Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án dạy thêm lớp 1 năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.89 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 05/02/2012 Ngaøy daïy: 06/02/2012. Đạo đức (tiết 23). GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tiết 1) I. MUÏC TIEÂU: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. ° Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng. ° Kĩ năng thu thập xử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Đạo đức 4, phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1’ 4’. 1) OÅn ñònh: 2) Kiểm tra bài cũ : Lịch sự với mọi người (tieát 2) - Như thế nào là lịch sự ? - Người biết cư xử lịch sự được mọi người nhìn nhận, đánh giá như thế nào ? - Nhaän xeùt, tuyeân döông 3) Dạy bài mới: 1’ Giới thiệu bài: Giữ gìn các công trình coâng coäng 11’ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Tình tuống trang 34 SGK) - Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï thaûo luaän cho caùc nhoùm . - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Trao đổi, nhận xét, bổ sung  GV ruùt ra keát luaän ngaén goïn : Nhaø vaên hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức , tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên HuØng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. 9’ Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Baøi taäp 1, SGK ) 1 GiaoAnTieuHoc.com. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt taäp theå. - Học sinh trả lời. - Cả lớp chú ý theo dõi. - Caùc nhoùm HS thaûo luaän. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 9’. 4’. 1’. - Giao nhieäm vuï cho caùc caëp hoïc sinh thaûo luaän baøi taäp 1 theo nhoùm ñoâi. - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Trao đổi, nhận xét, bổ sung - GV kết luận ngắn gọn về từng tranh : + Tranh I : Sai + Tranh 2 : Đúng + Tranh 3 : Sai + Tranh 4 : Đúng Hoạt động 3: Xử lí tính huống (Bài tập 2, SGK) - Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí tình huoáng . - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Trao đổi, nhận xét, bổ sung  Kết luận về từng tình huống: a) Cần báo cho người lớn hoặc những người coù traùch nhieäm veà vieäc naøy (coâng an, nhaân vieân ñöông saét …) b) Caàn phaân tích cuûa bieån baùo giao thoâng, giuùp caùc baïn nhoû thaáy roõ taùc hcò cuûa haønh động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyeân raên hoï . 4) Cuûng coá: ° Kó naêng xaùc ñònh giaù trò vaên hoùa tinh thần của những nơi công cộng. ° Kĩ năng thu thập xử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Phỏng vấn về các vấn đề liên quan đến bài học. - Yêu cầu học sinh đọc lại phần Ghi nhớ trong saùch giaùo khoa 5) Nhaän xeùt, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Caùc nhoùm HS ñieàu tra veà caùc coâng trình công cộng ở địa phương (Theo mẫu bài tập 4) và có bổ sung thêm cột lợi ích của công trình coâng coäng . - Thực hiện nội dung trong mục thực hành 2 GiaoAnTieuHoc.com. - Từng cặp học sinh làm việc - Đại diện từng nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi, bổ sung .. - Học sinh thảo luận, xử lí tình huống - Đại diện từng nhóm trình bày . - Cả lớp trao đổi , bổ sung .. - Học sinh thực hiện. - Cả lớp chú ý theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cuûa SGK. Ngày soạn: 05/02/2012 Ngaøy daïy: 07/02/2012. Khoa hoïc (tieát 45). AÙNH SAÙNG I. MUÏC TIEÂU: - Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọn lửa,… + Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế,… - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sánh truyeàn qua. - Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. ° Liên hệ thực tế địa phương nơi em đang sinh sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Chuẩn bị theo nhóm: hộp kín ( có thể bằng giấy cuộn lại); tấm kính; nhựa trong; kính mờ; tấm gỗ… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt taäp theå 1’ 1) OÅn ñònh: 4’ 2) Kieåm tra baøi cuõ: AÂm thanh trong cuoäc soáng (tieáp theo) - Tieáng oàn coù taùc haïi nhö theá naøo? - Học sinh thực hiện - Có những biện pháp nào chống tiếng ồn? - Nhaän xeùt, tuyeân döông 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Ánh sáng 1’ - Cả lớp chú ý theo dõi 8’ Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra 3 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ánh sáng và các vật được chiếu sáng - Giaùo vieân chia nhoùm, yeâu caàu caùc nhoùm quan sát hình ảnh ở SGK cùng kinh nghiệm bản thân, thảo luận các câu hỏi ở trong sách - Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. 7’. 8’. - Nhaän xeùt, goùp yù, boå sung, choát laïi Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của aùnh saùng - Trò chơi “Dự đoán đường truyền của ánh sáng”, giáo viên hướng đèn vào một học sinh chưa bật đèn. Yêu cầu học sinh đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu. -Yeâu caàu hoïc sinh laøm thí nghieäm trang 90 SGK và dự đoán đường truyền ánh sáng qua khe. - Hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán qua thí nghieäm - Thaûo luaän yù kieán, ruùt ra keát luaän Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua caùc vaät - Giaùo vieân chia nhoùm vaø yeâu caàu hoïc sinh tieán haønh thí nghieäm trang 91 SGK theo nhoùm.. - Thảo luận, dựa vào hình 1 và 2 trangb 90 SGK vaø kinh nghieäm baûn thaân - Đại diện nhóm trình bày kết quả thaûo luaän + Hình 1: Ban ngaøy * Vật tự phát sáng: Mặt trời * Vật được chiếu sáng: Gương, bàn gheá… + Hình 2: Ban ñeâm * Vật tự phát sáng: Ngọn đèn điện (khi coù doøng ñieän chaïy qua) * Vật được chiếu sáng: Mặt trăng sáng là do mặt trời chiếu, cái gương, baøn gheá… - Nhaän xeùt, goùp yù, boå sung. - Dự đoán hướng ánh sáng.. - Caùc nhoùm laøm thí nghieäm. Ruùt ra nhận xét ánh sáng truyền theo đường thaúng. - Học sinh thực hiện - Thaûo luaän yù kieán, ruùt ra keát luaän. - Tieán haønh thí nghieäm vaø ghi laïi keát quaû vaøo baûng: Caùc vaät cho gaàn nư toàn boä aùnh saùng ñi qua. 4 GiaoAnTieuHoc.com. Caùc vaät chæ cho moät phaàn aùnh saùng ñi qua. Caùc vaät khoâng cho aùnh saùng ñi qua.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 6’. 4’ 1’. - Hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán qua thí nghieäm - Thaûo luaän yù kieán, ruùt ra keát luaän - Hỏi têm : Người ta đã ứng dụng kiến thức này vaøo vieäc gì? Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi naøo? - Maét ta nhìn thaáy vaät khi naøo? - Cho hoïc sinh tieán haønh thí nghieäm nhö trang 91 Saùch giaùo khoa - Hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán qua thí nghieäm - Thaûo luaän yù kieán, ruùt ra keát luaän - Em tìm những ví dụ về điều kiện nhìn thấy cuûa maét. Keát luaän: Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt. 3) Cuûng coá: - Taïi sao ta nhìn thaáy moät vaät? 4) Nhaän xeùt, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò baøi: Boùng toái. 5 GiaoAnTieuHoc.com. - Học sinh thực hiện - Thaûo luaän yù kieán, ruùt ra keát luaän - Học sinh trả lời. - Caùc nhoùm tieán haønh thí nghieäm vaø ñöa ra keát luaän nhö SGK. - Học sinh thực hiện - Thaûo luaän yù kieán, ruùt ra keát luaän - Hoïc sinh neâu ví duï veà ñieàu kieän nhìn thaáy cuûa maét. - Hoïc sinh nhaéc laïi. - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: 05/02/2012 Ngaøy daïy: 09/02/2012. Khoa hoïc (tieát 46). BOÙNG TOÁI I. MUÏC TIEÂU: - Nêu được báng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi. ° Liên hệ thực tế địa phương nơi em đang sinh sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Chuẩn bị chung: đèn bàn. - Chuẩn bị nhóm: đèn pin; tờ giấy to hoặc tấm vải; kéo, bìa, một số thanh tre nhỏ để gắn các miếng bìa đã cắt thành phim hoạt hình; một số đồ vật để tạo bóng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 1) OÅn ñònh: 4’ 2) Kieåm tra baøi cuõ: AÙnh saùng - Hãy nêu ví dụ về các vật tự phát sáng. Vì sao maét ta nhìn thaáy vaät? - Nhaän xeùt, tuyeân döông 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Bóng tối 1’ 14’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối - Gợi ý cho học sinh cách bố trí và làm thí nghieäm theo SGK trang 93. 6 GiaoAnTieuHoc.com. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt taäp theå - Học sinh thực hiện. - Cả lớp chú ý theo dõi - Hoïc sinh laøm thí nghieäm theo SGK và dự đoán..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Caùc nhoùm laøm thí nghieäm vaø ghi laïi những gì thu được vào bảng: Dự đoán ban đầu Keát quaû + Tại sao lại dự đoán như vậy?. + Vì ánh sáng truyền theo đường thaúng neân boùng seõ coù hình daïng gioáng nhö hình vaät caûn. + Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? + Boùng toái xuaát hieän phía sau vaät cản sáng khi được chiếu sáng. Khi gặp vaät caûn saùng, aùnh saùng khoâng truyeàn qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới-Đó là vùng bóng tối. + Làm thế nào để bóng to hơn? Điều gì sẽ + Đưa vật cản đến gần nguồn chiếu xãy ra khi đưa vật đến gần vật chiếu sáng? sáng thì bóng sẽ to hơn, bóng của vật Bóng của vật thay đổi khi nào? thay đổi khi ta thay đổi vị trí của nguoàn chieáu saùng. - Hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán qua thí nghieäm - Học sinh thực hiện - Thaûo luaän yù kieán, ruùt ra keát luaän - Thaûo luaän yù kieán, ruùt ra keát luaän 14’ Hoạt động 2: Trò chơi hoạt hình - Đóng kín phòng học. Căng một tấm màn - Học sinh theo dõi laøm phoâng. Caét caùc taám bìa laøm hình nhaân vật để biểu diễn, đặt trước ánh sáng đèn, bóng của vật sẽ hiện lên trên màn và theo đó GV keå moät caâu chuyeän. - Cho hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán sau khi nghe - Hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán xong caâu chuyeän 5’ 4) Cuûng coá: Bóng tối do đâu mà có? Vị trí của bóng - Học sinh trả lời trước lớp thay đổi khi nào? 1’ 5) Nhaän xeùt, daën doø: - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc. - Cả lớp chú ý theo dõi - Chuẩn bị bài: Ánh sáng cần cho sự sống Ngày soạn: 05/02/2012 Ngaøy daïy: 06/02/2012. Kó thuaät (tieát 23) 7 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TROÀNG CAÂY RAU, HOA (tieát 2) I. MUÏC TIEÂU : - Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng. - Bieát caùch troàng caây rau, hoa treân luoáng vaø caùch troàng caây rau, hoa trong chaäu. - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoac8658 trong chậu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Vật liệu và dụng cụ: 1 số cây con rau, hoa để trồng; túi bầu có chứa đầy đất; cuốc dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen . Hoïc sinh: Moät soá vaät lieäu vaø duïng cuï nhö giaùo vieân . III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 1) OÅn ñònh: 4’ 2) Kieåm tra baøi cuõ:Troàng caây rau vaø hoa (tieát 1) - Yêu cầu học sinh nêu lại các bước thực hieän quy trình kó thuaät troàng caây con. - Nhaän xeùt, tuyeân döông 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Trồng cây rau và hoa (tiết 2) 1’ 19’ Hoạt động 1: Học sinh thực hành trồng cây rau vaø hoa - Nhắc lại các bước thực hiện: + Xaùc ñònh vò trí troàng. + Đào hốc trồng cây theo vị trí đã định. + Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh goác caây. + Tưới nhẹ nước quanh gốc cây. - Chia nhoùm vaø yeâu caàu caùc nhoùm laáy duïng cụ vật liệu ra thực hành. - Nhắc nhở những điểm cần lưu ý. 10’ Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của hoïc sinh - Gợi ý các chuẩn để học sinh tự đánh giá kết quả: đủ vật liệu dụng cụ; khoảng cách hợp lí thẳng hàng; cây con đứng thẳng, không nghiêng ngả và trồi lên; đúng thời gian quy ñònh. - Tổ chức cho học sinh tự trưng bày sản phẩm 8 GiaoAnTieuHoc.com. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt taäp theå. - Học sinh nêu trước lớp. - Cả lớp chú ý theo dõi. - Hoïc sinh neâu laïi 3-4 laàn.. - Các nhóm phân công thực hành trên hộp đất. - Hoïc sinh theo doõi - Hoïc sinh theo doõi.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4’. 1’. và đánh gía lẫn nhau. 4) Cuûng coá: - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước thực hieän quy trình kó thuaät troàng caây con. - Nhaän xeùt chung caùc saûn phaåm vaø tuyeân dương nhóm thực hiện tốt. 5) Nhaän xeùt, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Daën hoïc sinh chuaån bò baøi sau.. - Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau - Học sinh thực hiện. - Cả lớp chú ý theo dõi. Ngày soạn: 05/02/2012 Ngaøy daïy: 08/02/2012. Lịch sử (tiết 23). VĂN HỌC VAØ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Taùc giaû tieâu bieåu: Leâ Thaùnh Toâng, Nguyeãn Traõi, Ngoâ Só Lieân. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Saùch giaùo khoa - Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu . - Hioønh trong SGK phoùng to . - Phieáu hoïc taäp ( chöa ñieàn vaøo choã troáng ) Hoï vaø teân:…………………………………………… Lớp: Bốn Môn: Lịch sử PHIEÁU HOÏC TAÄP Tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Hậu Lê Taùc giaû Taùc phaåm Noäi dung Nguyeãn Traõi + Quoác aâm thi taäp; - Phaûn aùnh khí phaùch anh huøng vaø nieàm tự hào chân chính của dân tộc. Bình Ngô đại cáo + Ức trai thi tập - Tâm sự của người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước. Hội Tao Đàn, Các tác phẩm thơ; Hồng - Ca ngợi công đức của nhà vua 9 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Leâ Thaùnh Toâng. Taùc giaû Ngoâ só Lieân Nguyeãn Traõi. Löông Theá Vinh. Đức quốc âm thi tập.. Công trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê Coâng trình khoa hoïc Noäi dung Đại việt sử kí toàn thư - Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Lê. - Lam Sơn thực lục -Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Dö ñòa chí -Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta - Đại thành Toán pháp -Kiến thức toán học.. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 1) OÅn ñònh: 5’ 2) Kiểm tra bài cũ: Trường học thời Hậu Lê - Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? - Việc học dưới thời Lê được tổ chức như thế naøo? - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. 3) Dạy bài mới: 1’ Giới thiệu bài: Văn học và khoa học thời Haäu Leâ 15’ Hoạt động1: Hoạt động nhóm - Giaùo vieân treo baûng thoáng keâ leân baûng (GV cung cấp dữ liệu, HS dựa vào SGK điền tiếp hoàn thành Bảng thống kê) - Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quaû thaûo luaän - Nhaän xeùt, boå sung vaø moâ taû laïi noäi dung vaø các tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Leâ. - Giáo viên giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số nhà thơ thời Lê. 12’ Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê về noäi dung, taùc giaû, coâng trình khoa hoïc. - Giaùo vieân cung caáp phaàn noäi dung, hoïc sinh 10 GiaoAnTieuHoc.com. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt taäp theå - Học sinh thực hiện. - Cả lớp chú ý theo dõi. - Học sinh hoạt động theo nhóm, điền vaøo baûng - Từng nhóm cử đại diện lên trình bày - Nhaän xeùt, boå sung vaø moâ taû laïi noäi dung vaø caùc taùc phaåm thô vaên tieâu biểu dưới thời Hậu Lê. - Hoïc sinh theo doõi. - Học sinh theo dõi hướng dẫn rồi làm vaøo phieáu luyeän taäp - Học sinh dựa vào bảng thống kê, mô.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 5’. 1’. tự điền phần tác giả, công trình khoa học. - Yeâu caàu hoïc sinh trình baøy Baûng thoáng keâ trước lớp - Giáo viên hỏi thêm: Dưới thời Hậu Lê, ai là nhaø vaên, nhaø khoa hoïc tieâu bieåu nhaát ? - Nhaän xeùt, boå sung, choát laïi 4) Cuûng coá: Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu laïi caùc tác giả, tác phẩm thời Hậu Lê 5) Nhaän xeùt, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuaån bò baøi: OÂn taäp. tả lại sự phát triển của khoa học thời Haäu Leâ. - Nguyeãn Traõi, Leâ Thaùnh Toâng, Ngoâ Só Lieân, Löông Theá Vinh - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa - Học sinh thực hiện. - Hoïc sinh theo doõi. Ngày soạn: 05/02/2012 Ngaøy daïy: 10/02/2012. Ñòa lí (tieát 23 ). HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tiếp theo) I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước. + Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may. ° Nguyên nhân gây ra sự ô nhiễm môi trường: dân số đông, trình dộ dân trí, sản xuaát noâng nghieäp, coâng nghieäp,… ° Biện pháp bảo vệ môi trường: bảo vệ rừng, trồng rừng, khai thác rừng, khoáng sản hợp lí; giảm tỉ lệ sinh; nâng cao dân trí; khai thác thủy hải sản hợp lí; hạn chế thuốc bảo vệ thực vật; xử lí chất thải công nghiệp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bản đồ công nghiệp Việt Nam. - Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi tiếng trên sông ở đồng bằng Nam Bộ. - Các hoạt động dạy học chủ yếu: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 1) OÅn ñònh: 11 GiaoAnTieuHoc.com. HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt taäp theå.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 5’. 2) Kiểm tra bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ - Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản? - Kể tên một số thuỷ sản được nuôi nhiều ở ñaây? - Thuỷ sản ở đồng bằng được tiêu thụ ở những ñaâu? - Nhaän xeùt kieåm tra baøi cuõ 3) Dạy bài mới: 1’ Giới thiệu bài: Hoạt động sản xuất người dân ở đồng bằng Nam Bộ (tiếp theo) 14’ Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm - Chia nhóm và yêu cầu các nhóm dựa vào SGK, bản đồ thảo luận các câu hỏi: + Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Boä coù coâng nghieäp phaùt trieån maïnh? + Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Boä coù coâng nghieäp phaùt trieån maïnh nhaát nước ta ? + Kể những ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ? - Yêu cầu đại diện cac nhóm trình bày kết quaû thaûo luaän - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, trao đổi, choát laïi ° Giaùo vieân noùi theâm: Tuy nhieân saûn xuaát công nghiệp gây ra ô nhiễm môi trường, do đó cần xử lí chất thải công nghiệp một cách an toàn; nâng cao trình độ dân trí, giảm tỉ lệ sinh; bảo vệ rừng, trồng rừng. 13’ Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm - Chia nhóm và yêu cầu các nhóm dựa vào tranh aûnh, voán hieåu bieát thaûo luaän caùc caâu hoûi: + Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? + Hàng hoá ở chợ gồm những gì? Loại hàng naøo coù nhieàu hôn?) + Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Boä? 12 GiaoAnTieuHoc.com. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giaùo vieân. - Cả lớp chú ý theo dõi. - Học sinh dựa vào SGK, bản đồ và thaûo luaän theo caâu hoûi cuûa giaùo vieân.. - Đại diện cac nhóm trình bày - Học sinh trao đổi kết quả trước lớp. - Học sinh dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết của bản thân để trả lời..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 5’. 1’. - Yêu cầu đại diện cac nhóm trình bày kết quaû thaûo luaän - Yeâu caàu caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung, goùp yù, choát laïi 4) Cuûng coá: GV tổ chức cho học sinh thi kể chuyện (mô tả) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ? 5) Nhaän xeùt, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuaån bò baøi: Thaønh phoá Hoà Chí Minh. - Đại diện cac nhóm trình bày - Học sinh trao đổi kết quả trước lớp.. - Học sinh thực hiện. - Cả lớp chú ý theo dõi. Ngày soạn: 05/02/2012 Ngaøy daïy: 06/02/2012. Tập đọc (tiết 45). HOA HOÏC TROØ I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Chú ý đọc đúng các từ: đóa, xòe, phơi phới. - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Các tranh , ảnh về hoa phượng, sân trường có hoa phượng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ A) OÅn ñònh: 4’ B) Kiểm tra bài cũ: Chợ Tết - Kiểm tra 2,3 học sinh đọc thuộc lòng bài Chợ Tết và trả lời câu hỏi. - Nhaän xeùt, tuyeân döông C) Dạy bài mới: 1’ 1/ Giới thiệu bài: Hoa học trò Hôm nay các em sẽ được học một bài văn tả vẻ đẹp của một loài hoa thường được trồng trên sân các trường học, gắn với kỉ niệm của nhiều 13 GiaoAnTieuHoc.com. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt taäp theå - Học sinh thực hiện. - Quan sát tranh minh hoạ chủ điểmảnh động Thiên Cung ở Vịnh Hạ Long..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HS về mái trường. Nhà thơ Xuân Diệu đã gọi tên loài hoa đó bằng một cái tên rất đặc biệt – hoa học trò. Hoa học trò chính là hoa phượng. Các em hãy cùng đọc, cùng tìm hiểu bài văn để thấy vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng dưới ngoøi buùt mieâu taû raát taøi tình cuûa taùc giaû. 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc: 15’ - Giáo viên chia đoạn - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng các đoạn trước lớp - Cho học sinh đọc các từ ở phần Chú giải - Yêu cầu HS luân phiên nhau đọc từng đoạn theo nhoùm ñoâi - Mời học sinh đọc cả bài  GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho hoïc sinh. - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm cả bài 3/ Tìm hieåu baøi: 7’ - Yêu cầu học sinh đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa hoïc troø ?. + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đạc biệt ?. 14 GiaoAnTieuHoc.com. - Hoïc sinh chuù yù - Mỗi học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn (nhiều lần) - HS đọc thầm phần Chú giải từ mới. - HS luân phiên nhau đọc từng đoạn theo nhoùm ñoâi - 1 HS đọc cả bài .. - Học sinh theo dõi thực hiện - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của nhiều học trò về mái trường . + Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời ; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. + Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui ; buồn vì báo hiệu saùp keát thuùc naêm hoïc, saùp xa maùi trường; vui vì báo hiệu được nghỉ hè. + Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> nhà dán câu đối đỏ. + Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo + Lúc đầu, hoa phượng có màu đỏ thời gian ? nhaït. Gaêïp möa, hoa caøng töôi. Daàn dần số hoa sẽ tăng, màu hoa sẽ đỏ đậm dần theo thời gian. + Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình cuûa taùc giaû. + Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò. - Nêu cảm nhận của em khi đọc bài văn ? + Nhờ bài văn, tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ nieäm vaø nieàm vui cuûa tuoåi hoïc troø.. 7’. 4’. 1’. - Cho hoïc sinh nhaän xeùt, giaùo vieân choát laïi sau mỗi câu trả lời 4/ Đọc diễn cảm: - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả ngạc nhiên phù hợp với phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm - Nhaän xeùt, bình choïn 5/ Cuûng coá: Yeâu caàu hoïc sinh neâu laïi noäi dung, yù nghóa bài tập đọc. - HS luyện đọc diễn cảm.. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm. - Hoïc sinh nhaän xeùt, bình choïn - Hoïc sinh neâu noäi dung, yù nghóa: Taû vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuoåi hoïc troø.. 6/ Nhaän xeùt, daën doø: - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Cả lớp chú ý theo dõi - Chuẩn bị: Khúc hát ru những em bé lớn trên löng meï.. 15 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn: 05/02/2012 Ngaøy daïy: 08/02/2012. Tập đọc (tiết 46). KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc. - Chú ý đọc đúng các từ: Ka-lưi, a-kay, lún sân, ngủ ngoan. - Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc một khổ thô trong baøi). ° Kó naêng giao tieáp. ° Kĩ năng đảm nhiệm trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi. ° Kĩ năng lắng nghe tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt taäp theå 1’ A) OÅn ñònh: 4’ B) Kieåm tra baøi cuõ: Hoa hoïc troø - Mời vài HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung - Học sinh thực hiện baøi Hoa hoïc troø - Nhaän xeùt, tuyeân döông. C) Dạy bài mới: 1’ 1/ Giới thiệu bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. Hôm nay các em sẽ được học bài thơ Khúc hát - Học sinh lắng nghe và theo dõi ru những em bé lớn trên lưng mẹ. Với bài thơ này các em sẽ thấy, một vẻ đẹp trong thế giới của những vẻ d0ẹp muôn màu – vẻ đẹp của tình yêu con, tình yêu đất nước. Người mẹ trong bài thơ là người miền núi. Người miền núi sống trên núi cao nên khi đi đâu, họ thường không bế mà địu con trên lưng. Người mẹ trong bài thơ này cả trong luùc giaõ gaïo, tæa baép treân nöông vaãn ñòu con trên lưng. Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm xúc động 16 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> trước cảnh tượng đó đã viết nên bài thơ này. 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc: 15’ - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng các khổ thơ trước lớp - Cho học sinh đọc các từ ở phần Chú giải - Yêu cầu HS luân phiên nhau đọc từng khổ thơ theo nhoùm ñoâi - Mời học sinh đọc cả bài  GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho hoïc sinh. - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm cả bài 3/ Tìm hieåu baøi: 7’ - Yêu cầu học sinh đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Em hiểu thế nào là “những em bé lớn lên treân löng me”. - Mỗi học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ (nhiều lần) - HS đọc thầm phần Chú giải - HS luân phiên nhau đọc từng khổ thô theo nhoùm ñoâi - 1 HS đọc cả bài.. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Đây là bài thơ viết trong thời kì đất nước có chiến tranh. Trong chiến tranh, đàn ông đi chiến đấu, phụ nữ và trẻ em ở nhà. Những người mẹ miền núi bận trăm công nghìn vieäc, ñi ñaâu, laøm gì cuõng phaûi địu con đi theo. Những em bé cả luùc nguû cuõng khoâng naèm treân giường mà nằm trên lưng mẹ. Có thể nói các em lớn lên trên lưng + Người làm mẹ làm những công việc gì ? mẹ. Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào ? + Người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương. Những công vieäc naøy goùp phaàn vaøo coâng cuoäc chống Mĩ cứu nước của toàn dân + Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên tình yêu tộc . thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với + Tình yêu của mẹ đối với con: con ? lưng đưa nôi, tim hát thành lời, mẹ thương a-kay, mặt trời của mẹ em naèm treân löng. + Hy vọng của mẹ đối với con : - Yêu cầu học sinh nội dung ý nghĩa của bài thơ. Mai sau con lớn vung chày lún sân. - Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuoäc khaùng chieán choáng Mó 17 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 8’. 3’. 1’. - Cho hoïc sinh nhaän xeùt, giaùo vieân choát laïi sau mỗi câu trả lời 4/ Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - GV đọc diễn cảm khổ thơ 1, hướng dẫn học sinh đọc với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình caûm. Chuù yù ngaét gioïng, nhaán gioïng. - Tổ chức cho học sinh học thuộc lòng bài thơ bằng cách xoá dần bảng - Cho học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ. cứu nước.. - Học sinh luyện đọc diễn cảm.. - Hoïc sinh hoïc thuoäc loøng theo hướng dẫn - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ hoặc bài thơ. - Nhaän xeùt, bình choïn. - Nhaän xeùt, bình choïn 4/ Cuûng coá: Yeâu caàu hoïc sinh neâu laïi noäi dung, yù nghóa cuûa - Học sinh: Ca ngợi tình yêu nước, bài tập đọc yêu con sâu sắc của người phụ nữ Taø-oâi trong cuoäc khaùng chieán chống Mĩ cứu nước. 5) Nhaän xeùt, daën doø: ° Kó naêng giao tieáp. ° Kĩ năng đảm nhiệm trách nhiệm phù - Cả lớp chú ý theo dõi hợp với lứa tuổi. ° Kĩ năng lắng nghe tích cực. - GV nhaän xeùt tieát hoïc, bieåu döông HS hoïc toát. - Veà nhaø hoïc thuoäc loøng baøi thô. - Chuẩn bị: Vẽ về cuộc sống an toàn.. 18 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày soạn: 05/02/2012 Ngaøy daïy: 07/02/2012. Chính tả (nhớ - viết). CHỢ TẾT I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: - Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn thơ. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Baûng phuï vieát saün noäi dung BT2 Saùch giaùo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ A) OÅn ñònh: 4’ B) Kieåm tra baøi cuõ: - HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. - Nhaän xeùt phaàn kieåm tra baøi cuõ. C) Dạy bài mới: 1’ 1/ Giới thiệu bài: Chợ Tết (nhớ – viết) 22’ 2/ Hướng dẫn HS nghe viết. - GV đọc đoạn viết chính tả: 11 dòng đầu. Học sinh đọc thầm đoạn chính tả - Hướng dẫn học sinh nhận xét các hiện tượng chính taû - Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: ôm ấp, lom khom, lon xon, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghónh. - Nhaéc caùch trình baøy baøi baøi thô - Yêu cầu học sinh nhớ lại và tự viết vào vở - Cho học sinh tự soát lỗi - Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xeùt chung 8’ 3/ Laøm baøi taäp chính taû: Baøi taäp 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn thêm để học sinh hiểu 19 GiaoAnTieuHoc.com. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt taäp theå - Học sinh thực hiện. - Hoïc sinh theo doõi - Học sinh theo dõi trong SGK và đọc thaàm. - HS vieát baûng con. - Hoïc sinh neâu caùch trình baøy - Cả lớp nhớ, viết vào vở - Học sinh dò bài, tự soát lỗi. - HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Hoïc sinh theo doõi.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3’ 1’. yêu cầu và hiểu nghĩa từ hâm mộ - Yêu cầu cả lớp làm bài tập vào vở - Mời học sinh trình bày kết quả bài tập - Nhaän xeùt, boå sung, choát laïi: Lời giải: sĩ – Đức – sung – sao – bức – bức Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 4/ Cuûng coá: Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi noäi dung hoïc taäp 5/ Nhaän xeùt, daën doø: - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc - Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) - Dặn học sinh chuẩn bị bài chính tả: Hoạ sĩ Toâ Ngoïc Vaân. 20 GiaoAnTieuHoc.com. - Cả lớp làm bài vào vở (VBT) - HS trình baøy keát quaû baøi laøm. - HS nhận xét, bổ sung, ghi lời giải đúng vào vở.. - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×