Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản - Học kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.16 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 55- Làm văn CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Trình bày và phân tích được các hình thức kết cấu cơ bản của văn bản thuyết minh: kết cấu theo thời gian, không gian; kết cấu theo trật tự lôgic của đối tượng thuyết minh và nhận thức của người đọc; kết cấu hỗn hợp. - Xây dựng được kết cấu cho bài văn thuyết minh về các đối tượng theo kiểu giới thiệu, trình bày. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, bài soạn. - Học sinh: chuẩn bị bài qua đọc văn bản và soạn bài theo hướng dẫn học bài, luyện tập. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC A. TỔ CHỨC LỚP HỌC B. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: (Lồng ghép vào bài mới) 2. Phần mở bài 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò. Yêu cầu cần đạt. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm. I. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH:. -Thế nào là văn thuyết minh?. - Văn thuyết minh nhằm giới thiệu, trình bày chính xác, khách quan về cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị… của một sự vật, hiện tượng, một vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội và con người.. -Thế nào là kết cấu văn bản? -Học sinh đọc văn bản.. - Kết cấu văn bản là sự tổ chức, sắp xếp các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa  phù hợp với mối liên hệ bên trong của các đối tượng, quan hệ giữa các đối tượng với môi trường xung quanh và quá trình nhận thức của con người. - Các hình thức kết cấu của văn bàn thuyết Hoạt động 2: Tìm hiểu các hình thức kết cấu của minh: các văn bản. + Theo trình tự thời gian: trình bày sự vật theo quá trình hình thành, vận động và phát triển. -Học sinh đọc văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. + Theo trình tự không gian: trình bày sự vật theo tổ chức vốn có của nó (bên trên bên dưới, bên trong bên ngoài hoặc theo trình tự quan +Giới thiệu về thời gian, địa điểm, diễn biến của sát). lễ hội, ý nghĩa đối với đời sống tinh thần. + Theo trình tự lôgic: trình bày sự vật theo các -Tìm các ý chính tạo thành nội dung thuyết mối quan hệ khác nhau (nguyên nhân - kết quả, -Xác định đối tượng và mục đích thuyết minh?. Trang 1/ 105 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> minh?. chung - riêng, liệt kê các mặt, các phương diện,…).. +Thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội.. + Theo trình tự hỗn hợp: trình bày sự vật với kết hợp nhiều trình tự khác nhau.. +Diễn biến lễ hội: thi nấu cơm, chấm thi. +Ý nghĩa của lễ hội. -Phân tích các sắp xếp các ý trong từng văn bản? Giải thích cơ sở sắp xếp? +Trình tự lôgic: thời gian, địa điểm, diễn biến, ý nghĩa. +Trình tự thời gian: thủ tục bắt đầu, diễn biến cuộc thi, chấm thi -Học sinh đọc văn bản Bưởi Phúc Trạch. -Xác định đối tượng và mục đích thuyết minh? +Giới thiệu một loại trái cây nổi tiếng ở Hà Tĩnh - bưởi Phúc Trạch. -Các ý chính tạo thành nội dung thuyết minh? +Hình dáng bên ngoài. +Hương vị đặc sắc. +Sự hấp dẫn và bổ dưỡng. +Danh tiếng -Phân tích các sắp xếp các ý trong văn bản? +Trình tự không gian: từ ngoài vào trong. +Trình tự lôgic: các phương diện khác nhau, quan hệ nhân quả. -Các hình thức kết cấu chủ yếu của văn bản thuyết minh? 4. Củng cố -Học sinh trình bày phần ghi nhớ.. -Đánh giá chung, học sinh trình bày ý kiến của mình. -Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh. Khi viết bài văn thuyết minh, có thể lựa chọn nhiều hình thức kết cấu khác nhau: - Theo trình tự thời gian. - Theo trình tự không gian. - Theo trình tự lôgic. - Theo trình tự hỗn hợp. 5. Kiểm tra đánh giá -Luyện tập sách giáo khoa trang 168: Bài 1: Trang 2/ 105 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Giới thiệu chung về bài thơ. - Thuyết minh giá trị nội dung. - Thuyết minh giá trị nghệ thuật Bài 2: - Xác định nội dung thuyết minh. - Kết hợp cách thuyết minh theo trình tự không gian, thời gian, lôgic một cách linh hoạt. C. GIAO NHIỆM VỤ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VỀ NHÀ CHO HỌC SINH. -Hoàn chỉnh hai văn bản thuyết minh phần luyện tập. - Chuẩn bị bài mới: Làm văn: Lập dàn ý bài văn thuyết minh.. Tiết 56: Làm văn LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Thấy được sự cần thiết của việc lập dàn ý khi làm văn nói chung và viết bài văn thuyết minh nói riêng. - Củng cố vững chắc hơn kỹ năng lập dàn ý. - Vận dụng các kỹ nắng đó để lập dàn ý cho một bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi với cuộc sống hoặc công việc học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, bài soạn. - Học sinh: chuẩn bị bài qua đọc văn bản và soạn bài theo hướng dẫn học bài, luyện tập. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC A. TỔ CHỨC LỚP HỌC B. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày các kiểu kết cấu của văn bản thuyết minh? 2. Phần mở bài 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò. Yêu cầu cần đạt. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm. I. DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH:. -Bố cục bài văn thuyết minh?. -Bố cục gồm ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.. -Các trình tự sắp xếp ý của bài văn thuyết minh?. -Có nhiều hình thức kết cấu cho văn bản thuyết minh: ttình tự thời gian, trình tự không Trang 3/ 105 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> gian, trình tự lôgic, trình tự hỗn hợp  lựa chọn phù hợp.. -Dàn ý bài văn? - HS dựa vào kiến thức đã học, đưa ra khái niệm.. -Dàn ý: xác định các ý chính, sắp xếp các ý theo một hình thức kết cấu thích hợp.. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lập dàn ý bài văn II. LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH: thuyết minh. 1. Xác định đề tài: -Học sinh xác định các phần để viết bài văn thuyết minh về một con người mà mình yêu Cần phải nắm vững về đối tượng thuyết minh. 2. Lập dàn ý: thích. -Thảo luận nhóm. - Mở bài:. -Xác định đối tượng thuyết minh.. + Nêu đề tài bài viết.. -Phần mở bài cần làm gì?. + Thể hiện kiểu bài của bài văn.. + Giới thiệu về đối tượng.. + Thu hút sự chú ý của người đọc.. + Xác định kiểu bài. + Cần hấp dẫn  lôi cuốn người đọc (nghe). -Phần thân bài cần thực hiện những gì?. - Thân bài:. + Cần đưa ra những tri thức nào để thuyết minh về đối tượng đã lựa chọn.. +Tìm ý, chọn ý. + Sắp xếp ý.. + Xác định những tri thức cần thiết, chính xác, khoa học. + Sắp xếp các ý để giới thiệu rành mạch -Phần kết bài cần làm gì?. - Kết bài:. +Nêu được đề tài của bài thuyết minh.. +Tổng kết vấn đề đã trình bày.. +Aán tượng để lại cho người đọc (nghe).. + Suy nghĩ, cảm xúc  ấn tượng với độc giả.. 4. Củng cố -Học sinh trình bày phần ghi nhớ. -Đánh giá chung, học sinh trình bày ý kiến của mình. -Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh. Để việc lập dàn ý cho bài văn thuyết minh đạt kết quả tốt, cần phải: - Nắm vững các kiến thức về dàn ý và kỹ năng lập dàn ý. - Có đầy đủ những tri thức cần thiết và chuẩn xác về đề tài cần thuyết minh. - Tìm được cách sắp xếp những tri thức đó thành một hệ thống hợp lý, chặt chẽ. C. GIAO NHIỆM VỤ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VỀ NHÀ CHO HỌC SINH. - Học bài; nắm vững những vấn đề cơ bản: Trang 4/ 105 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Cách lập dàn ý bài văn thuyết minh. + Vận dụng thực hành. - Chuẩn bị bài mới: Làm văn: Trả bài làm văn số 4.. Trang 5/ 105 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 57+58: Văn PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (Bạch Đằng giang phú) -Trương Hán SiêuI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Cảm nhận được nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài Phú sông Bạch Đằng. Nội dung yêu nước thể hiện ở niềm tự hào về chiến công lịch sử và chiến công thời Trần trên dòng sông Bạch Đằng. Tư tưởng nhân văn thể hiện qua việc đề cao vai trò, vị trí, đức độ của con người, coi đây là nhân tố quyết định đối với sự nghiệp cứu nước. - Thấy được những đặc trưng cơ bản của thể phú về các mặt kết cấu, hình tượng nghệ thuật, lời văn, từ đó biết cách phân tích một bài phú cụ thể. - Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân trọng những địa danh lịch sử, những danh nhân lịch sử. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, bài soạn. - Học sinh: chuẩn bị bài qua đọc văn bản và soạn bài theo hướng dẫn học bài. TIẾT 1 III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC A. TỔ CHỨC LỚP HỌC B. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: (lồng ghép bài mới) 2. Phần mở bài 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò. Yêu cầu cần đạt. Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác giả, tác I. GIỚI THIỆU CHUNG: phẩm, thể loại phú. 1. Tác giả: -Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào phần tiểu - Trương Hán Siêu (? - 1354), tự Thăng Phủ, dẫn nêu những ý chính về tác giả quê: Phúc Thành, Yên Ninh (Ninh Bình). -Học sinh lược thuật những nét chính.. - Con người cương trực, học vấn uyên thâm  vua tin cậy, nhân dân kính trọng.. -Giáo viên chốt lại. -Nêu những hiểu biết về sông Bạch Đằng  giáo viên giới thiệu vị trí trong lịch sử, trong văn học. -Tác phẩm?. - Làm quan  mất được tặng tước Thái Bảo, thờ ở Văn Miếu. 2. Tác phẩm: - Thể phú: phú cổ thể.. +Thể loại?. - Viết sau 50 năm chiến thắng Bạch Đằng  về thăm lại.. +Hoàn cảnh sáng tác?. 3. Thể loại Trang 6/ 105 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Phú: nghĩa đen có nghĩa là bày tỏ ra, là thể loại có nguồn gốc từ Trung Quốc, đan xen văn xuôi và văn vần - ND: tả cảnh vật, phong tục, kể sự việc, bàn chuyện đời - NT: miêu tả khoa trương, hình tượng nghệ thuật tượng trưng cao độ, triết lí cao, ngôn ngữ đậm đặc điển cố… II. ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc văn bản:. Hoạt động 2: Đọc - tìm hiểu văn bản. - Đoạn 1: 21 câu đầu: Cảm xúc của nhân vật “khách” trước cảnh sắc sông Bạch Đằng.. -Học sinh đọc văn bản -Giáo viên nhận xét.. - Đoạn 2: 23 câu tiếp: Những chiến công lịch sử trên sông Bạch Đằng.. -Các từ ngữ khó?. - Đoạn 3: 10 câu tiếp: Suy ngẫm và bình luận của các vị bô lão về những chiến công xưa .. -Lưu ý các chú thích, điển tích, điển cố. -Xác định bố cục văn bản?. - Đoạn 4: 10 câu cuối: Lời ca khẳng định vai trò và đức độ của con người.. -Giới thiệu bố cục của thể phú.. 2. Tìm hiểu văn bản: a. Hình tượng nhân vật “khách”: - Từ láy, từ chỉ thời gian, lời kể  thích dạo -Mở đầu bài phú, hình tượng nhân vật nào được chơi phong cảnh thiên nhiên  thưởng thức vẻ đẹp, nghiên cứu cảnh trí đất nước, bồi bổ kiến đề cập đến? thức. -Sở thích của nhân vật? Mục đích? - Địa danh sách vở, thực tế, hình ảnh không + Giương buồm giong gió, lướt bể chơi trăng, gõ gian rộng lớn  tráng chí bốn phương. thuyền, lần thăm.  Tâm hồn khoáng đạt, rộng mở, yêu thiên + Chơi vơi, mải miết, sớm - chiều. nhiên. + Địa danh Trung Quốc, đất Việt. - Từ láy, miêu tả, nhịp ngắn, đối lập  cảnh + Tráng chí bốn phương - tha thiết, học Tử đẹp, hùng vĩ, tráng lệ nhưng cũng ảm đạm, hiu Trường. hắt. -Nhận xét về con người của nhân vật “khách”?. - Từ ngữ chỉ cảm xúc  vui, tự hào và buồn -Cảnh sắc thiên nhiên sông Bạch Đằng được đau, tiếc nuối. hiện lên như thế nào? Tâm trạng của nhân vật  Tâm hồn phong phú, nhạy cảm, tấm lòng “khách”? gắn liền với non sông, đất nước. + Bát ngát, thướt tha, nước trời, phong cảnh >< san sát, đìu hiu, giáo gãy, xương khô. + Buồn, đứng lặng, thương, tiếc. 4. Củng cố - GV yêu cầu HS nắm được khái niệm thể loại phú, sự đặc sắc của đề tài viết về Bạch Đằng. Trang 7/ 105 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV hỏi: trước cảnh sông Bạch Đằng, nhân vật Khách có những tâm trạng gì? - HS trả lời cá nhân, thể hiện sự hiểu bài. GV chốt lại Trước cảnh sông Bạch Đằng vừa là cảnh đẹp, vừa là chiến địa hoang tàn, nhân vật Khách có nhiều tâm trạng: tự hào về cảnh đẹp của đất nước, tự hào về truyền thống đánh giặc của dân tộc nhưng đồng thời cũng thấy ngậm ngùi vì sự hoang tàn, đổ nát. C. GIAO NHIỆM VỤ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VỀ NHÀ CHO HỌC SINH. - học bài cũ - tiết sau học tiếp bài: hình tượng nhân vật các bô lão và các triết lí. TIẾT 2 III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC A. TỔ CHỨC LỚP HỌC B. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: Phân tích tâm trạng của nhân vật Khách khi đến sông Bạch Đằng 2. Phần mở bài 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS. Kiến thức cần đạt. - GV hỏi: Hình tượng các vị bô lão có vai trò thế b. Hình tượng các bô lão: nào trong bài phú? - Bô lão  nhân dân địa phương, chứng nhân + Có kẻ gậy lê chống trước, thuyền nhẹ bơi sau. lịch sử. -Thái độ đối với khách? +Vái, thưa.. - Nhiệt tình, tôn kính, hiếu khách.. - Chiến tích sông Bạch Đằng được gợi lên như thế nào? - HS tìm các hình ảnh, chi tiết trong bài ,khái quát. + Chiến địa, bãi đất xưa. + Thuyền bè, tinh kỳ, sáu quân, giáo gươm. + Ánh nhật nguyệt, bầu trời đất.. - Hình tượng kỳ vĩ, mang tầm vóc đất trời, đối lập  trận chiến ác liệt  chiến thắng của chính nghĩa.. + Nhục quân thù, ca ngợi.. - Lời kể ngắn gọn, súc tích, cô đọng, khái quát  gợi diễn biến, không khí trận đánh sinh động, trang nghiêm  nhiệt huyết, tự hào.. - Lời bình luận của các vị bô lão có ý nghĩa gì?. - Lời suy ngẫm, bình luận về nguyên nhân chiến thắng:. + Trời đất hiểm trở, nhân tài giữ cuộc điện an. + Đại thắng - coi thế giặc nhàn, tiếng thơm.. + đất hiểm Khẳng định yếu tố con người + nhân tài. + Sông Đằng, biển Đông - bất nghĩa tiêu vong, vai trò, vị trí của con người  lời tổng kết như anh hùng lưu danh. một tuyên ngôn về chân lý nhân nghĩa  vĩnh hằng như quy luật tự nhiên muôn đời. Trang 8/ 105 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> c. Lời ca của “khách”: - Ca ngợi tài đức của các vị vua, ca ngợi chiến tích của sông Bạch Đằng. -Lời ca của nhân vật “khách” có ý nghĩa như thế nào? - Khẳng định chân lý: nhân kiệt là nhân tố quyết định  nêu cao vai trò, vị trí của con + Anh minh thánh quân, sông rửa sạch mấy lần người. giáp binh  Niềm tự hào, tư tưởng nhân văn cao đẹp. + Thăng bình: cốt mình đức cao. 4. Củng cố - Học sinh trình bày phần ghi nhớ. -Học sinh trình bày ý kiến của mình. -Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh. - Qua những hoài niệm về quá khứ, Phú sông Bạch Đằng đã thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc trước chiến công trên sông Bạch Đằng, đồng thời ca ngợi truyền thống anh hùng bất khuất, truyền thống đạo lý nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam. Tác phẩm cũng chứa đựng tư tưởng nhân văn cao đẹp qua việc đề cao vai trò, vị trí của con người trong lịch sử. - Phú sông Bạch Đằng là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú trong văn học trung đại Việt Nam 5. Kiểm tra đánh giá Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập. Gợi ý bài 2: so sánh ý nghĩa của lời ca trong văn bản và bài thơ tìm những điều giống nhau. - Phân tích, so sánh lời ca của “khách” kết thúc bài Phú sông Bạch Đằng với bài Bạch Đằng giang của Nguyễn Sưởng + Niềm tự hào về chiến công trên sông Bạch Đằng. + Khẳng định, đề cao vai trò, vị trí của con người. C. GIAO NHIỆM VỤ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VỀ NHÀ CHO HỌC SINH. - Học bài; nắm vững những vấn đề cơ bản: + Hình tượng các nhân vật  truyền thống của dân tộc. + Nghệ thuật đặc sắc. - Chuẩn bị bài mới: Đọc văn: Đại cáo bình Ngô + Phần I: Tác giả * Tìm hiểu cuộc đời để lý giải vì sao Nguyễn Trãi là một nhân vật lịch sử vĩ đại. * Tìm hiểu những tác phẩm chính của Nguyễn Trãi. * Những nội dung trong thơ văn Nguyễn Trãi.. Trang 9/ 105 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 59+60+61: Văn ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ -Nguyễn TrãiI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Nắm được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi - một nhân vật lịch sử, một danh nhân văn hoá thế giới và vị trí của ông trong lịch sử văn học dân tộc; nhà văn chính luận kiệt xuất, người khai sáng thơ ca tiếng Việt. - Hiểu rõ những giá trị lớn về nội dung và nghệ thuật của Đại cáo bình Ngô: bản tuyên ngôn chủ quyền độc lập, áng văn yêu nước chói ngời tư tưởng nhân văn, kiệt tác văn học kết hợp hài hoà giữa yếu tố chính luận và văn chương. - Nắm vững đặc trưng cơ bản của thể cáo đồng thời thấy được những sáng tạo của Nguyễn Trãi trong Đại cáo bình Ngô, có kỹ năng đọc - hiểu tác phẩm chính luận viết bằng thể văn biền ngẫu. - Giáo dục, bồi dưỡng ý thức dân tộc; yêu quý di sản văn hoá của cha ông. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, bài soạn. - Học sinh: chuẩn bị bài qua đọc văn bản và soạn bài theo hướng dẫn học bài. Tiết 1 III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC A. TỔ CHỨC LỚP HỌC B. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Kiểm tra bài cũ - Hình tượng nhân vật “khách” và nhân vật bô lão trong Phú sông Bạch Đằng? - Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài Phú sông Bạch Đằng? 2. Phần mở bài 3. Bài mới PHẦN I: TÁC GIẢ Hoạt động của thầy và trò. Yêu cầu cần đạt. Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về cuộc đời tác I. CUỘC ĐỜI: giả. - Nguyễn Trãi (1380 - 1442), hiệu Ức Trai, -Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào phần tiểu quê: Hải Dương. dẫn nêu những ý chính về tác giả - Cha Nguyễn Ứng Long, nho sinh nghèo, học -Học sinh lược thuật những nét chính.. giỏi, đỗ Tiến sĩ đời Trần. Mẹ Trần Thị Thái, con quan Tư đồ Trần Nguyên Đán  Gia đình có truyền thống yêu nước và văn hoá, văn học.. + Tiểu sử. + Những mốc chính trong cuộc đời.. - Thuở thiếu thời chịu nhiều mất mát đau thương.. + Hai phương diện anh hùng và bi kịch. + Tài năng.. - Đỗ Thái học sinh, cùng cha làm quan dưới Trang 10/ 105 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Giáo viên chốt lại. -Vì sao có thể nói Nguyễn Trãi là một nhân vật lịch sử vĩ đại?. triều Hồ  giặc Minh xâm lược  vào Lam Sơn, theo Lê Lợi tham gia khởi nghĩa. - tồn tại hai phương diện: anh hùnh và bi kịch: + anh hùng: tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, chiến thắng quân Minh, tham gia công cuộc xây dựng đất nước, là một tài năng đa dạng. + bi kịch: mâu thuẫn nội bộ, không được tin dùng, về ở ẩn tại Côn Sơn, mắc vào oan án Lệ Chi Viên, bị tru di tam tộc. - 1464, vua Lê Thánh Tông minh oan cho ông. - 1980 Unesco công nhận là danh nhân văn hoá thế giới.  Bậc anh hùng, nhà văn hoá lớn, chịu nỗi oan khiên thảm khốc nhất trong lịch sử.. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự nghiệp thơ văn. II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN:. -Tìm hiểu những tác phẩm chính của Nguyễn 1. Những tác phẩm chính: Trãi? - Xuất sắc về nhiều thể loại văn học: văn chính -Ông sáng tác trên những thể loại, lĩnh vực nào? luận, thơ trữ tình. - Sáng tác bằng chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Chí Linh sơn phú, Lam Sơn thực lục,…. -Những tác phẩm viết bằng chữ Hán? -Những tác phẩm viết bằng chữ Nôm?. - Sáng tác bằng chữ Nôm: Quốc âm thi tập. - Dư địa chí  bộ sách địa lý cổ nhất của Việt Nam. 2. Nguyễn Trãi - nhà văn chính luận kiệt xuất: - Nhà văn chính luận lỗi lạc nhất trong văn học trung đại Việt Nam.. -Những tác phẩm văn chính luận?. - Tác phẩm: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, chiếu biểu,…. -Tư tưởng chủ đạo? -Nghệ thuật. - Tư tưởng chủ đạo: nhân nghĩa, yêu nước, thương dân, thân dân (hiểu rõ vai trò, sức mạnh của dân). HS trả lời cá nhân (dựa vào SGK). - Nghệ thuật đạt đến trình độ mẫu mực: bút pháp, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén. 3. Nguyễn Trãi - nhà thơ trữ tình sâu sắc: - Tác phẩm: Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập. - Người anh hùng vĩ đại: + Lý tưởng quyện hoà nhân nghĩa với yêu nước, thương dân + Phẩm chất, ý chí trong chiến đấu chống giặc. - GV yêu cầu HS xác định:. Trang 11/ 105 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ngoại xâm, phẩm chất tốt đẹp của con người quân tử giúp dân, giúp nước.. + Những tác phẩm thơ? + Nội dung thể hiện?. - Con người trần thế: đau nỗi đau con người, + Phân tích vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua một yêu tình yêu của con người. số câu thơ yêu thích? + Nỗi đau trước thói đời đen bạc  khao khát + Con người anh hùng trong thơ Nguyễn Trãi? sự hoàn thiện của con người, mơ ước xã hội thái + Các khía cạnh tình yêu được thể hiện trong thơ bình. ông? Ví dụ minh họa.. + Tình yêu thiên nhiên đất nước, con người, - HS dựa vào SGK, vận dụng kiến thức đã học, cuộc sống. thảo luận trả lời.  Vẻ đẹp nhân bản nâng người anh hùng dân tộc lên tầm nhân loại. Hoạt động 3: Kết luận: -Học sinh khái quát, đánh giá vai trò, vị trí III. KẾT LUẬN: Nguyễn Trãi trong tiến trình văn học dân tộc. - Là một hiện tượng văn học kết tinh truyền thống văn học Lý - Trần, mở đường cho cả một -Giá trị về nội dung? giai đoạn mới phát triển. -Giá trị về nghệ thuật? - Về nội dung, văn chương Nguyễn Trãi hội tụ hai nguồn cảm hứng lớn là yêu nước và nhân đạo. - Về hình thức nghệ thuật, đóng góp lớn trên bình diện thể loại và ngôn ngữ. Nhà văn chính luận kiệt xuất, nhà thơ khai sáng văn học tiếng Việt. 4. Củng cố -Học sinh trình bày phần ghi nhớ. -Học sinh trình bày ý kiến của mình. -Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh. Nguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm có nhưng lại là người phải chịu những oan khiên thảm khốc dưới thời phong kiến. Ông là nhà thơ, nhà văn kiệt xuất, là danh nhân văn hoá thế giới, có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của văn hoá, văn học dân tộc. C. GIAO NHIỆM VỤ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VỀ NHÀ CHO HỌC SINH. - học bài cũ, sưu tầm, tìm hiểu những tài liệu về cuộc đời và thơ văn Nguyễn Trãi. - chuẩn bị bài mới:. Trang 12/ 105 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> PHẦN HAI: TÁC PHẨM Tiết 2 III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC A. TỔ CHỨC LỚP HỌC B. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: Chứng minh Nguyễn Trãi lại được xem là nhà văn chính luận kiệt xuất 2. Phần mở bài 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh. Kiến thức cần đạt. Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác phẩm. I. GIỚI THIỆU CHUNG:. -Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào phần tiểu - Hoàn cảnh sáng tác: Sau khi đại thắng quân dẫn nêu những ý chính về tác phẩm. Minh, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Đại cáo bình Ngô đề: -Học sinh lược thuật những nét chính. + tổng kết toàn diện cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc.. -Giáo viên chốt lại.. -Lưu ý về nhan đề tác phẩm; cách dịch, gọi + bá cáo cho toàn dân được biết. giặc Minh là giặc Ngô. Có ý nghĩa trọng đại của một bản tuyên ngôn độc lập. - Thể loại: cáo. + là thể văn nghị luận có từ thời cổ TQ, nhà vua dùng để ban bố cho thần dân nhằm trình bày chủ trương, công bố kết quả một sự nghiệp. + được viết bằng văn xuôi hoặc văn vần nhưng phần nhiều được viết theo thể biền ngẫu. + Đặc điểm: cáo là thể văn hùng biện  lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ. - Nhan đề: đại cáo, giặc Ngô. II. ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc văn bản: Hoạt động 2: Đọc - tìm hiểu văn bản. - Đoạn 1: Khẳng định tư tưởng nhân nghĩa và chân lý độc lập dân tộc của Đại Việt.. -Học sinh đọc văn bản. -Giáo viên nhận xét, lưu ý cách đọc thể hiện - Đoạn 2: Tố cáo, lên án tội ác giặc Minh. đúng nội dung, trạng thái tình cảm của từng - Đoạn 3: Diễn biến cuộc chiến từ mở đầu đến đoạn. thắng lợi hoàn toàn. -Xác định ý chính của bố cục văn bản? - Đoạn 4: Tuyên bố kháng chiến thắng lợi, rút ra bài học lịch sử.. Trang 13/ 105 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Tìm hiểu văn bản: -HS thảo luận tổ tìm hiểu nội dung từng đoạn, a. Đoạn 1: đại diện trình bày, trao đổi giữa các tổ, khái - Tư tưởng nhân nghĩa  tư tưởng phổ biến  quát ý. nội dung mới từ thực tiễn dân tộc: gắn liền với chống xâm lược  phân định phi nghĩa (giặc) >< chính nghĩa (ta). - Từ ngữ chỉ thời gian quá khứ, các yếu tố xác định độc lập, chủ quyền: cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, văn hiến, lịch sử, chế độ -Có những chân lý nào được khẳng định để riêng, nòi giống  chân lý khách quan về sự tồn làm chỗ dựa, làm căn cứ xác đáng cho việc tại độc lập, có chủ quyền của dân tộc. triển khai toàn bộ nội dung bài cáo? - Dẫn chứng thực tế lịch sử  hùng hồn, xác thực. -Vì sao đoạn mở đầu có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập?  Bước tiến của tư tưởng thời đại, tầm cao của -Tác giả đã có cách viết như thế nào để làm nổi tư tưởng Ức Trai. bật niềm tự hào dân tộc?  Niềm tự hào, tấm lòng yêu nước. - HS trả lời: dùng lối so sánh. +Nhân nghĩa: yên dân, trừ bạo. +Từ trước, đã lâu, đã chia, vốn xưng, bao đời. +Văn hiến, núi sông bờ cõi, phong tục, xưng đế, hào kiệt. +Lưu Cung - thất bại, Triệu Tiết - tiêu vong, bắt sống Toa Đô, giết tươi Ô Mã. -Tác giả đã tố cáo những âm mưu, những hành b. Đoạn 2: động tội ác nào của giặc Minh? Âm mưu nào là - Từ ngữ  âm mưu cướp nước của giặc Minh, thâm độc nhất, tội ác nào là man rợ nhất? vạch trần luận điệu bịp bợm của kẻ thù. -Nghệ thuật của đoạn cáo trạng tội ác kẻ thù có - Hình tượng, nhân hoá, đối lập  huỷ hoại gì đặc sắc? cuộc sống, môi trường sống của con người. - Hình tượng khái quát  tội ác của kẻ thù  +Nướng dân đen, vùi con đỏ, dối trời lừa dân, khối căm hờn chất chứa. bại nhân nghĩa, nặng khuế khoá. - Lời văn đanh thép, thống thiết: uất hận, cảm thương, nghẹn ngào, tấm tức,…  tâm trạng, tình +Chốn chốn lưới chăng, nơi nơi cạm đặt, tàn cảm con người. hại côn trùng cây cỏ.  Bản cáo trạng đanh thép tố cáo, lên án tội ác +Nheo nhóc, nặng nề, tan tác. giặc Minh  lập trường dân tộc, lập trường nhân +Độc ác thay, dơ bẩn thay. bản (chứa đựng yếu tố bản tuyên ngôn nhân quyền). +Nhân, thừa cơ.. 4. Củng cố GV yêu cầu HS ghi nhớ nội dung quan trọng của phần I, II, yếu tố nghệ thuật. - ND đoạn 1: mệnh đề nhân nghĩa: yên dân, trừ bạo, đoạn 2: bản cáo trạng tội ác của kẻ thù: những việc làm phi nhân nghĩa Trang 14/ 105 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - NT: nghệ thuật lập luận, sử dụng các hình tượng giàu sức gợi tả và gợi cảm. 5. Kiểm tra đánh giá - GV hỏi: tư tưởng thân dân tiến bộ của Nguyễn Trãi thể hiện trong đoạn đầu tác phẩm được thể hiện như thế nào? - HS suy nghĩ, trả lời độc lập. C. GIAO NHIỆM VỤ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VỀ NHÀ CHO HỌC SINH. - Lập sơ đồ kết cấu phần 1 - chuẩn bị bài tiếp: phần 3, 4. (Hết tiết 2). Tiết 3 III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC A. TỔ CHỨC LỚP HỌC B. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra việc làm BTVN của HS. 2. Phần mở bài 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS. Kiến thức cần đạt. - GV hỏi: Hình ảnh Lê Lợi hiện lên trong giai c. Đoạn 3: đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa như thế nào? - Hình tượng tâm lý, bút pháp trữ tình - tự sự  - HS phát hiện chi tiết, khái quát. khắc hoạ hình tượng Lê Lợi  những khó khăn gian khổ, ý chí quyết tâm của toàn dân tộc. + Hoàn cảnh xuất thân, cách xưng hô  thống nhất giữa con người bình thường và lãnh tụ cuộc khởi nghĩa: người anh hùng áo vải xuất thân từ nhân dân. - Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa. + Thiếu thốn, khó khăn chồng chất: không hợp thời, hiếm tuấn kiệt, nhân tài; thiếu lương thực, lực lượng - Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn + nhưng lại có sự đoàn kết đồng lòng: bốn cõi được tác giả thể hiện như thế nào? một nhà, tướng sĩ một lòng phụ tử là sức mạnh chiến thắng  tính chất nhân dân của cuộc khởi + Ta, chốn hoang dã nghĩa Lam Sơn. + Ngẫm thù lớn, căm giặc nước, đau lòng nhức óc, nếm mật nằm gai  quên ăn, đắn đo, trằn  Tuyên ngôn về vai trò và sức mạnh của người dân (dân đen, con đỏ)  tư tưởng lớn. trọc, băn khoăn. + Cờ nghĩa dấy lên - quân thù đương mạnh, - Bút pháp nghệ thuật đậm chất anh hùng ca  tuấn kiệt - sao buổi sớm, nhân tài - lá mùa thu, bức tranh toàn cảnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Trang 15/ 105 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> thiếu kẻ, hiếm người, cỗ xe cầu hiền - chăm + Hình tượng phong phú, đa dạng, đo bằng sự chăm. lớn rộng, kỳ vĩ của thiên nhiên  sức mạnh, + Lương hết, quân không một đội  gắng chí chiến thắng của ta, thất bại của địch. khắc phục: nhân dân bốn cõi một nhà, tướng sĩ + Động từ mạnh, tính từ chỉ mức độ ở điểm tối một lòng phụ tử. đa, đối lập, liệt kê, từ ngữ giàu hình ảnh, nhân hoá  khí thế chiến thắng, âm hưởng cuộc chiến. -Khi tái hiện giai đoạn phản công thắng lợi, bài + Từ ngữ sinh động  hình tượng kẻ thù thảm cáo miêu tả bức tranh toàn cảnh cuộc khởi hại, nhục nhã, hèn nhát  tính chất chính nghĩa, nghĩa Lam Sơn như thế nào? Có những trận nhân đạo của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. đánh nào, mỗi trận có đặc điểm gì nổi bật?  Niềm tự hào về chiến thắng oanh liệt, tư Phân tích những biện pháp nghệ thuật? tưởng nhân văn cao đẹp. +Bồ Đằng, Trà Lân, Tây Kinh, Đông Đô, Ninh Kiều, Tốt Động >< sấm vang chớp giật, trúc chẻ tro bay, chiếm lại, thu về, máu chảy thành sông, thây chất đầy nội. + Trần Trí, Sơn Thọ, Lý An, Phương Chính, Trần hiệp, Lý lượng >< mất vía, cầu thoát thân, bêu đầu, bỏ mạng + Liệt kê thời gian, miêu tả ngắn gọn: Chi Lăng, Mã yên >< Liễu Thăng, Lương Minh, Lý Khánh >< thất thế, cụt đầu, tử vong, tự vẫn. + Gươm mài đá, voi uớng nước, sắc phong vân phải đổi, ánh nhật nguyệt phải mờ. + Mở đường hiếu sinh: cấp thuyền, phát ngựa. -Giọng văn đoạn kết có gì khác với những đoạn trên? Vì sao? d. Đoạn 4: -Bài học lịch sử được nêu ra? Ý nghĩa?. - Lời tuyên bố nền độc lập.. +Xã tắc vững bền, đổi mới - hối, minh.. - Bài học lịch sử. +Trời đất tổ tông ngầm giúp đỡ.. - Sự kết hợp giữa sức mạnh truyền thống và sức mạnh thời đại.  Aâm hưởng sảng khoái, lòng tràn đầy tự hào.. 4. Củng cố -Học sinh trình bày phần ghi nhớ. -Học sinh trình bày ý kiến của mình. -Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh. Với nghệ thuật chính luận tài tình, với cảm hứng trữ tình sâu sắc, Đại cáo bình Ngô tố cáo tội ác kẻ thù xâm lược, ca ngợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Bài cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập, một “áng thiên cổ hùng văn” của dân tộc ta. 5. Kiểm tra đánh giá Trang 16/ 105 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập. Gợi ý: +Lập sơ đồ kết cấu văn bản: cơ sở  triển khai  kết luận. +Tác dụng của kết cấu. + Sơ đồ kết cấu: tiền đề (cơ sở lập luận)  soi sáng tiền đề vào thực tiễn  kết luận. + Kết cấu điển hình cho văn chính luận. C. GIAO NHIỆM VỤ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VỀ NHÀ CHO HỌC SINH. - Học bài; nắm vững những vấn đề cơ bản: + Bản tuyên ngôn độc lập, một “áng thiên cổ hùng văn” của dân tộc. + Nghệ thuật chính luận tài tình, cảm hứng trữ tình sâu sắc. - Chuẩn bị bài mới: Làm văn: Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh + Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh? + Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh? + Vận dụng thực hành luyện tập.. Trang 17/ 105 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 62: Làm văn TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Nắm được những kiến thức cơ bản về tính chuẩn xác và tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh. - Bước đầu vận dụng những kiến thức đã học để viết những văn bản thuyết minh có tính chuẩn xác và hấp dẫn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, bài soạn. - Học sinh: chuẩn bị bài qua đọc văn bản và soạn bài theo hướng dẫn học bài, luyện tập. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC A. TỔ CHỨC LỚP HỌC B. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy lý giải Đại cáo bình Ngô được coi là bản tuyên ngôn độc lập, tác phẩm có mang ý nghĩa tuyên ngôn về quyền sống của con người hay không? - Phân tích để làm sáng tỏ đặc điểm Đại cáo bình Ngô có sự kết hợp hài hoà yếu tố chính luận và yếu tố văn chương? 2. Phần mở bài 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò. Yêu cầu cần đạt. Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chuẩn xác trong văn I. TÍNH CHUẨN XÁC TRONG VĂN BẢN bản thuyết minh. THUYẾT MINH: 1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh: - Tính chuẩn xác: cung cấp những tri thức khách quan  yêu cầu đầu tiên, quan trọng + Phải có cơ sở khoa học, được kiểm chứng, phù nhất của văn bản thuyết minh. hợp với chuẩn mực được công nhận. - Một số biện pháp: - Để đạt được tính chuẩn xác cẩn phải làm gì? + Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết. -Thế nào là tính chuẩn xác?. + Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, tìm tài liệu có giá trị của các chuyên gia, các nhà khoa học, của cơ quan có thẩm quyền. + Chú ý thời điểm xuất bản của các tài liệu  cập nhật những thông tin mới, thay đổi thường có. 2. Luyện tập: -Vận dụng luyện tập. - Câu a chưa chuẩn xác: Chương trình Ngữ Trang 18/ 105 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> văn 10 không chỉ có văn học dân gian, về văn học dân gian không chỉ có ca dao, tục ngữ và không có câu đố.. + Đọc các câu + Xác định tính chuẩn xác của từng câu.. - Câu b chưa chuẩn xác: sai nghĩa “thiên cổ hùng văn” là “áng văn của nghìn đời” chứ không phải là áng hùng văn viết cách đây một nghìn năm. - Câu c: văn bản không nói đến Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư cách nhà thơ mà là nhân vật lịch sử. II. TÍNH HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH: 1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh: - Tính hấp dẫn: văn bản tạo sự lôi cuốn, thu hút sự chú ý của người đọc, người nghe  quan Hoạt động 2: Tìm hiểu tính hấp dẫn của văn bản trọng. thuyết minh. - Biện pháp: + Đưa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chính xác  không trừu tượng, mơ hồ.. -Thế nào là tính hấp dẫn?. + So sánh để làm nổi bật sự khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ người đọc (nghe). -Biện pháp để văn bản thuyết minh có tính hấp dẫn? + Kết hợp và sử dụng các kiểu câu  biến hoá, linh hoạt, không đơn điệu. + Phối hợp nhiều loại kiến thức  đối tượng cần thuyết minh được soi rọi từ nhiều mặt. 2. Luyện tập: - Văn bản 1: + Luận điểm khái quát: câu 1 + Làm sáng tỏ luận điểm: những chi tiết cụ thể, dễ hiểu, thuyết minh hấp dẫn, sinh động - Văn bản 2: sử dụng truyền thuyết  tạo sự thích thú, giúp hiểu biết về văn hoá, đời sống tâm linh dân tộc.. -Vận dụng thực hành luyện tập. + Đọc từng văn bản + Phân tích các biện pháp đã làm cho văn bản cụ thể, dễ hiểu, hấp dẫn, tạo hứng thú cho người đọc? + Văn bản 1: Xác định luận điểm chính, các ý cụ thể. + Văn bản 2: Sử dụng biện pháp nào? Tác dụng?. - Đọc văn bản.. Trang 19/ 105 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nhận xét: -Luyện tập sách giáo khoa trang 27:. + Sử dụng linh hoạt các kiểu câu: câu đơn, câu ghép, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu khẳng định.. +Đọc và phân tích tính hấp dẫn của nó. +Xác định các kiểu câu.. + Từ ngữ giàu tính hình tượng, giàu liên tưởng: so sánh sức quyến rũ, hấp dẫn.. +Nhận xét cách dùng từ ngữ. +Sự quan sát, liên tưởng.. + Quan sát, liên tưởng: kết hợp nhiều giác quan thị giác, xúc giác, khứu giác.. +Bộc lộ cảm xúc.. + Bộc lộ cảm xúc trực tiếp. 4. Củng cố -Học sinh trình bày phần ghi nhớ. -Đánh giá chung, học sinh trình bày ý kiến của mình. -Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh. - Văn bản thuyết minh, cần phải chuẩn xác. Để đảm bảo yêu cầu này, những tri thức trong văn bản phải có tính khách quan, khoa học, đáng tin cậy. Có thế mới thực sự có ích cho người đọc, người nghe. - Văn bản thuyết minh cần phải hấp dẫn để thu hút sự chú ý theo dõi của người đọc, người nghe. Muốn thế cần sử dụng nhiều hình tượng sinh động, nhiều so sánh cụ thể, và câu văn phải biến hoá linh hoạt. Những sự tích, những truyền thuyết thích hợp cũng làm cho văn bản thuyết minh thêm hấp dẫn và sâu sắc. C. GIAO NHIỆM VỤ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VỀ NHÀ CHO HỌC SINH. - Học bài; nắm vững những vấn đề cơ bản: + Tính chuẩn xác, tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh. + Vận dụng thực hành. - Chuẩn bị bài mới: Đọc văn: Tựa “Trích diễm thi tập”. + Xác định những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền đầy đủ cho đời sau? Nghệ thuật lập luận của tác giả? + Tác giả đã làm gì để sưu tầm thơ văn của tiền nhân? + Điều gì thôi thúc tác giả vượt khó khăn để biên soạn tuyển tập thơ nào? + Cảm nghĩ của cá nhân về công việc sưu tầm, biên soạn thơ văn của Hoàng Đức Lương? + Tìm hiểu trước Trích diễm thi tập đã có ý kiến nào nói về văn hiến dân tộc?. Trang 20/ 105 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×