Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án khối 4 môn Toán - Tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.77 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 4 Tiết 16. So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. Môn dạy :. TOÁN. I.Mục tiêu: - Bước đầu hệ thóng háo một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. - Bài tập cần làm: bài 1 ( cột 1 ), bài 2( a,c ), bài 3 (a). II. Hoạt động d¹y vµ häc : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Bài cũ: HS1: Hãy viết một số tự nhiên gồm 5 chữ số và HS viết và nêu nêu mỗi chữ số thuộc hàng nào? HS2: Trong hệ thập phân người ta dùng bao nhiêu chữ số để viết số? Đó là những chữ số nào? HS trả lời GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động 2: Bài mới: gt ghi đề bài lên bảng. 1. So sánh các số tự nhiên. a) So sánh hai số tự nhiên: HS so sánh Hãy so sánh số 100 và 99 ? 100 > 99 Vì sao em biết 100 > 99 hoặc 99 < 100 ? - Số 100 là số có 3 chữ số, số 99 là số có 2 chữ số Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có - Trong hai số tự nhiên số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó số các chữ số không bằng nhau? lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn (GV ghi bảng) thì số đó bé hơn - HS trả lời và cho VD Nếu hai số tự nhiên có số các chữ số bằng nhau HS trả lời HS lấy ví dụ thì ta so sánh như thế nào? Hãy cho ví dụ? HS trả lời Nếu hai số có tất cả các cặp chữ số ở mỗi hàng - Xác định được số này lớn hơn, đều bằng nhau thì hai số đó như thế nào? Khi so sánh hai số tự nhiên, nghĩa là ta xác định hoặc bé hơn hay bằng số kia được gì? (Xác định được số này lớn hơn, hoặc bé hơn hay bằng số kia) a) Nhận xét: - Trong dãy số tự nhiên: HS trả lời 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,… Số đứng trước so với số đứng sau như thế nào? HS lấy ví dụ Hay số đứng sau so với số đứng trước như thế Số 0 nào? Em hãy cho ví dụ? - Trên tia số điểm gốc của tia số biểu thị số nào? - Số bé nhất HS trả lời - Như vậy số 0 là số tự nhiên như thế nào? - Số bé hơn, số nào xa ggóc hơn - Số ở gần gốc 0 hơn là số đó như thế nào?. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số ở xa gốc 0 hơn thì số đó như thế nào? số đó lớn hơn. (Chẳng hạn: 1<5 ; 5<6 10 > 9 ; 12 > 10) Chốt ý: Để so sánh các số tự nhiên ta căn cứ vào: - Số các chữ số cấu tạo nên số tự nhiên hoặc vị trí của số trên tia số. 2.Xếp thứ tự các số tự nhiên theo thứ tự xác định. Vì có thể so sánh các số tự nhiên nên có thể xếp thứ tự các số tự nhiên từ bé đến lớn hoặc ngược lại. Ví dụ: Em hãy xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. 7698 ; 7968 ; 7896 ; 7869. - Muốn sắp xếp được các số theo yêu cầu trước tiên ta phải làm gì?. HS trả lời - Ta phải xem mỗi số có bao nhiêu chữ số, nếu số các chữ số bằng nhau thì ta so sánh các cặp chữ số từ hàng cao nhất - HS làm bảng con. Hoạt động 3: Luyện tập: Bài 1: Hướng dẫn HS so sánh .. - HS làm vào vở BT. Bài 2 : Hướng dẫn làm vào vở. - HS làm vào vở BT. Bài 3 : Hướng dẫn làm vào vở Hoạt động tiếp nối: -Nhận xét tiết học. - Dặn dò bài sau: “ Luyện tập ”. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 4 Tiết 17. Môn dạy :. TOÁN. Luyện tập. I.Mục tiêu: - Viết và so sánh được các số tự nhiên. - Bước đàu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên. - Bài tập cần làm: bài 1 , bài 3, bài 4. II. Hoạt động d¹y vµ häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Bài cũ: HS1: Muốn so sánh được hai số tự nhiên ta HS trả lời làm thế nào? HS2: Trong hai số tự nhiên số đứng sau có HS trả lời và cho ví dụ quan hệ như thế nào so với số đứng trước? Số đứng trước có quan hệ như thế nào so với số đứng sau? Cho ví dụ? GV nhận xét- ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới: gt ghi đề bài lên bảng Hoạt động 3: Luyện tập: HS làm vào bảng con Bài 1: yêu cầu HS làm vào bảng con. 2 HS lên bảng làm Nhận xét Hướng dẫn sửa bài Bài 2: Dành cho Hs khá giỏi.. HS trả lời. Bài 3: yêu cầu HS tự làm vào vở BT toán và sửa bài Bài 4: Hướng dẫn cách trình bày Bài 5: Dành cho Hs khá giỏi. - Số x phải tìm cần thỏa mãn các yêu cầu gì ? - Hãy kể các số tròn chục từ 60 đến 90 - Các số trên số nào lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92 ? HS tự làm và sửa bài Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học Dặn dò bài sau: “ Yến, tạ, tấn ”. HS làm vào vở. Tuần 4. HS tự làm vào vở. Người dạy : Trương Thị Hoà. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 18. Yến, tạ, tấn. Môn dạy :. TOÁN. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn, mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tấn,tạ,yến với kilôgam . - Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa yến,tạ, tấn và ki-lô-gam. - Biết thực hiện phép tính với các số đo : yến,tạ, tấn. - Bài tập cần làm: bài 1 , bài 2, bài 3 ( chọn 2 trong 4 phép tính ). II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động d¹y vµ häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Bài cũ: HS1: Ở lớp dưới em đã được học những đơn vị đo - Kg và g khối lượng nào? HS2: Kilôgam còn có tên gọi nào khác? - Kí Ví dụ: Hôm nay, mẹ mua hai kí thịt tức là mua 2kg thịt mấy Kg? Hoạt động 2: Bài mới: gt ghi đề bài lên bảng Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn a) giới thiệu đơn vị yến: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kilôgam người ta còn dùng đơn vị yến HS đọc GV ghi bảng: 1 yến = 10 Kg HS trả lời Mẹ mua 2 yến gạo tức là mẹ mua mấy kg gạo? HS trả lời Có 10 kg khoai tức là mấy yến? b) giới thiệu đơn vị tạ: Để đo khối lượng của một vật nặng hàng chục yến người ta còn dùng đơn vị tạ HS đọc GV ghi bảng: 1 tạ = 10 yến Con bò nặng 3 tạ tức là bao nhiêu yến? Mẹ mua 10 yến gạo tức là mẹ mua bao nhiêu tạ gạo? GV nói và ghi: 1 tạ = 100 kg c) Giới thiệu đơn vị tấn: Để đo khối lượng của một vật nặng hàng chục tạ người ta còn dùng đơn vị tấn GV ghi: 1 tấn = 1000 kg Xe chở 5 tấn gạo tức là chở bao nhiêu kg? Yêu cầu 3 HS đọc lại tất cả phần đóng khung Hoạt động 3: Luyện tập: Bài 1: yêu cầu HS trả lời miệng - GV hướng dẫn sửa bài Bài 2:Hướng dẫn làm vào vở BT toán - Hướng dẫn sửa bài Bài 3: Làm toán chạy. Lop4.com. HS trả lời: 30 yến HS trả lời: 1 tạ HS đọc HS đọc HS trả lời HS đọc HS trả lời 3 HS đọc HS trả lời 3 HS lên bảng làm mỗi em 1 phần Số còn lại làm vào vở 1 HS lên bảng làm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi. Hoạt động tiếp nối: - Nhận xét tiết học - Dặn bài sau: “ Bảng đơn vị đo khối lượng ”. Lop4.com. HS làm vào vở BT toán.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 4 Tiết 19. Môn dạy :. TOÁN. Bảng đơn vị đo khối lượng. I. Mục tiêu: - Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ của đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng. - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. - Bài tập cần làm : bài 1, bài2. II. Đồ dùng dạy học: Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như ở SGK nhưng chưa viết chữ và số, 1 số quả cân: 100g, 1kg. III. Hoạt động d¹y vµ häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Bài cũ: HS1: Các em đã học những đơn vị đo khối lượng HS nêu nào? HS2: 1yến = ? kg -HS trả lời 1 tạ = ? yến = ? kg 1 tấn = ? tạ = ? yến = ? kg GV nhận xét ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới: gt ghi đề bài lên bảng 1. Giới thiệu đề-ca-gam và héc-tô-gam. a) Gt đề-ca-gam: HS nêu Hãy nêu tất cả các đơn vị đo khối lượng các em đã học? 1 kg = 1000 g 1 kg = ……g GV nêu: Để đo các vật nặng hàng chục gam, người ta dùng đơn vị đề-ca-gam GV đọc và ghi: HS đọc Đề-ca-gam viết tắt là dag HS đọc 1 dag = 10 g b) Gt héc-tô-gam: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục đề-ca-gam người ta còn dùng đơn vị héc-tô-gam GV vừa nói vừa ghi: Héc-tô-gam viết tắt là hg HS đọc 1 hg = 10 dag HS đọc 1 hg = 100g Giới thiệu cho HS quả cân nặng 100 g tức là 1 hg, gói chè nặng 100g tức là 1 hg, gói cà phê nhỏ 20g tức là 2 dag, gói đường nặng 500g tức là 5 HS trả lời: 5 lạng hg hay còn gọi là mấy lạng? 2. Bảng đơn vị đo khối lượng: Hãy kể tên các đơn vị đo khối lượng em đã được HS kể học ? (GV ghi các đơn vị đó vào bảng bìa theo 2. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nhóm; nhóm lớn hơn kg và nhóm nhỏ hơn kg) Những đơn vị nào lớn hơn kg? Những đơn vị nào bé hơn kg? 1 tấn = ? tạ 1 kg = ? hg 1 tấn = ? kg 1 kg = ? g 1 tạ = ? yến 1 hg = ? dg 1 tạ = ? kg 1 hg = ? g 1 yến = ? kg 1 dag = ? g (GV hình thành bảng) Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp bao nhiêu lần so với đơn vị bé hơn, liền nó ? Hoạt động 3: Luyện tập: Bài 1: Hướng dẫn làm bài 1vào vở BT toán (Chú ý đổi từ đơn vị phức ra đơn vị đơn). - Hướng dẫn sửa bài. Bài 2: HS làm toán chạy. HS trả lời HS trả lời 2 HS lên bảng làm. Hướng dẫn sửa bài. -Bài 3,Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học thuộc bảng đơn vị đo khối lượng - Dặn bài sau: “ Giây, thế kỉ ”. Lop4.com. - HS lớp làm vào vở.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần 4 Tiết 20. Môn dạy :. TOÁN. Giây, thế kỉ. I. Mục tiêu: - Biết đơn vị giây, thế kỉ. - Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm. - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ . - Bài tập cần làm : bài 1, bài2 (a,b). II. Đồ dùng dạy học: Đồng hồ thật có 3 kim: chỉ giờ, phút, giây. III. Hoạt động d¹y vµ häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Bài cũ: HS1: Đọc tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự HS đọc từ bé đến lớn và ngược lại HS2, HS3, … đứng tại chỗ nêu mối quan hệ giữa HS nêu một số đơn vị thông dụng Ví dụ: 1 tấn = ? tạ 1 tấn = ? kg …………… GV nhận xét  ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới: gt  ghi đề bài lên bảng. 1.Giới thiệu về giây: - Cho HS quan sát sự chuyển động của kim giờ và kim phút. - Khi kim giờ đi từ 1 số nào đó đến số tiếp liền hết 1 giờ. - Khi kim phút đi từ 1 vạch đến một vạch kế tiếp liền hết 1 phút. - Như vậy khi kim chạy đủ 60 vạch thì kim giờ di HS nhắc lại chuyển từ một số nào đó đến một số tiếp liền đó HS nhắc lại - Vậy: 1 giờ = 60 phút (ghi bảng) - Cho HS quan sát sự chuyển động của kim giây - Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền là 1 giây - Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng (trên mặt đồng hồ ) là 1 phút, tức là 60 giây HS nhắc lại - GV ghi bảng 1 phút = 60 giây - Hỏi thêm: HS trả lời 60 phút bằng mấy giờ ? 60 giây bằng mấy phút? 2.Giới thiệu về thế kỉ: - Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ HS nhắc lại GV vừa nói vừa ghi bảng: 1TK = 100 năm HS trả lời Vậy 100 năm bằng mấy thế kỉ? GV gt: Bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một …………………………………………….. (GV ghi như ở SGK). Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> (Chú ý: Người ta dùng chữ số La Mã để ghi tên thế kỉ) Hỏi thêm: Năm 1975 thuộc thế kỉ nào? Năm 1990 thuộc thế kỉ nào? Năm 2005 thuộc thế kỉ nào? Chú ý lưu ý cách tính: Chú ý ở hàng trăm Hoạt động 3: Luyện tập: Bài 1: Hướng dẫn HS làm bài vào vở - Hướng dẫn sửa bài. Bài 2: Hướng dẫn HS trả lời miệng và nêu cách tính - Củng cố: 1 giờ = ? phút 1 phút = ? giây 1 thế kỉ = ? năm Bài 3: Dành cho HS khá giỏi Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Dặn dò bài sau: “ Luyện tập ”. Lop4.com. HS trả lời. 2 HS lên bảng làm Số còn lại làm vào vở HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×