Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Hình học 10 - Chương I - Tiết 4: Luyện tập (tổng và hiệu của hai vectơ )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.55 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án: HÌNH HỌC 10 – Chương I : VECTƠ Tuần: 04 Tiết: 04. Ngày soạn : 31/08/2009. LUYỆN TẬP (§ 2 TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ ). I. Mục tiêu -. Giúp học sinh nắm vững kiến về tổng và hiệu của hai vectơ. Biết cách áp dụng quy tắc ba điểm, quy tắc trừ, quy tắc hình bình hành vào bài tập. Áp dụng làm những bài tập từ cơ bản đến nâng cao.. II. Chuẩn bị :  Chuẩn bị của giáo viên :Giáo án, thước thẳng, một số bài tập từ cơ bản đến nâng cao.  Chuẩn bị của học sinh :Học và làm bài tập về nhà.. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Bài ghi. Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 1: Cho hình bình hành ABCD và một tùy ý. Chứng minh rằng:  điểm  M   MA  MC  MB  MD - Hai HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. - GV nhận xét và sửa.. HS lên bảng làm bài. A. D. Ta có:   VT  MA  MC      MB  BA  MD  DC      (MB  MD)  (BA  DC)    MB  MD  = VP  (Vì BA  DC  0 ). B. C. Hoạt động 2: BÀI TẬP. Bài 3: (SGK / 12) - Yêu - HS  cầu HS đọc đề.  đọc  đề. AB  BC  AC ? AB  BC  ?      CD  DA  CA ? CD  DA  ?      AC  CA  0 (hai vectơ đối) ? AC  CA  ? - Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập..   AB  AD  ?   CB  CD  ? - Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét và sửa..    AB AD DB        CB  CD  DB. Bài 3: (SGK/12)     a) AB  BC  CD  DA  0    Ta có AB  BC  AC    CD  DA  CA     VT  AB  BC  CD  DA     AC  CA  0   (vì AC và CA là hai vectơ đối.) D. B.     b) AB  AD  CB  CD    VT  AB  AD  DB    VP  CB  CD  DB     Vậy AB  AD  CB  CD. Bài 5: (SGK/12)    Bài 5: (SGK/12) AB  BC  AC Ta có - Yêu cầu 1 HS đọc đề.    vậy | AB  BC |  | AC |  AC  a A ?Áp dụng quy tắc ba điểm hãy tính C        AB  BC  AC AB  BC  ? -Vẽ BD khi  AB  ,  đó : - Tam giác ACD có đường AB  BC  BD  BC  CD ? Tính độ dài cạnh CD. trung tuyến CB bằng nủa cạnh Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu Năm học: 2009 - 2010 Trang 1 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án: HÌNH HỌC 10 – Chương I : VECTƠ huyền nên là tam giác vuông. Như vậy:     Vậy CD  a 3 | AB  BC |  | BD  BC |   | CD |  CD  a 3 A. B O. Bài 6: (SGK/12) - Một HS đọc đề. D.  ? Trong hình bình hành ABCD, CO bằng  vectơ nào.    Vậy CO  OB  ?. ?Trong hình bình hành ABCD, vectơ  BC bằng vectơ nào.   Vậy AB  BC  ?. C.   CO  OA      CO  OB  OA  OB  BA   BC  AD      AB  BC  AB  AD  DB.   ? Áp dụng quy tắc trừ, tính DA DB .    ? Áp dụng quy tắc trừ, tính OD  OC .   ? So sách hai vectơ BA và CD ..    DA DB   BA    OD  OC  CD   BA  CD.   ? Áp dụng quy tắc trừ, tính DA  DB    ? Tính DA  DB  DC   ? So sách hai vectơ BA và DC   ? Vậy BA  DC = ?.    DA BA   DB       DA  DB  DC  BA  DC   - BA và DC là hai vectơ đối.    BA  DC  0. Bài 6: (SGK/12)   a) CO  OB  BA - Vì O là tâm  hình bình hành ABCD nên CO  OA Ta có :   VT  CO  OB     OA  OB  BA    b) AB  BC  DB   Ta có: BC  AD Vậy   VT  AB  BC     AB  AD  DB     c) DA  DB  OD  OC Ta có:    VT =  DA   DB BA     VP = OD  OC  CD   Mà BA  CD (vì ABCD là hình bình hành)   - Suy ra DA  DB  OD  OC     d) DA  DB  DC  0    - Ta có: DA  DB  BA - Vậy    VT  DA  DB  DC     BA  DC  0   (Vì BA và DC là hai vectơ đối). Hoạt động 3: DẶN DÒ. -. Học và làm các bài tập còn lại. Chuẩn bị bài “Tích của vectơ với một số”.. Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu. Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×