như sau:
khơng khí 0,0004; mỡ 1,38; gan 1,65; cơ 1,7; xương 7,8... Khi sóng siêu âm
truyền tới mặt phân cách giữa hai mơi trường có độ trở kháng âm khác nhau,
phần năng lượng của chùm tia siêu âm phản xạ trở về tỷ lệ thuận với độ chênh
lệch trở kháng giữa 2 môi trường. Và chúng được đặc trưng bằng một đại lượng
gọi là hệ số phản xạ R. Để đơn giản chúng ta xét trường hợp đặc biệt khi chùm
tia vng góc với mặt phẳng phân cách của các bộ phận cần thăm dò.
R=[

2

4


Z1: Độ trở kháng âm môi trường 1

Z2: Độ trở kháng âm môi trường 2
Ngược lại với độ trở kháng là độ truyền âm qua hai mơi trường có cấu trúc
khác nhau. Người ta tính hệ số truyền âm qua hai môi trường theo công thức sau:
PT = [

]

PT: Percentage Tranmistted (%)
Ví dụ hệ số phản xạ và hệ số truyền âm giữa hai môi trường xương và tổ
chức mô mềm như sau:
R=[

2

=0,6542=0,43

Như vậy, khi chùm tia siêu âm đi qua tổ chức xương vào mơ mền có 43%
năng lượng bị phản xạ trở lại và chỉ có 57% năng lượng tiếp tục đi qua. Tương tự
như vậy nếu bề mặt phân cách là khơng khí và mơ mền thì R = 0,998, hay hệ số
truyền âm chỉ còn 1 - 0,998 = 0,002 hay = 0,2%. Do đó khi thực hành chúng ta
phải tạo môi trường chất lỏng (gel siêu âm) giữa đầu dò và cơ thể để chùm tia
siêu âm có thể xuyên vào trong cơ thể, mà khơng bị phản xạ trở lại. Những ví dụ
mà chúng ta mô tả trên là xét trong điều kiện chùm tia siêu âm vng góc với bề
mặt phân cách các mơi trường truyền âm có độ trở kháng khác nhau của cơ thể.
Nhưng trên thực tế phức tạp hơn và ta có hiện tượng phản xạ tồn phần hoặc hiện
tượng sóng âm chỉ trượt trên bề mặt phân, cách hai môi trường, hiện tượng này
hay gặp khi trên đường đi của chùm tia siêu âm có các cấu trúc hình cầu. Ngồi
ra khi mặt phẳng phân cách giữa 2 mơi trường khơng phẳng thì ngồi hiện tượng
phản xạ và xun qua cịn có hiện tượng tán xạ siêu âm, lúc này có một phần rất
nhỏ sóng siêu âm đi theo các hướng khác nhau và chỉ có rất ít các sóng này trở về

được đầu dị. Hiện tượng tán xạ siêu âm thường gặp khi siêu âm gặp các cấu trúc
nhỏ có đường kính nhỏ hơn bước sóng (ϕ<<λ).
Sự hấp phụ năng lượng siêu âm của tổ chức và an tồn siêu âm
Trong q trình sóng siêu âm đi qua các tổ chức của cơ thể, năng lượng
của nó giảm dần, sở dĩ như vậy là do một phần đã bị phản xạ trở lại, một phần do
tương tác với môi trường chuyển thành nhiệt năng và gây biến đổi cấu trúc của
môi trường.
Sự suy giảm của năng lượng siêu âm tỷ lệ thuận với khoảng cách thăm dò,

5


hệ số hấp phụ siêu âm của tổ chức và tần số đầu dị, đây là một khó khăn cho
việc phát triển kỹ thuật siêu âm vì với tần số cao hình ảnh sẽ có độ nét cao,
nhưng độ xun sâu kém nên khơng thể thăm dị được các vị trí ở xa đầu dị. Từ
đây chúng ta có khái niệm khoảng cách giảm năng lượng 1/2, là khoảng cách mà
chùm tia siêu âm đi được nhưng năng lượng đã bị giảm đi một nửa so với ban
đầu, ví dụ khoảng cách này đối với khơng khí là 0,08cm; xương 0,2-0,7cm; mơ
mền 5-7cm; máu 15cm... Chính vì vậy, những bộ phận trong cơ thể có chứa hơi
như phổi, ruột gây cản trở nhiều cho các thăm khám siêu âm. Mặt khác, do hiện
tượng suy giảm năng lượng siêu âm theo độ xuyên sâu của chùm tia siêu âm, nên
về mặt kỹ thuật các máy siêu âm đều có chế độ “bù gain theo chiều sâu” (Time
Gain Compensation - TGC), chế độ này nhằm tăng cường độ sáng của những
phần xa đầu dị để tạo hình ảnh đồng nhất về độ phản hồi âm trên tồn bộ trường
nhìn của màn hình, giúp người kiểm tra siêu âm tránh được những nhận định sai
lầm do kỹ thuật, đảm bảo kết quả chính xác hơn. Năng lượng của chùm tia siêu
âm khi tương tác với cơ quan, tổ chức của cơ thể tạo ra hai hiện tượng:
Một phần năng lượng này sẽ tạo thành nhiệt, có tác dụng làm nóng tổ
chức mà nó đi qua, tuy nhiên do công suất phát của các máy siêu âm chẩn đoán
rất thấp nên hiện tượng tăng nhiệt độ tại chỗ rất nhỏ, không đáng kể và không thể

đo được (điều này thấy rõ hơn nhiều với các máy siêu âm điều trị sử dụng trong
khoa vật lý trị liệu phục hồi chức năng do sử dụng cơng suất lớn hơn).
Tác dụng tạo bọt, hay cịn gọi là tạo hốc. Tác dụng này phụ thuộc vào tần
số sóng âm, năng lượng của chùm tia siêu âm và cả tính chất hội tụ của chùm tia,
cũng như tính chất của mơi trường truyền âm. Siêu âm có thể tạo ra các vi bọt có
kích thước nhỏ cỡ µm trong các tổ chức, ở mức độ nặng hơn các vi bọt có thể
phá vỡ các tế bào, tuy nhiên tác động này trong thăm khám siêu âm không rõ
ràng và cũng chưa được nghiên cứu đầy đủ. Hay có thể nói, các tác động sinh
học của siêu âm là có thực, tuy nhiên cho đến hiện nay qua các nghiên cứu trên
thực nghiệm, cũng như các nghiên cứu qua hồi cứu lâm sàng, người ta chưa thấy
những bằng chứng rõ rệt tác hại của siêu âm chẩn đốn. Vì vậy, siêu âm vẫn
được coi là một phương pháp an tồn và có thể thăm khám nhiều lần. Tuy vậy,
theo viện nghiên cứu siêu âm trong y học của Hoa kỳ (AIUM - American
Institude of Ultrasound in Medicine), nếu sử dụng siêu âm tần số thấp với cường
độ < 50Joules/cm2 (J/cm2 = W/cm2 x sec) thì khơng có hậu quả sinh học. AIUM
cũng đưa ra khuyến cáo sử dụng năng lượng siêu âm thấp tới mức có thể một

6


cách hợp lý (ALARA: As Low As Reasonably Achievable) để nhận được thơng
tin chẩn đốn một cách tối ưu. Thơng thường trong y học người ta áp dụng
nguyên tắc an tồn kép có nghĩa là chỉ sử dụng đến mức 1/2 liều cho phép. Cần
lưu ý trong các kiểu siêu âm, siêu âm Doppler có mức năng lượng cao hơn siêu
âm 2D và TM. Những máy siêu âm hiện đại đều có hệ thống cảnh báo các tác hại
của siêu âm như: chỉ số TI (Thermal Index) và chỉ số MI (Mechanical Index) là
những chỉ số cảnh báo về tác dụng nhiệt và cơ học để đảm bảo tính an tồn trong
chẩn đốn.
2.1.3. Ngun lý cấu tạo máy siêu âm
Máy siêu âm được cấu thành từ 2 bộ phận chính đó là đầu dị và bộ phân

xử lý trung tâm và một số bộ phận hỗ trợ.
Đầu dò siêu âm
Chức năng
Đầu dị có nhiệm vụ phát chùm tia siêu âm vào trong cơ thể và thu nhận
chùm tia siêu âm phản xạ quay về. Dựa trên nguyên lý áp điện của Pierre Curie
và Paul Curie phát minh năm 1880 người ta có thể chế tạo được các đầu dị siêu
âm đáp ứng được các yêu cầu trên. Hiệu ứng áp điện có tính thuận nghịch: Khi
nén và dãn tinh thể thạch anh theo một phương nhất định thì trên bề mặt của tinh
thể theo phương vng góc với lực kéo, dãn sẽ xuất hiện những điện tích trái dấu
và một dòng điện được tạo thành, chiều của dòng điện thay đổi theo lực kéo hoặc
dãn. Ngược lại khi cho một dòng điện xoay chiều chạy qua tinh thể thạch anh,
tinh thể sẽ bị nén và dãn liên tục theo tần số dòng điện và tạo thành dao động cơ
học. Như vậy, hiệu ứng áp điện rất thích hợp để chế tạo đầu dò siêu âm.
Cấu tạo
Thành phần cơ bản của đầu dò siêu âm là các chấn tử. Mỗi chấn tử bao
gồm 1 tinh thể được nối với dòng điện xoay chiều. Khi cho dòng điện chạy qua
tinh thể áp điện. Chiều dày của các tinh thể càng mỏng tần số càng cao. Vì các
tinh thể thạch anh có những hạn chế về mặt kỹ thuật nên ngày nay nhiều vật liệu
mới như các muối titanat được sử dụng trong cơng nghệ chế tạo đầu dị, cho phép
tạo ra những đầu dị có tần số theo u của lâm sàng. Đồng thời, trước kia mỗi
đầu dò chỉ phát 1 tần số cố định, ngày nay bằng công nghệ mới người ta có thể
sản xuất những đầu dị đa tần, bằng cách cắt các tinh thể thành những mảnh rất
nhỏ tứ 100-200µm, sau đó ngăn 12 cách chúng bằng một loại vật liệu tổng hợp

7


có độ trở kháng thấp, những đầu dị kiểu mới có thể phát với các tần số khác
nhau trên 1 dải rộng như 2-4 MHz, thậm chí 3-17MHz... Với 5 mức mức điều
khiển để thay đổi tần số. Những đầu dò đa tần này rất thuận lợi cho thăm khám

trên lâm sàng. Chùm tia siêu âm khi phát ra khỏi đầu dò ở đoạn đầu tiên đi tương
đối tập trung, song song với trục chính của đầu đị, gọi là trường gần (Fresnel
Zone). Chiều dài của trường gần = r2/λ, trong đó r là bán kính của tinh thể trong
đầu dị. Sau đó chùm tia bị loe ra gọi là trường xa (Fraunhoffer Zone), những bộ
phận cần thăm khám nằm trong trường gần cho hình ảnh trung thực và rõ nét
hơn. Về mặt kỹ thuật muốn tăng độ dài của trường gần ta có thể tăng bán kính
của tinh thể trong đầu dò, hoặc tăng tần số phát để giảm bước sóng, tuy nhiên
điều này bị giới hạn bởi các yếu tố khác, vì tăng r là tăng kích thước đầu dò, còn
tăng tần số sẽ làm giảm độ sâu cần thăm dò, nên người ta hay sử dụng 1 thấu
kính để hội tụ chùm tia siêu âm để giảm độ loe của trường xa.
Các loại đầu dò
Dựa theo phương thức quét chùm tia siêu âm người ta phân đầu dò làm 2
loại: quét điện tử và quét cơ học. Nếu căn cứ vào cách bố trí các chấn tử trên giá
đỡ chúng ta có các kiểu đầu dị: thẳng (Linear); đầu dò cong (convex); và đầu dò
rẻ quạt (sector). Mỗi loại đầu dị sử dụng cho các mục đích thăm khám khác
nhau, đầu dò thẳng dùng để khám các mạch máu ngoại vi, các bộ phận nhỏ, ở
nông như tuyến vú, tuyến giáp... Đầu dò cong chủ yếu dùng cho các thăm khám ổ
bụng và sản phụ khoa. Đầu dò rẻ quạt để khám tim và các mạch máu nội tạng.
Ngồi ra căn cứ theo mục đích sử dụng chúng ta có rất nhiều loại đầu dị khác
nhau như: đầu dò siêu âm qua thực quản để khám tim mạch, đầu dò nội soi khi
kết hợp với bộ phận quang học để khám tiêu hố, đầu dị sử dụng trong phẫu
thuật, đầu dò trong lòng mạch...
Độ phân giải
Độ phân giải của đầu dò: là khoảng cách gần nhất giữa 2 cấu trúc cạnh
nhau mà trên màn hình chúng ta vẫn cịn phân biệt được. Như vậy, có thể nói độ
phân giải càng cao khả năng quan sát chi tiết các cấu trúc càng rõ nét, chính vì
thế độ phân giải là một trong những chỉ tiêu để đánh giá chất lượng máy siêu âm.
người ta phân biệt độ phân giải ra làm 3 loại: Độ phân giải theo chiều dọc là khả
năng phân biệt 2 vật theo chiều của chùm tia (theo chiều trên - dưới của màn
hình). Độ phân giải ngang là khả năng phân biệt theo chiều ngang (chiều phải -


8


trái của màn hình). Độ phân theo chiều dày (chiều vng góc với mặt phẳng cắt,
vì thực tế mặt cắt siêu âm khơng phải là một mặt phẳng, mà có độ dày nhất định).
Độ phân giải phụ thuộc rất nhiều vào tần số của đầu dị, vị trí của cấu trúc đang
nghiên cứu thuộc trường gần hay xa của đầu dị. Mặt khác điều này khơng hồn
tồn do đầu dị quyết định mà còn phụ thuộc vào xử lý của máy.
Lựa chọn đầu dò
Trong thực hành nhiều khi người làm siêu âm phải thực hiện thăm khám
nhiều cơ quan, bộ phận khác nhau của cơ thể, đặc biệt là ở các bệnh viện đa
khoa. Do đó, nên lựa chọn đầu dị cho phù hợp với nhiệm vụ của mình, tốt nhất
đương nhiên là các đầu dò đa tần và đầy đủ chủng loại sector, convex, linear. Tuy
nhiên, trên thực tế điều này khó xảy ra, nên cần loại bỏ những đầu dị ít sử dụng
và cần có biện pháp khắc phục khó khăn khi khơng có đầu dị chun dụng.
Trước hết về chủng loại đầu dò, điện tử và cơ khí, cả hai loại này đều cho hình
ảnh chất lượng tốt như nhau, tuy nhiên đầu dị cơ khí thường có độ bền kém hơn
và để làm siêu âm tim thì thường có kích thước to hơn đầu dị điện tử cùng loại,
nhưng đầu dò loại này thường rẻ hơn. Theo mục đích thăm khám, để làm siêu âm
tim tốt nhất đương nhiên là đầu dò sector, đối với người Việt Nam trưởng thành
tần số thích hợp là 3,5MHz, tuy nhiên nếu có loại đa tần từ 2-4MHz là tối ưu, cịn
đối trẻ em là 14 5MHz, hoặc thích hợp hơn là loại 4-8MHz. Để làm siêu âm bụng
tổng quát thơng thường dùng đầu dị convex với người lớn là 3,5MHz (tốt nhất 24MHz), trẻ em có thể dùng loại tần số cao hơn. Tuy nhiên, trong trường hợp khơng
có đầu dị convex, đầu dị sector vẫn có thể dùng thăm khám ổ bụng được. Để
thăm khám các bộ phân nơng như tuyền giáp, tuyến vú, tinh hồn, mạch máu
ngoại vi... đầu dò linear với tần số 7-10MHz là tốt nhất. Để phục vụ mục đích sinh
thiết người ta thường gắn thêm một bộ phân giá đỡ cho các đầu dị chun dụng,
nhưng trong điều kiện khơng có chúng ta vẫn có thể sử dụng đầu dị thơng thường
cho mục đích này và ở đây đầu dị sector là tốt nhất. Như vậy, trong điều kiện nếu

chỉ được chọn 1 đầu dò chúng ta nên mua đầu dò sector đa tần hoặc 3,5MHz.
Bộ phận xử lý tín hiệu và thơng tin
Tín hiệu siêu âm phản hồi từ cơ thể được đầu dị thu nhận, sau đó biến
thành dịng điện. Dịng điện này mang theo thông tin về độ chênh lệnh trở kháng
giữa các cấu trúc mà chùm tia siêu âm đã xuyên qua (khi độ chênh lệch trở kháng
giữa hai cấu trúc càng lớn, năng lượng của chùm tia siêu âm phản xạ càng cao, sẽ
tạo ra dòng điện xoay chiều càng lớn) và thông tin về khoảng cách từ cấu trúc

9


phản xạ siêu âm đến đầu dò. Khoảng cách này được tính bằng cơng thức:
D=
D: Khoảng cách.
c: Tốc độ siêu âm trong cơ thể.
t: Thời gian từ khi phát xung đến khi nhận xung.
Những tín hiệu này sau khi xử lý tuỳ theo kiểu siêu âm mà cho ta các
thông tin khác nhau về cấu trúc và chức năng của các cơ quan mà ta cần nghiên
cứu. Ngoài ra máy siêu âm cịn chứa nhiều chương trình phần mền khác nhau cho
phép chúng ta có thể đo đạc tính tốn các thơng số như khoảng cách, diện tích,
thể tích, thời gian... theo không gian 2 chiều, 3 chiều. Từ những thơng tin này kết
hợp với những chương trình đã được tính tốn sẵn sẽ cung cấp cho chúng ta
những thơng tin cao hơn. Ví dụ từ đường kính lưỡng đỉnh thai nhi, có thể dự kiến
ngày sinh, trọng lượng thai... Hoặc từ thể tích thất trái cuối kỳ tâm trương, tâm
thu, chúng ta sẽ biết được thể tích nhát bóp, cung lượng tim... Những thông tin về
cấu trúc và chức năng của các cơ quan sẽ được hiển thị trên màn hình, đồng thời
cũng có thể được lưu trữ lại trong các bộ phận ghi hình qua các phương tiện như
video, đĩa quang từ, đĩa CD, máy in, ... và có thể nối mạng với các phương tiện
khác. Mỗi phương tiện ghi hình có những ưu điểm, nhược điểm riêng, do đó
trong thực tế tuỳ theo yêu cầu cụ thể và điều kiện kinh tế, chúng ta có thể lựa

chọn cho phù hợp.
2.1.4. Các kiểu siêu âm
Siêu âm kiểu A
Đây là kiểu siêu âm cổ điển nhất, ngày nay chỉ còn sử dụng trong phạm vi
hẹp, như chuyên khoa mắt với mục đích đo khoảng cách, vì nó rất chính xác
trong chức năng này. Các tín hiệu thu nhận từ đầu dị được biến thành những
xung có đỉnh nhọn, theo nguyên tắc biên độ của sóng siêu âm phản xạ càng lớn,
biên độ của xung càng cao và ngược lại. Như vậy, trên màn hình chúng ta khơng
nhìn thấy hình ảnh mà chỉ thấy các xung. Thời gian xuất hiện 16 các xung sẽ
phản ánh chính xác khoảng cách từ các vị trí xuất hiện sóng siêu âm phản xạ.
Siêu âm kiểu 2D
Siêu âm kiểu 2D hay còn gọi là siêu âm 2 bình diện, kiểu siêu âm này hiện
nay đang được sử dụng phổ biến nhất trong tất cả các chuyên khoa. Có thể nói

10


chính siêu âm 2D là một cuộc cách mạng trong ngành siêu âm chẩn đốn. Vì đây
là lần đầu tiên chúng ta có thể nhìn được các cấu trúc bên trong của cơ thể và sự
vận động của chúng, chính vì vậy nó đã mở ra thời kỳ ứng dụng rộng rãi của siêu
âm trên lâm sàng. Nguyên lý của siêu âm 2D như sau: những tín hiệu siêu âm phản
xạ được đầu dò tiếp nhận sẽ biến thành dòng điện xoay chiều, dịng điện này sẽ
mang theo 2 thơng tin về mức độ chênh lệch trở kháng tại biên giới giữa các cấu
trúc khác nhau và khoảng cách của các cấu trúc này so với đầu dò. Dòng điện sau
đó được xử lý biến thành các chấm sáng có mức độ sáng khác nhau tuỳ theo dòng
điện lớn hay nhỏ và vị trí của chúng theo đúng khoảng cách từ đầu dị đến mặt
phân cách có phản hồi âm. như vậy các thông tin này sẽ được thể hiện trên màn
hình thành vơ vàn những chấm sáng với cường độ khác nhau, được sắp xếp theo
một thứ tự nhất định tái tạo nên hình ảnh của các cơ quan, cấu trúc mà chùm tia đã
đi qua. Để nghiên cứu các cấu trúc có vận động trong cơ thể như tim và các mạch

máu người ta chế tạo các đầu dị có thể ghi lại rất nhiều hình ảnh vận động của
chúng ở các thời điểm khác nhau trong một đơn vị thời gian (> 24 hình/giây) và
như vậy những vận động của các cơ quan này sẽ được thể hiện liên tục giống như
vận động thực của nó trong cơ thể và người ta gọi là siêu âm hình ảnh thời gian
thực (real time). Tất cả các máy siêu âm hiện nay đều là hình ảnh thời gian thực.
Siêu âm kiểu TM
Để đo đạc các thông số siêu âm về khoảng cách, thời gian đối với những
cấu trúc có chuyển động, nhiều khi trên siêu âm 2D gặp nhiều khó khăn. Do đó
để giúp cho việc đo đạc dễ dàng hơn người ta đưa ra kiểu siêu âm M-Mode hay
cịn gọi là TM (Time motion), đó là kiểu siêu âm vận động theo thời gian, ở đó
chùm tia siêu âm được cắt ở một vị trí nhất định, trục tung của đồ thị biểu hiện
biên độ vận động của các cấu trúc, trục hoành thể hiện thời gian. Như vậy, những
cấu trúc không vận động sẽ thành những đường thẳng, còn những cấu trúc vận
động sẽ biến thành những đường cong với biên độ tuỳ theo mức độ vận động của
các cấu trúc này. Sau đó khi dừng hình chúng ta có thể dễ dàng đo được các
thơng số về khoảng cách, biên độ vận động, thời gian vận động... Kiểu TM được
sử dụng nhiều trong siêu âm tim mạch.
Siêu âm Doppler
Đây cũng là một tiến bộ lớn của siêu âm chẩn đốn vì nó cung cấp thêm
những thơng tin về huyết động, làm phong phú thêm giá trị của siêu âm trong
thực hành lâm sàng, đặc biệt đối với siêu âm tim mạch. Kiểu siêu âm này được
giới thiệu trong một phần riêng.

11


Siêu âm kiểu 3D
Trong những năm gần đây siêu âm 3D đã được đưa vào sử dụng ở một số
lĩnh vực, chủ yếu là sản khoa. Hiện nay có 2 loại siêu âm 3D, đó là loại tái tạo lại
hình ảnh nhờ các phương pháp dựng hình máy tính và một loại được gọi là 3D

thực sự hay còn gọi là Live 3D. Siêu âm 3D do một đầu dò có cấu trúc khá lớn,
mà trong đó người ta bố trí các chấn tử nhiều hơn theo hình ma trận, phối hợp
với phương pháp qt hình theo chiều khơng gian nhiều mặt cắt, các mặt cắt theo
kiểu 2D này được máy tính lưu giữ lại và dựng thành 18 hình theo khơng gian 3
chiều. Ngày nay có một số máy siêu âm thế hệ mới đã có siêu âm 3 chiều cho cả
tim mạch, tuy nhiên ứng dụng của chúng còn hạn chế do kỹ thuật tương đối phức
tạp và đặc biệt là giá thành cao.
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật
các phương tiện siêu âm chẩn đốn cũng phát triển khơng ngừng, các máy móc
thế hệ sau ngày càng cho hình ảnh với độ phân giải cao, với nhiều tính năng ưu
việt đã cung cấp cho chúng ta những thông tin chi tiết và chính xác hơn. Vì vậy,
việc ứng dụng siêu âm chẩn đoán cũng ngày càng rộng rãi hơn.
2.1.5. Ưu – nhược điểm của phương pháp siêu âm
Ưu điểm
Siêu âm là phương pháp được sử dụng phổ biến dùng để khám và chẩn
đoán hiện nay với những ưu điểm như: Là phương pháp chẩn đốn khơng xâm
lấn, khơng gây chảy máu, làm hư hại các cơ quan nội tạng cần khảo sát. Phương
pháp siêu âm giúp bác sỹ quan sát được các cơ quan trong trạng thái động ở một
thời gian thực.
Nhược điểm
Tuy nhiên, khi sử dụng phương pháp siêu âm trong chẩn đốn cũng có
một số nhược điểm như: Sóng siêu âm có thể bị cản trở bởi xương, hơi ở ổ bụng,
lớp mỡ quá dày hoặc không quan sát được một số góc chết của vị trí tổn thương
gây khó khăn cho việc chẩn đốn.
2.1.6. Ứng dụng kỹ thuật siêu âm
Siêu âm đã trở thành một phương thức hình ảnh thiết yếu trong lĩnh vực
thú y và ngày càng phổ biến. Việc sử dụng siêu âm trong động vật nhỏ gần như
cùng thời điểm với trong lĩnh vực y tế. Bắt đầu từ những năm 1960, chữ
sonogram đã được chỉ định kiểm tra lâm sàng ở động vật vì nhiều lý do giống
như con người.


12


Trong phòng khám thú y, kỹ thuật siêu âm thường được chỉ định cho bất
kỳ q trình bệnh mãn tính nào khi chưa xác định được nguyên nhân. Các bệnh
thường sử dụng phổ biến như bệnh đường tiết niệu, bệnh đường tiêu hóa, nội tiết,
ung thư, chấn thương, sốt khơng rõ nguồn gốc và bệnh miễn dịch trung gian. Kỹ
thuật siêu âm thực hiện nhanh chóng, khơng xâm lấn và có độ nhạy cao. Đối với
chó mèo, bệnh viêm ruột và viêm tụy thường không đặc hiệu, bệnh viêm ruột
thường có biểu hiện thành ruột dày, viêm tuyến tụy thường mở rộng tuyến
hypoechoic. Đại học Melbourne và Bệnh viện Thú y đã xuất bản một nghiên cứu
vào năm 2006 so sánh khảo sát hiệu quả của chụp X quang và siêu âm tại cơ
quan tiêu hóa. Kết quả chỉ ra rằng đối với 16 loài động vật nhỏ, siêu âm có thể
xác định được các vật lạ trong đường tiêu hóa của cả 16 động vật, trong khi chỉ
có 9 lồi động vật được ghi nhận là có ngoại vật xác định bởi chụp X-quang. Một
nghiên cứu tương tự của Ober et al (2008) cho thấy rằng siêu âm có độ đặc hiệu
100% trong việc phát hiện các vật ngoại lai đặc biệt các mảnh gỗ.
Một ứng dụng khác của siêu âm là phát hiện các khối u. Trước đây đã có
nhiều phương pháp để phát hiện khối u trên động vật như quan sát bên ngoài, Xray hoặc sờ nắn, phạm vi của khối u và sự hiện diện của mức độ di căn cũng như
hỗ trợ trong sinh thiết. Các loại ung thư phổ biến nhất mắc phải bệnh ung thư là
ung thư hạch, khối u tế bào mast (hoặc mastocytomas), ung thư biểu mô tế bào
chuyển tiếp và hemangiosarcomas. Trong các phòng khám chuyên khoa thú y,
phép đo siêu âm được sử dụng để theo dõi sự tiến bộ và thành công của động vật
trải qua điều trị bức xạ và theo dõi các quá trình bệnh cụ thể. Cũng giống như ở
người, siêu âm cũng là một công cụ đặc biệt để thực hiện sinh thiết có hướng dẫn
và do đó thường được sử dụng. Hướng dẫn siêu âm đã cải thiện tỷ lệ phần trăm
tổng thể của các mẫu chẩn đốn dương tính, cũng như tăng tốc độ và sự an toàn
của các thủ tục này (Mattoon JS.,2014). Nếu một khối lượng được xác định trong
một động vật, nó thường được sinh thiết để xác định loại ung thư cụ thể (Hager

DA, 1985).
Siêu âm cho phép bác sỹ thú y nhìn được kích thước và kết cấu tổng thể
của cơ quan theo ba chiều, qua đó thấy được những bất thường trên bề mặt cơ
quan cũng như những thay đổi bên trong cơ quan đó để có những hướng điều trị
phù hợp. Siêu âm là cách hữu ích để kiểm tra nhiều cơ quan bên trong cơ thể, đặc
biệt là tử cung và buồng trứng của con cái (Nguyễn Văn Vui, 2013).
2.2. ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ, SINH SẢN
2.2.1. Tuổi thành thục về tính
Khi cơ quan sinh dục của gia súc cái phát triển đến mức độ hồn thiện,
buồng trứng có nỗn bao chín, có trứng rụng và trứng có khả năng thụ thai, tử

13


cung cũng biến đổi theo và có đủ điều kiện cho thai phát triển trong tử cung.
Những dấu hiệu xuất hiện đối với gia súc ở tuổi như vậy gọi là thành thục về tính.
Tuổi thành thục về tính phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố như giới tính,
thời tiết khí hậu, chế độ dinh dưỡng. Thời gian thành thục về tính của chó đực
vào khoảng 8-10 tháng tuổi, của chó cái vào khoảng 9-15 tháng tuổi.
2.2.2. Tuổi thành thục về thể vóc
Tuổi thành thục về thể vóc là tuổi có sự phát triển về ngoại hình và thể
vóc đạt mức độ hồn chỉnh, xương đã cốt hố hồn tồn, tầm vóc ổn định. Thời
gian thành thục về thể vóc thường từ 18-24 tháng và chậm hơn thời gian thành
thục về tính.
2.2.3. Chu kì động dục ở chó cái
Từ khi bắt đầu trưởng thành tính dục, chó cái có những biểu hiện lên
giống và quá trình biểu hiện này được lập đi lập lại có tính chu kỳ, khoảng cách
giữa lần lên giống này với lần lên giống kế tiếp được gọi là chu kỳ động dục.
Chu kỳ động dục của chó cái phân chia 4 giai đoạn: Trước động dục, động
dục, sau động dục và nghỉ ngơi. Giai đoạn nghỉ ngơi và trước động dục thuộc pha

nang noãn hay pha estrogen, giai đoạn động dục và sau động dục thuộc pha
hoàng thể hay pha progesterone. Thời gian của chu kỳ và của mỗi giai đoạn trong
chu kỳ động dục của chó rất biến động, thay đổi theo giống, điều kiện chăm sóc,
quản lý, ni dưỡng và bệnh lý... (Konrad, 2007; Wolfgang and Andersen, 1977;
Olufisayo et al., 2013),
2.2.4. Giai đoạn trước động dục
Giai đoạn trước động dục được xác định bắt đầu từ thời điểm có dấu hiệu
sưng phồng và dịch tiết ở âm hộ đến khi chó cái cho phép chó đực nhảy chồm và
phối giống. Những tiêu chuẩn có thể được sử dụng để xác định giai đoạn trước
động dục của chó cái như âm hộ sưng lớn, dẫn dụ và thay đổi hành vi trước chó
đực; ngồi ra, âm hộ tiết nhiều dịch nhầy có lẫn máu. Xét nghiệm tế bào âm đạo
ghi nhận sự thay đổi hình dạng tế bào biểu mơ và sự hiện hữu của các loại tế bào
khác như hồng cầu, bạch cầu... Có thể xác định chắc chắn thời điểm bắt đầu của
giai đoạn trước động dục là khi nhìn thấy âm hộ chó cái sưng phồng và tiết dịch
có lẫn máu. Giai đoạn trước động dục kéo dài 6 đến 11 ngày, trung bình 9 ngày;
tuy nhiên, khoảng thời gian này rất biến động, có thể 2 ngày hoặc 25 ngày.
Vào đầu giai đoạn trước động dục, chó cái có những hành vi như đùa

14


×