Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 26: Đọc văn Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.72 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:…………………. Ngày dạy:………………… Ngày dạy:………………… Ngày dạy:…………………. Dạy lớp: 11A Dạy lớp: 11B Dạy lớp: 11C. Tiết 26: Đọc văn CHIẾU CẦU HIỀN Ngô Thì Nhậm 1. Mục tiêu a. Về kiến thức - Giúp học sinh hiểu được chủ trương chiến lược của vua Quang Trung trong việc tập hợp trí thức. - Nghệ thuật thuyết phục trong bãi Chiếu và cảm xúc của người viết. Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Liên hệ với tư tưởng trọng dụng nhân tài của Bác b. Về kỹ năng Rèn luyện kĩ năng phân tích thể loại văn nghị luận (chiếu), Đọc hiểu thể loại chiếu c. Về thái độ - Nhận thức đúng đắn vai trò trách nhiệm của người trí thức đối với công cuộc xây dựng đất nước. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV - SGK, SGV, GA, TLTK. b. Chuẩn bị của HS - SGK, bài soạn, tài liệu liên quan 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (5’): ? Vai trò của hiền tài đối với đất nước - Vai trò của hiền tài đối với đất nước: + Như sao sáng trên trời cao  so sánh người tài như tinh hoa, tinh tú của non sông trời đất. + Hiền tài chỉ phát huy tác dụng…..chầu về ngôi Bắc Thần- làm sứ giả cho thiên tử. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  Những từ ngữ diễn tả không gian vũ trụ đó tạo cảm giác trang trọng, thiêng liêng cho lời kêu gọi, chứng tỏ tầm quan trọng của hiền tài. * Đặt vấn đề vào bài mới (1’): Nền văn học Trung đại rất phong phú về thể loại như: cáo, hịch, thơ Nôm…Chiếu cầu hiền của Ngụ Thì Nhậm là tác phẩm tiêu biểu của thể loại chiếu. Chúng ta cùng tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm này. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1 . Vai trò của hiền tài đối với đất nước 2. Thái độ và hành động của 19 nho sĩ Bắc Hà - Tâm trạng của vua Quang Trung. ? Thái độ và hành động của nho sĩ Bắc * Thái độ nho sĩ. Hà. - Bỏ đi ở ẩn. - Giữ mình im lặng. - Làm cầm chừng.  Bất hợp tác-uổng phí tài năng. - Vừa châm biếm nhẹ nhàng, vừa tỏ ra người viết có kiến thức sâu rộng, có tài năng văn chương. * Vua Quang Trung. - Ghé chiếu lắng nghe. - Ngày đêm mong mỏi.. (?) Tâm trạng của vua Quang Trung và tình hình thời thế được diễn tả như thế nào?.  Tha thiết trông chờ. Cách viết tế nhị, tình lí rõ ràng, có sức thuyết phục cao. - Chỉ ra tính chất thời đại. + Trong trtiều còn nhiều thiếu sót. + Biên ải: chưa yên. + Nhân dân: chưa hối sức + Đức hoá chưa nhuần.  Khó khăn cần có hiền tài. - Giọng điệu tha thiết, chi tiết cụ Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (?) Vua Quang Trung có cách cầu hiền 16 như thế nào? - HS chia nhóm nhỏ (theo bàn) trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, cử người trình bày trước lớp - GV chốt lại. (?) Cách kết thúc bài chiếu như thế nào?. thể, cách nói giầu hình ảnh bày tỏ thái độ thành tâm, khiêm nhường nhưng cũng rất kiên quyết trong việc cầu hiền. 3. Cách cầu hiền của vua Quang Trung. - Ai cũng có quyền tham gia không phân biệt quan , dân - Cách tiến cử đa dạng. + Được dâng sớ tâu bày. + Do các quan tiến cử. + Dâng sớ tự tiến cử. - Lời hay, mưu hay được dùng, được khen thưởng, khuyến khích không kể thứ bậc. - Lời không hợp, không dùng, có sơ suất không bắt tội, chỉ trích - Kêu gọi mọi người tài đức chung vai gánh vác việc nước..  Đường lối rộng mở, biện pháp cụ thể, dễ thực hiện => Tầm nhìn mang tính chiến lược của vua Quang Trung - Kết thúc bài chiếu: lời khích lệ, mở ra tương lai tốt đẹp cho đất nước, triều đình, cho cả người hiền có tác dụng động viên, kêu gọi làm phấn chấn lòng người III. Tổng kết - Hs đọc ghi nhớ sgk. Từ bài Chiếu cầu hiền, em nhận xét gì về người anh hung Quang Trung? - Hs nhận xét về tài đức của vua Quang Trung, c. Củng cố, luyện tập (3’): Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Liên hệ với tư tưởng trọng dụng nhân tài của Bác Sinh thời, Bác Hồ cũng rất chú trọng đào tạo và bồi dưỡng nhân tài đặc biệt là về sử dụng nhân tài. Em hãy cho biết hiểu biết của em về tư tưởng này của Bác? (Nội dung,..) HS: Người có tài đồng thời phải có đức. Khi sử dụng người phải đúng lúc, đúng chỗ, đúng việc. Có tài cũng không được kiêu ngạo mà phải khiêm tốn. Phải biết phát huy những điểm mạnh của từng cá nhân. Nhận xét về nghệ thuật lập luận của Ngô Thì Nhậm? - Đối tượng thuyết phục: giới sĩ phu Bắc Hà ( rất nhiều người tài giỏi có lòng với dân với nước nhưng chưa ra giúp triều đình vì lẽ này lẽ khác) - Mục đích: thuyết phục họ ra giúp vua, giúp nước - Luận điểm thuyết phục: kết hợp tình lí, phân tích dẫn dụ, bày tỏ rõ ràng, tâm huyết, chân thành.... d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’): + Bài cũ: - Nhận xét về nghệ thuật lập luận của bài chiếu và tư tưởng, tình cảm của vua Quang Trung So sánh điểm giống và khác trong nghệ thuật lập luận giữa “Chiếu dời đô” và “Chiếu cầu hiền” + Bài mới: soạn bài “ Xin lập khoa luật” - Thái độ của vua, quan, dân đối với luật pháp. - Quan hệ giữa đạo đức và luật pháp.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×