Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2006 - 2007 - Tuần 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.92 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 21: Thứ hai ngày 29 tháng 1 năm 2007 Tập Đọc Anh Hùng Lao Động Trần Đại Nghĩa SGK Trang 21 Thời gian :35phút A. Mục tiêu: -Đọc lưu loát, trôi chảy, rõ ràng các số chỉ thởi gian, phiên âm nước ngoài: 1936, 1946, 1948, 1952, súng ba – dô- ca -Biết đọc diễm cảm bài văn giọng kể rõ ràng -Hịểu các từ ngữ mới trong bài -Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự ngiệp quốc phòng vả xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước B. Đồ dùng dạy học: Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh đọc bài Trống Đồng Đông Sơn và trả lời câu hỏi SGK Nhận xét ghi điểm: 2. Bài mới: a. Giới thiệu baì: Giáo viên ghi tên bài lên bảng b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc vài tìm hiểu bài  Luyện đọc -2 học sinh đọc toàn bài. Giáo viên chia đoạn gồm 4 đoạn -Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Giáo viên kết hợp sử sai và giải nghĩa từ -Giáo viên đọc diễm cảm toàn bài  Tìm hiểu bài. -1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo yêu cầu học sinh nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước -Học sinh đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK theo nhóm đôi -Học sinh đọc đoạn 4 và trả lờI câu hỏi 4, 5 -Giáo viên chốt lạI và rút ra ý nghĩa bài học  Hướng dẫn học sinh đọc diển cảm. -4 học sinh nốI tiếp nhau đọc, giáo viên nhận xét -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diển cảm đoạn: “ Năm 1946…., lô cốt của giặc” -Học sinh luyện đọc theo cặp -Học sinh thi đọc diễn cảm. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Củng cố dặn dò: -Học sinh nêu ý nghĩa của bài -Về nhà đọc bài và xem trước bài sau -Nhận xét tiết học D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………. TOÁN Rút gọn phân số. SGK / 112 – TGDK:35phút A/Mục tiêu:Giúp HS -Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tốI giản. -Biết cách rút gọn phân số ( trường hợp đơn giản) B/Đồ dùng dạy học: -Phiếu cho Hs làm bài tập. C/ Các hoạt động dạy học: 1.KTBC: 2 học sinh làm bài tập 3 SGK. Cả lớp làng bảng con. -Nhận xét ghi điểm. -Nhận xét bài cũ. 2. Dạy làm bài mới. a.Giới thiệu bài: Rút gọn phân số b.Hình thành kiến thức: *Tổ chức cho học sinh hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số - Giáo viên nêu vấn đề như mục a SGK. Yêu cầu học sinh thực hiện bảng con - Giáo viên yêu cầu học sinh giảI thích - Giáo viên nhận xét như SGK -Vài học sinh nhắc lạI nhận xét này -Giáo viên hướng dẫn học sinh rút gọn phân số 6/8 SGK – -Nhận xét và nêu : +Ta gọi ¾ là phân số tốI giản và yêu cầu học sinh nhắc lại +Tương tự phân số 18/54 +Vài học sinh nêu cách rút gọn phân số như mục b. c. Thực hành (VBT). Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 1: Thực hiện bảng con (5 câu) - tự làm VBT Bài 2, 3: Tự làm rồi giáo viên chữa bài 3. Củng cố , dặn dò: -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách rút gọn phân số -Giáo viên nhận xét tiết học -BTVN: Bài 3 SGK / 114 D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ********************************************** ĐẠO ĐỨC Lịch Sự Với Mọi Người . Sgk / 30 - TG: 35phút. A.Mục tiêu: Học xong bài này ,HS có khả năng: 1. Hiểu: Thế nào là lịch sự vớI ngườI lớn. -Vì sao cần phảI lịch sự vớI mọI ngườI 2. Biết cư sử lịch sự vớI những ngườI xung quanh 3. Có thái đô - Tôn trọng người khác , tôn trọng nếp sống văn minh - Đồng tình với những người biết cư sử lịch sự và không đồng tình với những người cư sử bất lịch sự B.Tài liệu và phương tiện: -Mỗi học sinh 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng -Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho học sinh đóng vai C.Các hoạt động dạy học. 1.Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải kính trọng, biết ơn người lao động? Hãy nêu 1 vài ví dụ về người lao động 2.Bài mới: a.GTB: Nêu mục tiêu bài học b.Hoạt động 1 : Thảo luận lớp: Chuyện ở tiệm may. -Giáo viên yêu cầu : Các nhóm đọc truyện thảo luận câu hỏi 1, 2 SGK -Các nhóm làm việc -Đại diện các nhóm trình bày kết quả -Nhận xét, bổ sung -Kết luận.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> c. Hoạt đợng 2: Thảo luận nhóm -Các nhóm tự làm, trình bày, nhận xét bổ sung. -Kết luận: Các hành vi, việc làm : b, d là đúng: ; a, c, đ là sai d.Hoạt động 3 :Thảo luận nhóm . bài tập 3 ( tương tự như trên) -Gv mờI 1, 2 học sinh đọc ghi nhớ trong SGK Hoạt động nối tiếp: -Dặn dò học sinh sưu tầm ca dao,tục ngữ, truyện, gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người D.Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………….. ************************************** KHOA HỌC Âm thanh Sgk:82, 83 TGDK:35 phút A/Mục tiêu:Sau bài học, HS biết: -Nhận biết âm thanh xung quanh -Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh -Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên quan giữ sự rung động và sự phát ra âm thanh B/Đồ dùng dạy học: -Học sinh: Dặn dò tiết trước -Đàn, đài, băng cát – xét ghi âm ( sấm xét, máy móc) C/Các hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên TLCH : Muốn bảo vệ bầu không khí trong sạch và làm như thế nào? -GV nhận xét ghi điểm. -Nhận xét bài cũ. 2/Bài mới: a/.Giới thiệu bài: Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu âm thanh xung quanh b.Hoạt động 1: Tìm hiểu âm thanh xung quanh *Mục tiêu: Nhận xét những âm thanh xung quanh *Cách tiến hành: - Giúp cho học sinh nêu các âm thanh mà em biết. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Cả lớp thảo luận theo câu hỏi gợi ý đã nêu. - Gv nhận xét , chốt ý. c. Hoạt đông 2 : Thục hành cách các cách phát ra âm thanh *Mục tiêu: Nhận biết những âm thanh xung quanh *Cách tiến hành: - Các nhóm tạo ra âm thanh vớI các vật H.2/82. -Các nhóm trình bày kết quả. -Gv nhận xét , chốt lại. d/ Hoạt động 3:Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh. *Mục tiêu: Học sinh nêu vài ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữ runh động và sự phát ra âm thanh 1 số vật. *Cách tiến hành: - Giáo viên nêu vấn đề, yêu cầu học sinh ( theo nhóm) làm thí nghiệm hình 3/83 - Các nhóm báo cáo kết quả? - Từng học sinh làm thí nghiệm hình 4/83 +Giáo viên giúp học sinh nhận xét: Mục bạn cần biết e. Hoạt động 4: Trò chơi tiếng là gì, ở phía naò thế? *Mục tiêu: Phát triển thính giác ( khả năng phân biệt được các âm thanh klhác nhau , định hướng ra nơi phát ra âm thanh) *Cách tiến hành: - Học sinh chia làm 2 nhóm: Mỗi nhóm gây tiếng động một lần ( nửa phút). Nhóm kia phát nghe và viết ra giấy, nhóm nào đúng nhiều hơn thì thắng Hoạt động nốI tiếp : -Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau D/Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… **************************************************** Thứ ba ngày 30 tháng 1 năm 2007 Luyện từ và câu Câu kề Ai thế nào ? Sgk/ 23 – TGDK: 40phút.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A.Mục tiêu: -Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? Xác định được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu - Biết viết đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? B.Đồ dùng dạy học: Phiếu viết nộI dung bài tập 1 (phần nhận xét) mỗI câu 1 dòng. Bài tập 1( luyện tập) C.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: GọI 2 HS lên bảng , 1 học sinh làm bt2 ; 1 học sinh làm bt3( tiết trước) 2.Bài mới: a.GTB: Giáo viên nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của giờ học -Gv ghi bảng. b. Phần nhận xét: Bài 1, 2 :HS đọc đoạn văn, nội dung bài tự làm - phát biểu . Mời 2, 3 học sinh lên bảng gạch đúng để chốt lại Bài 3: Giáo viên chỉ bảng từng câu mời học sinh đặt câu hỏi( miệng) Bài 4, 5:Từng cặp học sinh trao đổi nhau - Đặt câu hỏi - Trình bày c. Ghi nhớ: -2, 3 đọc ghi nhớ SGK -1 học sinh phân tích câu kể Ai thế nào? Để minh hoạ ghi nhớ. d.Luyện tập: Bt1: 1 học sinh đọc nộI dung - trao đổI vớI bạn - tự làm – nêu ý kiến. MờI 1 học sinh lên bảng làm, chốt lạI lờI giảI (VBT). BT2: Học sinh đọc yêu cầu của bài. -Giáo viên nhắc học sinh sử dụng câu Ai thế nào? để nói tính nết, đặc điểm của mỗi bạn trong tổ . -Viết nháp, học sinh nối tiếp để, cả lớp và giáo viên nhận xét. 3.Củng cố - dặn dò. -Giáo viên nhận xét tiết học -Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở bài tập 2 D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ***************************************** Chính tả: (Nhớ- viết). Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chuyện cổ tích về loài người SGK / 22 – TGDK: 35 phút A.Mục đích yêu cầu: -Nhớ lại và viết đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích về loaì người. -Luyện viết đúng các tiếng có âm, vần, dấu thanh dể lẫn ( r/ d/ gi ; ? / ~) B.Đồ dùng dạy học: - 3, 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nộI dung bt1a, 1b C.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 1 học sinh đọc cho 2 bạn viết lên bảng lớp, cả lớp vết bảng con ( ở bt2 ,3) tiết trước hoặc từ tự nghĩ ra. -Gv nhận xét chung. 2.Bài mới: a.GTB: Hôm nay các em nghe viết môt đoạn trong bài“Chuyện cổ tích về loài người ”. -Gv ghi bảng. b. Hướng dẫn học sinh nhớ- viết -1 Học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ -Gv đặt câu hỏi để rút ra nội dung đoạn. - HS viết 1 số từ khó vào bảng con những tên riêng nước ngoài. -Học sinh viết chính tả. -Gv đọc bài cho HS viết. -Gv đọc lại cho HS soát lỗi. -HS đổi vở kiểm tra cheo. -Thu bài chấm ( 5 – 7 HS ). c.Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả Bài 1: Chọn cho HS làm câu b. - Giáo viên thực hiện như ( bt1) tiết 20 Bài 2 : Thi tiếp sức(gạch bỏ những tiếng không thích hợp) Lời giải: dáng, dần, điểm, rắn, thẫm, dài, rờ, mẫm. 3. Củng cố - dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Xem lại các phần bài tập đã làm D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ******************************************* Toán Luyện tập Sgk / 114 - Thời gian: 35 phút A.Mục tiêu:Giúp học sinh - Củng cố và hình thành kỹ năng rút gọn phân số -Củng cố và nhận biết 2 phân số bằng nhau. B.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ -Gọi học sinh lên làm bài 3/113, cả lớp làng bảng con 2.Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Thực hiện cá nhân ( làm bảng con). -Gv nhận xét , rút ra kết quả đúng. . Bài tập 2, 3: Học sinh tự làm rồi chữa bài. Bài tập 4: Học sinh làm theo mẫu lên bảng sửa bài 3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Làm bài 1/114 , sgk - Nhận xét tiết học. D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………… **************************************** Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Sgk /25- Thời gian : 35 phút A.Mục tiêu: -Rèn luyện kỹ năng nói: + Học sinh chọn một câu chuyện về một người có khả năng có sức khoẻ đặc biệt. Biết kể chuyện thao cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu cóp cuối hoặc chỉ kể sự việc để chứng mingh khả năng đặc biệt cảu nhân vật ( không cần kể thành chuyện) + Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa + Lời kể tự nhiên, chân thật, có thề kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ một cách tự nhiên. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Rèn luyện kỹ năng nghe: Chăm chú nghe lời kể của bạn, nhận xét đúng lời bạn kể. B.Đồ dùng dạy - học: -Giấy ghi đề bài -Bảng lớp viết sẵn đề bài -1 tờ giấy viết vắn tắt gợI ý 3 ( dàn ý cho 2 cách kể) C.Các hoạt động dạy hoc: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Gọi 1 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc tiết trước. Nêu ý nghĩa câu chuyện. -Gv nhận xét. 2. Hoạt động 2: Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ tự kể lại một đoạn hay một câu chuyện nói về những người có tài . -Gv ghi bảng. b.Hướng dận HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: -Học sinh đọc đề bài -Giáo viên gạch dướI những từ ngữ: khả năng, sức khoẻ đặc biệt em biết. -3 học sinh nốI tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK -Học sinh suy nghĩ, nói nhân vật chọn kể -Giáo viên dán lên bảng 2 phương án kể chuyện theo 3 gợI ý. Học sinh chọn -Học sinh tập làm dàn ý c.Học sinh thực hành kể chuyện -Kể chuyện theo cặp -Thi kể chuyện trước lớp. -Giáo viên dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá -Giáo viên và học sinh nhận xét -Học sinh bỉnh chọn bạn có câu chuyện hay nhất và kể chuyện hay nhất 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS đọc trước bài KC “ Con vịt xấu xí” và chuẩn bị câu chuyện kể - Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> …………………………………………………………………………… ………………………………………………… ***************************************** Thể dục Nhảy dây kiểu chụm hai chân Trò chơi: “ Lăn bóng bằng tay” SGV / – TGDK:35phút. A.Mục tiêu: -Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác -Trò chơi: “ăn bóng bằng tay”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động B.Địa điểm và phương tiện: Trên sân trường, an toàn. Còi. 2 – 4 quả bóng. C.Nội dung và phương pháp: 1.Phần mở đầu: -Gv nhận lớp nội dung yêu cầu bài học. -Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. -HS khởi động chơi trò chơi: “ Có chúng em”. -Chạy trên địa hình tự nhiên 2.Phần cơ bản: a.Bài tập thể dục rèn luyện cơ bản: *Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân -Khởi động -Nhắc cách so dây, chao dây, quay dây. -Học sinh tập không dây - nhảy dây. -Luyện tập theo tổ *Cho HS ôn đi chuyển hướng phải , trái. -HS tập theo tổ , do tổ trưởng điều khiển. -Gv theo dõi nhắc nhở thêm. b.Tổ chức vận động. -Trò chơi : Lăn bóng bằng tay . -Gv yêu cầu HS nhắc lạI tên trò chơi và cách chơi. -HS chơi theo tổ , Gv làm trọng tài. 3.Phần kết thúc: -Đi thường theo một hàng dọc, thả lỏng. -Gv cùng HS hệ thống lại bài và nhận xét -Nhận xét đánh giá giờ học - Giao bài tập về nhà. D.Phần bổ sung:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ****************************************** Thứ tư ngày 31tháng 1 năm 2007 Tập đọc Bè Xuôi Sông La Sgk/ 26, 27 – TGDK:35phút. A.Mục tiêu: -Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài .Biết đọc diễn cảm bài văn. -Hiểu nghĩa các từ trong bài -Hiễu ý nghĩa bài :Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú , đa dạng với hoa văn rất đặc sắc , là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam. B.Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ, giấy viết khổ thơ C.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 HS đọc bài :Anh hùng Trần Đại Nghĩa -Gv nhận xét ghi điểm. -Nhận xét bài cũ. 2.Hoạt động 2:Bài mới a.GTB: Cho HS xem tranh trong Sgk - Bè Xuôi Sông La b.Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: *Luyện đọc: -1 HS đọc bài thơ - Giáo viên nhận xét chia bài thơ làm 3 khổ -HS nối tiếp nhau đọc (3 lượt). Kết hợp sửa cách phát âm, giải nghĩa từ. -HS nối tiếp nhau đọc đoạn, Gv rút ra từ mới và giải nghĩa từ đó. -Gv đọc toàn bài với giọng diễn cảm. *Tìm hiểu bài: -2 HS đọc thành tiếng đoạn 1$2 và trả lới câu hỏi 1, 2 trong sgk. -HS đọc thầm đoạn 3 , trả lời câu hỏi ,3,4 / Sgk. -Gv nhận xét, rút ra ý chính. c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -3HS nối tiếp nhau đọc, giáo viên nhận xét hướng dẫn đọc diễn cảm -Gv hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 -HS luyện đọc theo cặp - HS nhẩm bài thơ. 3.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu ý chính của bài thơ -Về nhà học bài và chuẩn bị bài. -Về nhà học thuộc lòng bài thơ -Nhận xét tiết học. D Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………… *************************************************** Toán Quy Đồng Mẫu Số Các Phân Số Sgk 115: /TGDK :35 phút A.Mục tiêu :Giúp HS -Biết cách qui đồng mẫu 2 phân số ( trường hợp đơn giản) -Bước đầu biết tiến hành quy đồng mẫu 2 phân số B.Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ. -Gọi 4 HS lên bảng chữa bài tập 1 . Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS. -GV nhận xét ghi điểm –Nhận xét bài cũ. 2.Hoạt động 2:Bài mới a.GTB: Gv ghi bảng tên bài b.Hình thành kiến thức: -Gv nêu ví dụ 1, Sgk và hướng dẫn HS tự nêu cách giải : Ăn 1 quả cam tức là ăn 4 phần hay 4 quả cam ; ăn thêm 1 quả cam nữa , tức là ăn thêm 1 phần , như 4 4 vậy Vân đã ăn tất cả 5 phần hay 5 quả cam . 4 -Tương tự Gv nêu ví dụ 2 , Sgk.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> *Từ hai ví dụ trên , Gv nêu các câu hỏi để khi trả lời thì HS nhận biết : + 5 ( quả cam ) là kết quả của phép chia đều 5 quả cam cho 4 người . Ta có : 4 5:4=5 4 -Tương tự Gv đưa ví dụ 2 và thực hiện như Sgk. -Từ hai ví dụ trên , Gv cùng HS rút ra nhận xét như Sgk. c.Thực hành. Bài 1 :HS đọc yêu cầu bài. -HS làm vào VBT – Nêu kết quả -Gv nhận xét và chốt lại. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài. -HS thảo luận nhóm đôi. -HS làm bài vào VBT. -2 HS làm vào giấy – Gv nhận xét. Bài 3: HS đọc yêu cầu bài. -HS tự làm bài vào VBT – 2 HS lên bảng làm. -Gv nhận xét , sửa sai ( nếu có ). Bài 4: HS nêu yêu cầu bài . -HS tự làm bài vào VBT – HS đọc bài làm của mình ( 3 HS ). 3.Hoạt động 3 :Củng cố - Dặn dò -HS nêu nội dung bài học -Về nhà làm bài tập 3 , Sgk. -Nhận xét tiết học. D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………… *********************************************** Địa lý Hoạt Động Sản Xuất Ở Đồng Bằng Nam Bộ SGK : 121 - TGDK :35 phút A.Mục tiêu :Học xong bài này, HS biết: -Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa, gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Nêu một số dẩn chứng chứng minh cho điểm trêb và nguyên nhân của nó - Dựa vào tranh, ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu lúa gạo - Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bản đồ B.Đồ dùng dạy học: -Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. -Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệo, nuôi trồng và đánh bắt cá tôm ởđồng bằng Nam Bộ ( Giáo viên và học sinh sưu tầm) C.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3,4 HS trả lờI câu hỏI sgk / 121 -Gv nhận xét ghi điểm – Nxét bài cũ. 2.Bài mới a.GTB : -Giáo viên cho học sinh quan sát bản đồ nông nghiệp. Yêu cầu học sinh kể tên các cây trồng ở đồng bằng Nam bộ và cho biết các loại cây trồng nào được tồng nhiều hơn ở đây. 1 . Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước:  Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp - Học sinh dựa vào kênh chữ sgk và vốn hiểu biết của bản thân cho biết: + Đồng Bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợI nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cấy lớn nhất cả nước? +Lúa gạo, trái cây ở Đồng Bắng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu? - Học sinh phát biểu . Giáo viên nhận xét và bổ xung  Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm - học sinh dựa vào sgk, tranh ảnh và vốn hiểu biết trà lời câu hòi của mục 1 - Các nhóm trình bày kết quả : Giáo viên giúp học sinh hoàn thành câu trả lời. Giáo viên mô tả thêm về vườn cây ăn trái của đồng bằng Nam Bộ 2. Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỳ sản nhất cả nước  Giáo viên giảI thích từ “ Thuỷ sản, Hải sản” -Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm + Các nhóm dựa vào sgk, tranh ảnh và vốn hiểu biết của mình để thảo luận + Điều kiện nào làm cho Đ B Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản? + Kể tên một số loạI thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây?. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu?  Hoạ sinh trao đổi kết quả - Giáo viên giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời - Giáo viên kết luận như sgk phần cuốI bài học - Yêu cầu các nhón xác lập mối quan hệ giữ tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người . đồng bằng lớn nhất Đất đai màu mỡ. Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. Khí hậu nóng ẩm nguồn nước dồI dào Nguồn nước NgườI dân cần cú lao động. 3. Hoạt động nối tiếp:  2 học sinh đọc nộI dung bài học sgk  Giáo viên nhận xét tiết học , Xem trước bài 20 D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………… ***************************************** Tập làm văn Trả Bài Văn Miêu Tả Đồ Vật SGK : 28 TGDK :35hút A.Mục tiêu : -Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả đồ vật của bạn và của mình -Biết tham gia sữa lỗi chung : Biết tự sữa lỗi theo yêu cầu cảu cô giáo. -Thấy được cái hay của bài đuợc giáo viên khen. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> B.Đồ dùng dạy học: Một số tờ giấy ghi 1 số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu C.Các hoạt động dạy học: 1Hoạt động 1: Bài mới : a.GTB :Trả bài văn miêu tả đồ vật, nghe cô nhận xét chung về bài làm của cả lớp b. Nhận xét chung về kết quả làm bài: -Giáo viên viếtlên bảng đề bài của tiết tập làm văn trước -Nêu nhận xét -Giáo viên trả bài cho học sinh c. Hướng dẫn học sinh chữa bài: -Hướng dẫn học sinh sữa lỗi. -Học sinh đọc lời nhận xét -Đổi bài làm bên cạnh cho bạn soát lỗi -Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc  Hướng dẫn sữa lỗi chung  Giáo viên yêu cầu 1 số học sinh đọc 1 số lỗi điển hình, giáo viên ghi bảng  Gọi học sinh lên bảng sửa. Cả lớp làm nháp  Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu. học sinh chép vào vở d. Học sinh tập làm những bài văn hay: -Giáo viên đọc đoạn văn hay, bài văn hay của học sinh -Học sinh trtao đổI thảo luận, rút kinh nghiệm 2 .Hoạt động 3 :Củng cố - dặn dò. -Về nhà viết lại cho rõ và hoàn chỉnh. -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ********************************************************** Thứ năm ngày 1 tháng 2 năm 2007 Luyện từ và câu Vị ngữ trong câu kể Ai là thế nào? SGK / 29 - TGDK : 35 phút A.Mục tiêu:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? -Xác định được bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?Biết đặc câu đúng mẫu B.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ cho HS làm BT. -Một tờ phiếu kkổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? C.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1 : KT bài cũ. -Gọi 3 HS lên đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ -Nhận xét bài cũ. 2.Hoạt động 2 : Bài mới. a.GTB: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? -Gv ghi tên bài lên bảng. b.Nhận xét: Bài 1:HS đọc yêu cầu -Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm làm vào phiếu. -Các nhóm trình bày kết quả. -Gv cùng cả lớp nhận xét, chốt lại: Bài 2:HS đọc yêu cầu bài . -Gv chia nhóm và cho các nhóm thi làm tiếp sức. -Gv cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương. -HS viềt vào VBT. -GV kết luận câu 1 –2 –4 –6 –7 là các câu kể Ai thế nào? Bài 3: HS đọc yêu cầu bài. -HS tự làm bài vào VBT – 2 HS đọc bài làm . -Gv nhận xét, chốt lại. c.Phần ghi nhớ - 2,3 HS đọc ghi nhớ d.Luyện tập -Bài tập 1,2 thực hiện như phần nhận xét -LờI giảI câu 1 ,2 ,3,4,5 là câu kể -Bài tập 3:HS đọc yêu cầu,làm vào vở bài tập -HS tiếp nốI nhau mỗI em đọc 3 câu 3.Hoạt động 3:Củng cố,dặn dò: -Về nhà học thuộc ghi nhớ,tuyên dương những HS làm việc tốt -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………. .. ************************************************ Lịch sử Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước Sgk: - TG: 35 phút A.Mục tiêu:Học xong bài này ,HS biết: -Nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào? -Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy cũ và quản lí đất nước tương đối chặt chẽ -Nhận thức được vai trò của pháp luật B.Đồ dùng dạy học: -Sơ đồ về nhà nước Hậu Lê -Phiếu học tập của HS. C.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 HS nêu ghi nhớ Sgk. -GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài:Gv ghi tên bài. b.Hoạt động1: Làm việc cả lớp. -GV giới thiệu một số nét khái quát về nhà Hậu Lê c.Hoạt động 2:Làm việc cả lớp -Gv hướng dẫn HS quan sát lược đồ trong Sgk và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của nhà Hậu Lê -HS chú ý để trả lời các câu hỏi gợi ý của Gv. d.Hoạt đông 3: Làm việc cá nhân -GV giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức -GV thông báo đặc điểm về nội dung Bộ luật Hồng Đức -HS trả lời câu hỏi -Gv theo dõi , nhận xét. -3 HS đọc nội dung cuối bài 3.Củng cố,dặn dò: -HS đọc lại nội dung bài -Về nhà học bài và xem bài tiếp theo. -Nhận xét tiết học.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………… ****************************************** Toán Quy đồng mẫu số các phân số. SGK :116 - TGDK : 35 phút A.Mục tiêu :Giúp HS. -Biết quy đồng mẫu số hai phân số , trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung. -Củng cố về cách quy đồng mẫu số của hai phân số. B.Đồ dùng dạy học: -Phiếu cho HS làm bài tập. C.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. -Gọi 3 HS lên làm bài tập 3 / sgk. -Nhận xét-ghi điểm. 2.Hoạt động 2 : Bài mới a.GTB : Gv ghi tên bài lên bảng. b.Hình thành kiến thức: -Gv hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số của hai phân số : 7 và 3 6 12 -Gv yêu cầu HS nhận xét mốI quan hệ giữa hai phân số : 6 và 12 -HS thực hiện quy đồng phân số : 7 như Sgk. 6 -Gv nêu câu hỏI để HS trả lời trong trường hợp trên. *Cho HS thực hiện quy đồng hai phân số : 7 và 2 9 3 c.Thực hành: Bài 1: HS đọc y/c bài . -HS làm vào bảng con – Gv nhận xét Bài 2 : Làm VBT,2HS làm vào giấy. -Gv nhân xét bài làm của HS. Bài 3:HS đọc đề bài. -HS làm bài vào VBT và lên bảng sửa – Gv nhận xét.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: -Về nhà làm BT2 / 116, sgk. -Nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ******************************************************** Mĩ thuật Vẽ trang trí : Trang trí hình tròn. SGK / – TGDK: 35phút. A.Mục tiêu -HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hằng ngày. -HS biết cách sắp xếp hoạ tiết và trang trí hình tròn theo ý thích. -HS có ý làm đẹp trong học tập và cuộc sống. B.Đồ dùng dạy học: -Một số đồ vật có dạng hình tròn. -Hình gợi ý cách vẽ. C.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: -GV kiểm tra dụng cụ của HS. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài :Gv ghi tên bài lên bảng. b.Hoạt động 1:Quan sát , nhận xét. -Gv giới thiệu một số đồ vật hoặc hình ảnh minh họa để Hs thấy trong cuộc sống nhiều đồ vật dạng hình tròn được trang trí đẹp -Yêu cầu tìm và nêu ra những đồ vật trang trí dạng hình tròn -Giới thiệu một số một số bài trang trí hình tròn và hình 1,2 SGK/48.Đặt câu hỏi để Hs tìm hiểu về : +Bố cục,vị trí,họa tiết +Cách vẽ màu (H2/48) +Cách trang trí cơ bản,trang trí ứng dụng -GV nhận xét c.Hoạt động 2: Cách trang trí hình tròn. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×