Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2006 - 2007 - Tuần 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.85 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 13 Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 2006 Tập đọc Người tìm đường lên các vì sao Sgk:125,126 - TG:40phút A/Mục tiêu -Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài.Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốpxki.Biết đọc bài với giọng trang trọng,cảm hứng ca ngợi,khâm phục. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện.Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì,bền bỉ suốt 40 năm,đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao B/Đồ dung dạy học Tranh ảnh về khinh khí cầu,con tàu vũ trụ C/Các hoạt động dạy học 1/Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ -GọI 2,3 HS bài :Vẽ trứng,trả lơì câu hỏi sgk. -Nêu nội dung bài -Nhận xét 2/Hoạt động 2:Bài mới a/giới thiệu bài:GV ghi bảng tên bài b/Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài +Luyện đọc:HS nốI tiếp nhau đọc 4 đoạn-2,3 lượt -Gv sửa sai và rút ra từ khó hướng dẫn HS đọc -HS luyện đọc bài. Gv giải nghĩa từ khó -HS luyện đọc theo cặp,một số em đọc cả bài -Gv đọc +Tìm hiểu bài : -HS thảo luận nhóm đôi tự phân nhau đọc và trả lời câu hỏi,đại diện nhóm báo cáo -Gv giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki - HS rút ra bài học. c/Hướng dẫn đọc diễn cảm -HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn GV hướng dẫn để HS tìm giọng đọc của đoạn văn cần đọc -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm, “mồ côi cha …không nản chí” 3/Hoạt động 3:củng cố dặn dò -Nêu nội dung bài -Học bài và xem bài mớ -Nhận xét tiết học. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> D/Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………….. ********************************************. TOÁN Nhân nhẩm số có hai chữ số vớI 11. SGK /70,71 – TGDK:40phút A/Mục tiêu:Giúp HS -Biết cách nhâm nhẩm một số có hai chữ số vớI 11. -HS có kĩ năng nhân nhẩm. B/Đồ dùng dạy học -Băng giấy BT C/Các hoạt động dạy học 1/Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ -GọI HS chữa bài 5/sgk -Kiểm tra vở bài tập -Nhận xét đánh giá 2/Hoạt đông 2:Bài mới a/Giới thiệu bài:Gvghi bảng tên bài b/Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn10: -GV cho HS đặt tính : 27 x 11 -Cho HS nêu cách làm và rút ra nhận xét: 27 x 11 = 297. -Gv hướng dẫn cho HS lấy 2 + 7 = 9 rồI viết vào giữa hai số 2 và 7 . Ta được 297. -Cho thêm ví dụ: 45 x 11, … -Nhận xét chung sgk c/Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10: Các bước tương tự như phần b - HS đọc như sgk. 3/Hoạt động 3:Thực hành Bài 1:HS đọc yêu cầu bài -HS lên bảng làm. Lớp làm vào VBT. - Gv nhận xét.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 2:HS thảo luận nhóm đôi - HS lên bảng sửa. Gv nhận xét. Bài 3:Phát phiếu cho các nhóm -HSvà GV cùng nhận xét rút ra bài làm đúng 4/Hoạt động 4:củng cố dặn dò -Nêu lạI phần bài học -Về nhà làm bài 4/sgk. -Nhận xét tiết học D/Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………….. **************************************************** ĐẠO ĐỨC Hiếu thảo với ông bà cha mẹ ( tiết 2) Sgk / 17 – 22 . TG: 35phút. A.Mục tiêu: Học xong bài này ,HS có khả năng; -Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà , cha mẹ. -Biết thực hiện những hành vi , những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ trong cuộc sống. -Kính yêu ông bà , cha mẹ. B.Tài liệu và phương tiện. -Bài hát : Cho con C.Các hoạt động dạy học. 1.Hoạt động 1 : Đóng vai (Bài tập 3 /SGK ) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS theo thứ tự tranh 1 và 2. -Cả lớp nhận xét về cách ứng sử. 2.Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi (BT 4/SGK ) -GV nêu yêu cầu bài 4 -HS thảo luận .Trình bày -Nhận xét 3.Hoạt động 3 :Trình bày giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được. + Kết luận chung : Ông bà cha mẹ đã có công lao sinh thành nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo. -Nhận xét - dặn dò D.Phần bổ sung :. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………… **************************************************** KHOA HỌC Nước bị ô nhiễm Sgk:52-53 - Tg:35 phút A/Mục tiêu:Sau bài học HS biết - Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm - -GiảI thích tại sao nước sông hồ thường đục không sạch - Nêu những điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm B/Đồ dung dạy học -Tranh hình trang 52 – 53 /sgk. 1 chai nước sông (hồ), 1 chai nước giếng,phễu… C/Các hoạt động dạy học 1/Kiểm tra bài cũ: Gọi HS TLCH : Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không có nước ? Con người cần nước vào những việc gì ? -GV nhận xét đánh giá 2/Bài mới +GiớI thiệu bài:GV viên ghi bảng tên bài a/Hoạt động 1:Tìm hiểu một số đặc điểm của nước trong tự nhiên +Mục tiêu: Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát thí nghiệm. Giải thích tại sao nước sông hồ không đục và không sạch . +Cách tiến hành:GV chia nhóm các nhóm quan sát và làm thí nghiệm -HS đọc mục quan sát và thực hành trang 52 -Làm thí nghiệm để biết chai nào nước sông,chai nào nước giếng. -GV rút ra kết luận b/ Hoạt động 2:Xác định tiêu chuản đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch +Mục tiêu:Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm +Cách tiến hành:Giao nhiệm vụ cho HS -HS thảo luận theo cặp – HS trình bày kết qủa trên giấy -Cho HS xem sgk để đối chiếu với bài làm của nhóm -GV rút ra kết luận. HS đọc 3/Củng cố dặn dò: -2 HS nhắc lại nội dung bài. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Học và xem bài mới. -Nhận xét tiết học D/Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………….. ************************************************** Thứ ba ngày 5 tháng 12 năm 2006 Môn: Luyện từ và câu Bài: Mở rộng vốn từ : Ý chí - Nghị lực Sgk / 127 – TGDK: 40phút. A.Mục tiêu: -Hệ thống hóa và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm: có chí thì nên -Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên. B.Đồ dùng dạy học: -Băng giấy viết sẵn các cột C.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng TLCH. Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mớI: a.GTB: Nêu yêu cầu bài học. b.Hướng dẫn luyện tập Bài 1:HS đọc yêu cầu bài. -HS thảo luận nhóm đôi -ĐạI diện nhóm trình bày. Gv nhận xét. Bài 2:HS đọc đề bài. -HS làm bài vào VBT. HS đọc bài làm. - Gv nhận xét. Bài 3:HS đọc yêu cầu - HS làm vào VBT. 1HS làm vào giấy. - Gv nhận xét, chốt lại. 3.Củng cố - dặn dò: -Nêu lại nội dung bài - Về nhà xem trước bài sau. - Nhận xét tiết học. D.Phần bổ sung:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ************************************************** Chính tả: (nghe- viết) Người tìm đường lên các vì sao SGK / 126-127 – TGDK: 40 phút A.Mục tiêu: -Nghe và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn “ Người tìm đường lên các vì sao” -Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu l/n , các âm chính i/iê B.Đồ dung dạy học: - Băng giấy ghi bài tập 2a.3 C.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: -Gv đọc cho HS viết các từ: châu báu,trâu bò… -Gv nhận xét. 2.Hoạt động 2:Bài mới: a. GTB: Giáo viên ghi bảng tên bài. b. Hướng dẫn học sinh nghe- viết - GV đọc bài chính tả , HS đọc thầm - HS viết 1 số từ khó vào bảng con. -Học sinh viết chính tả. -Gv đọc toàn bài cho HS soát lỗi. -Thu bài chấm. c.Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 2: Đọc yêu cầu bài- Học sinh làm vở bài tập. -Lời giải : nghiêm,minh,kiên,nghiệm,nghiên,điện,nghiệm - HS làm vào băng giấy. GV nhận xét Bài 3 : HS đọc yêu cầu -HS làm bài.Nhận xét 3. Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò. -Về viết những từ còn sai trong bài chính tả - Về nhà xem lại bài. -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Toán Nhân với số có ba chữ số Sgk 72.73 - Thời gian 40 phút A.Mục tiêu:Giúp học sinh - Biết cách nhân với số có ba chữ số - Nhận biết tích riêng thứ nhất,thứ hai,thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số. B.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ cho HS làm BT C.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ - Học sinh làm bài 4, kiểm tra vở 1 số em - Nhận xét – đánh giá 2. Hoạt động 2: Bài mới: a.GTB: Giáo viên ghi bảng tên bài b.Tìm cách tính : 164 x 123 . c.GiớI thiệu cách tính và đặt tính : - Giáo viên viết lên bảng HS làm vào vở nháp.HS làm và trình bày cách làm. GV cùng HS nhận xét - GV hướng dẫn phầ nhận biết các tích riêng : Số :492 tích riêng thứ nhất Số 328 tích riêng thứ hai lùi sang trái 1 cột Số 164 tích riêng thứ ba lùi sang trái 2 cột Suy ra :cộng ba tích riêng lại ta được :20172. -Cho thêm ví dụ để HS làm 3.Hoạt động 3:Thực hành Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm vào vở . - HS nêu kết qủa, nhận xét Bài 2: Các bước như bài 1 Bài 3 : HS thảo luận theo cặp Làm VBT .Đọc bài làm.Nhận xét 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Làm bài 2/3 sgk - Nhận xét tiết học. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………….. ************************************************* Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia Sgk 128 - Thời gian : 40 phút A.Mục tiêu: -Rèn luyện kỹnăng nói: HS chọn được một câu chuyện đã chứng kiến hoaặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn vè ý nghĩa câu chuyện.Lời kể tự nhiên chân thực có kết hợp cử chỉ điệu bộ . -Rèn luyệnkỷ năng nghe: Nghe bạn kể và nhận xét B.Đồ dùng dạy - học: Một số câu chuyện. C.Các hoạt động dạy hoc: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GọI 2 HS câu chuyện vè ngườI có nghị lực và nêu ý nghĩa câu chuyện - Gv nhận xét. 2. Hoạt động 2: Bài mớI: a. GiớI thiệu bài: Nêu yêu cầu bài b.Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài - HS nốI tiếp nhau đọc các gợI ý 1.2.3 - HS nốI tiếp nhau đọc câu chuyện mình sẽ kể - HS lập nhanh dàn ý câu chuyện trước khi kể c.Thực hành kể chuyên và trao đổI ý nghĩa câu chuyện -Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình -HS thi kể trước lớp -HS trao đổI ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét , tuyên dương. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -Về kể lạI câu chuyện cho ngườI thân nghe. - Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………… *************************************** Môn: Thể dục Bài:Động tác điều hòa của bài thể dục. Trò chơi: Chim về tổ SGK / – TGDK:35phút. A.Mục tiêu: -Ôn 7 động tác đã học bài TD. Yêu cầu thực hiện đúng động tác theo thứ tự và tương đối đẹp -Học động tác điều hòa. HS nắm được kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng. -Trò chơi: Chim về tổ. Yêu cầu HS nắm được luật chơi, chơi tự giác , nhiệt tình. B.Địa điểm và phương tiện: Trên sân trường, an toàn. Còi C.Nội dung và phương pháp: 1.Phần mở đầu: -Gv phổ biến nội dung yêu cầu bài học. -HS khởi động chơi trò chơi: Kết bạn 2.Phần cơ bản: -HS ôn 7 động tác đã học theo hàng ngang. -Học động tác điều hòa : Gv vừa nêu vừa làm mẫu. -Gv hô cho HS thực hiện. -HS tập theo tổ . Gv theo dõi nhắc nhở . *Trò chơi: Chim về tổ -Gv nêu tên trò chơi, luật chơi, cách1 chơi. -HS chơi thử vài lần. -HS chơi chính thức. 3.Phần kết thúc: -HS chạy nhẹ trên sân trường. -Gv cùng HS hệ thống lại bài. -Nhận xét đánh giá giờ học. D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ******************************************* Thứ tư ngày 6 tháng 12 năm 2006 Môn:Tập đọc Bài:Văn hay chữ tốt Sgk / 129 – TGDK:40phút. A.Mục tiêu: -Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài .Biết đọc với giọng kể từ tốn đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện. Hiểu nghĩa các từ trong bài -Hiễu ý nghĩa bài: Ca ngợi tính kiên trì quyết tâm sửa chữ xấu của Cao Bá Quát B.Đồ dùng dạy học : -Băng giấy ghi đoạn văn cần luyện đọc C.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ -GọI 2 HS đọc bài :Người tìm đuường lên các vì sao và TLCH / sgk. -Gv nhận xét. 2.Hoạt động 2:Bài mới a.GTB: Gv nêu tên bài học. b.Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: *Luyện đọc: -1HS đọc cả bài. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, Gv kết hợp sửa sai. -HS nối tiếp nhau đọc câu, Gv rút ra từ mới. -HS luyện đọc theo cặp. -2HS đọc lại bài. -Gv đọc toàn bài. *Tìm hiểu bài: -HS đọc thành tiếng từng đoạn và từng câu hỏi trong sgk. -Gv nhận xét, rút ra ý chính. c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : -Gv hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn -Gv đọc mẫu – HS thi đọc. 3.Hoạt động 3:Củng cố - dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị bài. -Nhận xét tiết học. D Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………… ****************************************************** Toán Nhân với số có ba chữ số(TT) Sgk 73 : /TGDK :40 phút A.Mục tiêu :Giúp HS -Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là O. -HS có kỹ năng và thành thạo nhân với số có ba chữ số B.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung BT2 C.Hoạt động DH. 1.Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ. -GọI HS lên bảng chữa bài tập 4.KT vở bài tập ở nhà. -GV nhận xét – đánh giá. 2.Hoạt động 2:Bài mới a.GTB.Gv ghi bảng tên bài b.GiớI thiệu cách đặt tính và tính -GV cho HS đặt tính và tính : 258 x 203 -HS làm tính và nêu cách tính -GV hướng dẫn HS cách tính và nêu như SGK -Cho thêm một số ví dụ c.Thực hành. Bài 1 :HS đọc y.c bài -HS làm vào VBT – Nêu kết quả Bài 2: HS đọc yêu cầu bài. Tương tự như bài 1. - 1HS làm vào giấy – HS nhận xét. Bài 3: HS thảo luận tìm ra cách giài -Gv tóm tắt – HS làm bài theo cặp .HS trình bày bài. Nhận xét 3.Hoạt động 3 :Củng cố - Dặn dò -Về nhà làm BT1/73 -Nhận xét tiết học. D.Phần bổ sung: Địa lý Người dân ở Đồng bằng Bắc Bộ SGK : 100-10 /TGDK :35 phút. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A.Mục tiêu :Học xong bài này HS biết. -Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh.Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước. -Dựa vào tranh ảnh để :trình bày đặc điểm về nhà ở…Sự thích ứng của con người với thiên nhiên B.Đồ dùng DH -Tranh ảnh minh họa C.Các hoạt động DH. 1.KT bài cũ. -Nêu lại một số điểm chính trong bài -Gv nhận xét đánh giá. 2.Bài mớI a. GTB :Gv ghi bảng tên bài b. Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp -HS dựa vào sgk trả lời câu hỏi : +Là nơi đông dân hay thưa dân ? +Chủ yếu là dân tộc nào ? -Nhận xét,bổ sung c. Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm -Các nhóm dựa vào sgk tranh ảnh TLCH do GV đưa ra -Các nhóm trình bày kết quả từng câu. -Gv nhận xét d.Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm -HS dựa vào tranh ảnh và kênh chữ sgk +Hãy mô tả trng phục truyền thống của người dân nơi đây +Họ tổ chức lễ hội vào thời gian nào ? Nhằm mục đích gì ?Kể tên một số lễ hội -Các nhóm trình bày. GV chốt ý -HS đọc bài học sgk 3. Củng cố - dặn dò. -Học và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ********************************************. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tập làm văn Trả bài văn kể chuyện SGK : 130 / TGDK :40 phút A.Mục tiêu : -Hiểu đượcnhận xét chung của GV về kết quả bài văn kể chuyện của lớp để liên hệ với bản thân -Bết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài làm của mình. B.Đồ dùng DH: -Giấy ghi số lỗi thường gặp về chính tả,dùng từ đặt câu ,ý …cần chữa chung của lớp C.Các hoạt động DH 1.Hoạt động 1 : Nhận xét chung bài làm của HS -HS nhắc lại các y,cầu của đề, nêu nhận xét. -GV nhận xét chung về ưu điểm và khuyết điểm. -GV tuyên dương những bài khá 2.Hoạt động 2 : HDẫn HS chữa bài Gv giúp HS yếu nhận lỗi sửa lỗi 3.Hoạt động 3 : Học tập những đoạn văn hay,bài văn hay. -GV đọc cho HS nghe -HS đọc và viết lại 1 đoạn trong bài làm của mình 3.Hoạt động 4 :Củng cố - Dặn dò. -Về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ********************************************** Thứ năm ngày 7 tháng 12 năm 2006 Luyện từ và câu Câu hỏi - Dấu chấm hỏi SGK : 131 /TGDK : 40 phút A.Mục tiêu: -Hiểu tác dụng của các câu hỏi,nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi -Xác định được câu hỏi trong một văn bản,đặt được câu hỏi thông thường. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> B.Đồ dùng DH -Câu hỏi kẻ các cột theo nội dung bài 1.2.3 - phần nhận xét -Phiếu khổ to kẻ bảng bài 1. Phần luyện tập C.Các hoạt động DH 1.Hoạt động 1 : KT bài cũ. -HS nêu các từ ngữ của tiết LTVC về Ý chí - nghị lực.Đặt câu với từ ngữ đó. -Nhận xét –đánh giá 2.Hoạt động 2 : Bài mới. a.GTB Gv ghi bảng tên bài. b.Phần nhận xét: Gv treo bảng phần nội dung của bài 1,2,3 rồi điền vào từng cột. -Gv cùng HS nhận xét, bổ sung để tìm ra nội dung chính của bài. -HS đọc phần ghi nhớ sgk. d.Phần luyện tập Bài 1:HS đọc yêu cầu -HS làm việc cá nhân trên vở bài tập. -HS đọc bài làm. Gv nhận xét. Bài 2:HS thảo luận theo cặp . -Gv gọi 1HS lên làm mẫu. Gv nhận xét. -HS làm vào VBT. Gv theo dõi, nhận xét. 3.Hoạt động 3:Củng cố,dặn dò: -Nêu ghi nhớ về tính từ -Học bài và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ********************************************** Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ( 1075 – 1077) Sgk:34-36 TG: 35 phút A.Mục tiêu:Học xong bài này HS biết -Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết qủa của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý. -Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thông minh của quân dân. Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt. B.Đồ dùng dạy học -Lược đồ sgk phóng to. -Phiếu học tập của HS C.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ -Nêu ý nghĩa lịch sử. -GV nhận xét,đánh giá 2.Bài mới a.Giới thiệu bài:GV ghi bảng tên bài b.Hoạt động1: Làm việc cả lớp. -Gv yêu cầu HS đọc đoạn sgk: “ Cuối năm 1072 … rồi rút về” -Dựa vào câu hỏi sgk – HS thảo luận trả lời theo nhóm đôi. *Kết luận: Sgk – HS đọc . c.Hoạt động 2:Thảo luận nhóm đôi -Gv đưa câu hỏi cho HS thảo luận : Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến? -HS báo cáo kết qủa . -Gv nhận xét , chốt lại. 3.Củng cố,dặn dò: -HS nêu bài học sgk -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………….. *********************************************************** Toán Luyện tập SGK :75 - TGDK : 40 phút A.Mục tiêu :Giúp HS. -Ôn tập cách nhân với số có hai chữ số, có ba chữ số. -Ôn lại các tính chất: nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu, tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân. B.Đồ dùng DH:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Giấy viết BT3 C.Các hoạt động DH. 1.Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. -Gọi HS chữa BT3 . KT vở một số em. -Nhận xét-ghi điểm. 2.Hoạt động 2 : Bài mới a.GTB : Gv ghi bảng tên bài c.Hoạt động 3 :Thực hành Bài 1: HS đọc y/c bài .Làm VBT. -HS lên bảng sửa – Gv nhận xét Bài 2 : Làm VBT,1HS làm vào giấy. -Bài 3:HS thảo luận nhóm đôi tìm ra cách giải. -HS làm và lên bảng sửa – Gv nhận xét. 3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: -Về nhà làm BT1,2. -Nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ************************************************* Môn :Mĩ thuật Bài : Vẽ trang trí : Trang trí đường diềm SGK / 33– TGDK: 35phút. A.Mục tiêu -HS cảm nhận được vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống. -HS biết cách vẽ và trang trí đường diềm theo ý thích; biết sử dụng đường diềm vào các bài trang trí ứng dụng. -HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống. B.Đồ dùng dạy học: -Một số đồ vật trang trí đường diềm. -Một số bài vẽ trước. C.Các hoạt động dạy học:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1.Bài cũ -GV kiểm tra dụng cụ của HS. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài :GV nêu tên bài học. b.Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét. -Cho HS quan sát 1số hình ảnh ở H.1/32. -Gv đưa câu hỏi cho HS trả lời: +Đường diềm trang trí ở những đồ vật nào? +Những họa tiết nào dùng để trang trí đường diềm? +Cách sắp xếp và phối hợp màu ra sao? c.Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm. Gv gợi ý cách vẽ dựa vào hình 2/33 để hướng dẫn. d.Hoạt động 3: Thực hành - HS nhớ lại cách vẽ mà Gv đã hướng dẫn vẽ theo nhóm 4 -Gv theo dõi, gợi ý thêm. e. Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá Gv cùng HS lựa chọn 1số tranh để nhận xét , đánh giá. D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ****************************************************** Thể dục Ôn bài thể dục phát triển chung Trò chơi: Chim về tổ Sgv/ - TG: 30phút A.Mục tiêu: -Ôn 8 động tác.Yêu cầu thực hiện đúng động tác. -Trò chơi “ Chim về tổ”.Yêu cầu tham gia chơi đúng luật, nhiệt tình. B.Địa điểm và phương tiện: Sân trường sạch sẽ, an toàn. Còi. C.Nội dung và phương pháp: 1.Phần mở đầu: -Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. -HS giậm chân tại chỗ. khởi động các khớp. -Trò chơi: Tôi bảo. 2.Phần cơ bản:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> a). Trò chơi vận động: Chim về tổ. -HS cách chơi và cho HS chơi . -Gv theo dõi và nhắc nhở thêm b). Bài TD phát triển chung: -Ôn 8 động tác đã học: HS tập 2 lần dưới sự điều khiển của lớp trưởng. -HS tập theo tổ. Gv quan sát, nhắc nhở thêm. 3.Phần kết thúc: -HS chạy nhẹ trên sân. -HS thả lỏng tay chân. -Gv cùng HS hệ thống bài. D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… *********************************************************** Thứ sáu ngày 8 tháng 12 năm 2006 Tập làm văn Ôn tập văn kể chuyện Sgk trang 132 - tg:40 phút A.Mục tiêu: -Thông qua luyện tập, HS có những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện. -Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trưóc. Trao đổi với các bạn về nhân vật ,tính cách nhân vật,ý nghĩa câu chuyện,kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện. B. Đồ dùng dạy học -Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện. C.Các hoạt đông dạy học 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ -Nhận xét bài tiết trước 2.Hoạt đông 2:bài mới a.GiớI thiệu bài: GV ghi bảng tên bài b.Thực hành: Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. -HS làm vào VBT -HS đọc bài làm.Nhận xét. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 2,3:HS nói đề tài câu chuyện mình chọn kể -HS thực hành kể theo nhóm đôi -HS thi kể trước lớp -GV nhận xét 3.Hoạt động 3:Củng cố - dặn dò -Về nhà tập kể lại cho hay hơn. -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………… TOÁN Luyện tập chung SGK:75 - TG :40phút A.Mục tiêu :Giúp hs củng cố về: -Một đơn vị đo khối lượng , diện tích , thời gian thường gặp. -Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và tính chất của phép nhân. -Lập công thức tính diện tích hình vuông. B.Đồ dùng DH . -Giấy ghi BT. C. Các hoạt động DH 1.Hoạt động 1 :KT bài cũ . -HS làm bài 5 - Kt vở bài tập - Nhận xét. 2.Hoạt động 2 : Bài mới a.GTB : Gv ghi bảng tên bài b. Thực hành -Bài 1 : HS đọc y/c-Làm VBT -Nêu miệng lết quả -Bài 2:HS làm VBT,1 HS làm vào băng giấy -Trình bày bài làm-nhận xét -Bài 4:HS đọc y/c.GV tóm tắt. -HS làm việc theo nhóm. - HS trình bày kết qủa – Gv nhận xét. 3.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò -Về nhà làm BT4/sgk -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ******************************************** Khoa học Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm Sgk trang 55 - TG:35 phút A.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: -Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh ,rạch, biển bị ô nhiễm -Sưu tầm nguyên nhân về thông tin gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. -Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người. B.Đồ dùng dạy học -Hình sgk trang 54,55. C.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS TLCH: -Tại sao nước ở sông, hồ, đục và không sạch? -nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm? -Nhận xét đánh giá 2.Bài mới a.Giới thiệu bài:GV ghi tên bài b.Hoạt động 1:Tìm hiểu một số nguyên nhân gây nước bị ô nhiễm. *Mục tiêu:Phân tích các nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển bị ô nhiễm. -Sưư tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. *Cách tiến hành: HS quan sát hình1 - 8 sgk/ 54,55 -HS tự đặt câu hỏi và trả lời theo nhóm đôi . -Đại diện nhóm trình bày. -Liên hệ thực tế địa phương. *Kết luận: Mục bạn cần biết sgk. -Gv đọc cho HS nghe 1số nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở địa phương. c.Hoạt động 2:Thảo luận về sự tác hại của sự ô nhiễm nước. *Mục tiêu :Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe của con người. *Cách tiên hành:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×