Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 1 - Tuần 8 - Huỳnh Văn Lượng - Trường tiểu học Lê Văn Tám

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.77 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường tiểu học Lê Văn Tám – Giáo án lớp 1. TUẦN 8 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 HỌC VẦN:. BÀI : UA - ƯA I.Mục tiêu : -HS đọc được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.Đọc được từ và câu ứng dụng. - HS viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ - Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Giữa trưa. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa cua bể, ngựa gỗ. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng : Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé. -Tranh minh hoạ chủ đề luyện nói: Giữa trưa. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. 2.Bài mới: -GV giới thiệu tranh rút ra vần ua, ghi bảng. -Gọi 1 HS phân tích vần ua -Lớp cài vần ua. -HD đánh vần 1 lần. +Có ua, muốn có tiếng cua ta làm thế nào? -Cài tiếng cua. -GV nhận xét và ghi bảng tiếng cua. -Gọi phân tích tiếng cua. -GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. -Dùng tranh giới thiệu từ “cua bể”. + Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. -Gọi đánh vần tiếng cua, đọc trơn từ cua bể. -Gọi đọc sơ đồ trên bảng. *Vần ưa (dạy tương tự ) -So sánh 2 vần.. Hoạt động của HS -HS cá nhân 2 - 3 em N1 : Chia quà . N2 : lá mía. -HS phân tích, cá nhân 1 em. -Cài bảng cài. -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Thêm âm c đứng trước vần ua. -Toàn lớp. CN 1 em CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Tiếng cua. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -CN 2 em -Giống nhau : a cuối vần. -Khác nhau : u và ư đầu vần.. 1. Giáo viên thực hiện: Huỳnh Văn Lượng GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường tiểu học Lê Văn Tám – Giáo án lớp 1 -Đọc lại 2 cột vần -HD viết bảng con : ua, cua bể, ưa, ngựa gỗ.. 3 em Toàn lớp viết.. -Dạy từ ứng dụng: Cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia. -Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ Cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia. -Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ. -Đọc sơ đồ 2: -Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. -Tìm tiếng mang vần mới học. Tiết 2 *Luyện đọc bảng lớp : -Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn. *Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng. Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé. *Luyện nói :Chủ đề “Giữa trưa” -GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. -Đọc sách kết hợp bảng con. -GV đọc mẫu 1 lần. -Luyện viết vở TV -GV thu vở 5 em để chấm. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Tìm tiếng mới mang vần mới học.. -HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em chua, đùa, nứa, xưa. -CN 2 em. -CN 2 em, đồng thanh. -Vần ua, ưa. -CN 2 em. -Đại diện 2 nhóm. -CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh. -Luyện nói theo câu hỏi gợi ý của GV. -HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. -Toàn lớp. -Đại diện 2 nhóm tìm, HS khác nhận xét, HS bổ sung. - Thực hiện việc học tập ở nhà. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà.. Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010 HỌC VẦN 1. Giáo viên thực hiện: Huỳnh Văn Lượng GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường tiểu học Lê Văn Tám – Giáo án lớp 1. BÀI : ÔN TẬP I. Mục đích yêu cầu: -HS đọc được : ia, ua, ưa, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31. -Viết được: ia, ua, ưa, các từ ngữ ứng dụng -Nghe hiểu và kể lại 1 đoạn theo tranh truyện kể “Khỉ và Rùa”. - HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng ôn như SGK. -Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng. - Tranh minh hoạ truyện kể. III .Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước. -Đọc sách kết hợp bảng con. -Viết bảng con. 2.Bài mới: -Hôm nay chúng ta ôn tập các bài đã học trong tuần. Đó là những vần gì? -GV treo bảng ôn như SGK. -Gọi đọc âm, vần. -Ghép chữ và đánh vần tiếng. -Gọi ghép tiếng, GV ghi bảng. -Gọi đọc bảng vừa ghép. -HD viết bảng con : Mùa dưa, ngựa tía. -Gọi đọc từ, GV giảng từ “Mua mía” -Gọi nêu tiếng mang vần vừa ôn. -GV đánh vần tiếng và đọc trơn từ. -Các từ còn lại tiến hành dạy như từ mua mía. -Gọi đọc các từ ứng dụng. -Gọi đọc bài ở bảng lớp. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi tên bài. Gọi đọc bài. Tiết 2 *Luyện đọc bảng lớp: -Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn. *Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng. Gió lùa kẽ lá Lá khẽ đua đưa. Hoạt động của HS HS nêu ua, ưa. HS cá nhân 2-3 em N1 : nô đùa. N2 : xưa kia. -Vần ia, ua, ưa. -Quan sát âm vần. -Học sinh đọc. -Lớp quan sát ghép thành tiếng: tru, trua, trưa, … -Toàn lớp -CN 2 em, nêu tiếng mang vần ia. Mía, đọc trơn mua mía. -Quan sát làm theo yêu cầu của GV. -CN 4 em, nhóm. -CN 2 em, ĐT -Ôn tập 2 em. CN 6 em.. 1. Giáo viên thực hiện: Huỳnh Văn Lượng GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường tiểu học Lê Văn Tám – Giáo án lớp 1 Gió qua cửa sổ Bé vừa ngũ trưa. -Tìm tiếng mang vần vừa ôn trong câu trên. -Gọi đọc trơn toàn câu:. -Tiếng lùa, đưa, vừa, trưa. -Đọc trơn tiếng. Đọc trơn câu 7 em. Nhắc lại chủ đề. -Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của GV.. *Luyện nói : Chủ đề “Khỉ và Rùa” -GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. -Đọc sách kết hợp bảng con. -GV đọc mẫu 1 lần. *Luyện viết vở TV -GV thu vở 9 em để chấm. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. -Tìm tiếng mới mang vần mới học.. -CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh Toàn lớp -CN 1 em -Đại diện 2 nhóm tìm, học sinh khác nhận xét bổ sung.. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà. -Thực hiện ở nhà. ……..…….....……….......... TOÁN:. LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: -Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 , phạm vi 4. - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng một phép tính cộng. - Các BT cần làm: Bài 1, 2( dòng 1), 3 II- Đồ dùng dạy - học: -GV :bảng phụ , SGK , Tranh vẽ. - HS : bộ đồ dùng toán học III-Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ : -Gọi 3 HS lên bảng làm : 1+2= 1+1= 2+2= 3+1= 1+3= 2+1= - Gọi 3 HS lên bảng điền dấu > < = 3…4 3…2 1…2 - Yêu cầu HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 4. Hoạt động của HS 3 em lên bảng làm, cả lớp nhận xét 3 em lên bảng làm - HS đọc bảng cộng trong phạm vi 4 1. Giáo viên thực hiện: Huỳnh Văn Lượng GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường tiểu học Lê Văn Tám – Giáo án lớp 1 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Chép đề lên bảng b. Hướng dẫn HS làm bài tập SGK : Bài 1:- 1 HS nêu yêu cầu bài toán - GV hướng dẫn HS nêu cách giải bài toán Bài 2: - HS nêu yêu cầu : Tính -GV ghi kết quả vào ô trống, HS làm tương tự. 1 + 1 1 + 2 1 +3. - HS nhắc lại đề bài - HS làm bài. 2 em lên bảng điền số thích hợp vào ô trống. 2 +1 2 +2 3 +1 Bài 3: GV treo tranh hỏi : + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV hướng dẫn : Từ trái qua phải :Lấy 2 số đầu cộng lại với nhau dược bao nhiêu cộng với số còn lại. 3. Củng cố - dặn dò : -HS chơi hoạt động nối tiếp. - GV nêu 1 phép tính gọi HS trả lời. Nếu HS đó nêu đúng kết quả, thì được nêu phép tính khác và chỉ định 1 bạn trả lời. -GV nhận xét giờ học.. - Thực hiện phép tính - HS làm bài trên bảng: 1+1+1= 2+1+1= =. ……..…….....……….......... Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010 ÂM NHẠC BÀI 8: LÍ CÂY XANH I. II.. Mục tiêu: Học sinh biết hát bài lí cây xanh là một bài dân ca nam bộ. Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Học sinh hát đồng đều, rõ lời. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Vài Hs hát bài tìm bạn thân - Hs thực hiện - Giáo viên nhận xét, ghi điểm - Hs lắng nghe 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: giáo viên giới thiệu bài, ghi đề. 1. Giáo viên thực hiện: Huỳnh Văn Lượng GiaoAnTieuHoc.com. 1+2+1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường tiểu học Lê Văn Tám – Giáo án lớp 1 b) Dạy bài hát: Lí cây xanh - Gv giới thiệu bài hát - Gv đọc lời bài hát - Giáo viên hát mẫu - Cho hs đọc lời bài hát - Dạy hát từng câu - Gv hát mẫu từng câu rồi bát nhịp cho Hs hát - Nối các câu trong quá trình dạy theo lối móc xích - Chia nhóm, tổ luân phiên hát đến khi thuộc bài c) Hát kết hợp với vận động phụ họa * Hướng dẫn Hs một số động tác phụ họa theo nội dung của bài hát - Gv làm mẫu - Cho Hs thực hiện - Cho Hs thực hiện luân phiên vừa hát vừa vỗ tay - Cho Hs gõ đệm bằng nhạc cụ gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Kết thúc tiết học: cho Hs vừa hát vừa vỗ tay theo phách d) Cũng cố dặn dò - Gv nhận xét giờ học. -. Hs chú ý Hs lắng nghe Hs lắng nghe Đồng thanh Hs hát theo Cả lớp hát. - Hát một câu xong rồi nối sang câu 2 - Thực hiện theo tổ theo nhóm. - Hs chú ý - Làm theo gv - Cả lớp thực hiện - Hs thực hiện - Vừa hát vừa vỗ tay. - Chú ý lắng nghe ……..…….....……….......... HỌC VẦN:. BÀI : OI - AI I.Mục đích yêu cầu: -Đọc được : oi, ai, nhà ngói, bé gái; từ và câu ứng dụng. -Viết đúng các vần oi, ai, nhà ngói, bé gái. -Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Sẻ, ri, bói cá, le le. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ : Hỏi bài trước.. Hoạt động của HS HS nêu :Ôn tập. 1. Giáo viên thực hiện: Huỳnh Văn Lượng GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường tiểu học Lê Văn Tám – Giáo án lớp 1 -Đọc sách kết hợp bảng con. -Viết bảng con. -Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần oi, ghi bảng. -Gọi 1 HS phân tích vần oi. -Lớp cài vần oi. -HD đánh vần 1 lần. +Có vần oi, muốn có tiếng ngói ta thêm âm gì? -Cài tiếng ngói. -GV nhận xét và ghi bảng tiếng ngói. -Gọi phân tích tiếng ngói. -GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. -Dùng tranh giới thiệu từ “nhà ngói”. +Trong từ nhà ngói có tiếng nào mang vần mới học -Gọi đánh vần tiếng ngói, đọc trơn từ nhà ngói. -Gọi đọc sơ đồ trên bảng. *Vần: ai (dạy tương tự ) So sánh 2 vần. HS cá nhân 2 -> 3 em N1 : mua mía . N2 : mùa dưa. 3 em. -HS phân tích, cá nhân 1 em -Cài bảng cài -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Thêm âm ng đứng trước vần oi và thanh sắc trên đầu vần oi. -Toàn lớp. -CN 1 em -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Tiếng ngói CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.. -Giống nhau : i cuối vần -Khác nhau : o và a đầu vần -Đọc lại 2 cột vần 3 em -HD viết bảng con : ua, cua bể, ưa, ngựa gỗ. Toàn lớp viết. -Dạy từ ứng dụng :Ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở. -Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ Ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở. -Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ. -Đọc sơ đồ 2 -Gọi đọc toàn bảng 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. -Tìm tiếng mang vần mới học. 1. Giáo viên thực hiện: Huỳnh Văn Lượng GiaoAnTieuHoc.com. -HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em voi, còi, mái, bài. CN 2 em CN 2 em, đồng thanh -Vần oi, ai. -CN 2 em -Đại diện 2 nhóm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường tiểu học Lê Văn Tám – Giáo án lớp 1 Tiết 2 *Luyện đọc bảng lớp : -Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn. *Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng. Chú bói cá nghĩ gì thế? Chú nghĩ về bữa trưa *Luyện nói : Chủ đề “Sẻ, ri, bói cá, le le”. GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. -Đọc sách kết hợp bảng con. -GV đọc mẫu 1 lần. *Luyện viết vở TV -GV thu vở 5 em để chấm. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Tìm tiếng mới mang vần mới học.. -CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu, đánh vần tiếng bói, đọc trơn, đọc trơn toàn câu, đồng thanh. -HS luyện nói theo hướng dẫn của GV. -HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. -Toàn lớp. -CN 1 em. -Đại diện 2 nhóm tìm, học sinh khác nhận xét bổ sung.. 5.Nhận xét, dặn dò: -Học bài, xem bài ở nhà. Thực hiện ở nhà. ……..…….....……….......... TOÁN :. PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 I-Mục tiêu : -Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5. -Biết làm tính cộng trong phạm vi 5 -Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép cộng. - Các BT cần làm: Bài: 1, 2, 4( a ) II- Đồ dùng dạy – học: -Tranh vẽ SGK -Mẫu vật :5 bông hoa , 5 que tính - HS bộ dùng toán 1 III-Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc lại phép cộng trong phạm vi - HS đọc lại phép cộng trong phạm 3, 4. vi 3, 4. 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài :Chép đề lên bảng b. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong 1. Giáo viên thực hiện: Huỳnh Văn Lượng GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường tiểu học Lê Văn Tám – Giáo án lớp 1 phạm vi 5: B1:Giới thiệu phép cộng: 4 + 1 = 5 - GV nêu bài toán : Có 4 bông hoa, thêm 1 - HS TL: 4 bông hoa thêm 1 bông bông hoa. Hỏi tất cả có mấy bông hoa? hoa. Tất cả 5 bông hoa . +Ta có thể làm phép tính gì ? 4 + 1 = 5 Yêu cầu HS đọc lại B2:Giới thiệu phép cộng:1 + 4 = 5 - Đưa ra 1 que tính, thêm 4 que tính B3: Giới thiệu phép cộng: 2 + 3 = 5 , 3 + 2 = 5 ( Tương tự) B4: So sánh : 4 + 1 = 5 và 1 + 4 = 5 ; 2 + 3 = 5 và 3 + 2 = 5 B5:Luyện đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 5: 3.Luyện tập : Bài 1: - HS nêu yêu cầu : Tính Bài 2: - HS nêu yêu cầu : Tính - Hướng dẫn HS viết thẳng cột 4 2 2 3 + + + + 1 3 2 2. -Tính cộng -HS đọc lại -HS trả lời đầy đủ :1 + 4 = 5 - Đổi chỗ các số hạng tổng bằng nhau - HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5 - HS làm bài, chữa bài, 2 em lên bảng giải. Bài 4: - HS nêu yêu cầu :Viết phép tính -HS quan sát từng tranh nêu bài thích hợp toán và phép tính tương ứng 4.Củng cố -dặn dò : -Trò chơi tính kết quả nhanh. -GV chuẩn bị 2 tấm bìa và 1 số hoa rời - Cử 2 đội lên bảng thi đua, tổ 2 làm trên có ghi phép tính trọng tài. 4+1= 3+2= 1+4= 2+3 -HS phải gắn vào nhị là 5, các cánh = hoa có kết quả tương ứng. -Chia lớp làm 2 độ : cử đại diện của đội lên chơi. ……..…….....……….......... ATGT Bài 4: ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG I. Mục tiêu: 1. Giáo viên thực hiện: Huỳnh Văn Lượng GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường tiểu học Lê Văn Tám – Giáo án lớp 1 HS biết những quy định về AT khi đi bộ trên đường phố. - Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường (nơi ko có vỉa hè). - Ko chơi đùa dưới lòng đg. – Khi đi bộ trên đg phố phải nắm tay người lớn. Xác định đc những nơi AT để chơi và đi bộ (trên đường phố gần nhà, gần đg) Biết chọn cách đi AT khi gặp cản trở đơn giản trên đường đi. Chấp hành quy định về AT khi đi bộ trên đường phố. II. Đồ dùng dạy- học: Sa bàn về nút GT có hình các ptiện. III. Các hoạt động dạy – học: HĐ1:Trò chơi đi trên sa bàn. *Mtiêu: - HS biết khi đi bộ trên đg phố, đi trên vỉa hè, nắm tay ng lớn là AT. - HS nhận biết vạch đi bộ qua đường. * Tiến hành:- HS qsát trên sa bàn (hình vẽ) thể hiện 1ngã tư đường phố. - GV y/cầu 1 nhóm (3-4 HS) đến bên sa bàn, giao cho mỗi em 1 PTGT. - GV gợi ý = các CH để HS đặt hình vào đúng vị trí. + Ô tô, xe máy, xe đạp... đi ở đâu? (Dưới lòng đường). + Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu? (Đi trên vỉa hè bên phải, nếu đg ko có vỉa hè đi sát mép đường). + Trẻ em có đc chơi, đùa, đi bộ dưới lòng đường ko? + Người lớn và trẻ em cần phải qua đg chỗ nào? (Nơi có vạch đi bộ qua đg). + Trẻ em khi đi qua đg cần phải làm gì? (Nắm tay người lớn). Mỗi nhóm đặt hình vào vị trí theo nd 1 CH, 1 nhóm qsát nhóm đặt hình, GV theo dõi, sửa chữa. Nhóm khác lên thực hành. HĐ2: Trò chơi đóng vai. * Mục tiêu: Biết chọn cách đi AT khi gặp vật cản trên vỉa hè. Cách đi bộ AT khi đi trên đường ko có vỉa hè. * Tiến hành: - GV chọn vị trí, kẻ vạch chia thành đường đi và hai vỉa hè, y/c HS đứng làm ng bán hàng, hay dựng xe trên vỉa hè để gây cản trở cho việc đi lại, hai HS (1 HS đóng làm ng lớn) nắm tay nhau và đi trên vỉa hè bị lấn chiếm. Kl: Nếu vỉa hè có vật cản ko đi qua đc thì ng đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè hoặc nhờ ng lớn dắt qua khu vực đó. HĐ3: Tổng kết. * Mục tiêu: Củng cố những kiến thức về ATGT ở HĐ 1 và 2. * Tiến hành: - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và TL 1 CH. + Khi đi bộ trên đường phố, cần đi ở đâu để đảm bảo an toàn? + Trẻ em đi bộ, chơi đùa dưới lòng đường thì sẽ nguy hiểm ntn? + Khi qua đg, trẻ em cần phải làm gì để đảm bảo AT cho mình? + Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải chọn cách đi ntn? - GV bổ sung và nhấn mạnh để HS ghi nhớ. 1. Giáo viên thực hiện: Huỳnh Văn Lượng GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường tiểu học Lê Văn Tám – Giáo án lớp 1 HĐ4: Cũng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. Thực hiện và nhắc nhở em nhỏ để đảm bảo AT. …………………………………….....……………………………….......... Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010 HỌC VẦN:. BÀI : ÔI - ƠI I. Mục đích yêu cầu: - Đọc được : ôi, ơi, trái ổi, bơi lội; từ và câu ứng dụng. - Viết đúng các vần ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. - Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Lễ hội. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước. -Đọc sách kết hợp bảng con. -Viết bảng con. -Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ôi, ghi bảng. -Gọi 1 HS phân tích vần ôi. -Lớp cài vần ôi. -HD đánh vần 1 lần. +Có vần ôi, muốn có tiếng ổi ta thêm thanh gì? -Cài tiếng ổi. -GV nhận xét và ghi bảng tiếng ổi -Gọi phân tích tiếng ổi. -GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. -Dùng tranh giới thiệu từ “trái ổi”. +Trong từ trái ổi có tiếng nào mang vần mới học -Gọi đánh vần tiếng ổi, đọc trơn từ trái ổi. -Gọi đọc sơ đồ trên bảng. *Vần: ơi (dạy tương tự ) -So sánh 2 vần 1. Giáo viên thực hiện: Huỳnh Văn Lượng GiaoAnTieuHoc.com. Hoạt động của HS HS nêu :Ôn tập. HS 2 -> 3 em. N1 : ngà voi . N2 : bài vở. 3 em. -HS phân tích, cá nhân 1 em. -Cài bảng cài. -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Thêm thanh hỏi trên đầu vần ôi. -Toàn lớp. CN 1 em CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Tiếng ổi -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -CN 2 em -Giống nhau : i cuối vần -Khác nhau : ô và ơ đầu vần.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường tiểu học Lê Văn Tám – Giáo án lớp 1 -Đọc lại 2 cột vần -HD viết bảng con : ôi, trái ổi, ơi, bơi lội.. 3 em Toàn lớp viết. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em. -Dạy từ ứng dụng :cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi. + Tiếng mang vần mới học trong từ Cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi. -Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ. -Đọc sơ đồ 2. -Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. -Tìm tiếng mang vần mới học. Tiết 2 *Luyện đọc bảng lớp : -Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn *Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.. chổi, thổi, chơi, mới. -CN 2 em. -CN 2 em, đồng thanh. 1 em. -Vần ôi, ơi. -CN 2 em. -Đại diện 2 nhóm. -CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh -HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu: đánh vần tiếng chơi, đọc trơn tiếng, đọc trơn toàn câu, đồng thanh.. *Luyện nói :Chủ đề “Lễ hội” -GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. -Đọc sách kết hợp bảng con. -GV đọc mẫu 1 lần. *Luyện viết vở TV -GV thu vở 5 em để chấm. 4.Củng cố : Gọi đọc bài Tìm tiếng mới mang vần mới học.. -HS luyện nói theo hướng dẫn của GV. -HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con. -Toàn lớp CN 1 em. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà.. -Đại diện 2 nhóm tìm, HS khác nhận xét bổ sung.. Thực hiện ở nhà. ……..…….....……….......... TOÁN:. LUYỆN TẬP 1. Giáo viên thực hiện: Huỳnh Văn Lượng GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường tiểu học Lê Văn Tám – Giáo án lớp 1 I. Mục tiêu: -Biết làm phép tính cộng trong phạm vi 5. - Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng 1 phép tính cộng. - Các BT cần làm: Bài 1, 2, 3( dòng 1), 5 II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh SGK - HS bút thước III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em lên bảng thực hiện 4+0= 2+2= 3+2= 3+1= - Gọi 2 em lên bảng điền số : 4+ =5 2+ = 4 + 3 =5 5= 4+ - Cả lớp nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới : -Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK : Bài 1: -HS nêu yêu cầu bài toán : Tính 1+1= 2+1= 3+1= 4+1= 1+2= 2+2= 3+2= 1+4= 1+3= 2+3= Bài 2: - HS nêu yêu cầu - Khi đặt tính : viết số nọ dưới số kia, thẳng cột 2 1 3 2 4 + + + + + 2 4 2 3 1 Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu : Tính 2+1+1= Ta thực hiện phép cộng nào trước ? Bài 5: - HS nêu yêu cầu bài toán + Trước khi điền dấu ta phải thực hiện điều gì? - Lưu ý :ở phép tính : 3 + 2 … 2 + 3 có cần thực hiện phép tính không? 3. Củng cố - dặn dò : - Chơi trò chơi : Tìm kết quả nhanh - Dặn đọc lại bảng cộng trong phạm vi 5.. 1. Giáo viên thực hiện: Huỳnh Văn Lượng GiaoAnTieuHoc.com. Hoạt động của HS - 2 em lên bảng làm - 2 em lên bảng làm. - HS làm bài, 4 em lên bảng làm. -HS làm bài, chữa bài. - HS nêu cách tính, cộng từ trái sang phải -Thực hiện phép tính. - Về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường tiểu học Lê Văn Tám – Giáo án lớp 1 ……..………………………………………….......………................................................. Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010 HỌC VẦN:. BÀI : UI - ƯI I. Mục đích yêu cầu: - Đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư; từ và câu ứng dụng. -Viết đúng các vần ui, ưi, đồi núi, gửi thư. -Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Đồi núi. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước. -Đọc sách kết hợp bảng con. -Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng. -Viết bảng con.. 2.Bài mới:GV giới thiệu tranh rút ra vần ui, ghi bảng. -Gọi 1 HS phân tích vần ui. -Lớp cài vần ui. -HD đánh vần 1 lần. +Có vần ui, muốn có tiếng núi ta thêm âm gi và thanh gì? -Cài tiếng núi. -GV nhận xét và ghi bảng tiếng núi. -Gọi phân tích tiếng núi. -GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. -Dùng tranh giới thiệu từ “đồi núi”. +Trong từ đồi núi có tiếng nào mang vần mới học. -Gọi đánh vần tiếng núi, đọc trơn từ đồi núi. -Gọi đọc sơ đồ trên bảng. *Vần: ưi (dạy tương tự ) -So sánh 2 vần. -Đọc lại 2 cột vần. -HD viết bảng con: ui, đồi núi, ưi, gửi thư.. Hoạt động của HS HS nêu :Ôn tập. HS cá nhân 6 -> 8 em. 3 em. N1 : cái chổi . N2 : ngói mới. -HS phân tích, cá nhân 1 em. -Cài bảng cài -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Thêm âm n đứng trước vần ui và thanh sắc trên đầu âm u. Toàn lớp CN 1 em CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Tiếng núi -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Giống nhau : i cuối vần -Khác nhau : u và ư đầu vần 3 em Toàn lớp viết. 1. Giáo viên thực hiện: Huỳnh Văn Lượng GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường tiểu học Lê Văn Tám – Giáo án lớp 1. -Dạy từ ứng dụng :cái túi, vui vẽ, gửi quà, ngửi mùi. -Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ Cái túi, vui vẽ, gửi quà, ngửi mùi. -Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó. -Đọc sơ đồ 2. -Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. -Tìm tiếng mang vần mới học. Tiết 2 *Luyện đọc bảng lớp : -Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn *Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá. *Luyện nói : Chủ đề “Đồi núi” -GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. -Đọc sách kết hợp bảng con. -GV đọc mẫu 1 lần. *Luyện viết vở TV -GV thu vở 5 em để chấm. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. -Tìm tiếng mới mang vần mới học. 5.Nhận xét, dặn dò: -Học bài, xem bài ở nhà.. -HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em túi, vui, gửi, ngửi. 4 em, ĐT nhóm. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần ui, ưi. CN 2 em. -Đại diện 2 nhóm. -CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh. -HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu, đánh vần tiếng gửi, đọc trơn tiếng, đọc trơn toàn câu, đồng thanh. -HS luyện nói theo học sinh của GV. -HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con. -Toàn lớp. CN 1 em -Đại diện 2 nhóm tìm, HS khác nhận xét bổ sung. -Thực hiện ở nhà.. ……..…….....………........... TOÁN:. SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG I-Mục tiêu : - Biết kết quả phép cộng 1 số với số 0 ; Biết số nào cộng với 0 củng bằng chính nó. - Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. 1. Giáo viên thực hiện: Huỳnh Văn Lượng GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường tiểu học Lê Văn Tám – Giáo án lớp 1 -. - Các BT cần làm: Bài 1, 2, 3 II- Đồ dùng dạy – học : - Tranh SGK 2 đĩa , 3 quả táo III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: -2 em đọc bảng cộng trong phạm vi 5. -HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm . 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài : GV ghi đề lên bảng b. Giới thiệu 1 số phép cộng với 0: B 1: Giới thiệu các phép cộng :3 + 0 = 3 ,0 + 3 = 3 - GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK. GV nêu bài toán : Lồng một có 2 con chim, lồng hai không có con chim nào. Hỏi cả hai lồng có mấy con chim? + 3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim? + Ta làm phép tính gì ? +Lấy mấy cộng với mấy ? + 3 cộng 0 bằng mấy ? - GV ghi bảng : 3 + 0 = 3 B 2: Giới thiệu phép cộng: 0 + 3 = 3 - GV đưa ra cái đĩa và hỏi : trong đĩa có mấy quả táo ? - GV đưa ra dĩa có 3 quả táo và hỏi : có mấy quả táo ? + Muốn biết cả hai đĩa có mấy quả táo ta làm phép tính gì ? - Gọi HS nêu phép tính : 0 + 3 = 3 . GV ghi bảng, HS đọc lại B3: Cho HS lấy ví dụ tương tự: 4 + 0 = 4 ; 0+ 4 = 4 . Vậy : 4 + 0 = 0 + 4 + Em có nhận xét gì về 1 số cộng với 0? HS nhắc lại 3. Luyện tập : Bài 1: - Gọi HS đọc đề toán - HS làm bài , chữa bài .. Hoạt động của HS. - 3 con chim thêm 0 con chim là 3 con chim - Tính cộng 3+0=3 - Bằng 3 - HS đọc lại -Trong đĩa không có quả táo nào - Có 3 quả táo - Tính cộng - HS đọc lại. -Một số cộng với 0 bằng chính số đó. 1. Giáo viên thực hiện: Huỳnh Văn Lượng GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường tiểu học Lê Văn Tám – Giáo án lớp 1 Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài toán - 2 em lên bảng làm 5 3 0 0 + + + + 0 0 2 4. - HS quan sát tranh nêu đề toán - HS làm bài vào vở, đổi vở cho nhau kiểm tra.. Bài 3: - HS đọc đề 4. Củng cố - dặn dò : - HS nhắc lại kết luận. -Nhận xét giờ học. ……..…….....……….......... THỦ CÔNG Bài: XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (T1). I. Mục tiêu: - HS biết cách xé, dán hình cây đơn giản. - Xé được hình tán cây, thân cây và dán cân đối, phẳng. - Giáo dục HS ý thức cẩn thận, vệ sinh lớp học, yêu thích và chăm sóc cây xanh. II. Đồ dùng dạy – học: T: Bài mẫu, giấy– màu, giấy trắng, hồ, khăn lau. H: Giấy màu, giấy nháp, hồ dán, bút chì, vở TC, khăn lau tay. III. Các hoạt động dạy - học: 1. GV hướng dẫn–HS quan sát và nhận xét. - GV cho HS xem bài mẫu và trả lời về đặc điểm, hình dáng, màu sắc của cây (cây to, nhỏ, cao, thấp. Các bộ phận: thân cây, tán lá cây. Thân màu nâu, tán lá màu xanh) ? Em nào biết thêm về đặc điểm của cây mà em đã nhìn thấy? (tán lá có màu sắc khác nhau: xanh đậm, nhạt, vàng, nâu, ...). Vì vậy, các em có thể chọn màu em biết, em thích. 2. GV hướng dẫn mẫu: a) Xé hình tán lá cây: GV vừa làm mẫu các thao tác vẽ và xé vừa hdẫn: * Xé tán lá cây tròn: - Vẽ và xé hình vuông cạnh 6 ô. - Xé 4 góc. - Xé, chỉnh sửa cho giống hình tán lá cây. * Xé tán lá cây dài: - Vẽ, xé hình CN dài 8 ô, ngắn 5 ô. - Xé 4 góc. - Xé, chỉnh sửa cho giống hình tán lá cây dài. b) Xé hình thân cây: - Vẽ và xé hình CN dài 6 ô, ngắn 1 ô. - Xé 1 hình CN khác dài 4 ô, ngắn 1 ô. 1. Giáo viên thực hiện: Huỳnh Văn Lượng GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường tiểu học Lê Văn Tám – Giáo án lớp 1 c) Dán hình: - GV làm thao tác bôi hồ, lần lượt dán, ghép hình thân cây, tán lá. + Dán phần thân ngắn với tán lá tròn. + Dán phần thân cây dài với tán lá dài. - HS quan sát hình hai cây đã dán xong. * GV nhận xét tiết học. VN thực hành trên giấy nháp cho thành thạo để tiết 2 thực hành. ……..…….....……….......... SINH HOẠT:. SINH HOẠT LỚP -. -. -. I/ Mục tiêu : HS thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần qua Phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm. Giáo dục các em có ý thức chăm học, ngoan ngoãn vâng lời ông bà cha mẹ. II/ Các hoạt động dạy học : 1/ GV nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần qua *Ưu điểm : HS đã đi vào ổn định tốt các nề nếp Có đầy đủ đồ dùng sách vở học tập Chăm chỉ trong học tập, biết vâng lời cô giáo Thực hiện tốt các nội quy theo quy định Vệ sinh sạch sẽ gọn gàng, đã xanh hóa phòng học. * Tồn tại : - Một số em ăn mặc chưa gọn gàng - Chưa có vở Tập viết:Hoàng Linh. 2/ Kế hoạch : Đi học phải đúng giờ, đảm bảo sĩ số Học bài làm bài đầy đủ khi đến lớp Thực hiện tốt các nề nếp Chú trọng công tác vệ sinh trường lớp và khuôn viên Có đầy đủ đồ dùng sách vở Biết nghe lời cô giáo và người lớn Áo quần đồng phục phải đúng quy định, không ăn quà vặt ở trường. ……..…….....………........... 1. Giáo viên thực hiện: Huỳnh Văn Lượng GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường tiểu học Lê Văn Tám – Giáo án lớp 1. TUẦN 9 Thứ 2 ngày11 tháng 10 năm 2010 HỌC VẦN BÀI : UÔI - ƯƠI I. Mục tiêu: - Đọc và viết được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ và câu ứng dụng. - Viết được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: chuối, bưởi, vũ sữa. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoa câu ứng dụng : Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.ù -Tranh minh hoạ luyện nói: Chuối, bưởi, vú sữa. III. Các hoạt động dạy học : TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 1. Kiểm tra bài cũ : Hỏi bài trước. Nêu tên bài trước. - Đọc sách kết hợp bảng con. - HS 2 -> 3 em. - Viết bảng con. - N1 : gửi quà . N2 : cái túi. - GV nhận xét chung. 30’ 2.Bài mới: - GV giới thiệu tranh rút ra vần uôi, ghi bảng. - Gọi 1 HS phân tích vần uôi - HS phân tích, cá nhân 1 em. - HD đánh vần 1 lần. - CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. - Có uôi, muốn có tiếng chuối ta - Thêm âm ch đứng trước vần làm thế nào? uôi và thanh sắc trên đầu - Cài tiếng chuối. vần uôi. - GV nhận xét và ghi bảng tiếng - Toàn lớp. chuối. - Gọi phân tích tiếng chuối. - CN 1 em - GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. - CN 4 em, đọc trơn 4 em, - Dùng tranh giới thiệu từ “nải nhóm. chuối”. - Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang - Tiếng chuối. vần mới học. - Gọi đánh vần tiếng chuối, đọc - CN 4 em, đọc trơn 4 em, trơn từ nải chuối.. - Vần 2 : vần ươi (dạy tương tự ) nhóm. 1. Giáo viên thực hiện: Huỳnh Văn Lượng GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường tiểu học Lê Văn Tám – Giáo án lớp 1 - So sánh 2 vần. -. Đọc lại 2 cột vần. GV nhận xét và sửa sai. Dạy từ ứng dụng. 5’ Tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười. - Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ Tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười. 35’ - Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó. - Gọi đọc toàn bảng 3. Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. - Đọc bài. - Tìm tiếng mang vần mới học. - NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : - Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn. - Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: - Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. 5’. -. GV nhận xét và sửa sai. -HD viết bảng con Luyện viết vở TV GV thu vở 5 em để chấm. Nhận xét cách viết . Luyện nói :Chủ đề “Chuối, bưởi, vú sữa”. - GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. - Đọc sách GV đọc mẫu 1 lần. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. - Tìm tiếng mới mang vần mới học. - Nhận xét, dặn dò:. - CN 2 em. - Giống nhau : i cuối vần. - Khác nhau : uô và ươ đầu vần. - 3 em. - HS đánh vần, đọc trơn từ, CN - tuổi, buổi, lưới, tươi cười. - CN 2 em, đồng thanh. - 1 em. - CN 2 em. - Đại diện 2 nhóm.. - CN 6 -> 8 em, lớp đồng thanh. - HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu “buổi”, 4 em đánh vần tiếng buổi, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. - -HS viết bảng con - Toàn lớp. - Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV - Học sinh khác nhận xét. - HS đọc nối tiếp - CN 1 em. - Đại diện 2 nhóm tìm, HS khác nhận xét bổ sung.. 1. Giáo viên thực hiện: Huỳnh Văn Lượng GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×