Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án phụ đạo Hóa học 11 - Chuyên đề phụ đạo: Sự điện ly – PH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.12 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN. GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 11. Ngày soạn :2/8/2015 Ngày dạy:22/8/2015. Tuần :1 Lớp :11B1. Chuyên đề phụ đạo : SỰ ĐIỆN LY – pH I . MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức : - Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước. - Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm. - Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng 2.Kỹ năng: - Tính pH của dd axit mạnh, bazơ mạnh. - Xác định được môi trường của dd bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ tím hoặc dd phenolphtalein. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, sách chuẩn kiến thức, hệ thống bài tập. 2. Chuẩn bị của HS: - Làm bài tập và ôn lại kiến thức cũ. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Đặt vấn đề, đàm thoại, phát vấn. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GHI BẢNG HS Hoạt động 1 I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. SỰ ĐIỆN LI: GV: Y/c HS ôn lại và nhắc HS: Ôn và nhắc lại các 1. Sự điện li: là quá trình phân li các chất các khái niệm về sự điện li? kiến thức về sự điện li trong nước ra ion. 2. Chất điện li: là những chất tan trong nước phân li ra được ion. (AXIT, BAZƠ, MUỐI). GV: Y/c HS ôn lại và nhắc HS: Ôn và nhắc lại các các khái niệm về chất điên kiến thức về chất điện Dung dịch trong nước của các chất điện li sẽ dẫn điện được. li? li. GV: Lưu ý thêm cho HS. 3. Phương trình điện li: GV: Y/c HS viết PT điện li HS: Viết PT điện li TQ TQ của các chất điện li? và nêu VD. AXIT  CATION H+ + ANION GỐC AXIT Nêu VD? BAZƠ  CATION KIM LOẠI + ANION OHMUỐI  CATION KIM LOẠI + ANION GỐC AXIT. GV: lưu ý thêm cho HS.. GV: Y/c HS nhắc lại khái niệm chất điện li mạnh, chất GV: Nguyễn Văn Vượng. HS: nhắc lại khái niệm chất điện li mạnh , chất Lop11.com. Ví dụ: HCl  H+ + Cl- ; NaOH  Na+ + OH- ; K2SO4  2K+ + SO42Ghi chú: Phương trình điện li của chất điện li yếu được biểu diễn bằng A . II. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI: 1. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu: a. Chất điện li mạnh: Là những chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN điện li yếu ? và VD?. GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 11. điện li yếu và lấy VD.. ion (phương trình biểu diễn  ). Axit mạnh: HCl, HNO3, HClO4, H2SO4, HBr, HI, … Bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ba(OH)2, … Muối: Hầu hết các muối (trừ HgCl2, Hg(CN)2 ).. GV: Nhận xét và bổ sung.. VD: HCl  H+ + Cl-. NaOH  Na+ + OH-. K2SO4  2K+ + SO42-. b. Chất điện li yếu: Là những chất khi tan trong nước, chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion ( phương trình biểu diễn A ). Axit yếu: CH3COOH, HClO, H2S, HF, H2SO3, H2CO3, … Bazơ yếu: Mg(OH)2, Al(OH)3, NH3, … VD: CH3COOH A. Hoạt động 2: GV: nhắc nhở HS một số lưu ý khi làm bài tập dạng này. HS: nghe giảng.. GV: Y/c HS làm bài tập số 1?. HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 1.. GV: Nhân xét và bổ sung. GV: Nguyễn Văn Vượng. Lop11.com. CH3COO- + H+;. H2S A H+ + HS-; HS- A H+ + S2- ; Mg(OH)2 A Mg(OH)+ + OH- ; Mg(OH)+ 2+ A Mg + OH B. BÀI TẬP: Lưu ý: -Cần phải xác định được chất điện li mạnh và chất điện li yếu. - Với muối axit thì có thêm phương trình điện li của gốc axit. - Với axit yếu thì viết phương trình điện li theo từng nấc. - Với hidroxit lưỡng tính thì viết pt điện li theo kiểu axit và kiểu bazo. Bài tập 1: Viết phương trình điện li của các chất sau đây: a. H2SO4 ,HNO3, H2S ,HCl ,HClO, CH3COOH b. NaOH , KOH , Ca(OH)2, Ba(OH)2 , Các hidroxit lưỡng tính Sn(OH)2 , Al(OH)3 , Zn(OH)2 . giải: a. - H2SO4 → 2H+ + SO42- HNO3 → H+ +NO3- H2S → H+ + HSHS- ↔ H+ + S2HCl ↔ H+ + S2HClO ↔H+ +ClOCH3COOH ↔CH3COO- + H+ b. NaOH → Na+ + OH2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN. GV: Y/c HS làm bài tập số 2?. GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 11. HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 2.. GV: Nhân xét và bổ sung. KOH → K+ + OHCa(OH)2 → Ca2+ + 2 OHBa(OH)2 → Ba2+ + OHSn(OH)2 ↔ Sn2+ + 2OHSn(OH)2 ↔ 2H+ + SnO22Al(OH)3 ↔ Al3+ + 3OHAl(OH)3 ↔ AlO2- + H3O+ Zn(OH)2 ↔ Zn2+ + 2OHZn(OH)2 ↔ ZnO22- + 2H+ Bài tập 2: Viết phương trình điện li của các chất sau đây: a.NaClO , KClO3, NaHSO4, NH4Cl ,CaCl2. b. NaCl, CuCl2 ,Al2(SO4)3, FeCl3, Mg(NO3)2 , K2S, Na2SO4 ,K2CO3 giải a. NaClO → Na+ + ClOKClO3 → K+ + ClO3NaHSO4 → Na+ + HSO4HSO4- → H+ + SO42NH4Cl → NH4+ + ClCaCl2 → Ca2+ + 2Clb. NaCl → Na+ + ClCuCl2 → Cu2+ + 2ClAl2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO42FeCl3 → Fe3+ + 3ClMg(NO3)2 → Mg2+ + 2NO3K2S → 2K+ + S2Na2SO4 → 2Na+ + SO42K2CO3 → 2K+ + CO32-. 4. Củng cố kiến thức. -Củng cố : GV nhắc lại phương pháp làm các bài tập dạng trên. 5. Dặn dò - Dặn dò:Ôn lại bài cũ. BTVN: Viết phương trình điện li của các chất sau đây: a.NaClO , KClO3, NaHSO4, NH4Cl ,CaCl2, NaClO2, NaHS ,Fe2(SO4)3 , Na3PO4 , Na2HPO4 b. H2CO3 , H2SO3, H3PO4 V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. GV: Nguyễn Văn Vượng. Lop11.com. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN. GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 11. Ngày Soạn : / /2015 Ngày Dạy : / /2015. Tuần : Tiết :. Chuyên đề phụ đạo : SỰ ĐIỆN LY – pH I . MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức : - Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước. - Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm. - Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng 2.Kỹ năng: - Tính pH của dd axit mạnh, bazơ mạnh. - Xác định được môi trường của dd bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ tím hoặc dd phenolphtalein. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, sách chuẩn kiến thức, hệ thống bài tập. 2. Chuẩn bị của HS: - Làm bài tập, ôn lại kiến thức cũ. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Đặt vấn đề, đàm thoại, phát vấn. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GHI BẢNG HS Hoạt động 1 I. BÀI TẬP Bài tập 1: GV: Y/c HS làm bài tập số 1? HS: Nghiên cứu và Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch sau làm bài tập số 1. : a. 100 ml dung dịch chứa 4,26 gam Al(NO3)3 b. 0,2 lít dung dịch có chứa 11,7 gam NaCl giải: 4, 26  0, 02mol a) ta có: nAl ( NO3 )3  213 0, 02 CM   0, 2 mol 0,1 Al(NO3)3 → Al3+ + 3NO330,02 mol 0,02mol 0,06mol GV: Nhân xét và bổ sung : lưu ý 11, 7 cho HS trong các bìa tập này phải  0, 2 mol b) nNaCl  58,5 viết đúng PT điện li. 0, 2 CM  1 0, 2 NaCl → Na+ + ClBài tập 2: GV: Y/c HS làm bài tập số 2? HS: Nghiên cứu và Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch làm bài tập số 2. sau: a, KOH 0,02M b, BaCl2 0,015M c, HCl 0,05M d, (NH4)2SO4 0,01M giải: GV: Nguyễn Văn Vượng. Lop11.com. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN. GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 11. GV: Nhân xét và bổ sung: lưu ý cho HS trong các bìa tập này phải viết đúng PT điện li để xacs định đúng nồng độ mol của các ion. GV: Y/c HS làm bài tập số 3?. HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 3.. a) KOH → K+ + OH0,02M 0,02M 0,02M b) BaCl2 → Ba2+ + 2Cl0,015M 0,015M 0,03M + c) HCl→ H + Cl0,05M 0,05M O,O5M + d) (NH4)2SO4→ 2NH4 + SO420,01M 0,02M 0,01M Bài tập 3: 1,5 lít dung dịch có 5,85gam NaCl và 11,1gam CaCl2. Nồng độ anion có trong dung dịch là : A. 0,2M B. 0,133M C. 0,22M D. 0,02M Giải: nCl   nNaCl . GV: Nhân xét và bổ sung. nCl   2nCaCl2. 5,85  0,1mol 58, 5 11,1 2  0, 2mol 111. nCl   0,1  0, 2  0,3mol 0,3  0, 2 M 1,5 Bài tập 4: Dung dịch X chứa NaOH 0.1M, KOH 0.1M và Ba(OH)2 0.1M. Tính nồng độ ion OH- trong dung dịch X. A. 0,1M B. 0,3M C. 0,4M D. 0,2M Giải: NaOH → Na+ + OH0,1M 0,1M KOH → K+ + OH0,1M 0,1M Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH0,1M 0,2M Đ/A : C Bài tập 5: Trộn 100 ml dung dịch HNO3 0.1M với 100 ml dung dịch H2SO4 0.05M thu được dung dịch nồng độ ion H+ trong dung dịch A là: A. 0,5M B. 0,02M C. 0,1M D. 0,05M Giải: CM. GV: Y/c HS làm bài tập số 4?. HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 4.. GV: Nhân xét và bổ sung. GV: Y/c HS làm bài tập số 5?. HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 5.. Cl . . nH   nHCl  2nH 2 SO4  0,1.0,1  2.0, 05.0,1  0, 02mol. GV: Nhân xét và bổ sung. CM . 0, 02  0,1mol 0, 2. Đ/A : C.. 4. Củng cố kiến thức. -Củng cố : GV nhắc lại phương pháp làm các bài tập dạng trên. 5. Dặn dò - Dặn dò:Ôn lại bài cũ. GV: Nguyễn Văn Vượng. Lop11.com. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN. GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 11. BTVN: Câu 1: Thể tích của dung dịch NaCl 1,3M có chứa 2,3 gam NaCl là ? A. 130ml B. 30,2ml C. 3,9ml D. 177ml V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. GV: Nguyễn Văn Vượng. Lop11.com. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN. GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 11. Ngày Soạn : / /2015 Ngày Dạy : / /2015. Tuần : Tiết : Chuyên đề phụ đạo : SỰ ĐIỆN LY – pH. I . MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức : - Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước. - Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm. - Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng 2.Kỹ năng: - Tính pH của dd axit mạnh, bazơ mạnh. - Xác định được môi trường của dd bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ tím hoặc dd phenolphtalein. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, sách chuẩn kiến thức, hệ thống bài tập. 2. Chuẩn bị của HS: - Làm bài tập và ôn kiến thức. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Đặt vấn đề, đàm thoại, phát vấn. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 GV: Y/c HS nhắc lại một số kiên thức về pH và môi trường ?. HS: nhắc lại các kiến thức liên quan đến pH và nôi trường. GV: lập thành bảng kiến thức.. NỘI DUNG GHI BẢNG I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. pH CỦA DUNG DỊCH: CÔNG THỨC pH = - lg[H+] pOH = - lg[OH-] [H+].[OH-] = 10-14 pH + pOH = 14 pH = a  [H+] = 10a. pOH = b  [OH-] = 10-b. GV: Lưu ý thêm về môi trường của muối.. HS: nghe giảng và ghi bài. Dạng muối Muối tạo bởi axit mạnh với bazơ mạnh Muối tạo. GV: Nguyễn Văn Vượng. Lop11.com. MÔI TRƯỜNG pH < 7  Môi trường axít pH > 7  Môi trường bazơ pH = 7  Môi trường trung tính [H+] càng lớn  Giá trị pH càng bé [OH-] càng lớn  Giá trị pH càng lớn. Phản ứng thuỷ phân Không thuỷ phân. pH của dung dịch pH = 7. Có thuỷ phân. pH < 7 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN. GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 11. Hoạt động 2: GV: Nêu phương pháp giải bài tập về pH và một số lưu ý.. HS: nghe giảng và ghi thông tin. Hoạt động 3: GV: Y/c HS làm bài tập số 1?. HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 1.. GV: Nhân xét và bổ sung GV: lưu ý thêm làm các bài tập về pH thì viết PT điện li phải đúng. GV: Y/c HS làm bài tập số 2?. HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 2.. GV: Nhân xét và bổ sung. GV: Nguyễn Văn Vượng. Lop11.com. bởi axit (Cation kim loại mạnh với bị thuỷ phân, bazơ yếu tạo mt axit) Muối tạo Có thuỷ phân ( pH > 7 bởi axit yếu Anion gốc axit với bazơ bị thuỷ phân, mạnh tạo mt bazơ) 2. SỰ THỦY PHÂN CỦA MUỐI II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI 1.Cách xác định pH Bước 1: Tìm nồng độ [ H+]. Bước 2 : Xác định pH qua công thức: pH= + lg[ H ] Đối với dung dịch có môi trường kiềm thì ta - Xác định [OH-]. - Suy ra pOH qua công thức: pOH= - lg[ OH ] - Từ biểu thức pOH + pH = 14 rồi suy ra pH * Chú ý : 1. Biết pH suy ra [ H+] = 10-pH. 2. khi pha loãng chất tan số mol không thay đổi III. BÀI TẬP: Bài tập 1: Tính pH của dung dịch sau: a. dd H2SO4 0,0005M b. Dd KOH 0,01M Giải: a) H2SO4 → 2H+ + SO420,0005M 0,001M →pH = 3. b) KOH → K+ + OH0,01M 0,01M → pH = 12 Bài tập 2: Tính nồng độ mol/l của các dd. a. dd HCl có pH = 1. b. dd H2SO4 có pH = 4. c. dd KOH có pH = 11. d. dd Ba(OH)2 có pH = 13. Giải: a) pH = 1 → [H+] = 0,1 HCl → H+ + Cl0,1M 0,1M 0,1M + b) pH = 4 → [H ] = 0,0001 H2SO4 → 2H+ + SO420,00005M 0,0001M 0,00005M c) pH= 11→pOH= 3 →[OH-] = 10-3M KOH → K+ + OH-3 -3 -3 10 M 10 M 10 M d) pH= 13→pOH= 1 →[OH-] = 10-1M Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN. GV: Y/c HS làm bài tập số 3?. GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 11. HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 3.. GV: Nhân xét và bổ sung. GV: Y/c HS làm bài tập số 4?. HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 4.. GV: Nhân xét và bổ sung. 10-1M 10-1M 2. 10-1M Bài tập 3: Tính pH của dung dịch chứa 1,46 gam HCl trong 400 ml . Giải: 1, 46 nHCl   0, 04mol 36,5 0, 04 CM   0,1M 0, 4 HCl → H+ + Cl0,1M 0,1M →pH = 1 Bài tập 4: Tính pH của dung dịch chứa 0,4 gam NaOH trong 100 ml . Giải: 0, 4 nNaOH   0, 01mol 40 0, 01 CM   0,1M 0,1 NaOH → Na+ + OH0,1M 0,1M → pOH = 1 → pH = 13. 4. Củng cố kiến thức. -Củng cố : GV nhắc lại phương pháp làm các bài tập dạng trên. 5. Dặn dò - Dặn dò:Ôn lại bài cũ. BTVN: Câu 1: Tính pH của các dung dịch sau : 1). HNO3 0,04M. 2). H2SO4 0,01M + HCl 0,05M . -3 3). NaOH 10 M 4). KOH 0,1M + Ba(OH)2 0,2M V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. Ngày Soạn : / /2015 Ngày Dạy : / /2015. Tuần : Tiết : Chuyên đề phụ đạo : SỰ ĐIỆN LY – pH. I . MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức : - Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước. GV: Nguyễn Văn Vượng. Lop11.com. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN. GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 11. - Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm. - Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng 2.Kỹ năng: - Tính pH của dd axit mạnh, bazơ mạnh. - Xác định được môi trường của dd bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ tím hoặc dd phenolphtalein. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, sách chuẩn kiến thức, hệ thống bài tập. 2. Chuẩn bị của HS: - Ôn lại kiến thức cũ, làm bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Đặt vấn đề, đàm thoại, phát vấn. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG GV Hoạt động 1: I.BÀI TẬP Bài tập 1: GV: Y/c HS làm bài tập HS: Nghiên cứu và làm Tính pH của dung dịch sau: số 1? bài tập số 1. a. Trộn 40 ml dd HNO3 0,8M với 60 ml dd HCl 0,2M b. Trộn 100 ml dd HCl 0,1M với 100 ml dd H2SO4 0,05M c. Trộn 200 ml dd NaOH 0,1M với 300 ml dd KOH 0,1M. d. Trộn 100 ml dd Ba(OH)2 0,1M với 100 ml dd KOH 0,1M. Giải: a). n.  nHNO3  nHCl  0,8.0, 04  0, 2.0, 06  0, 044mol. H. CM. GV: Nhân xét và bổ sung GV: qua bài tập này lưu ý thêm cho HS phải tính lại nồng độ H+ sau khi trộn vì có sự thay đổi về thể tích.. H. . 0, 044  0, 44 M 0,1. → pH = 0,37 b)  nH   2nH2SO4  nHCl  2.0,1.0, 05  0,1.0,1  0, 02mol HS: Lưu ý lại bài làm.. CM. H. . 0, 02  0,1M 0, 2. → pH = 1 c)  nOH   nNaOH  nKOH  0, 2.0,1  0,3.0,1  0, 05mol CM. OH . . 0, 05  0,1M 0,5. → pOH = 1 → pH = 13 d) GV: Nguyễn Văn Vượng. Lop11.com. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN. GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 11. n. OH . CM. GV: Y/c HS làm bài tập số 2?. HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 2.. . 0, 03  0,15M 0, 2. → pOH = 0,82 → pH = 13,18 Bài tập 2: Tính pH của dung dịch tạo thành khi trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 400 ml dung dịch NaOH 0,375 M. Giải: nH   nHCl  0,1.1  0,1mol. nOH   nNaOH  0, 4.0,375  0,15nol Bản chất của phản ứng: H+ + OH→ H2O 0,1mol 0,1 mol → nOH  ( du )  0,15  0,1  0, 05mol. GV: Nhân xét và bổ sung GV: qua bài tập này giúp HS nắm rõ bản chất của phản ứng axit bazo.và cách tính pH sau phản ứng. GV: Y/c HS làm bài tập số 3?. OH .  nNaOH  2nBa (OH )2  0,1.0,1  2.0,1.0,1  0, 03mol. 0, 05  0,1M 0,5 → pOH = 1 vậy pH = 13 Bài tập 3: Trộn 40 ml dung dịch H2SO4 0,25M với 60 ml dung dịch NaOH 0,5M . Tính pH của dung dịch thu được. Giải: nH   2nH 2 SO4  2.0, 04.0, 25  0, 02mol CM (OH  ) . HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 3.. nOH   nNaOH  0, 06.0,5  0, 03mol Bản chất của phản ứng: H+ + OH→ H2O 0,02mol 0,02mol  nOH  ( du )  0, 03  0, 02  0, 01mol. GV: Nhân xét và bổ sung.. 0, 01  0,1M 0,1 → pOH = 1 vậy pH = 13 Bài tập 4: Dung dịch HCl có pH = 3. Hỏi pha loãng dung dịch HCl bằng nước bao nhiêu lần để dung dịch có pH = 4 ? Giải: Gọi V1 là thể tích dd HCl ban đầu Gọi V2 là thể tích dd HCl sau khi pha loãng - pH = 3 → [H+] = 10-3 →  nH   103.V1 CM (OH  ) . GV: Y/c HS làm bài tập số 4?. GV: Nhân xét và bổ sung. GV: bài tập này giúp HS hiểu rõ nếu pha loãng bằng nước thi số mol GV: Nguyễn Văn Vượng. HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 4.. - pH = 4→ [H+] = 10-4 →  nH   104.V2 Mà khi pha loãng thì số mol không thay đổi nên ta có: 103.V1  104.V2 → V2 = 10V1 KL: pha loãng 10 lần để có pH = 4 Lop11.com. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN. GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 11. không thay đổi. GV: Y/c HS làm bài tập số 5?. GV: Nhân xét và bổ sung. GV: bài tập này giúp HS hiểu rõ nếu pha loãng bằng nước thi số mol không thay đổi.. HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 5.. Bài tập 5: Cho dung dịch NaOH có PH = 12 ( dung dịch A).Cần pha loãng dung dịch A bao nhiêu lần để thu được dung dịch NaOH có PH = 11. Giải: Gọi V1 là thể tích dd NaOH ban đầu Gọi V2 là thể tích dd NaOH sau khi pha loãng pH  12  pOH  2  [OH  ]  102  nOH   V1.102 mol pH  11  pOH  3  [OH  ]  103  nOH   V2 .103 mol. Mà khi pha loãng thì số mil không thay đổi nên ta có: 102.V1  103.V2 → V2 = 10V1 KL: pha loãng 10 lần để có pH = 11. 4. Củng cố kiến thức. -Củng cố : GV nhắc lại phương pháp làm các bài tập dạng trên. 5. Dặn dò - Dặn dò:Ôn lại bài cũ. BTVN: Câu 1: Cho dung dịch HCl có pH = 4. Hỏi phải thêm một lượng nước gấp bao nhiêu lần thể tích dung dịch ban đầu để thu được dung dịch HCl có pH = 5. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. Ngày Soạn : / /2015 Ngày Dạy : / /2015. Tuần : Tiết :. Chuyên đề phụ đạo : PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: GV: Nguyễn Văn Vượng. Lop11.com. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN. GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 11. Củng cố kiến thức về : - Bản chất của phản ứng xảy ra trong dd các chất điện li là phản ứng giữa các ion. - Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li phải có ít nhất một trong các điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa. + Tạo thành chất điện li yếu. + Tạo thành chất khí. 2.Kỹ năng: - Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra. - Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li. - Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn. - Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, sách chuẩn kiến thức, hệ thống câu hỏi và bài tập. 2. Chuẩn bị của HS: - xem lại bài và làm bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Đặt vấn đề, đàm thoại, phát vấn. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GHI BẢNG HS Hoạt động 1: I.LÝ THUYẾT PHƯƠNG TRÌNH PHÂN TỬ, ION RÚT GỌN GV: nhắc nhở HS một số HS: nghe giảng và ghi lưu ý khi viết phương trình lưu ý. Lưu ý: - Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion đễ xác định phản ứng có xảy ra phân tử, ion rút gọn. hay ko? - Khi viết phương tình ion thì lưu ý : chất kết tủa, chất điện li yếu, và chất dễ bay hơi thì giữ nguyên ở trạng thái phân tử. Hoạt động 2: GV: Y/c HS làm bài tập số 1?. HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 1.. GV: Nhân xét và bổ sung GV: qua bài tập này GV củng cố cho HS về viết GV: Nguyễn Văn Vượng. Lop11.com. II. BÀI TẬP Bài tập 1: Viết PTPT, PT ion rút gọn cho các phản ứng (nếu có) xảy ra giữa các cặp chất sau 1.FeSO4 + NaOH 2.NaF + HCl 3.NaF + AgNO3 4.Na2CO3 + Ca(NO3)2 5. Na2CO3 + Ca(OH)2 6. CuSO4 + Na2S Giải: 1.FeSO4 + NaOH → Fe(OH)2 + NaSO4 Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2 2.NaF + HCl → NaCl + HF H+ + F- → HF 3.NaF + AgNO3 → không xảy ra. 4.Na2CO3 + Ca(NO3)2 →2NaNO3 + CaCO3 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN. GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 11. PTPT, PT ion rút gọn.. GV: Y/c HS làm bài tập số 2?. HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 2.. GV: Nhân xét và bổ sung. GV: qua bài tập này GV củng cố cho HS về viết PTPT, PT ion rút gọn HS: Lưu ý lại bài làm. GV: Y/c HS làm bài tập số 3?. HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 3.. GV: Nhân xét và bổ sung GV: qua bài tập này GV củng cố cho HS về viết PTPT, PT ion rút gọn. GV: Y/c HS làm bài tập số 4? GV: Nguyễn Văn Vượng. HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 4. Lop11.com. Ca2+ + CO32- → CaCO3 5. Na2CO3 + Ca(OH)2 →2NaOH + CaCO3 Ca2+ + CO32- → CaCO3 Bài tập 2: Viết PTPT, PT ion rút gọn cho các phản ứng (nếu có) xảy ra giữa các cặp chất sau 7. NaHCO3 + HCl 8. NaHCO3 + NaOH 9. HClO + KOH 10.FeS ( r ) + HCl 11.Pb(OH)2 ( r ) + HNO3 12.Pb(OH)2 ( r ) + NaOH GIẢI: 7. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O HCO3- + H+ → CO2 + H2O 8. NaHCO3 + NaOH→ Na2CO3 + H2O HCO3- + H+ → CO2 + H2O 9. HClO + KOH → KClO + + H2O HClO + OH- → H2O + ClO10.FeS ( r ) + HCl → FeCl2 +H2S FeS + H+ → Fe2+ +H2S 11.Pb(OH)2 ( r ) + 2HNO3 → Pb(NO3)2 + 2H2O Pb(OH)2 ( r ) + 2H+ → Pb2+ + 2H2O 12.Pb(OH)2 ( r ) + NaOH → Na2PbO2 + H2O Pb(OH)2 ( r ) + 2OH- → PbO22- + 2H2O Bài tập 3: Viết PTPT, PT ion rút gọn cho các phản ứng (nếu có) xảy ra giữa các cặp chất sau 13. Fe2(SO4)3 + NaOH 14. BaCl2 + AgNO3 15. Fe2(SO4)3 + AlCl3 16. K2S + H2SO4 17. Ca(HCO3)2 + HCl 18. Ca(HCO3)2 + NaOH Giải: 13. Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 14. BaCl2 + AgNO3 →AgCl + BaNO3 Ag+ + Cl- → AgCl 15. Fe2(SO4)3 + AlCl → Không xảy ra. 16. K2S + H2SO4→ K2SO4 + H2S H+ + S2- → H2S 17. Ca(HCO3)2 + HCl →CaCl2 + CO2 + H2O HCO3- + H+ →CO2 + H2O 18. Ca(HCO3)2 + NaOH →CaCO3 + Na2CO3 + H2O Ca2+ + HCO3- + OH-→ CaCO3+ H2O Bài tập 4: Viết PTPT, PT ion rút gọn cho các phản ứng (nếu có) xảy ra giữa các cặp chất sau 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN. GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 11 19.Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 20. Fe(NO3)3 + Ba(OH)2 21. KHCO3 + HCl 22. Cu(NO3)2 + Na2SO4 23. CaCl2 + Na3PO4 24.NaHS + HCl Giải: 19.Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Ca2+ + CO32- → CaCO3 20. Fe(NO3)3 +Ba(OH)2→ Fe(OH)3 + Ba(NO3)2 Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 21. KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O HCO3- + H+ →CO2 + H2O 22. Cu(NO3)2 + Na2SO4 → không xảy ra. 23. 3CaCl2 + 2Na3PO4 → Ca3(PO4)2 + 6NaCl 3Ca2+ + 2PO43- → Ca3(PO4)2 24.NaHS + HCl → NaCl + H2S HS- + H+ → H2S. GV: Nhân xét và bổ sung GV: qua bài tập này GV củng cố cho HS về viết PTPT, PT ion rút gọn. .. 4. Củng cố kiến thức. -Củng cố : GV nhắc lại phương pháp làm các bài tập dạng trên. 5. Dặn dò - Dặn dò:Ôn lại bài cũ. BTVN: Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau. a/ Pb(NO3)2 + Na2SO4 b/ Pb(OH)2 + H2SO4 V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. Ngày Soạn : / /2015 Ngày Dạy : / /2015. Tuần : Tiết :. Chuyên đề phụ đạo : PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI. GV: Nguyễn Văn Vượng. Lop11.com. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN. GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 11. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về : - Bản chất của phản ứng xảy ra trong dd các chất điện li là phản ứng giữa các ion. - Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li phải có ít nhất một trong các điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa. + Tạo thành chất điện li yếu. + Tạo thành chất khí. 2.Kỹ năng: - Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra. - Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li. - Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn. - Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, sách chuẩn kiến thức, hệ thống bài tập. 2. Chuẩn bị của HS: - Ôn lại bài cũ. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Đặt vấn đề, đàm thoại, phát vấn. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GHI BẢNG HS Hoạt động 1: I.BÀI TẬP Bài tập 1: GV: Y/c HS làm bài tập số HS: Nghiên cứu và Viết PTPT, PT ion rút gọn cho các phản ứng (nếu 1? làm bài tập số 1. có) xảy ra giữa các cặp chất sau 25.(NH4)2SO4 + BaCl2 GV: Nhân xét và bổ sung 26. CaCO3 + H2SO4 GV: qua bài tập này GV 27. KNO3 + NaCl 28. Pb(NO3)2 + H2S củng cố cho HS về viết PTPT, PT ion rút gọn 29.Mg(OH)2 + HCl 30. K2CO3 + NaCl Bài tập 2: GV: Y/c HS làm bài tập số HS: Nghiên cứu và Viết PTPT, PT ion rút gọn cho các phản ứng (nếu 2? làm bài tập số 2. có) xảy ra giữa các cặp chất sau 31. Al(OH)3 + HNO3 32. Al(OH)3 + NaOH GV: Nhân xét và bổ sung 33. Zn(OH)2 + NaOH GV: qua bài tập này GV 34.Zn(OH)2 + HCl củng cố cho HS về viết 35. BaCl2 và H2SO4 PTPT, PT ion rút gọn 36. NH4Cl và Ba(OH) Hoạt động 3: II. BÀI TẬP VỀ SỰ TƯƠNG TÁC CÁC CHẤT TRONG MỘT DUNG DỊCH : GV: Nhắc nhở HS một số HS: nghe giảng và ghi Lưu ý:- Các ion cùng tồn tại trong một dung dịch lưu ý khi sử dụng DLBT lưu ý. khi chúng không phản ứng với nhau. điện tích III.BÀI TẬP GV: Nguyễn Văn Vượng. Lop11.com. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN. GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 11. GV: Y/c HS làm bài tập số 3?. HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 4.. GV: Nhân xét và bổ sung GV: qua bài này lưu ý cho HS về ĐL bảo toàn điện tích.. HS: Lưu ý lại bài làm.. GV: Y/c HS làm bài tập số 4? GV: Nhân xét và bổ sung GV: qua bài này lưu ý cho HS về ĐL bảo toàn điện tích... HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 4.. Bài tập 3: Dung dịch A chứa Al3+ 0,1 mol, Mg2+ 0,15 mol, NO3- 0,3 mol và Cl- a mol . Tính a . Giải: Áp dụng ĐLBTĐT ta có: 3.0,1 +2.0,15 = 0,3.1 + a.1 → a = 0,3 mol. Bài tập 4: Dung dịch A chứa Na+ 0,1 mol , Mg2+ 0,05 mol , SO42- 0,04 mol còn lại là Cl- . Tính khối lượng muối trong dung dịch . Giải: Áp dụng ĐLBTĐT ta có: 1.0,1 +2.0,05 = 0,04.2 + a.1 → a = 0,12 mol. M(muối) = 23.0,1+24.0,05+0,04.96+35,5.0,12 =11,6g. 4. Củng cố kiến thức. -Củng cố : GV nhắc lại phương pháp làm các bài tập dạng trên. 5. Dặn dò - Dặn dò:Ôn lại bài cũ. BTVN: Trong ba dung dịch có các loại ion sau: Ba2+, Mg2+, Na+, SO 24 , CO 32 và NO 3 Mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. a/ Cho biết đó là 3 dd muối gì b/ Hãy chọn dung dịch axit thích hợp để nhận biết 3 dung dịch muối này. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. Ngày Soạn : / /2015 Ngày Dạy : / /2015. Tuần : Tiết : CHUYÊN ĐỀ :. NITƠ VÀ AMONIAC. I . MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC GV: Nguyễn Văn Vượng. Lop11.com. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN. GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 11. 1.Kiến thức: Củng cố, ôn tập các tính chất của nitơ, amoniac và muôi amoni. 2.Kỹ năng: Trên cơ sở các kiến thức hoá học luyện tập kĩ năng giải các bài tập hoá học chú ý bài tập tổng hợp có nội dung liên quan. II - Chuẩn bị của GV và HS: 1.Chuẩn bị của GV: - Giáo án, hệ thống bài tập. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc bài trước ở nhà III . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Đặt vấn đề, đàm thoại, phát vấn. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Phương pháp GV: Hướng dẫn HS phương HS: nghe giảng và ghi TT. - Thực tế, do một số nguyên nhân, một số pháp giải các bài tập về tính phản ứng hoá học xảy ra không hoàn toàn, hiệu suất phản ứng. nghĩa là hiệu suất phản ứng (H%) dưới 100%. Có một cách tính hiệu suất phản ứng : - Cách 1 : Tính theo lượng chất ban đầu cần lấy - Cách 2 : Tính theo lượng sản phẩm phản ứng thu được :. Hoạt động 2: GV: Y/c HS làm bài tập số 1?. GV: Nguyễn Văn Vượng. HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 1.. Lop11.com. - Trừ trường hợp để yêu cầu cụ thể tính hiệu suất phản ứng theo chất nào thì ta phải theo chất ấy. Còn khi ta biết lượng của nhiều chất tham gia phản ứng, để tính hiệu suất chúng của phản ứng, ta phải : - So sánh tỉ lệ mol của các chất này theo đề cho và theo phản ứng. - Nếu tỉ lệ mol so sánh là như nhau: thì hiệu suất phản ứng tính theo chất nào cũng một kết quả. - Tỉ lệ mol so sánh là khác nhau, thì hiệu suất phản ứng phải không được tính theo chất luôn luôn dư (ngay cả khi ta giả sử chất kia phản ứng hết). II. BÀI TẬP Bài tập 1: Để điều chế 68g NH3 cần lấy bao nhiêu lít N2 và H2 ở đktc. Biết hiệu suất phản ứng là 20%. Bài giải:. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN. GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 11. Vì hiệu suất phản ứng (1) là 20% nên thực tế cần : Thể tích N2 (đktc) là :. Thể tích H2(đktc) là :. GV: Nhân xét và bổ sung. GV: Y/c HS làm bài tập số 2?. HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 2.. Bài tập 2: Cần lấy bao nhiêu gam N2 và H2 (đo ở đktc) để điều chế được 51g NH3, biết hiệu suất của phản ứng là 25%. Bài giải: Theo bài ra. Khối lượng N2 và H2 cần lấy :. GV: Nhân xét và bổ sung GV: Y/c HS làm bài tập số 3?. HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 3.. GV: Nhân xét và bổ sung GV: Y/c HS làm bài tập số 4? GV: Nguyễn Văn Vượng. HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 4. Lop11.com. Bài tập 3: Để điều chế 2 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 25% thì thể tích N2 cần dùng ở cùng điều kiện là A. 8 lít B. 2 lít C. 4 lít D. 1 lít Bài giải: N2 + 3H2 → 2 NH3 1 2 2 ← 2 Vì H = 25% nên thể tích N2 cần dùng là: (2x100)/25= 4 lít Đ/A: C. Bài tập 4: Câu 10 : Tổng thể tích H2;N2 cần để điều chế 51kg NH3 biết hiệu suất phản ứng đạt 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN. GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 11 25% lA. A. 537,6 lít. B. 403,2 lít. C. 716,8 lít D. 134,4 lít Bài giải: 51 nNH3   3mol 17 Lượng NH3 thu được theo lý thuyết 3 x100 nNH3( lythuyet )   12mol 25 N2 + 3H2 → 2 NH3 1 3 2 6 18 ← 12 V = (6+18).22,4= 537,6 lít Đ/A: A. GV: Nhân xét và bổ sung. 4. Củng cố kiến thức. -Củng cố : GV nhắc lại phương pháp làm các bài tập dạng trên. 5. Dặn dò - Dặn dò:Ôn lại bài cũ. BTVN: Câu 1: Hỗn hợp A gồm 2 chất khí N2 và H2 có tỉ lệ mol nN2 : nH2 = 1 : 4 . Nung A với xúc tác ta được hỗn hợp khí B, trong đó sản phẩm NH3 chiếm 20% theo thể tích. Vậy hiệu suất tổng hợp NH3 là (%) A. 43,76 B. 20,83 C. 10,41 D. 48,62 E. Kết quả khác Câu 2: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 3,4. Sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 4. Hiệu suất phản ứng tổng hợp là: A. 10%. B. 15%. C. 20%. D. 25%. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. Ngày Soạn : / /2015 Ngày Dạy : / /2015. Tuần : Tiết : CHUYÊN ĐỀ :. GV: Nguyễn Văn Vượng. NITƠ VÀ AMONIAC Lop11.com. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×