Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.27 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 33 --------------------. Ngày soạn : Ngày dạy : Thứ hai,ngày. / /. / 2009 /. 2009 Tieát 1:. Tập đọc:. LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I.MUÏC TIEÂU: - Đọc lưu loát toàn bài- Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng - Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung các điều luật. II. CHUAÅN BÒ: - Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. III.CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc lòng - Học sinh lắng nghe. nh những đoạn thơ tự chọn. - Giáo viên nhận xét, cho ñieåm - Học sinh trả lời câu hỏi. 2. Giới thiệu bài mới: Một số học sinh đọc từng điều luật nối tiếp 3. Phát triển các hoạt động: nhau đến hết bài.  Hoạt động 1: Luyện đọc. Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài. - Học sinh đọc phần chú giải từ trong Học sinh tìm những từ các em chưa hiểu. SGK. Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các từ - Cả lớp đọc lướt từng điều luật trong bài, đó. trả lời câu hỏi. - Điều 10, điều 11.- Học sinh trao đổi -Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. theo cặp – viết tóm tắt mỗi điều luật thành  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. một câu văn. -Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1. - Học sinh phát biểu ý kiến. Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng. - Điều 10: trẻ em có quyền và bổn phận -Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2. học tập. -Giáo viên nhận xét, chốt lại câu tóm tắt. - Điều 11: trẻ em có quyền vui chơi, giải -Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3. trí, hoạt động văn hoá, thể thao, du Học sinh nêu cụ thể 4 bổn phận. -Giáo viên hướng dẫn học sinh tự liên hệ lịch.Học sinh đọc lướt từng điều luật để xem mình đã thực hiện những bổn phận đó xác định xem điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em, nêu các bổn phận đó( như thế nào. điều 13 nêu quy định trong luật về 4 bổn -Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm. phận của trẻ em.) Đại diện mỗi nhóm phát biểu ý kiến, cả lớp bình chọn người phát biểu ý kiến chân. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thành, hấp dẫn nhất. - Học sinh nêu tóm tắt những quyền và những bổn phậm của trẻ em.  Hoạt động 3: Củng cố -Giáo viên nhắc nhở học sinh học tập chăm chỉ, kết hợp vui chơi, giải trí lành mạnh, 4. Dặn dò: Chuẩn bị bài “Sang năm con lên bảy”: đọc cả bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài. GV nhắc lại nội dung bài học; nhắc nhở học sinh chú ý thực hiện tốt những quyền và bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Tieát 2:. Toán:. ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH. I.MUÏC TIEÂU: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về tính diện tích và thể tích một số hình đã học ( hình hộp chữ nhật, hình lập phương).- Rèn cho học sinh kỹ năng giải toán, áp dụng các công thức tính diện tích, thể tích đã học.- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. CHUAÅN BÒ: Bảng phụ, bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Luyện tập. - Sửa bài 5 trang 79 SGK Giáo viên nhận xét. - Học sinh sửa bài 2. Bài mới: 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện tập Hoạt động lớp, cá nhân Bài 1: Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác - Học sinh nêu định yêu cầu đề Học sinh làm bài vào vở + 1 Học sinh  Giáo viên lưu ý: Diện tích cần quét vôi = vào bảng nhóm. S4 bức tường + Strần nhà - Scác cửa . - Học sinh sửa bài: - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở Dieän tích xung quanh phoøng hoïc laø: ở bài này ta được ôn tập kiến thức gì? ( 6 + 4,5 ) x 2 x 4 = 84 (m2) Dieän tích traàn nhaø laø: 6 x 4,5 = 27 (m2) Dieän tích caàn queùt voâi laø: 84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2). Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đáp số: 102,5 m2 Bài 2: - Cách tính thể tích của hình hộp laäp - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận phöông nhóm đôi cách làm. - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề Nêu kiến thức ôn luyện qua bài này? - Học sinh thảo luận, nêu hướng giải - Học sinh giải + sửa bài Bài 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. nhân, cách làm. Nêu kiến thức vừa ôn qua bài tập 3? - Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải Theå tích beå laø: 2 x 1,5 x 1 = 3 (m3) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 ( giờ) Đáp số: 6 giờ  Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? - Thi đua ( tiếp sức ): - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 4. Tổng kết – dặn dò: - Về nhà làm bài 4/ 81SGK - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học. TiÕt 3:. - Học sinh nêu. - Mỗi dãy cử 4 bạn.. Đạo Đức:. chóng ta cã thÓ sèng an toµn I. MUÏC TIEÂU: -HS hiểu được rằng chúng ta có thể sống an toàn với môi trường xung quanh nếu biết phßng tr¸nh tai n¹n II. CHUAÅN BÒ: -S¸ch dµnh cho HS II. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bµi cũ: 2.Bài mới *Khởi động : Trò chơi đố chữ -Môc tiªu :HS n¾m ®­îc nh÷ng viÖc nªn làm để tránh tai nạn bom mìn,tạo k2 vui chơi thoải mái trước khi vào bài học-HS quan sỏt -ChuÈn bÞ « ch÷: -C¸ch tiÕn hµnh +GV kÎ b¶ng 1 « cã 8 ch÷ c¸i ;c¸ch lµm -Thùc hµnh ch¬i gièng nh­ trß ch¬i chiÕc nãn kú diÖu GV hướng dẫn,HS chọn chữ cái điền vào -§¸p ¸n; nguy hiÓm. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> *Hoạt động 1: Nh÷ng nguyªn nh©n g©y ra tai n¹n bom m×n - Môc tiªu:HS biÕt ®­îc nguyªn nh©n x¶y ra tai n¹n bom m×n-C¸ch tiÕn hµnh :Cho HS làm việc cá nhân tao đổi -Gv chèt l¹i : +Không tắm trong đầm nước là hố bom cũ +Không ném đá vào vật liệu nghi ngờ là bom m×n +Kh«ng t×m kiÕm phÕ liÖu bom m×n,vËt liÖu ch­a næ +Không đốt rát sát mặt đất.... +Không xem người khác cưa bom mìn +Kh«ng ®i vµo khu vùc nguy hiÓm *Hoạt động:Việc làm nào đúng việc lµm nµo sai -Môc tiªu:HS n¾m ®­îc nh÷ng viÖc lµm nào đúng,việc làm nào sai để có thể bảo vÖ m×nh khái tai n¹n bom m×n -C¸ch tiÕn hµnh: +HS điền đúng sai +GV l­u ý cho HS néi dung sau:Khi nh×n thÊy bom m×n ,vËt liÖu ch­a næ th× b¸o cho người lớn biết là đúng,nhưng không báo cho người làm nghề tìm kiếm phế liệu *Hoạt động 3: §äc truyÖn “®i ch¨n tr©u”vµ tr¶ lêi c©u hái -Môc tiªu:HS biÕt ®­îc khi ch¨n tr©u bß,kh«ng ch¹y theo tr©u bß vµo nh÷ng n¬i cã nghi ngê cã bom m×n,vËt liÖu ch­a næ -Cách tiến hành:HS đọc thầm bài “Đi ch¨n tr©u” -GV theo dừi,chốt lại ý đúng. -HS đọc và trao đổi nhau. -C¸c nhãm th¶o luËn vµ ®iÒn kÕt qu¶ th¶o luËn Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến -HS lắng nghe. - HS đọc thầm bài”Đi chăn trâu” -C¸c nhãm tr¶ lêi c©u hái -Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến. 3.Củng cố, dặn doø Nhận xét tiết học ChuÈn bÞ tiÕt sau KiÓm tra cuèi häc kú 2 Tieát 4:. Khoa hoïc:. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG. I.MUÏC TIEÂU: - Nêu tác hại của việc rừng bị tàn phá. - Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên rừng. II. CHUAÅN BÒ: - Hình vẽ trong SGK trang 124, 125. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người. - Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. - Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: Hoạt động nhóm, lớp. 3. Phát triển các hoạt động: Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình  Hoạt động 1: Quan sát. trang 124, 125 SGK. Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận: - Học sinh trả lời. + Phân tích những nguyên nhân dẫn đến - Đại diện trình bày. việc rứng bị tàn phá? - Các nhóm khác bổ sung.  Giáo viên kết luận: - Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá  Hoạt động 2: Thảo luận. - HS trả lời Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì? Hoạt động nhóm, lớp. - Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn ( Giáo viên kết luận: - Hậu quả của việc phá rừng: Đại diện nhóm trình bày.  Hoạt động 3: Củng cố. - Thi đua trưng bày các tranh ảnh, thông tin - Các nhóm khác bổ sung. về nạn phá rừng và hậu quả của nó. 4. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường đất trồng”. - Nhận xét tiết học ..    Ngày soạn : Ngày dạy : Thứ ba,ngày 2009 Tieát1:. Toán:. LUYỆN TẬP. I.MUÏC TIEÂU: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số hình. - Rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình. - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. CHUAÅN BÒ: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.. Lop4.com. / /. / 2009 /.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Bài cũ: - Giáo viên nêu yêu cầu. Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài: 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: ôn công thức quy tắc tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1. - Nêu quy tắc tính Sxq , Stp , V hình lập phương và hình hộp chữ nhật.. - Học sinh nhắc lại quy tắc tính diện tích, thể tích một số hình. - Học sinh nhận xét. Sxq , Stp , V - Học sinh nêu. - Học sinh giải vở. - Học sinh sửa bảng lớp. - Học sinh đọc đề. - Chiều cao bể, thời gian bể hết nước. - Học sinh trả lời.. Bài 2 - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề. - Nêu cách tìm chiều cao bể?. Bài 3 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Đề toán hỏi gì? - Nêu cách tìm diện tích toàn phần của khối nhựa và khối gỗ ?.  Hoạt động 2: Củng cố. - Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. 4. Tổng kết – dặn dò: - Làm bài 4/ 81. - Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Học sinh giải vở: Diện tích đáy bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2 ) Chieàu cao cuûa beå laø: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) Đáp số: 1,5 m -. 1 học sinh đọc đề. Sxq , V hình trụ. Học sinh nêu. Học sinh giải vở: Caïnh khoái goã laø: 10 : 2 = 5 (cm) Diện tích toàn phần khối nhựa hình lập phöông laø: ( 10 x 10 ) x 6 = 600(cm2) Diện tích toàn phần khối gỗ hình lập phöông: ( 5 x 5 ) x 6 = 150 (cm2) Diện tích toàn phần khối nhựa gấp diện tích toàn phần khối gỗ số lần là: 600 : 150 = 4 (laàn) Đáp số: 4 lần. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tieát 2:. Luyện từ và câu:. MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I.MUÏC TIEÂU: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em, làm quen với các thành ngữ về trẻ em. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyể các từ đó vào vốn từ tích cực. Cảm nhận: Trẻ em là tương lai của đất nước và cần cố gắng để xây dựng đất nước. II. CHUAÅN BÒ: Từ điển học sinh, từ điển thành ngữ tiếng Việt . Bút dạ + một số tờ giấy khổ to III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh. - 1 em nêu hai tác dụng của dấu hai 2. Giới thiệu bài mới: chấm, lấy ví dụ minh hoạ. Em kia làm 3. Phát triển các hoạt động: bài tập 2.  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. Học sinh đọc yêu cầu BT1. làm bài tập.. Bài 1 - Cả lớp đọc thầm theo, suy nghĩ. Giáo viên chốt lại ý kiến đúng. - Học sinh nêu câu trả lời, giải thích vì Bài 2: sao em xem đó là câu trả lời đúng. Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho các Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. nhóm học sinh thi lam bài. - Trao đổi để tìm hiểu nhưng từ đồng Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải nghĩa với trẻ em, ghi vào giấy đặt câu đúng, kết luận nhóm thắng cuộc. với các từ đồng nghĩa vừa tìm được. Bài 3: - Mỗi nhóm dán nhanh bài lên bảng lớp, - Giáo viên gợi ý để học sinh tìm ra, tạo trình bày kết quả. được những hình ảnh so sánh đúng và Học sinh đọc yêu cầu của bài. đẹp về trẻ em. - Học sinh trao đổi nhóm, ghi lại những - Giáo viên nhận xét, kết luận, bình hình ảnh so sánh vào giấy khổ to. chọn nhóm giỏi nhất - Dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu của bài. Giáo viên chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, làm  Hoạt động 2: Củng cố. việc cá nhân – các em điền vào chỗ trống 4. Tổng kết - dặn dò: trong SGK. - Yêu cầu học sinh về nhà làm lại vào vở BT3, học thuộc lòng các câu thành - Học sinh làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. ngữ, tục ngữ ở BT4. - Chuẩn bị: “ôn tập về dấu ngoặc kép”. - 1 HS đọc lại toàn văn lời giải của bài tập - Nhận xét tiết học Tieát 3:. Chính taû:. TRONG LỜI MẸ HÁT I. MUÏC TIEÂU: - Nghe viết các khổ thơ của bài Trong lời mẹ hát. Làm đúng các bài tập chính tả, viết đúng, trình bày đúng các khổ thơ.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUAÅN BÒ: Bảng nhóm, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Bài cũ: - Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức. - Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên nhắc học sinh chú ý 1 số điều về cách trình bày các khổ thơ, dãn khoảng cách giữa các khổ, lỗi chính tả dễ sai khi viết. - Giáo viên chấm, nhận xét.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên nhắc học sinh thực hiện lần lượt 2 yêu cầu: Đầu tiên, tìm tên cơ quan và tổ chức. Sau đó viết lại các tên ấy cho đúng chính tả. - Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 3 - Yêu cầu học sinh đọc đề.Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.  Hoạt động 3: Củng cố. - Thi tiếp sức. - Tìm và viết hoa tên các đơn vị, cơ quan tổ chức. 4. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: ôn thi. - Nhận xét tiết học. Tieát 3:. HOẠT ĐỘNG HỌC - 2, 3 học sinh ghi bảng. - Nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - 1 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. - Lớp nhìn bài ở SGK, theo dõi bạn đọc. - 1 học sinh đọc thuộc lòng các khổ thơ 2, 3, 4 của bài.. - Học sinh viết.bài - Học sinh đổi vở, soát lỗi.. -. 1 học sinh đọc đề. Lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh nhận xét.. Lịch sử:. ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY I. MUÏC TIEÂU: Học xong bài này, hs biết -Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1958 đến nay. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975 II. CHUAÅN BÒ: -Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh liên quan đến các sự kiện được ôn tập) -Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức các bài -Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Baøi cũ: -Nêu vai trò của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước? -Để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, cán bộ công nhân hai nước Việt Nam, Liên Xô đã lao động như thế nào? 2.Bµi míi: *Giới thiệu bài mới: Bài học này giúp các em biết tổng kết lại nội dung quan trọng của lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay 1/HĐ1: Thống kê các sự kiện tiêu biểu từ năm 1945-1975 Điền vào chỗ trống bản sau: Thời gian xảy ra Ngày 19/8/1945 Ngày 2/9/1945 Ngày 7/5/1954 Tháng 12/1972 Ngày 30/4/1975. HOẠT ĐỘNG HỌC. -3 hs trả lời. -Hoạt động cả lớp Lớp trưởng điều khiển. Hs đóng góp ý kiến hoàn thành bảng có sự giúp đỡ của gv. Sự kiện tiêu biểu. -HĐ theo nhóm, mỗi em chỉ được 5 giây. Cứ 1 trọng tài ghi, 1 trọng tài báo giờ. 2/HĐ2: Thi kể chuyện lịch sử Cách chơi: Chia làm 2 đội mỗi đội 10 em. Mỗi em có thể kể tên một trận đánh lớn hoặc một nhân vật lịch sử. Đội nào kể được nhiều là thắng -Tuyên dương đội thắng cuộc 3/HĐ3: Tổng kết chương trình Treo bảng tổng kết -Em đã học những giai đoạn lịch sử nào? -Nêu từng thời điểm xảy ra trong mỗi giai đoạn lịch sử đó. -Cho biết nhờ đâu nhân dân ta giành thắng lợi trong công cuộc giữ nước và dựng nước -Trong giai đoạn lịch sử mà em học, nhân vật lịch sử nào nổi bật nhất? Em có những suy nghĩ và tình cảm nào đối với nhân vật đó? 3.Cuûng coá- daën doø: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Ôn tập kiểm tra học kì II. Lop4.com. -HĐ cả lớp Hs nêu những câu trả lời dựa theo bảng tổng kết Hs góp ý thêm Hs trả lời câu hỏi Gv nhận xét tuyên dương.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>    Ngày soạn : Ngày dạy : Thứ tư,ngày Tieát 1:. / /. / 2009 / 2009. Tập đọc:. SANG NĂM CON LÊN BẢY. I.MUÏC TIEÂU: - Đọc lưu loát bài văn. - Đọc đúng các từ ngữ trong từng dòng thơ, khổ thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của người cha với con khi con sắp đến tuổi tới trường. Hiểu các từ ngữ trong bài. II. CHUAÅN BÒ: Tranh minh hoạ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh tiếp nối - Học sinh lắng nghe. nhau đọc luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Học sinh trả lời. 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động lớp, cá nhân.  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ – đọc 2-3 vòng. - Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên chú ý phát hiện những từ Học sinh phát hiện những từ ngữ các em ngữ học sinh địa phương dễ mắc lỗi phát chưa hiểu. Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ 1 và 2 ( Đó âm khi đọc, sửa lỗi cho các em. là những câu thơ ở khổ 1: - Giáo viên giúp các em giải nghĩa từ. Học sinh đọc lại khổ thơ 2 và 3,1 học - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ sinh đọc thành tiếng khổ thơ 3. cả lớp Thế giới tuổi thơ thây đổi thế nào khi ta đọc thầm lại, suy nghĩ trả lời câu hỏi. lớn lên? + Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật. Từ giã thế giới tuổi thơ con người tìm + Con người phải dành lấy hạnh phúc thấy hạnh phúc ở đâu? một cách khó khăn bằng chính hai bàn tay; không dể dàng như hạnh phúc có  Giáo viên chốt lại được trong các truyện thần thoại, cổ tích. - Điều nhà thơ muốn nói với các em? Học sinh phát biểu tự do.  Hoạt động2: Đọc diễn cảm + học Giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng. thuộc lòng bài thơ. Nhiều học sinh luyện đọc khổ - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> giọng đọc diễn cảm bài thơ. Giáo viên đọc mẫu khổ thơ.  Hoạt động 3: Củng cố. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. Chia lớp thành 3 nhóm. - Giáo viên nhận xét tuyên dương.. thơ trên, đọc cả bài. Sau đó thi đọc diễn cảm từng khổ thơ, cả bài thơ. - Mỗi nhóm học thuộc 1 khổ thơ, nhóm 3 thuộc cả khổ 3 và 2 dòng thơ cuối. Cá nhân hoặc cả nhóm đọc nối tiếp nhau cho đến hết bài. - Các nhóm nhận xét.. 4. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ; đọc trước bài “Lớp học trên đường” – bài tập đọc mở đầu tuần 34. Tieát 2:. Toán:. LUYỆN TẬP CHUNG. I. MUÏC TIEÂU: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. - Rèn kĩ năng tính diện tích, diện tích xung quanh, thể tích của một số hình. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận khoa học. II. CHUAÅN BÒ: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Luyện tập. - Học sinh nhắc lại một số công thức tính diện tích, chu vi. 2. Giới thiệu bài mới: Hoạt động lớp. 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: ôn công thức tính - STG = a  h : 2 SCN = a  b - Diện tích tam giác, hình chữ nhật. - Vtrụ = r  r  3,14  h - Thể tích hình trụ, thể tích hình cầu.  Hoạt động 2: Luyện tập. r  r  r  3,14  4 Vhình cầu = - Yêu cầu học sinh đọc bài 1. 3 - Đề bài hỏi gì? - Học sinh nhắc lại. Hoạt động cá nhân, lớp. - Năng suất thu hoạch trên mảnh vườn - Muốn tìm ta cần biết gì? - Học sinh làm vở: Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật laø: 160 : 2 = 80 (m) Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là: 80 – 30 = 50 (m). Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 50 x 30 = 1500 ( m2) Số kg rau thu hoạch được là: 15 : 10 x 1500 = 2250 (kg) Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề. Đáp số: 2250 kg - Yêu cầu HS đọc đề bài - Học sinh đọc đề - Tính chiều cao hình hộp chữ nhât - Học sinh chữa bài: ntn? Chu vi đáy hình hộp chữ nhât: ( 60 + 40 ) x 2 = 200( cm) Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là: 6000 : 200 = 30 (cm) Đáp số: 30 cm Bài 3: - Nhắc lại công thức quy tắc tam giác, hình chữ nhật. - Gợi ý bài 3. STG = a  h : 2 - Đề bài hỏi gì? SCN = a  b - Nhắc lại quy tắc tỉ lệ xích. - P : lấy các cạnh cộng lại. - Học sinh giải vở. - S : lấy STG + SCN - Học sinh sửa bài.  Hoạt động 3: Củng cố. - Nhắc lại nội dung ôn tập. - Thi đua dãy A đặt câu hỏi về các công thức dãy B trả lời. 4. Tổng kết - dặn dò: - Xem trước bài. - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học.. Tieát 3:. Taäp laøm vaên:. ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI. (Lập dàn ý, làm văn miệng) I. MUÏC TIEÂU: - Củng cố kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn tả người – một dàn ý với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận – và các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi học sinh. Biết dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng một đoạn trong bài văn rõ ràng, tự nhiên, dùng từ, đặt câu đúng. - Giáo dục học sinh yêu quí mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. II. CHUAÅN BÒ: Bảng phụ ghi sẵn 3 đề văn. Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh lập dàn ý.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu đề bài. Giáo viên mở bảng phụ đã viết các đề văn, cùng học sinh phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng. Cụ thể: Bài a) Tả cô giáo, thầy giáo) đã từng dạy dỗ em. Bài b) Tả một người ở địa phương. Bài c) Tả một người em mói gặp một lần, ấn tượng sâu sắc.  Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn ý. Giáo viên phát riêng bút dạ và giấy khổ to cho 3, 4 học sinh. Giáo viên nhận xét. Giáo viên nhận xét. Hoàn chỉnh dàn ý. * Giáo viên nhắc học sinh chú ý: dàn ý trên bảng là của bạn.  Hoạt động 3: Hướng dẫn nói từng đoạn của bài văn. - Giáo viên nêu yêu cầu 2, nhắc nhở học sinh cần nói theo sát dàn ý, dù là văn nói vẫn cần diễn đạt rõ ràng, rành mạch, dùng từ, đặt câu đúng, sử dụng một số hình ảnh bằng cách so sánh để lời văn sinh động, hấp dẫn.. HOẠT ĐỘNG HỌC. Hoạt động lớp. - 1 học sinh đọc 3 đề bài đã cho trong SGK. - Cả lớp đọc thầm lại các đề văn: mỗi em suy nghĩ, lựa chọn 1 đề văn gần gũi, gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng trong đề. - 5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói đề văn em chọn.. 1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1(Tìm ý cho bài văn) trong SGK. - Cả lớp đọc thầm lại. - 1 học sinh đọc thành tiếng bài tham khảo Người bạn thân. - Cả lớp đọc thầm theo để học cách viết các đoạn, cách tả xen lẫn lời nhận xét, bộc lộ cảm xúc… - Học sinh lập dàn ý cho bài viết của mình – viết vào vở hoặc viết trên nháp. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Các em trình bày trước nhóm dàn ý của mình để các bạn góp ý, hoàn chỉnh. - Mỗi nhóm chọn 1 học sinh (có dàn ý Giáo viên nhận xét, bình chọn người làm tốt nhất) đọc dàn ý mình trước lớp. văn nói hấp dẫn nhất. - Cả lớp nhận xét.  Hoạt động 4: - Những học sinh làm bài trên giấy lên - Giáo viên giới thiệu một số đoạn văn bảng trình bày dàn ý của mình. tiêu biểu. - Cả lớp nhận xét.Từng học sinh chọn trình bày miệng (trong nhóm) một đoạn - Nhận xét rút kinh nghiệm. trong dàn ý đã lập. 4. Tổng kết - dặn dò: - Những học sinh khác nghe bạn nói, - Nhận xét tiết học. góp ý để bạn hoàn thiện phần đã nói. - Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở - Cả nhóm chọn đại diện sẽ trình bày đoạn văn đã làm miệng ở lớp. trước lớp. - Chuẩn bị: Viết bài văn tả người .. Tieát 4:. Lịch sử:. ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. MUÏC TIEÂU: Học xong bài này, hs biết -Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1958 đến nay -Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975 II. CHUAÅN BÒ: -Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh liên quan đến các sự kiện được ôn tập) -Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức các bài -Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.Baøi cũ: -Nêu vai trò của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước? -Để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, cán bộ công nhân hai nước Việt Nam, Liên Xô đã lao động như thế nào? 2.Bµi míi: *Giới thiệu bài mới: Bài học này giúp các em biết tổng kết lại nội dung quan trọng của lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay 1/HĐ1: Thống kê các sự kiện tiêu biểu từ năm 1945-1975. -3 hs trả lời. -Hoạt động cả lớp Lớp trưởng điều khiển. Hs đóng góp ý kiến hoàn thành bảng có sự giúp đỡ của gv. Điền vào chỗ trống bản sau: Thời gian xảy ra Ngày 19/8/1945 Ngày 2/9/1945 Ngày 7/5/1954 Tháng 12/1972. Sự kiện tiêu biểu. -HĐ theo nhóm, mỗi em chỉ được 5 giây. Cứ 1 trọng tài ghi, 1 trọng tài báo giờ. Ngày 30/4/1975. 2/HĐ2: Thi kể chuyện lịch sử Cách chơi: Chia làm 2 đội mỗi đội 10 em. Mỗi em có thể kể tên một trận đánh lớn hoặc một nhân vật lịch sử. Đội nào kể được nhiều là thắng -Tuyên dương đội thắng cuộc 3/HĐ3: Tổng kết chương trình. -HĐ cả lớp Hs nêu những câu trả lời dựa theo bảng tổng kết Hs góp ý thêm Hs trả lời câu hỏi Gv nhận xét tuyên dương. Treo bảng tổng kết -Em đã học những giai đoạn lịch sử nào? -Nêu từng thời điểm xảy ra trong mỗi giai đoạn lịch sử đó. -Cho biết nhờ đâu nhân dân ta giành thắng lợi trong công cuộc giữ nước và dựng nước. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Trong giai đoạn lịch sử mà em học, nhân vật lịch sử nào nổi bật nhất? Em có những suy nghĩ và tình cảm nào đối với nhân vật đó? 3.Cuûng coá- daën doø: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Ôn tập kiểm tra học kì II.    Ngày soạn : / Ngày dạy : Thứ năm,ngày / Tieát 1:. / 2009 / 2009. Toán:. MỘT SỐ DẠNG TOÁN ĐẶC BIỆT I. MUÏC TIEÂU: - ôn tập, hệ thống một số dạng toán đặc biệt đã học. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phương pháp giải toán).- Yêu thích môn học. II. CHUAÅN BÒ: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Luyện tập chung. Nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: - Học sinh nhận xét. 3. Phát triển các hoạt động: - Học sinh sửa bài.  Hoạt động 1: . - ôn lại các dạng toán đã học. Hoạt động nhóm. Nhóm 1: (nhóm bàn) - Nêu quy tắc cách tìm trung bình cộng của nhiều số hạng? - Nêu quy tắc tìm tổng khi biết số trung 1/ Trung bình cộng (TBC) bình cộng? - Lấy tổng: số các số hạng. Nhóm 2: - Học sinh nêu các bước giải dạng tìm 2 - Lấy TBC  số các số hạng. số khi biết tổng và tỉ? Nhóm 3: 2/ Tìm 2 số biết tổng và tỉ 2 số đó. - Học sinh nêu cách tính dạng toán tìm 2 B1 : Tổng số phần bằng nhau. B2 : Giá trị 1 phần. số khi biết tổng và hiệu? B3 : Số bé. - Giáo viên yêu cầu các học sinh tìm B4 : Số lớn. 3/ Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số cách khác? đó. Nhóm 4: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các bước B1 : Số lớn = (tổng + hiệu) : 2. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> giải? Nhóm 5: Nhóm 6:. B2 : Số bé = (tổng – hiệu) : 2 - Học sinh nêu tự do.. - Dạng toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ  Hoạt động 2: 2 số đó. . B1 : Hiệu số phần bằng nhau. Bài 1 B2 : Giá trị 1 phần. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại B3 : Số bé. cách tìm TBC ? B4 : Số lớn. - Dạng toán liên quan đến rút về đơn vị. Bài 2: Giáo viên gợi ý. - Bài toán có nội dung hình học. - Muốn tìm ngày thứ ba bán bao nhiêu mét ta làm như thế nào? Hoạt động cá nhân, lớp. Bài 3 Làm vở  Hoạt động 3: Củng cố. - Học sinh nhắc lại nội dung luyện tập. 4. Tổng kết - dặn dò: - Học sinh nhắc lại. - Xem lại bài. - Học sinh giải vở. - ôn lại các dạng toán điển hình đã học. - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Tieát 2:. Luyện từ và câu:. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I. MUÏC TIEÂU: - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang. - - Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang. - Giáo dục yêu mến Tiếng Việt. II. CHUAÅN BÒ: Bảng phụ, phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Bài cũ: MRVT: Trẻ em - Giáo viên kiểm tra bài tập 4 của học sinh. - Nhận xét bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 - Giáo viên mời 2 học sinh nêu ghi nhớ về dấu gạch ngang.  Đưa bảng phụ nội dung ghi nhớ. - Giáo viên phát phiếu bảng tổng kết cho. HOẠT ĐỘNG HỌC - Học sinh sửa bài.. Hoạt động cá nhân, nhóm. 1 học sinh đọc yêu cầu. - 2 – 3 em đọc lại. - Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập  suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> từng học sinh. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý xếp câu có dấu gạch ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng tác dụng của dấu gạch ngang. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2 - Giáo viên giải thích yêu cầu của bài: đọc truyện  tìm dấu gạch ngang  nêu tác dụng trong từng trường hợp. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3 - Trong các mẫu câu đã nêu, dấu gạch ngang được dùng với tác dụng gì? Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.  Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu tác dụng của dấu gạch ngang? - Thi đua đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang.  Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 4. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị: ôn tập. - Nhận xét tiết học. Tieât 3 :. - Học sinh phát biểu đại diện 1 vài nhóm.  2 nhóm nhanh dán phiếu bài làm bảng lớp.  Lớp nhận xét.  Lớp sửa bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu.Lớp làm bài theo nhóm bàn. - 1 vài nhóm trình bày. - Học sinh sửa bài. - 1 học sinh đọc toàn yêu cầu. - Đánh dấu phần chú thích trong câu. - Học sinh làm bài cá nhân. - 3, 4 học sinh làm bài phiếu lớn  đính bảng lớp.  Lớp nhận xét.  Học sinh sửa bài. - Học sinh nêu. - Theo dãy thi đua.. Khoa hoïc:. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜi ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT TRỒNG. I. MUÏC TIEÂU: - Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc môi trường đất trồng ngày càng thu hẹp và thoái hoá. - Nắm rõ ảnh hưởng của con người đến đất trồng, sự gia tăng dân số. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. CHUAÅN BÒ: - Hình vẽ trong SGK trang 126, 127. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Sự sinh sản của thú. - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.  Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: . Hoạt động nhóm, lớp. 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 1 Giáo viên đi đến các nhóm hướng dẫn và và 2 trang 126 SGK. giúp đỡ. - Đại diện các nhóm trình bày.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế qua các câu hỏi gợi ý sau: + Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi. + Phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó.  Hoạt động 2: Thảo luận. . Kết luận: - Để giải quyết việc thu hẹp diện tích đất trồng, phải áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật cải tiến giống vật nuôi, cây trồng, sử dụng phân bón hoá học, thuốc  Hoạt động 3: Củng cố. - Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học. 4. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường không khí và nước”. - Nhận xét tiết học.. Tieát 4:. - Các nhóm khác bổ sung. + Hình 1 và 2 cho thấy con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay phần đồng ruộng hai bên bờ sông được sử dụng làm đất ở, nhả cửa mọc lên san sát. + Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi là do dân số ngày một tăng nhanh. Học sinh trả lời.Nhu cầu lập khu công nghiệp, nhu cầu độ thị hoá, cần phải mở thêm trường học, mở thêm hoặc mở rộng đường. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển thảo luận. - Con người đã làm gì để giải quyết mâu thuẫn giữa việc thu hẹp diện tích đất trồng với nhu cầu về lương thực ngày càng nhiều hơn? - Các nhóm khác bổ sung.. Kyõ thuaät:. LẮP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I. MUÏC TIEÂU: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết lắp mô hình tự chọn -Lắp được mô hình tự chọn đúng kĩ thuật, đúng quy định -Rèn tính cẩn thận và bảo đảm an toàn - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế II. CHUAÅN BÒ: - Tranh ảnh minh hoạ bài học -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.Bài cũ: 2.Bài mới: -HS nêu những công việc được thực a) Giới thiệu bài hiện khi lắp rô bốt b) Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu GV cho HS quan sát mẫu rô bốt đã lắp HS quan sát nhận xét vật mẫu và trả lời. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> sẵn Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận và trả lời câu hỏi ở SGK Hoạt động 2 Hướng dần thao tác kĩ thuật + Chọn chi tiết + Lắp từng bộ phận : +Lắp ráp mô hình tự chọnt (H1 SGK) + Hướng dẫn tháo rời các chi tiết Hoạt động 3 : Nhận xét - Đánh giá Nhận xét ý thức học tập của HS. câu hỏi ở SGK HS hoạt động theo nhóm để thực hiện các thao tác kĩ thuật theo hướng dẫn ở SGK HS thu xếp đồ dùng vào hộ.   . Ngày soạn : Ngày dạy : Thứ sáu,ngày 2009 Tieát 1:. / /. Toán:. LUYEÄN TAÄP. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức giải toán. 2. Kĩ năng: - Giúp học sinh có kĩ năng giải toán. 3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. CHUAÅN BÒ: + GV: Baûng phuï, heä thoáng caâu hoûi. + HS: SGK, baûng con, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Ôn tập về giải toán. - Học sinh sửa bài tập về nhà. - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Hoïc sinh nhaän xeùt. 2. Giới thiệu bài mới: Luyeän taäp.  Ghi tựa. 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động cá nhân  Hoạt động 1: - Ôn công thức quy tắc tính diện tích - Diện tích hình tam giác. S=ab:2 hình tam giaùc, hình thang. - Dieän tích hình thang. S = (a + b)  h : 2 Giaûi. Lop4.com. / 2009 /.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Goïi SCEB laø 2 phaàn SABED laø 3 phaàn Vaäy SABCD laø 5 phaàn Hieäu soá phaàn baèng nhau: 3 – 2 = 1 (phaàn) Giaù trò 1 phaàn: 13,6 : 1 = 13,6 (m2) Dieän tích ABCD laø: 13,6  5 = 68(m2) Đáp số: 68m2 B1 : Toång soá phaàn baèng nhau Baøi 2: Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh B2 : Giaù trò 1 phaàn nhắc lại 4 bước tính dạng toán tìm 2 số B3 : Số bé B4 : Số lớn khi bieát toång vaø tæ. Giaûi Toång soá phaàn baèng nhau: 4 + 3 = 7(phaàn) Soá hoïc sinh nam: 35 : 7 x 3 = 15 (hoïc sinh) Số học sinh nữ: 25 – 15 =20 (hoïc sinh) Số học sinh nữ hơn số học sinh nam laø: 20 – 15 = 5 ( hoïc sinh) Đáp số: 5 học sinh Bài 3: Giáo viên giúp học sinh ôn lại - Học sinh tự giải. dạng toán rút về đơn vị. Baøi 4: HS đọc đề - Thảo luận nhóm để thực hiện. Giáo viên gợi ý: - Sửa bài, thay phiên nhau sửa bài. 4. Toång keát – daën doø: - Hoïc sinh nhaéc laïi noäi dung luyeän taäp. - Xem laïi noäi dung luyeän taäp. - Ôn lại toàn bộ nội dung luyện tập. - Chuaån bò: Luyeän taäp. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Tieát 2:. Taäp laøm vaên:. TẢ NGƯỜi (KIỂM TRA VIẾT) I. MUÏC TIEÂU:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×