Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

demo gd hướng nghiệp 7 nguyễn hữu phước thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.08 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT VĨNH LỢI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>TRƯỜNG TH VĨNH HƯNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


Số: 01/BC-TH


<i>Vĩnh Hưng A, ngày 08 tháng 4 năm 2008</i>
<b>BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH</b>


<b>SÁCH GIÁO KHOA PHỔ THƠNG NĂM 2007-2008</b>


-Căn cứ Cơng văn số 1678/Bộ GD&ĐT-VP ngày 04/3/2008 về việc hướng
dẫn tổ chức đánh giá chương trình sách giáo khoa về việc hướng dẫn tổ chức đánh
giá chương trình sách giáo khoa phổ thơng.


-Căn cứ kế hoạch số 267/KH-Sở GD & ĐT ngày 26/3/2008 của sở GD&ĐT
Bạc Liêu về việc tổ chức đánh giá chương trình SGK phổ thơng.


-Căn cứ Cơng văn số 88/Phịng GD&ĐT ngày 31/3/2008 về việc hướng dẫn
tổ chức đánh giá chương trình, sách giáo khoa phổ thông.


Trường tiểu học Vĩnh Hưng tổ chức lấy ý kiến nhận xét đánh giá chương
trình, sách giáo khoa cụ thể như sau:


A<b>.MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ GIÁO DỤC CẤP HỌC CỦA ĐỊA</b>
<b>PHƯƠNG</b>:


1.<b>Đặc điểm địa lý dân cư của địa phương</b>:


Xã Vĩnh Hưng A nằm trên tuyến lộ Cầu Sập – Hưng Phú, về phía Tây Nam
của huyện Vĩnh Lợi, là đầu mối giao thông của nhiều xã lân cận, nên có vị trí khá
quan trọng của huyện.



Xã gồm 8 ấp có diện tích tự nhiện 2.080,93 ha. với 1662 hộ gồm 9662 khẩu,
gồm 3 dân tộc (kinh, hoa, Khơmer) trong đó dân tộc kinh là chủ yếu.


Có vị trí giao thơng thuận lợi (thuỷ, bộ), tập trung đơng dân cư, các ngành
nghề khá phát triển. Đại đa số người dân sống chủ yếu là nghề nông nghiệp, đời
sống nhân dân càng ngày càng nâng cao, nhu cầu học tập của con, em xã nhà ngày
càng lớn.


2.<b>Quy mô phát triển của trường</b>:


Có 3 điểm trường với 17 phịng học dành cho 15 lớp tiểu học và 1 lớp mẫu
giáo. Tổng số học sinh của trường là 360 em/15 lớp (Trong đó số học sinh học 1
buổi/ngày là 360/360 em).


Tình hình đội ngũ: Tổng số CB, GV, CNV tồn trường là 24/7 nữ.
Trong đó: CBQL: 02 đ/c.


Giáo viên: 17 đ/c/6 nữ.
Nhân viên: 04 đ/c/1 nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trung học sư phạm 9 + 3 09 đ/c
Chưa TN. THSP: 01 đ/c


Tình hình cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy và học: Về cơ sở vật
chất đủ đảm bảo cho dạy và học, Trang thiết bị phục vụ cho dạy và học ngành có
trang bị nhưng qua q trình sử dụng các thiết bị hư hỏng nhiều không đảm bảo
cho nhu cầu thực hiện phương pháp giảng dạy mới.


Công tác chỉ đạo, quản lý khá chặt chẽ từ nhà trường đến các tổ chun mơn


quan tâm đến việc đổi mới chương trình và phương pháp giảng dạy, 100 % giáo
viên đứng lớp được bồi dưỡng chuyên môn hè phục vụ cho đổi mới chương trình,
sách giáo khoa.


B.<b>ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH CỦA TỪNG MƠN HỌC:</b>
1.<i>Ưu điểm</i>:


Chương trình của từng mơn học thể hiện được tính hiện đại, cập nhật, sát với
thực tiển, sự phù hợp của nội dung chương trình và các yêu cầu về kiến thức, kỹ
năng, thái độ phù hợp với trình độ phát triển của học sinh. Sắp xếp hợp lý các mạch
kiến thức của chương trình và có chú ý đúng mức đến việc vận dụng thực hành của
học sinh.


2.<i>Hạn chế</i>:


Đối với phân môn kể chuyện lớp 4-5 yêu cầu cịn cao đối với học sinh vùng
nơng thơn nhất là kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia, học sinh không kể được
theo yêu cầu.


3.<i>Đề xuất</i>:


Phân môn lịch sử và địa lý địa phương có 4 tiết dành cho địa phương đề nghị
Sở Giáo dục& Đào tạo nên đưa ra nội dung cụ thể.


C.<b>ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA CỦA TỪNG MƠN HỌC</b>:
1.<i>Ưu điểm</i>:


Sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học và tính sư phạm của sách, thể hiện
tính chinh xác của kiến thức đưa vào sách có tác dụng hỗ trợ một cách tích cực cho
giáo viên và học sinh trong việc đổi mới phương pháp dạy cũng như học nội dung


sách thể hiện tính phù hợp với trình độ của giáo viên cũng như trình độ phát triển
của học sinh.


2.<i>Hạn chế:</i>


-Riêng kênh hình của phân mơn kể chuyện chưa phù hợp với nội dung.


Ví dụ: Sách giáo khoa Tiếng việt 5 Bài: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai (SGK-TV 5
–tập 1-trang 40)


-Sách giáo khoa mơn tốn 4 có 2 tiết luyện tập chung ở tuần 23 và 35.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Sách giáo khoa mơn tốn khối 2, 3, Bài”Tiền Việt Nam”SGK- lớp 3 –trang
130) nội dung sách còn in tờ tiền cũ như 100 đồng, 200 đồng nên khơng phù hợp
với thực tiễn.


3.<i>Đề xuất:</i>


Cần đính chính một số nội dung chưa phù hợp của sách các khối nhằm đảm
bảo tính chính xác.


Cần cung cấp thêm một số tranh, ảnh, đồ dùng dạy học cho tất cả các khối
đảm bảo trong q trình giảng dạy tạo thêm khơng khí sinh động và gây hứng thú
cho học sinh, giúp học sinh khắc sâu kiến thức lâu hơn.


Trên đây là tổng hợp các ý kiến đánh giá nội dung chương trình, sách giáo
khoa phổ thông của trường tiểu học Vĩnh Hưng.


</div>

<!--links-->

×