Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Giao an day ke lop 1,lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.61 KB, 66 trang )

Tuần 1 Thiết kế giáo án lớp 1
Thứ hai, ngày 10 tháng 9 năm 2007
Dạy thay Đ/c Thả lớp 1A ( buổi chiều)
Tiết 1: Ôn Tiếng việt
ổn định tổ chức
I- Mục tiêu :
* Giúp học sinh:
- HS nắm đợcnền nếp khi học môn học nh : việc sắp xếp sách vở,đồ dùng ngăn nắp
gọn gàng.
- Hớng dẫn HS có thói quen trong tiết học về cách bảo quản và giữ gìn đồ dùng nhất
là độ đồ dùng học môn tiếng việt.
- Giáo dục ý thức môn học .
II - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: (30phút)
a .GV làm quen học sinh:
- Lớp trởng báo cáo sĩ số.
- Giáo viên nêu yêu cầu tiết học.
- Gv làm quen tên từng học sinh: GV kiểm diện từng em làm quen, động viên các
em mạnh dạn, khuyến khích các em còn nhút nhát.
b. Kiểm tra đồ dùng HS : Yêu cầu những em còn thiếu đồ dùng nào viết giấy yêu
cầu phụ huynh bổ sung kịp thời.
c. Hớng dẫn HS cách sử dụng bộ đồ dùng tiếng việt:
- HS lấy bộ đồ dùng TV để lên bàn GV hớng dẫn cách sử dụng, cách sắp xếp khi học
song tiết học.
- Cho học sinh thực hành 1,2 lần.
2.Củng cố dặn dò:( 4 phút)
- Nhắc nhở một số em thiếu đồ dùmg về bảo gia đình mua đủ.
- Giữ gìn, bảo quản đồ dùng cả năm học đầy đủ.
Tiết 1: Tự học
Ôn Tiếng việt
I- Mục tiêu :


* Giúp học sinh:
- Hệ thống, củng cố cho HS 29 chữ cái đã học ở Mần non.
- Rèn đọc cho HS.
- Quan tâm nhiều đến học sinh còn chậm, quên nhận diện, đọc các chữ cái.
- Giáo dục ý thức môn học.
II. chuẩn bị :
GV viết bảng phụ 29 chữ cái.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Hệ thống kiến thức:(25 phút)
- GV gọi HS đọc các chữ cái ở bảng phụ: đồng thanh, cá nhân, thứ tự và không
thứ tự.
- Quan tâm gọi nhiều đến HS yếu, gặp khó khăn trong giao tiếp, còn nhút nhát.
3-Trò chơi: (10 phút)
Đố bạn chữ gì : Cho HS lấy bộ đồ dùng TV
- GV nêu luật chơi
- Cho HS chơi theo luật cặp đôi
- Cho HS chơi trớc lớp: đối tợng HS yếu
4. Củng cố: (3 phút)
- Nhắc nhở HS nhất là HS yếu về nhà tự đọc, nhận diện đúng 29 chữ cái.
- Nhắc nhở chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
Tiết 3 :Thể dục
Tổ chức lớp - Trò chơi vận động
I- Mục tiêu :
Giúp học sinh : - Nắm đợc nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, biết cán sự bộ
môn
- Nắm đợc những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ thể
dục.
- Bớc đầu biết tham gia vào trò chơi :" Diệt các con vật có hại"
II. Địa điểm , phơng tiện:

- Địa điểm: Sân trờng,
- Chuẩn bị : GV chuẩn bị còi, tranh ảnh một số con vật.
III. Các hoạt động dạy học cơ bản:
1. Phần mở đầu:(5- 6 phút)
- GV cho HS tập hợp thành 3 -4 hàng dọc.sau đó quay hàng ngang.Phổ biến
nội dung và yêu cầu tiết học.
- Đứng vỗ tay và hát:1-2 phút
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2,1-2...
1. Phần cơ bản :(22- 24 phút)
- Biên chế tổ luyện tập, chọn cán sự lớp bộ môn : Chọn 1HS nhanh nhẹn, thông minh,
hoạt bát làm lớp trởng, và các tổ trởng.
- Phổ biến nội quy tập luyện: 1-2 phút,
- GV nêu quy định môn học:
+ Phải tập hợp ở ngoài sân
+ Trang phục phải gọn gàng, nên đi giày hoặc dép có quai hậu.
+Trong tiết học phải theo sự hớng dẫn của lớp trởng và GV, khi ra ngoài
phải xin phép.
- Hớng dẫn HS sửa lại trang phục: (2phút)
+ HS thực hành, GV sửa cho HS, hớng dẫn HS xếp dày,dép trong lớp.
- Trò chơi: "Diệt các con vật có hại"(6- 8 phút)
- GV nêu tên trò chơi, luật chơi,cho HS kể tên một số con vật có ích, một số con
vật có hại
- Cho HS chơi thử, chơi thật, Bớc đầu cho HS làm quen với cách chơi. Cách gọi
tên trò chơi.
3. Phần kết thúc: (4- 5 phút)
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- GV kết thúc giờ học bằng cách hô: "Giải tán!" , HS hô to: " Khoẻ".
Tuần 2 Thiết kế giáo án lớp 1
Thứ hai, ngày 17 tháng 9 năm 2007
Dạy thay Đ/c Thả lớp 1A ( buổi chiều)

Tiết 1: Ôn Tiếng việt
ôn tập từ bài 1 đến bài 4
I- Mục tiêu :
* Giúp học sinh:
- Nắm đợc chắc chắn các âm e, b và các thanh / ? .
- Có thói quen trong tiết nắm kiến thức hệ thống
- Giáo dục tác phong nhanh nhẹn khi chuyển các hoạt động trong tiết học.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- HS: vở ô ly, bảng, phấn.
- GV: Phấn màu
II - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- GV viết bảng: b,e, be, bé,bẻ
- Cho HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Cho HS yếu đọc nhiều lần, GV sửa sai, uốn nắn.
- Động viên, khuyến khích HS
3.Bài mới: (25 phút) Ôn luyện
- Cho HS đọc lại từ bài 1 đến bài 4: cá nhân, đồng thanh, HS yếu phân biệt các
dấu / ? .
- Cho HS viêt bảng con những tiếng bất kỳ đã học.
- Cho HS viết vở ô ly: be, bé, bẻ,bẹ.
- GV viết mẫu cho HS yếu.
- Chấm chữa bài cho cả lớp.

2.Củng cố dặn dò:( 4 phút)
- Nhắc nhở một số em, nhất là những em yếu về nhà đọc nhiều lần.
- GV viết mẫu cho HS yếu về nhà viết thêm.
Tiết 1: Tự học
Ôn Tiếng việt

I- Mục tiêu :
* Giúp học sinh:
- Hệ thống, củng cố cho HS 29 chữ cái đã học ở Mần non, nhất là HS yếu ( 6 em)
- Rèn đọc cho HS.
- Quan tâm nhiều đến học sinh còn chậm, quên nhận diện, đọc các chữ cái.
II. chuẩn bị :
GV viết bảng phụ 29 chữ cái.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Hệ thống kiến thức:(25 phút)
- GV gọi HS đọc các chữ cái ở bảng phụ: đồng thanh, cá nhân, thứ tự và không
thứ tự.
- Quan tâm gọi nhiều đến HS yếu, gặp khó khăn trong giao tiếp, còn nhút nhát.
- Cho HS đọc theo cặp: 1 em chỉ thớc, 1 em đọc ở bảng phụ
3-Trò chơi: (8 phút)
Đố bạn chữ gì : Cho HS lấy bộ đồ dùng TV
- GV nêu luật chơi
- Cho HS chơi theo luật cặp đôi
- Cho HS chơi trớc lớp: đối tợng HS yếu
4. Củng cố: (3 phút)
- Nhắc nhở HS nhất là HS yếu về nhà tự đọc, nhận diện đúng 29 chữ cái.
- Nhắc nhở HS có thói quen đọc 29 chữ cái giờ truy bài nhất là HS yếu, phân công
HS giỏi giúp đỡ HS yếu.
Tiết 3 :Thể dục
Trò chơi - đội hình đội ngũ
I- Mục tiêu :
Giúp học sinh :
- Ôn trò chơi :" Diệt các con vật có hại".Yêu cầu HS biết thêm một số con vật
có hại, biết tham gia vào trò chơi chủ động hơn bài trớc.
- Làm quen với tập hợp, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện đợc ở mức cơ bản đúng,

có thể còn chậm.
II. Địa điểm , phơng tiện:
- Địa điểm: Sân trờng,
- Chuẩn bị : GV chuẩn bị còi, tranh ảnh một số con vật.
III. Các hoạt động dạy học cơ bản:
1. Phần mở đầu:(5- 6 phút)
- GV cho HS tập hợp thành 3 -4 hàng dọc.sau đó quay hàng ngang.Phổ biến
nội dung và yêu cầu tiết học.
- Đứng vỗ tay và hát:1-2 phút
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1- 2,1-2...
1. Phần cơ bản :(22- 24 phút)
- Tập hợp hàng dọc, dóng hành dọc: 10-12 phút
+ GV vừa hô khẩu lệnh vừa hớng dẫn 1 tổ làm mẫu . Hớng dẫn cả lớp thực
hiện theo GV. Cho HS giải tán, rồi lại cho tập hợp. Sau mỗi lần nh vậy GV tuyên dơng,
giải thích thêm cho HS
- Trò chơi: "Diệt các con vật có hại"(6- 8 phút)
- GV nêu tên trò chơi, luật chơi,cho HS kể tên một số con vật có ích, một số con
vật có hại
- Cho HS chơi thử, chơi thật .
3. Phần kết thúc: (4- 5 phút)
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học.
+ GV tuyên dơng 1 số HS có ý thức tổ chức tốt.
- GV kết thúc giờ học bằng cách hô: "Giải tán!" , HS hô to: " Khoẻ".
Tuần 3 Thiết kế giáo án lớp 1
Thứ năm, ngày 20 tháng 9 năm 2007
Dạy thay Đ/c Thả lớp 1A ( buổi sáng)
Tiết 1: Toán
Lớn hơn. dấu >
I- Mục tiêu :
* Giúp học sinh:

-Bớc đầu biết so sánh số lợng và sử dụng từ " lớn hơn", dấu >, khi so sánh các số.
- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn.
- Có ý thức yêu thích môn học.
II. chuẩn bị :
- GV: 5 quen tính, 3 con bớm.
- Các tấm bìa, mỗi bìa ghi một số 1,2,3,4,5 và tấm bìa ghi dấu > có đính nam
châm.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- GV đính một số1,2,3,4,5 và dấu < cho HS so sánh một số cặp số.
- Kiểm tra 6,7 HS , GV nhận xét sứa cho HS.
3. Bài mới: ( 13 phút)
- Hớng dẫn HS quan sát nhận biết số lợng của từng nhóm đối tợng rồi so sánh các số
chỉ số lợng đó: GV cho quan sát các đồ vật rồi đính các số với từng nhóm đối tợng
- GV Giới thiệu dấu >, hớng dẫn HS cách đọc ví dụ 3 > 1" ba lớn hơn một".
- GV cho HS nhận xét sự khác nhau của dấu > và dấu <
- GV nhấn mạnh: Khi đặt dấu <, > giữa 2 số, bao giờ đầu nhọn cũng chỉ vào số bé
hơn.
4. Luyện tập: ( 25 phút)
Bài 1: Hớng dẫn HS viết bảng con dấu >, sau đó viết 1 dòng dấu > vào sách
toán. GV chú ý hớng dẫn HS yếu viết cho đẹp dấu >.
Bài 2: Hớng dẫn HS cách quan sát tranh và so sánh các đồ vật ở bên trái, bên
phải của 1 hình để điền số và dấu vào ô trống, chú ý viết số trớc, so sánh rồi viết dấu so
sánh. Cho HS đọc lại.
Bài 3: Cách làm tơng tự bài 2,GV chấm bài 1 số em yếu, uốn nắn kịp thời.
Bài 4: Cho HS làm bảng con, Chú ý đối tợng HS yếu
Củng cố: cách so sánh các số, và viết dấu >
Bài 5 : Trò chơi" thi nối nhanh" GV nêu luật chơi.
GV viết nội dung ra bảng lớp , HS khá giỏi chữa lên bảng nối.GV giải thích thêm.

IV. Củng cố, dặn dò: (4 phút)
- Cho HS viết lại dấu <, dấu lớn> ra bảng con. Chú ý sửa cho HS yếu.
Tiết 2 : Học vần
Bài 11: Ôn Tập
I- Mục tiêu :
* Giúp học sinh:
Tiết 1 - HS đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần:
ê,v,h,o,c,ô,ơ.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng
Tiết 2 - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể hổ ( HS giỏi)
II. chuẩn bị :
GV viết bảng phụ : Bảng ôn trang 24
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Gọi HS đọc bài 10, nhất là HS yếu.
Tiết 1
2. Bài mới: (35 phút)
*Giới thiệu bài: GV gắn bảng ôn
* Ôn tập:
a, Các chữ và âm vừa học
- HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn
- GV đọc âm, HS chỉ chữ
b, Ghép chữ thành tiếng
- HS đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp với chữ ở dòng ngang của bảng
ôn, GV giải thích thêm các từ đơn.
- Gọi HS yếu đọc nhiều lần: đánh vần, đọc trơn.
Giải lao :(3 phút) cho HS hát th giãn
c, Đọc từ ứng dụng:
- HS tự đọc các từ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp.
d, Tập viết bảng con từ ngữ ứng dụng:

- GV viết mẫu, HS viết bảng con: lò cò, vơ cỏ
- HS viết vở: lò cò


Tiết 2
3. Luyện tập : ( 35 phút)
a, Luyện đọc:
- Cho Hs đọc lại bảng ôn tiết trớc: đọc nhóm, bàn, cá nhân.
- Chú ý HS yếu đọc nhiều lần, GV chỉnh sửa cho HS
* Câu ứng dụng: GV cho HS quan sát tranh SGK, nhận xét về tranh minh hoạ em bé và
các bức tranh do em vẽ.
- Cho HS tự đánh vần nhẩm câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
- Cho HS đọc nhóm, cả lớp, cá nhân, GV chỉnh, sửa, hạn chế đánh vần cách đọc
ê,a khuyến khích HS đọc trơn, nhất là HS đọc yếu.
Giải lao: (3 phút) cho HS hát th giãn
b, Kể chuyện: hổ
- GV kể nội dung câu truyện, kèm theo tranh minh hoạ trong SGK.
- HS lắng nghe, thảo luận nhóm và cử đại diện thi kể theo tranh, chú ý HS giỏi kể 3-4
đoạn, HS yếu kể 1 hoặc 2 đoạn.
- Tranh 1: Hổ... xin Mèo truyền cho võ nghệ. Mèo nhận lời.
- Tranh 2 :Hằng ngày, Hổ đến lớp, học tập chuyên cần.
- Tranh 3 : Một lần, hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nó liền nhảy ra vồ Mèo rồi
đuổi theo địng ăn thịt.
- Tranh 4: Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên cây cao. Hổ đứng dới đất gầm gào,
bất lực.
- HS khá, giỏi nêu ý nghĩa câu truyện.
- GV chốt lại: Hổ là con vật vô ơn đáng khinh bỉ.
III- Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
- Cho HS đọc lại bảng ôn. Tìm chữ và tiếng đã học trong đoạn văn bản.
- Về nhà: Viết vở ô ly: lò cò, vơ cỏ. Đọc kỹ bài trong SGK.

Tiết 4: Đạo đức
Bài 2 : Gọn gàng, sạch sẽ ( tiết 1 )
I- Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu :
- Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- HS biết giũ gìn vệ sinh cá nhân, đầu óc, quần áo gọn gàng sạch sẽ.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- HS : Vở bài tập, bài hát " Rửa mặt nh mèo"( nhạc và lời của Hàn Ngọc Bích)
- Bút chì màu,
- GV: lợc chải đầu.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
? Em hãy nêu tên các bạn trong tổ em?
GV chốt lại
2. Bài mới : ( 20 phút)
Hoạt động 1 : Học sinh thảo luận
* Cho HS tìm và nêu tên bạn nào trong lớp hôm nay có đầu tóc, quần áo gọn gàng,
sạch sẽ?
* HS nêu tên và mời bạn đó lên trớc lớp
? Tại sao bạn đó gọn gàng, sạch sẽ.
- Cho HS nhận xét GV động viên.
Hoạt động 2 : Học sinh làm bài tập 1
* GV giải thích yêu cầu bài tập 1
* HS làm việc cá nhân.
* HS trình bày: GV Yêu cầu HS giải thích thêm nếu cha gọn gàng thì nên sửa thế nào
để trở thành gọn gàng, sạch sẽ khiáo bẩn, áo rách, cài cúc áo lệch, quần ống thấp, ống
cao, dây giày không buộc, đầu tóc bù xù.
- GV chốt lại, bổ sung các ý HS vừa phát biểu.
Hoạt động 3 : Học sinh làm bài tập 2

* GV nêu yêu cầu nội dung.
* HS làm bài tập.
* Một số HS trình bày sự lựa chọn của mình.
HS khác lắng nghe và nhận xét.
GV chốt lại nội dung:
- Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng.
- Không mặc quần áo nhàu nát, tuột chỉ, đứt khuya, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp
III- Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
- Hàng ngày trớc khi đi học phải mặc quần áo nh thế nào?
Tuần 4 Thiết kế giáo án lớp 3
Thứ hai, ngày 15 tháng 9 năm 2008
Dạy thay Đ/c Hiền lớp 3A ( buổi chiều)
Tiết 1: Đạo đức
Giữ lời hứa ( tiết 2)
I- Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu :
- Thế nào là giữ lời hứa.
- Vì sao phải giữ lời hứa.
- HS biết giũ lời hứa với bạn bè và mọi ngời. Có thái độ quý trọng những ng-
ời biết giữ lời hứa.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- HS : Vở bài tập,.thẻ màu.
- GV : bảng phụ ghi nội dung BT 4
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Su tầm các tấm gơng biết giữ lời hứa của các
bạn trong trờng, trong lớp.
GV Nhận xét, tuyên dơng.
2. Bài mới : ( 20 phút)
Hoạt động 1 : Học sinh thảo luận nhóm 4 em.

Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ lời hứa ; không đồng với
hành vi không giữ lời hứa.
Cách tiến hành: GV phát bảng phụ có ghi nội dung , Học sinh thảo luận , điền vào ô
trống
- Các nhóm trình bày ,trao đổi nội dung.
- GV chốt lại : ý a, d là giữ lời hứa, ý b, c là không giữ lời hứa.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
* Cách tiến hành: GV nêu các ý kiến , HS giơ thẻ bày tỏ ý kiến , GV cho 1 số HS
giải thích, lí do.
- GV chốt lại: Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mìng đã nói, đã hứa hẹn. Ngời biết
giữ lời hứa sẽ đợc mọi ngời tin cậy và tôn trọng.
Hoạt động 3 : HS liên hệ
- Cho HS yếu liên hệ trớc theo gợi ý hớng dẫn của GV.
? kể tên những bạn trong lớp gơng mẫu thờng xuyên biết giữ lời hứa? em học đợc ở
bạn điều gì?
III- Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
- Cho HS đọc lại bài học , tự rút ra bài học.
Tiết 2: Ôn toán
Ôn cộng, trừ các số có 3 chữ số; giải toán
I- Mục tiêu :
- Giúp học sinh :
- Ôn tập củng cố cách tính cộng trừ các số có 3 chữ số, cách tính nhân chia
trong bảng
- Củng cố cách giải toán có lời văn.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- GV : Nội dung ôn tập
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Thực hành: (35 phút)
- Bài tập 1: Đặt tính rồi tính.
a, 426 +137 ; 261+350; 367 + 51

b, 533 - 204 ; 617 - 471 ; 590 - 76
c,76 + 326 ; 748 - 63
Học sinh tự làm vở, GV hớng dẫn HS yếu, chú ý cho HS cách đặt tính và kỹ năng
tính toán.
- Chấm chữa bài cho HS yếu, TB
- Bài tập 2: Tìm X
a, X x 5 = 40 b, X : 4 = 5
HS làm nháp , chữa. GV củng cố cách tính X
- Bài tập 3: Tổ 1 quét đợc 65 mét đờng, tổ 2 quét đợc 90 mét đờng. Hỏi tổ 2 quét nhiều
hơn tổ 1 bao nhiêu mét đờng?
- HS tự làm vở, bảng phụ, chữa, GV củng cố giải toán có liên quan đến so sánh
hai số hơn kém nhau một số đơn vị.
2. Trò chơi: GV treo bảng 2 phụ có một số hình tam giác vẽ sẵn.
GV nêu luật chơi, cho HS chơi : Thi khoanh nhanh vào 1/3 số hình tam giác
- GV củng cố lại số phần bằng nhau của đơn vị.
III- Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
- GV củng cố lại nội dung bài học bài học.
Tiết 3: Tự học: An toàn giao thông
Bài 4 : Kỹ năng đi bộ và qua đờng an toàn
I- Mục tiêu :
- Giúp học sinh :
- Biết các đặc điểm an toàn khi đi bộ và qua đờng an toàn nhất là đờng làng,
đờng quốc lộ.
- Biết chọn nơi qua đờng an toàn. Biết sử lý khi đi bộ trên đờng gặp tình
huống không an toàn.
-Biết chấp hành những quy định của luật GTĐB.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- GV : Tranh
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Đi bộ an toàn trên đờng (10 phút)

a, Mục tiêu: Kiểm tra nhận thức của HS về cách đi bộ an toàn. biết sử lý tình huống
khi gặp trở ngại trên đờng
- Cách tiến hành: Đàm thoại cá nhân
? đi bộ an toàn ở đờng làng em đi nh thế nào? Khi có chỗ khuất tờng rào hay rặng cây
em cần chú ý điều gì ?
- GV chốt lại
1. Hoạt động 2: Qua đờng an toàn (15 phút)
a, Mục tiêu:
- HS biết cách đi, chọn nơi và thời điểm để qua đờng an toàn.- HS nắm đợc những
điểm và những nơi cần tránh khi qua đờng
b, Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm trên tranh đồ dùng
*Những tình huống qua đờng không an toàn .
- HS nêu kết quả, GV chốt lại
- GV mở rộng thêm về qua đờng ở nơi không có đèn tín hiệu GT.
c, Kết luận:
- để qua đờng một cáh an toàn ở những nơi không có tín hiệu GT, không có vạch đi
bộ qua đờng ta phải thực hiện các bớc sau:- Tìm nơi an toàn.
- Dừng lại ở mét đờng lắng nghe tiếng động cơ và quan sát nhìn bên trái, nhìn bên
phải để quan sát xe ô tô, xe máy đang đi từ xa.
- Khi đã xác định không có xe đến gần , xuống đờng đi thẳng đến giữa đờng nhìn
bên phải để tránh xe đạp, xe máy.
** Chốt lại công thức: Dừng lại, quan sát, lắng nghe, suy nghĩ, đi thẳng.
1. Hoạt động 3: trò chơi ( 5 phút)
- Thi sắp xếp theo trình tự các động tác khi đi qua đờng an toàn : Dừng lại, quan sát,
lắng nghe, suy nghĩ, đi thẳng, khi GV xếp các động tác không thứ tự.
III- Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
- GV củng cố lại nội dung bài học bài học. Nhác HS quan sát con đờng từ nhà đén
trờng để chuẩn bị cho tiết học sau.
Tuần 5 Thiết kế giáo án lớp 3
Thứ hai, ngày 22 tháng 9 năm 2008

Dạy thay Đ/c Hiền lớp 3A ( buổi chiều)
Tiết 1: Đạo đức
Tự làm lấy việc của mình ( tiết 1)
I- Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu :
- Thế nào là tự làm lấy việc của mình
- ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Tuỳ theo độ tuổi của mình , trẻ em có quyền đợc quyết định và thực hiện
công việc của mình.
- HS biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động , sinh hoạt ở
trờng và ở nhà..
- Có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- HS : Vở bài tập,.thẻ màu.
- GV : Phiếu thảo luận nhóm cho HĐ 2
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- ? Ngời biét giữ lời hứa có lợi nh thế nào.
GV Nhận xét, tuyên dơng.
2. Bài mới : ( 20 phút)
Hoạt động 1 : Xử lý tình huống
Mục tiêu: HS biết đợc một biểu hiện của việc tự làm lấy việc của mình.
Cách tiến hành: GV nêu tình huống cho Hs tìm cách giải quyết
- HS trình bày cách giải quyết của mình. Trình bày
- GV chốt lại : Trong cuộc sống của mình ,ai cũng có công việc của mình và mỗi
ngời cần phải tự làm lấy công việc của mình.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
* Cách tiến hành: GV phát phiếu , các nhóm thảo luận, trình bày.
- GV chốt lại: tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của mình không
dựa dẫm vào ngời khác..... em mau tiến bộ.

Hoạt động 3 : HS xử lý tình huống
- Cho HS xử lý một số tình huống Gv nêu ra theo hớng dẫn của GV.
III- Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
- Cho HS liên hệ, su tầm những mẩu truyện, tấm gơng về việc tự làm lấy việc của
mình.
Tiết 2: Ôn toán
Ôn nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
I- Mục tiêu :
- Giúp học sinh :
- Ôn tập củng cố cách Ôn nhân số có hai chữ số với số có một chữ số không nhớ
và có nhớ.
- Củng cố cách giải toán có lời văn và tìm số bị chia cha biết
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- GV : Nội dung ôn tập
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 5 HS yếu đọc bảng cửu chơng nhân 6
1. Thực hành: (35 phút)
- Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
a, 22 x 4 ; 11 x3 ; 10 x 6
b, 42 x 5 ; 26 x 6 ; 67 x 3
c, 83 x 6 ; 99 x 4 ; 77 x 3
Học sinh tự làm vở, GV hớng dẫn HS yếu, chú ý cho HS cách đặt tính và kỹ
năng tính toán nhân có nhớ và nhân không nhớ.
- Chấm chữa bài cho HS yếu, TB
- Bài tập 2: Tìm X
a, X : 3 = 25 b, X : 4 = 20
b, X : 6 = 52 -20 ; X : 5 = 12 + 4
HS làm nháp, HS khá, giỏi làm phần b , chữa. GV củng cố cách tính X
- Bài tập 3: Mỗi giờ xe máy đi đợc 38 km , hỏi trong 3 giờ xe máy đó đi đợc bao nhiêu

km?
- HS tự làm vở, bảng phụ, chữa, GV củng cố giải toán có lien quan đến phép
nhân có nhớ.
2. Trò chơi: Thi tính nhanh : 65 x5 + 65 x 4 + 65 x 1
- Dành cho HS khá, giỏi.
III- Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
- GV củng cố lại nội dung bài học.
Tiết 4: Tự học: An toàn giao thông
Bài 5 : Con đờng an toàn đến trờng
I- Mục tiêu :
- Giúp học sinh :
- Biết các đặc điểm các con đờng trên con đờng đi học an an toàn nhất là
đờng làng, đờng quốc lộ.
- Biết chọn đờng an toàn để đi học. Biết sử lý khi đi bộ trên đờng đi học khi
gặp tình huống không an toàn.
- Có thói quen chỉ đi trên những con đờng an toàn.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- GV : Tranh, phiếu đánh giá các điều kiện của con đờng
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Đờng làng an toàn và đờng làng không an toàn (10 phút)
a, Mục tiêu: Kiểm tra nhận thức của HS về đặc điểm các con đờng làng.
- Cách tiến hành: Đàm thoại cá nhân
? Từ nhà em đến trờng có mấy con đờng , con đờng nào an toàn hơn, tại sao? em
chọn con đờng nào đi đến trờng, tại sao?
- GV chốt lại
2. Hoạt động 2: Lựa chọn con đờng an toàn khi đi học (15 phút)
a, Mục tiêu:
- HS biết tự đánh giá con đờng hàng ngày đi học có đặc điểm an toàn hay cha? vì
sao?
b, Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm các bạn theo khoảnh tre cùng đi học

- HS các nhóm trình bày, GV gợi ý , hớng dẫn HS cần chú ý những đoạn đờng nguy
hiểm.
? Con đờng an toàn có những đặc điểm gì? Từ nhà đến trờng em cần chú ý gì khi đi
qua những đoạn đờng không an toàn? nhất là khi đi qua cổng trờng học trờng chúng ta
giờ tan trờng, em cần đi nh thế nào?
* Cho HS nhắc lại công thức khi đi qua đoạn đờng không an toàn: Dừng lại, quan
sát, lắng nghe, suy nghĩ, đi thẳng.
III- Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
- GV củng cố lại nội dung bài học bài học.
Tuần 6 Thiết kế giáo án lớp 3
Thứ hai, ngày 29 tháng 9 năm 2008
Dạy thay Đ/c Hiền lớp 3A ( buổi chiều)
Tiết 1: Đạo đức
Tự làm lấy việc của mình ( tiết 2)
I- Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu :
- ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Tuỳ theo độ tuổi của mình , trẻ em có quyền đợc quyết định và thực hiện
công việc của mình.
- HS biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động , sinh hoạt ở
trờng và ở nhà..
- Có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- HS : Vở bài tập,.thẻ màu.
- GV : Bảng phụ viết nội dung BT 6
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

2. Bài mới : ( 20 phút)
Hoạt động 1 : Liên hệ thực tế
Mục tiêu: HS biết tự nhận xét về những việc mà mình tự làm tự làm hoặc cha tự

làm của mình.
Cách tiến hành: GV nêu tình huống nh bài tập 4 cho HS .
- HS trình bày , tự nhận xét
- GV chốt lại : Khen ngợi những em đã biết tự làm lấy việc của mình và khuyến
khích HS.
Hoạt động 2: Đóng vai
* Cách tiến hành: GV phát phiếu các tình huống, các nhóm thảo luận, phân vai.
- Các nhóm đóng vai trình bày từng tình huống
- GV chốt lại: Cách khuyên bạn ở từng tình huống.
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến
- GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 6 cho HS bày tỏ bằng thẻ và giải thích thêm.
- GV kết luận: Trong cuộc sống tự làm lấy việc của mình, không nên dựa dẫm vào
ngời khác mới giúp em mau tiến bộ và đợc mọi ngời quý mến.
III- Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
- Cho HS liên hệ: Về nhà tự làm lấy việc của mình.
Tiết 2: Ôn toán
Ôn tìm một trong các phần bằng nhau của một số
I- Mục tiêu :
- Giúp học sinh :
- Ôn tập củng cố chắc chắn tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Củng cố cách giải toán có lời văn về tìm một trong các phần bằng nhau của
một số
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- GV : Bảng phụ kẻ một số hình chia số phần bằng nhau.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 5 HS yếu đọc bảng cửu chơng nhân 6, chia 6.
2. Thực hành: (35 phút)
- Bài tập 1: Viết vào chỗ chấm:
a,1/3 của 12 m là:........ b, 1/6 của giờ là:.............. c, 1/4 của 24 kg là :............

d, 1/5 của 30 lít là :.............. e, 1/3 của 30 ngày là:...........
Học sinh tự làm vở, GV hớng dẫn HS yếu, chú ý cho HS cách thực hiện
- Chấm chữa bài cho HS yếu, TB
- Bài tập 2: Một cửa hàng có 45 quả trứng và đã bán 1/5 số trứng đó. Hỏi cửa hàng đó
đã bán bao nhiêu quả trứng?
- HS tự làm vở, bảng phụ, chấm, chữa, GV củng cố giải toán có tìm một trong
các phần bằng nhau của một số.
- Bài tập 3: GV treo bảng phụ có vẽ sẵn một số hình chia thành các phần bằng nhau cho
HS tô màu.
2. Trò chơi: Thi tính nhanh : a,1 + 2 + 3 + 4 + 6 + 7 + 8 + 9
b, 27 + 24 + 23 + 26
- Dành cho HS khá, giỏi.
III- Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV giao một số phần về nhà cho HS yếu.
Tiết 3: Tự học: An toàn giao thông
Bài 6 : An toàn khi đi ô tô, xe buýt
I- Mục tiêu :
- Giúp học sinh :
- Biết nơi chờ xe buýt( xe khách), nhớ những quy định khi lên, xuống
xe.Biết quan sát , mô tả, nhận xét những hành vi an toàn, không an toàn khi ngồi trên xe
ô tô, xe buýt.
- Biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô, xe buýt
- Có thói quen thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô, xe buýt
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- GV : Tranh, phiếu ghi tình huống hoạt động 3
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: An toàn khi lên, xuống, ngồi xe buýt , (10 phút)
a, Mục tiêu: Kiểm tra nhận thức của HS về đặc điểm các bến xe, xe buýt. và cách
lên, xuống xe buýt đúng cách

- Cách tiến hành: Đàm thoại cá nhân
? ở địa phơng ta có bến xe khách nào? đặc điểm?
? Xe ô tô và xe chở khách có những đặc điểm gì?
? Lên xuống xe buýt thế nào là đúng cách
- GV chốt lại
2. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (15 phút)
a, Mục tiêu:
- HS biết tự đánh giá , nhận xét các tình huống
b, Cách tiến hành: GV treo bảng phụ có các nội dung, cho HS thảo luận nhóm 3 em,
các nhóm bày tỏ bằng thẻ và giải thích
-GV, HS nhận xét, đánh giá ý kiến các nhóm.
- GV chốt lại:
III- Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
- GV củng cố lại nội dung bài học bài học:
- Cần đón xe buýt ở đúng nơi quy định.Khi đi xe các em cần thực hiện các hành vi an
toàn cho mình và cho ngời khác.
Tuần 7 Thiết kế giáo án lớp 3
Thứ hai, ngày 6 tháng 10 năm 2008
Dạy thay Đ/c Hiền lớp 3A ( buổi chiều)
Tiết 1: Đạo đức
Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ,
anh chị em ( tiết 1)
I- Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu :
- Trẻ em có quyền đợc sống với gia đình, có quyền đợc cha mẹ quan tâm,
chăm sóc. Trẻ em không nơi nơng tựa có quyền đợc Nhà nớc và mọi ngời hỗ trợ, giúp
đỡ.
-Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em
trong gia đình.
- HS biết yêu quý, Quan tâm, chăm sóc những ngời thân trong gia đình

II. Chuẩn bị đồ dùng:
- HS : Vở bài tập.
- GV : Chép bảng phụ nội dung BT 3 cho HĐ 3.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- ? Ngời biết tự làm lấy công việc của mình có lợi nh thế nào.
GV Nhận xét, tuyên dơng.
2. Bài mới : ( 20 phút)
Hoạt động 1 : Đàm thoại cá nhân
Mục tiêu: HS biết cảm nhận đợc những tình cảm của gia đình dành cho mình.
Cách tiến hành: GV nêu tình huống cho HS tìm cách giải quyết
- HS trình bày cách giải quyết của mình. Trình bày
- GV chốt lại : Mỗi ngời chúng ta đều có gia đình và đợc ông bà cha mẹ yêu thơng
quan tâm , chăm sóc....
Hoạt động 2: Kể chuyện Bó hoa đẹp nhất
* Cách tiến hành: GV kể chuyện
- HS thảo luận nhóm theo gợi ý của GV.
- GV chốt lại: Con cháu có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà , cha mẹ và những
ngời thân trong gia đình...
Hoạt động 3 : HS đánh giá hành vi
- Cho HS thảo luận nhóm bài tập 3 sách bài tập đạo đức. GV treo bảng phụ.
- GV chốt lại.
III- Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
- Cho HS liên hệ, su tầm những mẩu truyện, tấm gơng về sự quan tâm chăm sóc giữa
những ngời thân trong gia đình
Tiết 2: Ôn toán
Ôn tập bảng nhân 7
I- Mục tiêu :
- Giúp học sinh :
- Ôn tập củng cố chắc chắn bảng nhân, chia 6 và bảng nhân 7

- Củng cố cách giải toán có lời văn có sử dụng bảng nhân 7.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- GV : Nội dung ôn tập ra bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 5 HS yếu đọc bảng cửu chơng nhân 6, chia 6 , nhân 7
1. Thực hành: (35 phút)
- Bài tập 1: Tính
a, 7 x 6 + 18 7 x 3 + 21 7 x 8 + 38 7 x10 + 45
b, 25 + 6 x 8 16 + 3 x 7 27 + 8 x 6 17 +10 x 7
Học sinh tự làm vở, GV hớng dẫn HS yếu, chú ý cho HS kỹ năng tính toán
nhất là phần b.
- Chấm chữa bài cho HS yếu, TB
- Bài tập 2: Mõi túi có 7 kg gạo. Hỏi có 9 túi nh thế có bao nhiêu ki- lô- gam ngô?
HS làm vở , chấm bài cả lớp
- Củng cố giải toán có lời văn
2. Trò chơi: Truyền điện bảng nhân 7 và bảng chia 6
III- Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
- GV củng cố lại nội dung bài học.
- Kiểm tra 3 HS yếu bảng chia 6 và bảng nhân 7
Tiết 3: Tự học
Ôn Tập đọc
I- Mục tiêu :
* Giúp học sinh:
- Đọc chắc chắn các bài tập đọc của tuần 6, chủ đề tới trờng
- Rèn đọc cho trôi chảy, rõ từ , câu đối với HS yếu, HS khuyết tật, diễn cảm đối với
HS khá,giỏi.
- Hệ thống nội dung chủ đề: Tới trờng.
II. Chuẩn bị :
- GV làm phiếu các bài tập đọc tuần 6: 3 bài

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Ôn rèn kỹ năng đọc:(20 phút)
- GV gọi HS trung bình, yếu, khuyết tật đọc cá nhân các bài chủ đề tới trờng.
- HS đọc đoạn, cả bài, đọc nối tiếp: 7 em
- GV chú ý sửa cho HS đọc rõ từ và rõ câu, trong các bài có câu dài biết ngắt hơi
đúng.Phối hợp hỏi nội dung từng bài HS vừa đọc, động viên khuyến khích HS nhất là
những em khuyết tật.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm , học thuộc lòng + hỏi nội dung bài : Ngày khai tr-
ờng, nhớ lại buổi đầu đi học.
- GV , HS nhận xét động viên các em.
- GV cho HS nêu chủ đề " tới trờng"
3-Thi đọc thuộc lòng: (8 phút)cả 3 đối tợng HS
- HS gắp phiếu vào bài nào đọc 1 đoạn hoặc cả bài đó.
- GV và HS đánh giá cho điểm.
4. củng cố, dặn dò: 7 phút
- Cho HS đọc lại bài: Trận bóng dới lòng đờng.
-Dặn dò: Về nhà đọc trớc bài : Lừa và ngựa
Tuần 8 Thiết kế giáo án lớp 3
Thứ hai, ngày 13 tháng 10 năm 2008
Dạy thay Đ/c Hiền lớp 3A ( buổi chiều)
Tiết 1: Đạo đức
Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ,
anh chị em ( tiết 2)
I- Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu :
- Trẻ em có quyền đợc sống với gia đình, có quyền đợc cha mẹ quan tâm,
chăm sóc. Trẻ em không nơi nơng tựa có quyền đợc Nhà nớc và mọi ngời hỗ trợ, giúp
đỡ.
-Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em

trong gia đình.
- HS biết yêu quý, Quan tâm, chăm sóc những ngời thân trong gia đình
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- HS : Vở bài tập. Thẻ màu
- GV : Chép bảng phụ nội dung BT 3 cho HĐ 3.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
GV Nhận xét, tuyên dơng.
2. Bài mới : ( 20 phút)
Hoạt động 1 : Xử lý tình huống
Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những ngời thân trong gia đình
mình trong những tình huống cụ thể.
Cách tiến hành: Cho HS thảo luận nhóm từng tình huống, trình bày, các nhóm khác
bổ sung, giải thích.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
* Cách tiến hành: GV đọc từng tình huống cho HS bày tỏ bằng thẻ,
- GV chốt lại: các ý kiến a,c là đúng, ý kiến b là sai.
Hoạt động 3 : HS giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông,
bà, cha mẹ , anh chị em nhân dịp sinh nhật.
- Cho HS giới thiệu trong nhóm , trình bày trớc lớp
- GV kết luận: Các món quà dù rất đơn giản nhng nó thể hiện tình cảm của các em
đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
Hoạt động 4 : HS thi đọc thơ, hát các bài hát về chủ đề gia đình
III- Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
- Cho HS chốt lại nội dung bài học, liên hệ.
Tiết 2: Ôn toán
Ôn tập bảng chia 7
I- Mục tiêu :
- Giúp học sinh :

- Ôn tập củng cố chắc chắn bảng nhân, chia 6 và bảng chia 7, Chia một số có 2
chữ số cho một số có một chữ số.
- Củng cố cách giải toán có lời văn có sử dụng bảng chia 7.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- GV : Nội dung ôn tập ra bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 5 HS yếu đọc bảng cửu chơng nhân 6, chia 6 , nhân 7, chia 7
- Kiểm tra đọc thứ tự và không thứ tự
1. Thực hành: (35 phút)
- Bài tập 1: Tính
7 x 7 + 45 = 8 x 9 - 52 = 56 : 7 + 46 = 7 x 4 - 17 =
Học sinh tự làm vở, GV hớng dẫn HS yếu, chú ý cho HS kỹ năng tính toán.
- Chấm chữa bài cho HS cả lớp, gọi HS chữa, nhận xét
- GV chốt lại cho HS cách trình bày và tính toán.
- Bài tập 2: Tìm x
x - 37 = 15 80 - x = 45 45 : x = 9 x : 7 = 8
- HS làm vở, bảng phụ,
- GV chấm bài cho HS yếu nhận xét, chốt lại từng cách tính x
- Bài tập 3: Trong vờn có 42 cây ăn quả, 1/7 số cây đó là cây na. Hỏi trong vờn có bao
nhiêu cây na ?
HS làm vở , chấm bài cả lớp
- Củng cố giải toán có lời văn
2. Trò chơi: Truyền điện bảng nhân 7 và bảng chia 7
III- Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
- GV củng cố lại nội dung bài học.
- Kiểm tra 3 HS yếu bảng chia 7 và bảng nhân 7
- Bài tập về nhà:
Đặt tính rồi tính: 826 - 471 554 + 238 36 x 7 91 : 7
Tiết 3: Tự học

Ôn Tập đọc
I- Mục tiêu :
* Giúp học sinh:
- Đọc chắc chắn các bài tập đọc của tuần 7, chủ đề cộng đồng
- Rèn đọc cho trôi chảy, rõ từ , câu đối với HS yếu, HS khuyết tật, diễn cảm đối với
HS khá,giỏi.
- Hệ thống nội dung chủ đề: Cộng đồng, Liên hệ viêc thực hiện an toàn giao thông
II. Chuẩn bị :
- GV làm phiếu các bài tập đọc tuần 7: 3 bài
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Ôn rèn kỹ năng đọc:(20 phút)
- GV gọi HS trung bình, yếu, khuyết tật đọc cá nhân các bài chủ đề tới trờng.
- HS đọc đoạn, cả bài, đọc nối tiếp: 7 em
- GV chú ý sửa cho HS đọc rõ từ và rõ câu, trong các bài có câu dài biết ngắt hơi
đúng.Phối hợp hỏi nội dung từng bài HS vừa đọc, động viên khuyến khích HS nhất là
những em khuyết tật.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm , học thuộc lòng + hỏi nội dung bài : Trận bóng dới
lòng đờng, bài Lừa và ngựa, bài Bận
- GV , HS nhận xét động viên các em.
- GV cho HS nêu chủ đề " Cộng đồng" liên hệ với bản thân nhất là việc thực hiện
an toàn giao thông.
3-Thi đọc thuộc lòng: (8 phút) cả 3 đối tợng HS
- HS gắp phiếu vào bài nào đọc 1 đoạn hoặc cả bài đó. + Hỏi nội dung đọc hiểu
- GV và HS đánh giá cho điểm.
4. củng cố, dặn dò: 7 phút
- Cho HS nêu nội dung chủ điểm
- Cho HS đọc lại bài: Các em nhỏ và cụ già
-Dặn dò: Về nhà đọc trớc bài : Tiếng du và tìm hiểu nội dung.
- Đọc các bài ôn tuần 9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×