Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 20 - Trường TH học Suối Lềnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.14 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sồng A Tủa. Trường TH học Suối Lềnh. Tuần 20 Ngày soạn: 06/01/2012. Ngày giảng: Thứ hai 09/01/2012. Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán. §96: PHÂN SỐ. I . Yêu cầu. - Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số. - Biết đọc viết phân số. II . Chuẩn bị. - SGK, SGV, vở BT. - Các mô hình hoặc hình vẽ. III . Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng tính diện tích hình bình hành.. 5’ - HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - 2 HSNX.. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới. Giới thiệu bài.. 33’. a, Hình tròn được chia làm 6 phần bằng. - HS lắng nghe và quan sát GVHD mẫu.. 5 nhau, lấy 5 phần tức là lấy của hình 6. tròn.. - Gọi. 5 5 là phân số. có tử số là 5 và 6 6. mẫu số là 6 b, Phân số chỉ phần đã tô màu.. Giáo án Tuần 20. 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Sồng A Tủa. Viết. Trường TH học Suối Lềnh 1 4. 2 4 1 2 c, Đó là phân số và 4 4. Viết. 3. Luyện tập - HD HS thực hiện BT. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.. - HS đọc yêu cầu của BT. * Hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 đọc là: 2 5 3 , , , 5 8 4. - Gọi HS đọc theo từng phần. - HS trả lời tương ứng từng phần.. - Phần B gọi HS đứng dậy trả lời. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT.. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm BT trên bảng. - HSNX. - HS thực hiện trên bảng lớp làm vào vở BT. - GVNX ghi điểm. Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS viết phân số theo thứ tự :. - Gọi 5 HS viết các phân số. - Yêu cầu HS thực hiện trên bảng.. 2 11 4 9 52 , , , , . 5 12 9 10 84. - HS NX bài của bạn. - HS đọc yêu cầu của BT. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS NX.. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu đứng tại chỗ đọc các phân số. 2’. - GV NX ghi điểm. 3.Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài . - Về hoàn thiện nốt phần còn lại - Chuẩn bị bài giờ sau học. Tiết 3: Tập đọc Giáo án Tuần 20. 7 3 3 , , 10 6 7. 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sồng A Tủa. Trường TH học Suối Lềnh. §39: BỐN ANH TÀI (tiếp theo). I. Mục tiêu. - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, biết thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cả bài văn, chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với câu chuyện. - Hiểu các từ mới, núc nác, núng thế. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của anh em Cẩu Khây. II . Chuẩn bị. - Tranh ảnh minh họa cho bài học. - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần HD. III . Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. 2. Bài mới. *Giới thiệu bài.. 5’ 35’ - Lắng nghe.. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - GV chia đoạn : 2 đoạn. Đoạn 1 từ đầu - > yêu tinh đấy. Đoạn 2 tiếp - > hết - HS nối tiếp đọc một lần kết hợp luyện đọc từ khó, câu dài. - HS nối tiếp đoạn lần 2. GV đặt câu hỏi để HS trả lời theo chú giải trong SGK. - Đọc theo cặp lần 3. - HS đọc cả bài. GV đọc mẫu cả bài. b.Tìm hiểu bài . Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.. ? Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ ntn ?. +Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót,bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ nghỉ. +Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa, làm nước ngập cả cánh đồng .... ? Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? ? Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh Giáo án Tuần 20. 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Sồng A Tủa. Trường TH học Suối Lềnh. em chống yêu tinh ?. +Yêu tinh đập cửa bốn anh em chờ sẵn, bốn anh em mỗi người một việc chống lại yêu tinh... Yêu tinh phải quy hàng. +Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh của dân bản, của bốn anh em Cẩu Khây.. ? ý nghĩa của câu chuyện này là gì ?. c Đọc diễn cảm - Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc diễn cảm toàn bài.. - HS đọc diễn cảm toàn bài.. - GVHD HS đọc diễn cảm theo một trích đoạn.. - Từng cặp HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Một vài HS đọc. - HSNX bình chọn.. - GVNX HS. 3.Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Về đọc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau học.. 2’. Tiết 4: Đạo đức. §20 : KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (T2). I . Mục tiêu: - Giúp HS nhận thức được vai trò của người lao động. - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. II . Đồ dùng dạy học. - SGK, SGV, vở BT. - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. III . Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: 5’ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài học của giờ trước, kết hợp trả lời câu - 2 HS thực hiện yêu cầu trên. hỏi. 28’ 2. Bài mới. Giáo án Tuần 20. 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sồng A Tủa. Trường TH học Suối Lềnh. * Giới thiệu bài:. - Lắng nghe.. * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. Yêu cầu các nhóm thảo luận cặp đôi và giải thích về các ý kiến nhận định.. - Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả.. - GV chốt lại câu trả lời đúng là câu a, b. Câu trả lời sai là c, d. * Hoạt động 2: Trò chơi ô chữ kỳ diệu. - GV phổ biến luật chơi. - GV đưa ra 3 ô chữ liên quan đến một số câu ca dao tục ngữ, câu thơ bài thơ nào đó. - GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó cho HS chơi. * Nội dung: Gợi ý: 1, Đây là bài ca dao ca ngợi những người lao động này “Cày đồng đang buổi ... mưa ruộng cày”. - HS chia làm 2 nhóm chơi, mỗi nhóm sẽ tham gia đoán ô chữ.. NÔNG DÂN. 2, Đây là bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Tố Hữu nội dung là người lao động mà lao động luôn gắn liền với chổi tre.. LAO CÔNG. 3, Vì lợi ích 10 năm trồng cây , vì lời ích 100 năm trồng người . Đây là câu nói về người lao động nào ?. GIÁO VIÊN. 2’ - GVNX chốt lại 3. Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài giờ sau học. Tiết 5: Hát nhạc. Tiết 20 : Ôn tập bài hát : CHÚC M ỪNG - Tập đọc nhạc : T ĐN s ố 5 I. MỤC TIÊU : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản . Giáo án Tuần 20. 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Sồng A Tủa. Trường TH học Suối Lềnh. * Hs yếu: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca * Hs khá, giỏi : Biết đọc bài TĐN số 5. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Thanh phách. 2. Học sinh : sgk âm nhạc. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : Hoạt Động của giáo Hoạt động của học Tg Nội dung 2’ viên sinh 1. Ổn định lớp, kt sỉ - Cho hs giử tt, kt sỉ số - Giử trật tự, điểm danh 4’ số - 2 hs thực hiện hs 2. Kiểm tra bài củ: - Gọi 2 hs lên bảng hát 9’ Hát lại bài Chúc - Ôn lại bài hát . mừng Nd1: Ôn tập bài hát - Cho hs ôn lại bài hát. - Tập vận động phụ hoạ - Cho hs thể hiện một theo bài hát. 11’ Chúc mừng vài động tác phụ hoạ . - Nhận xét cao độ bài - Cho hs nhận xét nốt TĐN. Nd2: Học tập đọc thấp nhất đến nốt cao - Tập gõ tiết tấu bài nhạc số 5 nhất. TĐN số 5. - Cho hs tập gõ tiết tấu - Nghe gv đàn và đọc theo bài TĐN theo. - Đàn bài TĐN cho hs - Đọc bài TĐN kết hợp nghe và đọc theo . gõ phách. - Cho hs đọc TĐN kết hợp gõ phách IV. CŨNG CỐ - DẶN DÒ : 4’ - Cho hs hát lại bài Chúc mừng. - Dặn hs về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới. - Nhận xét tiêt học Ngày soạn: 07/1/2012. Ngày Thứ ba 10/1/2012. Tiết 1: Toán. §97: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN. I . Yêu cầu. - HS nhận biết được: Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( 0) không phải bao giờ cũng có thương là số tự nhiên. - Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. II . Chuẩn bị. - SGK, SGV, vở BT. - Các mô hình hoặc hình vẽ. III . Hoạt động dạy học. Giáo án Tuần 20. 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Sồng A Tủa. Trường TH học Suối Lềnh. HĐ của GV 1. Bài cũ. - Gọi 4 HS lên bảng GV đọc phân số để HS viết. - Nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới. Giới thiệu bài.. TG 5’. HĐ của HS - HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - 2 HSNX.. 35’ - HS lắng nghe và quan sát GVHD mẫu.. - GV nêu từng vấn đề và HDHS giải quyết từng vấn đề. VD : Có 2 quả cam mỗi quả chia làm 4 phần . Vân ăn 1 quả và. 1 4. - Ăn 1 quả là. quả viết số phần quả cam Vân đã ăn.. quả cam và ăn. 1 nữa. Tức là ăn 1 phần = > 4 5 Vân đã ăn quả cam. 4. thêm. Tương tự như vậy với VD 2. = > Nhận xét: 5 4 >1; =1; 4 4. 4 4. - HSNX.. 1 < 1. 4. - HS đọc yêu cầu của BT.. 3. Luyện tập - HD HS thực hiện BT. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.. - HS làm BT. 7:9=. - Yêu cầu HS làm BT.. 7 9. ;5:8=. 5 6 ; 6 : 19 = 8 19. ; 1:3=. 1 . 3. - 3 HSNX - GVNX ghi điểm. Bài 2. - Viết theo mẫu. 24 : 8 =. - HS đọc yêu cầu của bài.. 24 =3 8. - HS thực hiện viết theo mẫu.. - Yêu cầu HS thực hiện tương tự với các phần còn lại. Giáo án Tuần 20. 7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Sồng A Tủa. Trường TH học Suối Lềnh. 36 : 9 =. 88 36 = 4; 88 : 11 = = 9 11. 8; 0:5=. - HS NX bài của bạn.. \- GVNX ghi điểm. Bài 3 . - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HD mẫu: 9 =. 0 7 =0;7:7= =1 5 7. 9 1. - HS đọc yêu cầu của BT. - HS thực hiện theo mẫu .. - GV NX ghi điểm. 3.Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Về hoàn thiện nốt phần còn lại - Chuẩn bị bài giờ sau học.. 2’. 6=. 6 1 27 0 ; 1= ; 27 = ; 0 = ; 3 = 1 1 1 1. 3 1. - HSNX.. Tiết 2 : Thể dục :. Bài 39 : ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI , TRÁI - TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG ” I . Mục tiêu . - Ôn đi chuyển hướng phải, trái . Yêu cầu thực hiện được ĐT tương đối chính xác . - Trò chơi : Thăng bằng .Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động . II . Địa điểm phương tiện . - Địa điểm Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện Chuẩn bị còi , dụng cụ cho tập luyện bài tập RLTTCB và trò chơi. III . Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Mở đầu 1. Nhận lớp 2. Phổ biến yêu cầu nhiệm vụ của bài học. 3. Khởi động: - HS chạy xung quanh sân tạo thành vòng tròn , khởi động Giáo án Tuần 20. Định lượng 6 phút 2 phút 3 phút. 8 Lop4.com. Phương pháp tổ chức * ******** ******** đội hình nhận lớp.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Sồng A Tủa. các cơ, khớp,vai, gối, …. Trường TH học Suối Lềnh. 2x8 nhịp. đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự. - Thực hiện bài thể dục phát triển chung.. Cơ bản 18-20 phút 1. Bài tập RLTTCB. 13-14 phút Gv quan sát h/s thực hiện động tác - Ôn động tác đi chuyển cự ly 10- 15 nhắc nhở sửa sai hướng phải, trái m * ******** ******** ******** cho các tổ thi đua với nhau 2. Trò chơi vận động 4-6 phút GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi - Chơi trò chơi thăng bằng HS thực hiện gv và hs hệ thống lại kiến thức 3. Củng cố: bài thể dục 2-3 phút RLTTCB * Kết thúc. 5-7 phút ********* - Tập trung lớp thành hàng. ********* - Nhận xét tiết học. - HS tiếp tục luyên tập ở nhà.. Tiết 3: Chính tả. §20: (NGHE VIẾT) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I . Yêu cầu. - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp” - Phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn: tr / ch, uôt / uôc II . Chuẩn bị. - Phiếu bài tập, tranh minh họa. III . Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. 5’ - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết trên bảng. - 2 HS viết trên bảng. Giáo án Tuần 20. 9 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Sồng A Tủa. Trường TH học Suối Lềnh. - Nhận xét sửa sai cho HS. 2. Bài mới. 35’ *Giới thiệu bài. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả - HS theo dõi trong SGK. - GV đọc toàn bài chính tả. - HS viết tên nước ngoài ra nháp: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và Đân – lớp, suýt ngã, cao su, lốp, nhắc HS cách trình bày, viết nhanh săm, rất xóc. ra nháp những tên nước ngoài. - HS viết vào vở. - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết bài. - Đọc cho HS soát bài chính tả. - GV chấm chữa bài cho HS.. - HS soát bài. - Từng cặp đổi vở chữa bài.. Hướng dẫn làm bài tập. - GV nêu yêu cầu của BT và chọn BT 2 a. - Gọi HS đọc bài của mình.. - HS đọc thầm khổ thơ và làm BT vào vở. - HS đọc bài tập theo thứ tự: Chuyền trong vòm lá. Chim có gì vui Mà nghe ríu rít. Như trẻ reo cười. - HS NX.. - GVNX chữa bài. Bài 3: Nêu yêu cầu của BT. - GV chọn cho HS phần (b). - GVNX bài 3. 3Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học.. - HS thực hiện như bài 2. Thứ tự cần điền là thuốc bổ, cuộc đi bộ, buộc ngài. - HSNX. 2’. §39: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM. I . Mục tiêu. - Phân biệt không khí sạch ( trong lành )và không khí bẩn (Không khí bị ô nhiễm ) - Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí. Giáo án Tuần 20. 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Sồng A Tủa. Trường TH học Suối Lềnh. II . Đồ dùng dạy học. - Hình trang 78, 79 SGK. - Sưu tầm các tranh vẽ tranh ảnh về không khí trong sạch, ô nhiễm. III . Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. 5’ - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài giờ - HS thực hiện yêu cầu. trước. - NX ghi điểm. - HS lắng nghe. 2. Bài mới. 28’ Giới thiệu bài. Hoạt động 1:Tìm hiểu về không khí bị ô nhiễm và không khí sạch . - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. ? Hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch ? Làm sao bạn biết ?. - HS quan sát hình 78, 79. - Hình 2 thể hiện bầu khôngkhí trong sạch và cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng. - HS lắng nghe. - GV tóm lại về các hình 1, 3, 4 gây ra ô nhiễm không khí. * Tóm lại: Không khí trong sạch là khôngkhí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói, bụi, khí độc với tỉ lệ thấp. Không làm hại đến sức khỏe con người. Hoạt động 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. - Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí ?. - HS tìm những nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí. +Do khói, khí độc, các loại bụi ... khuẩn. +Làm hại đến sức khỏe con người và những sinh vật khác.. ?Nêu tác hại của không khí bị ô nhiễm? 2’ 3.Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Về học thuộc mục bạn cần biết. - Chuẩn bị bài giờ sau học Tiết 5: Luyện từ và câu. §39: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ: AI LÀM GÌ? I . Yêu cầu. Giáo án Tuần 20. 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Sồng A Tủa. Trường TH học Suối Lềnh. - Củng cố kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? Tìm được các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn, xác định được bộ phận chủ ngữ vị ngữ trong câu. - Thực hành viết được một đoạn văn có dùng câu kiểu Ai làm gì ? II . Chuẩn bị. - Phiếu BT. - Tranh minh họa cảnh làm trực nhật. - Vở BT tiếng việt 4 tập 2. III . Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. - Gọi 1 HS làm BT 2 tiết trước và 1 - HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ.. 5’ - HS thực hiện yêu cầu của GV.. - GVNX ghi điểm. 2. Bài mới. *Giới thiệu bài. * HD luyện tập. Bài tập 1: - Gọi 1 em đọc yêu cầu của BT.. 35’ - HS lắng nghe.. Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn trao đổi cùng bạn bè để tìm câu kể Ai làm gì ?. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS trao đổi và tìm ra câu kể trong đoạn văn như sau: - Câu 3, 4, 5, 7. là câu kể.. - GVNX chốt lại. Bài 2: - Gọi 1 em đọc yêu cầu của BT. ? Yêu cầu HS tìm chủ ngữ vị ngữ trong các câu kể ở bài 1 vừa tìm.. - HS đọc yêu cầu của BT. Câu 3: Tàu chúng tôi / buông neo trong CN VN vùng biển Trường Sa Câu 4: Một số chiến sĩ / thả câu. CN VN Câu 5: Một số khác / quây quần ...ca hát CN VN Câu 7: Cá heo/ gọi nhau quây đến ... vui CN VN. - GVNX chốt lại. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - GV treo tranh ảnh trực nhật để HS Giáo án Tuần 20. - HS đọc yêu cầu của bài. 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Sồng A Tủa. Trường TH học Suối Lềnh. làm BT. - HS làm một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu - Đọc đoạn văn đã viết và nói câu nào là câu kể Ai làm gì ? HSNX .. - GVNX chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học. 2’. Ngày soạn: 08/1/2012. Ngày giảng: Thứ tư 11/1/2012. Tiết 1: Kể chuyện. §20: KỂ TRUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I . Yêu cầu. 1. Rèn kỹ năng nói: - HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện các em đã được nghe, đã đọc nói về một người có tài. - Hiểu chuyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. 2.Rèn kỹ năng nghe: - Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ được câu chuyện . - Theo dõi bạn kể chuyện, NX đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II . Chuẩn bị. - Một số chuyện viết về người có tài. - Dàn ý câu chuyện viết sẵn. - Các tiêu chí để HS đánh giá. III . Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. 5’ - Gọi 1 HS kể lại câu chuyện “Bác đánh cá và gã hung thần ” - 2 HS kể lại câu chuyện. - GV nhân xét ghi điểm. 2 Bài mới. *Giới thiệu bài.. 32 - HS lắng nghe.. * Hướng dẫn HS kể chuyện. a, Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của Giáo án Tuần 20. 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Sồng A Tủa. Trường TH học Suối Lềnh. đề bài.. - 1 HS đọc đề và gợi ý 1, 2.. Lưu ý: HS đọc đúng chuyện mà các em đã học hoặc nghe về người có năng lực ở mặt nào đó.. - HS giới thiệu nối tiếp nhau về câu chuyện của mình đang kể về ai, tài năng đặc biệt của nhân vật.. b, HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV mời 1 HS đọc lại dàn ý.. - 1 HS đọc dàn ý.. - Gọi HS kể câu chuyện của mình. Nếu chuyện dài chỉ cần kể một hai đoạn có sự kiện nhiều nhất.. - HS thực hành kể câu chuyện của mình trong nhóm. - HS khác trao đổi ý nghĩa câu chuyện với người kể.. - Cho HS thi kể chuyện trước lớp.. - HS thi kể chuyện trước lớp. - HS bình xét chọn bạn có câu chuyện hay, diễn đạt tốt theo các tiêu chí đánh giá.. 3. Củng cố - dặn dò. 2’ - Tóm lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Về kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài giờ sau học. Tiết 2: Lịch sử. §20: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG. I .Yêu cầu. - Học xong bài này HS có thể: - Nêu được diễn biến của trận Chi Lăng. - Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn. II . Chuẩn bị. - Sưu tầm mẩu chuyện về anh hùng Lê Lợi. - Hình minh họa trong SGK. III . Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. 5’ - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi Giáo án Tuần 20. 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Sồng A Tủa. Trường TH học Suối Lềnh. cuối bài 15. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu GV nêu. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới. 28’ *Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng. - GV trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng. - HS lắng nghe. - GV treo lược đồ trận Chi Lăng. - HS quan sát lược đồ trận Chi Lăng và trả lời câu hỏi. + Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh Lạng Sơn nước ta.. ? Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nước ta? ? Thung lũng có hình như thế nào? ? Lòng thung lũng có gì đặc biệt ?. +Thung lũng hẹp và có hình bầu dục. + Lòng thung lũng có Sông Lai có 5 ngọn núi nhỏ là núi Quỷ Môn Quan, núi Ma Sẳn, núi Phượng Hoàng, Mã Yên, Cai Kinh.. ? Địa thế Chi Lăng có gì lợi cho ta và có gì hại cho địch ?. + Tiện cho quan ta mai phục, còn giặc đã lọt vào Chi Lăng thì khó có đường ra.. Hoạt động 2: Trận Chi Lăng. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.. - HS làm việc theo nhóm.. ? Nêu diễn biến của trận Chi Lăng. Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng ntn ?. + Lê Lợi đã bố trí cho quân ta mai phục chờ địch ở hai bên sườn núi và lòng khe. + Khi quân địch đến kị binh của ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả thua để nhử Liễu Thăng vào ải. + Quân địch gặp mai phục của ta, nghe tin Liễu Thăng chết thì hoảng sợ. Phần đông chúng bị giết, số còn lại bỏ chạy thoát thân. - HS báo cáo kết quả trên.. ? Kị binh của chúng ta đã làm gì khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng? ? Kị binh của giặc thua ntn?. Giáo án Tuần 20. 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Sồng A Tủa. Trường TH học Suối Lềnh. - Gọi các nhóm báo cáo. - GV tóm lại. Hoạt động 3: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng. ? Nêu kết qủa của trận Chi Lăng ? 2’. + Quân ta đại thắng , quân địch thua trận, số sống sót cố chạy về nước. Tướng địch là Liễu Thăng chết ngay tại trận.. 3. Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học. Tiết 3: Toán. §98: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp). I . Yêu cầu. - HS nhận biết được: kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số. (Trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số) - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. II . Chuẩn bị. - SGK, SGV, vở BT. - Các mô hình hoặc hình vẽ. III . Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. 5’ - Gọi HS lên bảng viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - 2 HS nhận xét .. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới. 35’ Giới thiệu bài. - Giới thiệu VD 1, 2. VD: Có 2 quả cam mỗi quả chia làm - HS lắng nghe và quan sát GVHD 1 mẫu. 4 phần. Vân ăn 1 quả và quả viết 4. - Ăn 1 quả là. số phần quả cam Vân đã ăn. Tương tự như vậy với VD 2. = > Nhận xét :. Giáo án Tuần 20. 4 4. quả cam và ăn. 1 nữa. Tức là ăn 1 phần => 4 5 Văn đã ăn quả cam. 4. thêm. 17 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Sồng A Tủa 5 4 >1; =1; 4 4. Trường TH học Suối Lềnh 1 < 1. 4. 3. Luyện tập - HD HS thực hiện bàig tập. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu của BT.. - Yêu cầu HS làm BT.. - HS làm BT. 9:7=. 19 9 8 ; 8 : 5 = ; 19 : 11 = 7 5 11. ; 3 3. 3 : 3 = ; 2 : 15 =. 2 15. - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu BT.. - HS đọc yêu cầu của bài. a,. - GV gợi ý cho HS cách làm.. 7 là phân số chỉ phần đã tô 12. màu ở hình 1. b,. 7 là phân số chỉ phần đã tô 12. màu ở hình 2. - HS nhận xét bài của bạn. - HS đọc yêu cầu của BT.. - GV nhận xét ghi điểm. Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.. - HS làm BT. 3 9 6 , , 4 14 10 7 19 b, Phân số lớn hơn 1 là : , . 5 7 24 c, Phân số bằng 1 là : . 24. a, Phân số bé hơn 1 là :. - Gọi 3 HS lên bảng làm BT.. - 3 HS nhận xét. - GV nhậ xét ghi điểm. 3. Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Về hoàn thiện nốt phần còn lại - Chuẩn bị bài giờ sau học.. Giáo án Tuần 20. 2’. 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Sồng A Tủa. Trường TH học Suối Lềnh. Tiết 4: Kĩ thuật. BÀI 20: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA I. Mục tiêu - Học sinh biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - Biết sử dụng một số công cụ đơn giản để trồng, chăm sóc rau, hoa. - Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đmả bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa. II. Đồ dùng dạy - học - Mẫu: Hạt giống, một số phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xtị nước. III. Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài học. Hoạt động của giáo viên. Thời gian. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi bài 14. - Nhận xét. 2. Giới thiệu: Nêu mục đích bài học. Ghi đầu bài lên bảng. Hoạt động 1: Tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. - Đọc nội dung 1 SGK. ? Em hãy nêu tên những vật liệu thường dùng được sử dụng trồng rau, hoa ? - Giới thiệu một số mẫu hạt giống đã chuẩn bị.. - 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm. + Hạt giống, cây giống. Có rất nhiều loại hạt giống, cây giống rau, hoa khác nhau. - Quan sát hạt giống đã chuẩn bị. + Phân bón là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây. Có nhiều loại phân bón, sử dụng tuỳ thuộc vào loại cây rau, hoa đang trồng. + Đất trồng: Nơi nào có đất trồng là nơi đó có thể trồng được rau, hoa.. Kết luận: (Nội dung 1 theo các ý chính SGK) Hoạt động 2: Tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - Yêu cầu đọc mục 2 SGK. ? Em hãy cho biết lưỡi và cán cuốc thường được làm bằng chất liệu gì ? ? Nêu cách sử dụng cuốc ? Giáo án Tuần 20. - Đọc mục 2. - Lưỡi cuốc làm bằng sắt còn cán cuốc làm bằng tre hoặc gỗ. - …(SGK). 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Sồng A Tủa. Trường TH học Suối Lềnh. ? Nêu hình dạng cấu tạo và cách sử dụng dầm xới ? ? Hình dạng, cách sử dụng cào ?. - Quan sát dầm xới, có hai bộ phận. - Cách sử dụng (SGK). + Cấu tạo: Có hai bộ phận răng cào và cán. + Tương tự như cách cầm cuốc. + Cào cỏ. + Cấu tạo: Quả vồ và cán vồ làm bằng tre hoặc gỗ. + Nêu …. ? Cào thường được dùng để làm gì ? ? ……Vồ đập đất ? ? Nêu cách cầm vồ ? ? ……bình tưới nước ?. + Có hai loại: bình có vòi hoa sen và bình xịt nước. + Vật liệu bằng tôn.. ? Quan sát hình 5 và gọi tên từng loại bình tưới ? ? Bình tưới nước thường được làm + Cày, bừa, máy cầy, máy bừa,… bằng vật liệu gì ? - Yêu cầu nêu một số vật liệu khác ? - Nhắc thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ như: Không đứng hoặc ngồi trước người đang sử dụng cuốc, không cầm dụng cụ đùa nghịch. IV. Củng cố – dặn dò 3’ - Nhận xét về sự chuẩn bị và tinh thần học tập. - Dặn chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Mỹ thuật. BÀI 20: VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM I. Mục tiêu. -Kiến thức: Học sinh biết quan sát các hoạt động về những ngày lễ truyền thống của quê hương. -Kỉ năng: Học sinh biết cách vẽ được tranh đề tài ngày hội theo ý thích. học sinh vẽ được tranh đề tài ngày hội theo ý thích. -Thái độ: Học sinh thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam. II. Chuẩn bị. Giáo viên. - Sưu tầm tranh, ảnh về các hoạt động lễ hội truyền thống. - Sưu tầm tranh vẽ của các họa sĩ về các hoạt động lễ hội truyền thống. - Một số bàivẽ của học sinh các năm học trước. Học sinh. - Vở tập vẽ và các vật dụng khác để học môn Mỹ thuật. Giáo án Tuần 20. 20 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Sồng A Tủa. Trường TH học Suối Lềnh. III. Các hoạt động. HĐ của GV TG HĐ của HS 1.Giới thiệu bài. 5’ - Học sinh theo dõi. 2.Bài mới 28’ - Vào những ngày lễ Tết ở địa phương ta có tổ chức rất nhiều lễ hội lớn. Trong khí vui tươi của ngày lễ hội, ai cũng nô nức đi xem. Hôm nay chúng ta hãy nhớ lại những ngày lễ hội đó để thể hiện vào bài học của chúng ta. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - Cho học sinh xem tranh, nhận - Quan sát, nhận xét và trả lời các câu xét: hỏi của giáo viên theo cảm nhận của + Sự nhộn nhịp của không khí lễ mình. - Các hoạt động. hội (người, các loại cờ hội). + Các hoạt động của mọi người khi * Xem chọi trâu. tham gia các hoạt động lễ hội. * Kéo co. * Chèo thuyền... - Quang cảnh: + Quang cảnh của nơi diễn ra lễ * Hoa. * Các trò chơi, sân chơi. hội: * Nhiều người, ... với nhiều hình ảnh, - Các em hãy nêu ra một số lễ hội màu sắc khác nhau. tại địa phương? - Ngày hội có nhiều hoạt động rất tưng bừng, người tham gia lễ hội đông vui, nhộn nhịp, màu sắc của - Học sinh theo dõi các bước hướng quần áo, cờ hoa... rực rỡ. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. dẫn của giáo viên. - Cho học sinh xem các tranh lễ hội đã chuẩn bị. - Đặt câu hỏi gợi mở để học sinh tìm và chọn nội dung vẽ tranh. + Vẽ về lễ hội nào? Chọn một ngày hội ở quê hương mà em thích để vẽ. + Có thể chỉ chọn một hoạt động của lễ hội như: kéo co hay đấu vật,.... - Hướng dẫn cách vẽ: + Tìm các hình ảnh chính vẽ trước: Vẽ to vừa với trang giấy, rõ nội Giáo án Tuần 20. 21 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×