Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Ngữ văn: GT Đề thi & gợi ý đáp án môn ăn thi TS ĐH khối C, năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.76 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tập đọc</b>
<b> </b>


<b> Nếu chúng mình có phép lạ</b>
<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


1/ Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ .


- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên vui tơi, thể hiện niềm vui, niềm khao
khát của các bạn nhỏ khi ớc mơ về một tơng lai tốt đẹp.


2/ Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ớc mơ của các bạn nhỏ
muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.


<b>II/ §å dïng day häc:</b>


- Tranh minh họa bài đọc trang SGK.
<b>III/ Các hoạt động dạy học;</b>


<i><b>A/ Kiểm tra bài cũ: </b></i>

ở Vơng quốc Tơng lai


- Nhóm HS phân vai đọc màn 1 – Trả lời
câu hi


+ Các bạn trong công xởng xanh sáng
chế ra những cái gì? Các phát minh ấy thể
hiện những ớc mơ gì của con ngời?


- Nhóm HS phân vai đọc màn 2 – Trả li
cõu hi


+ Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin


thÊy trong khu vên kú diƯu cã g× khác
th-ờng?


- 8 Học sinh phân vai và trả lời câu hỏi


-5 Học sinh phân vai và trả lời câu hái


B/ Day bµi míi:
1/ Giíi thiƯu bµi:


<b> 2/ Luyện đọc và tìm nội dung bài:</b>
<b>a)Luyện đọc:</b>


- 4 HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ lần 1


- Gv kết hợp sửa lỗi phát âm và giọng đọc,
h-ớng dẫn học sinh cách ngắt nhịp thơ;


Nếu chúng mình có phép lạ
Bắt hạt giống <i>nảy mầm nhanh</i>
<i>Chớp mắt</i> /thành cây <i>đầy quả</i>
<i>Tha hồ</i> /hái chén ngọt lành


- HS ni tip nhau đọc 5 khổ thơ lần 2
- HS luyện đọc theo cặp


- HS đọc cả bài


- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng hồn
nhiên, tơi vui. Nhấn giọng những từ ngữ thể


hiện ớc mơ, niềm vui thích của trẻ em <i>( nẩy</i>
<i>mầm nhanh, chớp mắt, đầy quả, tha hồ, trỏi</i>
<i>bom, trỏi ngon, ton ko, bi trũn)</i>


<b>b/ Tìm hiểu bài:</b>


- Cho HS đọc thầm cả bài thơ- trả lời câu hỏi
+ Câu thơ nào đợc lập lại nhiều lần trong
bài?


+ Việc lập lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên
điều gì?


- Cho HS c thm c bi th- tr li


+ Mỗi khổ thơ nói lên một điều ớc của các bạn
nhỏ. Những điều ớc ấy là gì?


- Mi em c mt kh th, HS th 4
c kh th 4, 5


Nếu chúng mình có phép lạ
Hoá <i>trái bon</i> /thành <i>trái ngon</i>
Trong ruột không còn thuốc nổ
Chỉ <i>toàn kẹo</i> với <i>bị tròn</i>


- 4 Hc sinh c
- c theo nhóm đơi
- 2 em đọc cả bài


- HS lắng nghe


- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Câu thơ Nếu chúng mình có phép
<i><b>lạ đợc lập lại mỗi lần bắt đầu một khổ</b></i>
thơ, lập lại 2 lần khi kết thúc bài thơ
+ Nói lên ớc muốn của các bạn nhỏ
rất tha thiết.


- Cả lớp đọc thầm bài thơ -Trả lời câu
hỏi


- <i>Khổ thơ 1</i>: các bạn nhỏ ớc muốn cây
mau lớn để cho quả


<b>- </b>


<i>Khổ thơ 2</i> : các bạn ớc trẻ em trở
thành ngời lớn ngay để làm việc.
<b></b>


<i>Khổ thơ 3</i> : các bạn uớc trái đất
khơng cịn mùa đơng


<b>- </b><i>Khổ thơ 4</i>: các bạn ớc trái đất khơng
cịn bom đạn, những trái bom biến
thành trái ngon chứa tồn kẹo với bi
trịn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cho HS đọc lại khổ thơ 3, 4, giải thích ý


nghĩa của những cách nói sau:


* Ước “khơng cịn mùa đơng”


* Ước Hóa trái bom thành trái ngon


- GV yêu cầu HS nhận xét về ớc mơ của bạn
nhỏ trong bài thơ.


+Em thích những ớc mơ nào trong bài thơ vì
sao?


<b>c)H ng dn c din cm v học thuộc lòng</b>
<b>bai thơ</b>


- Cho 4 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ


- GV hớng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài
thơ và thể hiện diễn cảm.


- GV hớng dẫn HS luyện đọc
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- Từng nhóm thi đọc diễn cảm


- Cho HS thi häc thuộc lòng từng khổ thơ + cả
bài thơ.


- GV nhận xÐt cho ®iĨm





* ¦íc thêi tiÕt lóc nào dễ chịu,
không còn thiên tai, không còn tai
họa, đe dọa con ngêi.


* Ước thế giới hịa bình khơng cịn
bom đạn chiến tranh


- Đó là những ớc mơ lớn, những ớc
mơ cao đẹp: ớc mơ cuộc sống no đủ,
-ớc mơ đợc làm việc, -ớc khơng cịn
thiên tai, thế giới chung sống trong
hũa bỡnh


+ HS trả lời câu hỏi theo ý thÝch cđa
m×nh


- Mỗi em đọc một khổ thơ
- HS tìm giọng đọc diễn cảm
- 2 HS đọc lại


- HS thi đọc diễn cảm từng nhóm (2,
3 khổ thơ)


- HS nhÈm học thuộc lòng bài thơ.
- HS thi học thuộc lòng từng khổ thơ
- HS thi học thuộc lòng cả bài thơ
<b>3/ Củng cố dặn dò:</b>


<b>-</b> Em hóy nờu ý nghĩa bài thơ (Bài thơ nói về ớc mơ của các bạn nhỏ muốn có


những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn)


<b>-</b> VỊ nhµ tiÕp tơc học thuộc lòng bài thơ


<b>-</b> Chuẩn bị tiết sau : Đôi giày ba ta màu xanh
<b>Toán</b>
<b> </b>


<b> lun tËp</b>
<b>A/ Mơc tiªu; Gióp HS cđng cè vỊ:</b>


- Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng
cách thuận tiện nhất.


- Tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ; tính chu vi hình chữ nhật, giải bài
toán có lời văn,


B/ Cỏc hot ng dy hc:
<b> 1/. Hoạt động 1: Ôn tập</b>


- Muèn tÝnh chu vi hình chữ nhật ta phải làm nh
thế nào?Tính diện tích của sân trờng với số đo
chiều dài là 67m, số đo chiều rộng là 35m.


- Nêu tính chất giao hoán cđa phÐp céng, cho vÝ
dơ ?


- Nªu tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp céng, cho vÝ
dơ?



-1 Học sinh trả lời
-1 Học sinh trả lời
-1 Học sinh trả lời
2/.Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập


<b>Bµi tËp 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài</b>
- Cho HS làm bài


- Cho HS chữa bài
<b>Bài 2</b>


- Cho HS nêu yêu cầu bài tập


- GV hớng dẫn : để tính băng cách thuận
thiện chúng ta áp dụng tính chất giao hốn và
kết hợp của phép cộng. Khi tính chúng ta có
thể đổi chỗ các số hạng của tổng cho nhau và
thực hiện cộng các số hạng cho kết quả là các
số tròn với nhau.


- 1 HS đọc to


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-GV lµm mÉu:


96 + 78 + 4 = 69 + 4 + 78
= 100 + 78
= 178


hc 96 + 78 + 4 = 78 + (96 +4)
= 78 + 100


= 178


- Cả lớp làm bài vào vở


- HS trình bày kết quả và chữa bài
-HS nhận xét


<b>Bài 3:</b>


- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài


- Cho HS trình bày kết quả và chữa bài


- Cả lớp và GV nhận xét
Bài 4:


-Cho HS đọc yêu cầu đề
-Cho HS làm bài


-Cho HS trình bày kết quả và chữa bài


-1 HS c to


-Cả lớp làm bài vào vở


- HS trình bày kết quả và chữa bài
a) x - 306 = 504


x = 504 + 306


x = 810
b) x + 254 = 680
x = 680 - 254
x = 426
-1HS c to


-Cả lớp làm bài vào vở


-HS trình bày kết quả và chữa bài
<b>Bài giải:</b>


a)Sau hai nm số dân xã đó tăng thêm là:
79 + 71 = 150 (ngời)


b) Sau hai năm số dân của xã đó có là:
5256 + 150 = 5406 (ngi)


Đáp số: a)150 ngời

b)5406 ngêi


<b>Bµi 5:</b>


- Cho HS đọc yêu cầu đề


- GV hỏi: Muốn tính chu vi của một hình chữ
nhật ta lµm nh thÕ nµo?


- Cho HS lµm bµi


- Cho HS trình bày kết quả và chữa bài



- Ta ly chiều dài cộng với chiều rộng
đợc bao nhiêu ta nhân tiếp với 2
p = (a + b) x 2


- Cả lớp làm bài vào vở


- HS trình bày kết quả và chữa bài
a) Chu vi hình chữ nhËt lµ:


p = (16 + 12) x 2 = 56 (cm)
b)Chu vi hình chữ nhật là:
p = (45 + 15) x 2 = 120 (cm)
<b> 3/.Hoạt động Kết thúc :</b>


<b>-</b> GV nhËn xÐt tiÕt häc


<b>-</b> Chuẩn bị tiết sau : “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”




<b>khoa häc</b>
<b> </b>


<b> bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh</b>
<b>I/ Mục tiêu; </b>


Sau bài học HS cã thÓ


- Nêu đợc những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh



- Nãi ngay víi cha mĐ hc ngời lớn khi trong ngời cảm thấy khó chịu, không bình
thờng.


<b>II/ Đ ồ dùng day học:</b>


- Hình trang 32, 33 trong SGK
<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ; Phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hóa</b>
+ Em hãy kể tên một số bệnh lây qua


đ-ờng tiêu hóa và nguyên nhân lây ra các
bệnh đó?


+ Em hãy nêu các cách đề phịng bệnh
lây qua đờng tiêu hóa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Em đã làm gì để phịng bnh lõy qua


đ-ờng tiêu hóa cho mình và mọi ngời? +1 Học sinh trả lời
<b>B/ Day bài mới:</b>


- Giíi thiƯu bµi:


<i><b>Hoạt động 1: Quan sát hình trong sách GK và kể chuyện</b></i>
<b>B</b>


<b> íc 1 : Lµm việc cá nhân</b>


- GV yêu cầu từng HS thực hiện theo yêu cầu ở


mục Quan sát và Thực hành trang 32 SGK
<b>B</b>


<b> íc 2: Lµm viƯc theo nhóm nhỏ</b>


- Cho HS lần lợt sắp xếp các hình có liên quan
ở trang 32 SGK thành 3 câu chuyện nh SGK.
- Cho HS kể lại với các bạn trong nhóm
<b>B</b>


<b> ớc 3: Làm việc cả lớp</b>
- GV nhËn xÐt


- GV hái;


+ Kể tên một số bệnh em đạ bị mắc
+ Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào?


+ Khi nhËn thÊy c¬ thĨ có những dấu hiệu
không bình thờng, em phải làm gì? tại sai?
<b>Kết luận:</b>


- Nh đoạn đầu của mục bạn cần biết trang 33
SGK


<i><b>Hot ng 2: Trị chơi đóng vai</b></i>
Mẹ ơi, con…sốt!


<b>B</b>



<b> íc 1 : Tỉ chøc vµ híng dÉn </b>


- GV nêu nhiệm vụ: Các em sẽ đa ra tình
huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh
- GV gợi ý:


+ T×nh huèng 1: Bạn Lan bị đau bụng và đi
ngoài vài lần khi ở trờng.


- Nếu là Lan em sẽ làm gì?


+ Tỡnh huống 2: Đi học về, Hùng thấy trong
ngời rất mệt và đau đầu, nuốt nớc bọt thấy đau
họng, ăn cơm khơng thấy ngon. Hùng định nói
với mẹ mấy lần nhng mẹ mãi chăm em khơng
để ý nên Hùng khơng nói gì. Nếu là Hùng em
sẽ làm gì?


<b>B</b>


<b> íc 2: Làm việc theo nhóm</b>
- Thảo luận nhóm 3


- Cho HS s¾m vai.
- Cho HS héi ý
<b>B</b>


<b> ớc 3: Trình diễn</b>
<b>- Kết luận:</b>



Nh đoạn sau của mục bạn cần biết trang 33
trong SGK


- Cả lớp quan sát tranh


- Cả lớp thảo luận nhóm 3
- Từng nhóm lần lợt sắp xếp
- HS kể lại


- Đại diện các nhóm lên kĨ chun
tr-íc líp


- C¸c nhãm kh¸c bỉ sung


- Ca lớp tổ chức trò chơi theo sự hớng
dẫn của GV


- Cả lớp theo dõi


- Các nhóm thảo luận đa ra tình
huống


Nhóm trởng điều khiển các bạn phân
vai theo tình huống.


- Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất
- Các bạn khác góp ý kiến


<i><b>Hot động Kết thúc</b> : </i><b>Củng cố dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học-Tuyên dơng


- Về nhà học thuộc mục bạn cần biết
- Chuẩn bị tiết sau : “Ăn uống khi bị bệnh”


<b>đạo đức</b>


<b>tiết kiệm tiền của (tiết 2)</b>
<i><b>Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân (bài tập 4,SGK)</b></i>


1. HS lµm bµi tËp


2. GV nời một số HS chữa bài tập và giải thích
3. Cả lớp trao đổi và nhận xét


4. GV kÕt luận: Các việc làm (a), (b), (g), (h), (k) là tiÕt kiƯm tiỊn cđa
Các việc làm (c), (d), (đ), (e), (i) là lÃng phÝ tiỊn cđa
5. HS liªn hƯ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

6. GV nhận xét: khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác
thực hiện việc tiết kiệm tiền của trong sinh họat hằng ngày


<i><b>Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm và đóng vai (bài tập 5, SGK)</b></i>


1. GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống
trong bài tập 5.


2. Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
3. Một vài nhóm lên đóng vai


4. Th¶o ln líp



- Cách ứng xử nh vậy đã phù hợp cha? có cách ứng xử nào khác khơng? vì sao?
- Em cảm thấy thế nào khi ứng xử nh vậy?


5. GV kÕt luËn vÒ cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống
<b>Kết luận chung:</b>


GV mời một vài HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK
<i><b>Hoạt động tiếp nối:</b></i>


Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện nớc.. trong cuộc
sống hằng ngày.


<b>chính tả (nghe viết)</b>
<b> Trung thu độc lập</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn bài Trung thu độc lập


2. Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r /d / gi (hoặc có vần iên
<i><b>/yên / iêng) để điền vào ô trống hợp với nghĩa đã cho.</b></i>


<b>II/ §å dïng day häc:</b>


- Ba, bèn tê phiÕu khæ to viÕt néi dung BT2a hc Bt2b


- Viết nội dung BT3a hoặc BT3b + một số mẩu giấy có thể gắn lên bảng để HS thi tìm
từ


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>
A/ Kiểm tra bài cũ:



- GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ (bắt
đầu bằng tr/ch hoặc có vần ơn/ơng) đã đợc luyệnviết ở BT (2), tiết chính tả trớc. Em HS
này có thể tự nghĩ ra 3, 4 từ ngữ có hình thức CT tơng tự để đố các bạn viết đúng. VD:
<i><b>phong trào, trợ giúp, họp chợ, khai trơng, sơng gió, thịnh vợng....</b></i>


<b>B/ Day bµi míi:</b>
<b>1/ Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2/ Híng dÉn HS nghe viÕt</b>
<b>a)H íng dÉn chÝnh t¶:</b>


- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả
- Cho HS đọc thầm đoạn văn


- GV nhắc HS chú ý cách trình bày, những từ
dễ viết sai: Mời lăm năm, thác nớc, phát điện,
<i><b>phất phới, bát ngát, nông trờng, to lớn </b></i>
<b>b)GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn</b>
<b>trong câu cho HS viết:</b>


<b> - Mỗi câu hoặc bộ phận câu 2- 3 lợt</b>
- GV đọc lại tồn bài chính tả
<b>c)GV chấm bài:</b>


- Cho HS soát lổi
- GV chấm 5 7 bài.


- GV nhËn xÐt bµi viÕt cđa HS



<b>3/ Híng dẫn làm các bài tập chính tả:</b>
<b>- Bài tập 2: </b>


- GV nêu yêu cầu của BT 2b


- Cho HS đọc thầm nội dung truyện vui, đoạn
văn


- GV phát phiếu riêng cho 3 - 4 HS theo nhãm
- Cho HS lµm bµi vµo vë bµi tập.


- Cho HS trình bày kết quả


- C lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
<b>b)Chú Dế sau lò sởi: yên tĩnh, bỗng nhiên –</b>
ngạc nhiên , biểu diễn, buột miệng , tiếng
đàn.


-GV hái HS vỊ néi dung trun vui và đoạn


- C lp theo dừi sỏch GK
- HS c thầm lại đoạn văn
- HS viết bảng con


-HS viÕt bµi


- Cả lớp soát lại bài


- HS tng cp i v soát lổi cho nhau
(SGK)



- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp c thm


- 3 4 HS làm trên phiếu
- HS còn lại làm vở bài tập


- HS lm bi trờn phiếu trình bày kết
quả - Chú dế sau lị sởi đã đợc điền
hòan chỉnh các tiếng còn thiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

văn


<b>Bài tập 3:</b>


- Cho HS đọc yêu cầu của bài.


- Cho HS lµm bµi díi h×nh thøc ®i t×m tõ
nhanh


- Cho HS trình bày bài làm


- GV nhn xột v cht lại lời giải đúng


<b>a) C¸c tõ cã tiÕng më đầu bằng r, d hoặc gi:</b>
<i><b>rẻ, danh nhân, giờng</b></i>


phc c c thnh Viờn
- 1HS c to



- Cả líp lµm bµi vµo vë BT


- 3 HS làm bài vào giấy đợc GV phát.
- HS nào tìm đợc từ đúng, nhanh, viết
đúng chính tả là thắng cuộc.


- HS nhận xét


<b>3/ Củng cố dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết häc


- ChuÈn bÞ tiÕt sau : “ Nghe viÕt thợ rèn


<b>Toán</b>


<b>tỡm hai s khi bit tng v hiu của hai số đó</b>
<b>A/ Mục tiêu; Giúp HS :</b>


- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó


- Giải bài tốn liên quan đến tìm hai số tổng và hiệu của hai số đó
B/ Các hoạt động dạy học:


<i><b>Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó</b></i>
- GV nêu và tóm tắt bà tốn ở bảng lớp bằng sơ đồ.



Sè lín :


Sè bÐ :




- Hớng dẫn HS tìm trên sơ đồ và tính 2 lần số bé,
rồi tính số bé, số lớn.


- Chỉ 2 lần s bộ trờn s


- Cho HS nêu cách tìm 2 lần số bé.
- Cho HS tìm số bé


- Cho HS tìm số lớn


- Cho HS viết bài giải ở trên bảng
- Cho HS nêu cách tìm số bé


-Tơng tự, cho HS giải bài tóan bằng cách thứ 2 (nh
SGK)


-Cho HS đọc thầm lời giải và nêu


-Råi nhËn xÐt c¸ch tìm số lớn nhất (SGK)


-GV nhắc HS: Bài tóan này có 2 cách giải (có thể
giải bằng một trong hai c¸ch (nh SGK)


<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập thực hành </b></i>
<b>-Bài 1:</b>


-C¶ líp theo dâi



-HS thùc hiƯn
70 - 10 = 60
60 : 2 = 30
30 + 10 = 40
Bài giải:


Hai lần số bé lµ 70 - 10 = 60
Sè bÐ lµ: 60 : 2 = 30
Sè lín lµ 30 + 10 = 40
Đáp số: Số lớn: 40


Sè bÐ : 30
-1 HS thùc hiƯn


-Sè bÐ = (Tỉng - hiƯu) : 2
-Sè lín = (Tỉng + hiƯu) : 2
-C¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cho HS tù tóm tắt bài tóan rồi giải bài tóan


- Cả lớp và GV nhận xét -HS trình bày kết quả và chữa bài


<b>Bài giải</b>


Hai lần tuổi con là: 58 - 38 = 20 (ti)
Ti con lµ: 20: 2 = 10 (ti)
Ti bè lµ: 58 - 10 = 48 9tuổi)


Đáp số: Bố: 48 tuổi
Con: 10 tuổi


<b>Bài 2:</b>


Tơng tự nh bài 1.


<b>Bài giải</b>


Hai lần số HS trai là: 28 + 4 = 32 (HS)
Sè HS trai lµ: 32 : 2 = 16 (HS)
Số HS gái là: 16 - 4 = 12 (HS)


Đáp số: 16 HS trai
12 HS gái
<b>Bài 3:</b>


- Một nửa số HS của lớp làm bài theo cách tìm số bé trớc

- Nửa còn lại làm bài theo cách tìm số lớn trớc



<b>Bài giải:</b>


Hai lần số cây của lớp 4B là:
600 + 50 = 650 (cây)


Số cây lớp 4B là:
650 : 2 = 325 (cây)


Số cây lớp 4A là:
325 - 50 = 275 (cây)


Đáp số: 325 cây
275 c©y


- GV nhËn xÐt


<b>Bµi 4</b>


- GV cho HS tÝnh nhÉm
- HS nêu cách nhẫm


<b>Bài giải:</b>


Hai lần số cây của lớp 4A là:
600 - 50 = 550 (cây)


Số cây lớp 4A là:
550 : 2 = 275 (cây)


Số cây lớp 4B là:
275 + 50 = 325 (cây)


Đáp số: 325 cây
275 cây
- Cả lớp tính nhẫm


- HS trình bày kết quả
- Số lớn là 8, số bé là 0
Vì 8 + 0 = 8 0 = 8


Hoặc 2 lần số bé là: 8 - 8 = 0
Vậy số bé là 0, số lớn là 8
<i><b>Hoạt động kết thúc: Củng cố dặn dò</b></i>



- GV nhận xét tiết học-Tuyên dơng
- Về nhà học lại quy tắc (SGK)
- Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập)


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>cỏch vit tờn ngời, tên địa lí nớc ngồi</b>


<b>I/ Mục đích u cầu: </b>


1/ Nắm đợc quy tắc viết tên ngời, tên địa lí nớc ngồi


2/ Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên ngời, tên địa lí nớc ngồi phổ
biến, quen thuộc


<b>II/ §å dïng day häc:</b>


- Bót d¹ - mét vµi tê phiÕu khỉ to


- Khoảng 20 lá thăm để HS chơi trò du lịch BT 3. Một nữa lá thăm ghi tên thủ đô của
một nớc, nữa kia ghi tên một nớc


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A/Kiểm tra bài cũ:</b>


GV kiểm tra 2 HS viết bảng lớp hai câu thơ sau (viết cả tên tác giả)-mỗi em viết một
câu theo lời đọc của GV và 1 HS


Muối Thái Bình ngợc Hà Giang
Cày bừa ụng Xut, mớa ng tnh Thanh



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông...
Tố hữu
<b>B/ Day bài mới:</b>


<b>1/ Giới thiệu bài:</b>


- Các em biết viết tên ngời, tên địa lí VN. Tiết học hơm nay giúp các em nắm đợc quy
tắc viết


tên ngời, tên địa lí nớc ngòai; biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng những tên ngời,
tên địa


lÝ níc ngoµi, phỉ biến quen thuộc.
<b>2. Phần nhận xét:</b>


<b>Bài tập 1:</b>


- GV đọc mẫu các tên riêng nớc ngoài.


- GV hớng dẫn HS đọc đúng theo chữ viết
Mơ -rít -xơ Mát-téc-lích, Hi-ma-lay-a..


- Cho HS đọc lại các tên ngời, tên địa lí nớc
ngồi


<b>Bµi tËp 2:</b>


- Cho HS đọc lại yêu cầu của bài.
- Cho HS tr li cỏc cõu hi



- Mỗi tªn riªng nãi trªn gåm mÊy bộ phận,
mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?


- GV nhận xét và chốt lại ý đúng


- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp đọc đồng thanh
- 3, 4 HS đọc lại


- 1 HS đọc to
- HS trả lời câu hi


<b>Tên ng ời : Lép Tôn-xtôi: </b>


gồm 2 bộ phận: Lép và Tôn-xtôi


Bé phËn 1 gåm 1 tiÕng: LÐp
Bé phËn 2 gåm 2 tiÕng: Tôn/xtôi
Mô -rít -xơ Mát-téc-lích :


gồm 2 bộ phận: Mô -rít -xơ và M¸t-tÐc-lÝch


Bé phËn 1 gồm 3 tiếng: Mô / rít / xơ
Bé phËn 2 gåm 3 tiếng:Mát/téc/lích
Tô-mát Ê-đi-xơn:


gồm 2 bộ phận : Tô-mát và Ê-đi-xơn


Bộ phận 1 gồm 2 tiếng: Tô /mát.


Bộ phận 2 gồm 3 tiếng: Ê/đi/x
<b>Tên địa lí: Hi-ma-lay-a: </b>


ChØ cã mét bé phËn gåm 4 tiÕng: Hi/ma/lay/a
§a-nuýp:


<b>ChØ cã mét bé phËn gåm 2 tiÕng: §a/nuýp</b>
Lèt ¡ng-gi¬-lÐt :


Go m 2 bộ phận là Lốt và Ăng-giơ-lét


Bé phËn 1 gåm 1 tiÕng: Lèt


Bé phËn 2 gåm 3 tiÕng: ¡ng/gi¬/lÐt
Niu Di-lân :


Go m 2 bộ phận: Niu và Di-l©n


Bé phËn 1 gåm 1 tiÕng: Niu
Bé phËn 2 gåm 2 tiÕng: Di/l©n
C«ng-g«:


chỉ 1 bé phËn gåm 2 tiÕng là Công/ gô


- Ch cỏi u mi bộ phận đợc viết nh thế
nào?


- C¸ch viÕt c¸c tiÕng trong cïng mét bé phËn
nh thÕ nµo?



<b>Bµi tËp 3</b>


- Cho HS đọc yêu cầu bài
- Câu hỏi:


+ Cách viết một số tên ngời, tên địa lí nớc
ngồi đã cho có gì đặc biệt?


- ViÕt hoa


-Gi÷a c¸c tiÕng trong cïng mét bé
phËn cã g¹ch nèi


- 1 HS đọc to
- HS trả lời câu hỏi


- Viết giống nh tên riêng VN-Tất cả
các tiếng đều viết hoa: Thích Ca Mâu
Ni, Hi Mã Lạp Sơn.


<b>3/ PhÇn ghi nhí:</b>


- 2,3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ của bài học. Cả lớp đọc thầm
- 1 HS lấy ví dụ để minh họa cho nội dung ghi nhớ 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

4/ PhÇn lun tËp:


<b>Bµi tËp 1:</b>


- HS đọc nội dung của bài.
- Cho HS làm việc cá nhân



- Cho HS đọc thầm đoạn văn, phát hiện những
tên riêng viết sai quy tắc, viết lại cho đúng.
- GV phát phiếu cho 3, 4 HS


- Cho HS trình bày kết quả


- C lp v GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
- ác-boa, Lu-i Pa-xtơ, ác-boa, Quy-dăng-xơ
- GV hỏi: Đoạn văn viết về ai?


<b>Bµi tËp 2:</b>


- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài cá nhân


- GV ph¸t phiÕu cho 3,4 HS kh¸c
- Cho HS trình bày kết quả


- C lp v GV nhn xột cht li ý ỳng
<b>Bi tp 3:</b>


- Trò chơi du lÞch


- Cho HS đọc yêu cầu bài tập


- Cho HS quan sát tranh minh họa (SGK)
- GV giải thích cách chơi


- Cả lớp và GV nhận xét



- 1 HS đọc to


- HS làm bài vào vở BT
- Cả lp c thm


- 3,4 HS làm bài trên phiếu


- HS trình bày kết quả trên bảng lớp
- Đoạn văn viết về nơi gia đình Lu-i
Pa-xtơ sống thời ơng cịn nhỏ. Lu-i
Pa-xtơ (1822- 1895) là nhà Bác học
nổi tiếng thế giới đã chế ra các loại
vắc-xin trị bệnh trong đó có bệnh
than,bệnh dại.


- 1 HS c to


- Cả lớp làm bài vào vở BT


- 3,4 lµm bµi trªn phiÕu theo từng
nhóm.


- HS dán kết quả bài làm lên bảng lớp,
trình bày


- 1 HS c to


- Cả lớp quan sát tranh
- Cả lớp lắng nghe



- Bình chän nhãm nhµ du lịch giỏi
nhất


<b>5/ Củng cố dặn dò:</b>


<b>-</b> 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong bài
<b>-</b> GV khen những nhà du lịch giỏi


<b>-</b> V nh viết đủ tên các địa danh BT 3
<b>-</b> Chuẩn bị tiết sau : “ Dấu ngoặc kép”


<b>kĨ chun</b>


<b> Kể chuyện đã nghe đã đọc</b>
<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<b>1/ RÌn kĩ năng nói</b>


<b> -Bit k t nhiờn, bằng lời của mình một câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã</b>
nghe đã đọc, nói về một ớc mơ đẹp hoặc một ớc mơ viễn vong, phi lí.


- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2/ Rèn kĩ năng nghe


- HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng day học:


- Tranh minh họa truyện Lời ớc dới trăng
- Một số báo, sách, truyện viết về ớc mơ.


III/ Các hoạt động dạy học


A/ KiĨm tra bµi cị


- GV kiểm tra 1 HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện Lời ớc dới trăng theo tranh phóng
to-Trả lời câu hỏi trong sách GK


B/ Day bài mới:
1.Giới thiệu bµi;


2/ H<b> íng dÉn HS kĨ chun</b>


<b> a/ H ớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.</b>
- 1 HS đọc đề bài


- Hãy kể một câu chuyện mà em đã đ ợc nghe, đ ợc đọc về những ớc mơ đẹp hoặc
những ớc mơ viễn vong, phi lí


- 3 HS nối tiếp nhau đọc , ba gợi ý (1, 2, 3)
- Cả lớp theo dõi trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ GV: Theo gợi ý, có 2 truyện vốn đã có trong sách GK (ở Vơng quốc Tơng lai, Ba
điều ớc) ngồi ra cịn có thêm các truyện Lời ớc dới trăng, Vào nghề, Đôi giày ba ta
<i><b>màu xanh, Điều ớc của vua Mi-đát....</b></i>


- HS kể những chuyện này.


- HS trả lời câu hỏi: Em sẽ chọn kể chuyện về những ớc mơ cao đẹp, ớc mơ về cuộc
sống ấm no, đầy đủ, hạnh phúc, ớc mơ chinh phục thiên nhiên. ớc mơ về nghề nghiệp
t-ơng lai, về cuộc sống hị bình...; hảy kễ một vài ớc mơ viễn vong, phi lí? Nói tên truyện


em vừa chọn.


- HS đọc thầm lại ý 2, 3 (GV lu ý HS)


+ Phải kễ chuyện có đầu có cuối, đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc


+ Kể xong câu chuyện, cần trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
+ Với những truyện khá dài HS có thể chỉ kể 1, 2 đọan.


<b>b)HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:</b>
- Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


- Thi kể chuyện trớc lớp. Mỗi HS kể chuyện xong, cùng các bạn trao đổi, đối thọai vào
nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện.


- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn 2 bạn kể câu chuyện hay, hấp dẫn bạn đặt c cõu
hi hay.


3/ Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học


- Về nhà kể lại chuyện cho ngêi th©n nghe


- Chuẩn bị nội dung bài tập kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia.
“Kể chuyện về một ớc mơ đẹp cùa em hoặc của bạn em. ngời thân.


<b>kü thuËt</b>
<b></b>


<b> khâu đột tha (tiết 1)</b>


I/ Mục tiêu;


- HS biết cách đôt tha và ứng dụng của khâu đột tha.
- Khâu đợc các mũi khâu đột tha theo đờng vạch dấu.
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
II/ Đồ dùng day học:


- Tranh quy trình khâu mũi khãu đột tha


- Mũi đờng khâu đột tha đợc khâu bầng len hoặc sợi trên bìa
.vật liệu và dụng c


- Một mảnh vải trắng 20cm x 30 cm
- Kim kh©u, chØ


III/ Hoạt động dạy học:


<b> Hoạt động 1; GV HD HS quan sát và nhận xét mẫu.</b>


<b>- GV giới thiệu mẫu khâu đột tha, hớng dẫn HS quan sát các mũi khâu đột tha ở mặt</b>
phải, mặt trái đờng khâu kết hợp với quan sát hình trong sách GK.


<b>- GV có thê sử dụng hình phóng to thể hiện mũi khâu nổi và mũi khâu lặn để HS nhận</b>
xét.


<b>- GV kết luận: ở mặt phải đờng khâu, các mũi khâu cách đều nhau giống nh đờng</b>
khâu các mũi khâu thờng.ở mặt trái đờng khâu, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trớc
liền kề.Khi khâu đột tha, khâu từng mũi một, không khâu đợc nhiều mũi mới rút chỉ
một lần nh khâu thờng.



<b>Hoạt động 2: GV hớng dẫn thao tác kỹ thuật.</b>
<b>- GV treo tranh quy trình khâu đột tha</b>


<b>- Hớng dẫn HS quan sát các hình 2, 3,4 (s¸ch GK)</b>


<b>- Cách vạch dấu đờng khâu đột tha giống nh vạch dấu đờng khâu thờng</b>
<b>- HS quan sát lần 2 (trong sách GK)</b>


<b>- HS thực hiện thao thác vạch dấu đờng khâu.</b>


<b>- HS đọc nội dung ở mục 2, quan sát hình 3a, 3b, 3c. 3d (sách GK) để trả lời các câu</b>
hỏi về cách khâu các mũi khâu t tha.


<b>- GV hớng dẫn thao tác khâu.</b>


<b>- Gọi 1-2 HS quan s¸t thao t¸c cđa GV.</b>


<b>- HS thực hiện thao tác khâu các mũi khâu đột tha.</b>
- GV và HS quan sát và nhận xét.


- HS nêu cách kết thúc đờng khâu đột tha.


- HS thực hiện thao tác khâu lại mũi, rút chỉ cuối đờng khâu.
- GV cần chú ý một điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Khâu đột tha đợc thực hiện theo quy tắt: lùi một, tiến 3, có nghĩa là mỗi mũi khâu
đ-ợc bắt đầu bằng cách lùi lại đờng dấu một mũi để xuống kim, ngay sau đó lên kim
cách điểm vừa xuống kim khỏang cách gấp 3 lần chiều dài một mũi khâu và rút chỉ
+ Không rút chỉ chặt quá hoặc lõng quá



+ Khâu đến cuối đờng khâu thì xuống kim để kết thúc đờng khâu nh cách kết thúc
đ-ờng khâu thđ-ờng.


- 1HS đọc phần ghi nhớ
- GV kết luận hoạt động 2


- GV kiĨm tra sù chn bÞ vËt liƯu dơng cụ của HS
- Tổ chức cho HS tập khâu trên giÊy


To¸n
<b> </b>


<b>lun tËp</b>
A/ Mơc tiªu;


- Giúp HS củng cố về giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng
<b>B/ Các hoạt động dạy học:</b>


1/ KiĨm tra bµi cị:


- Cho HS nêu cách tìm số bé, cách tìm số lín.
2/ Day bµi míi:


Hoạt động 1: Kiểm tra


-Tìm hai số, biết tổng của hai số đó là 20
và hiệu của chúng là 8


-Ti cđa hai anh em lµ 16 ti, anh h¬n
em 4 ti. TÝnh sè ti cđa anh vµ ti cđa


em


1 Học sinh làm
1 Học sinh làm
Hoạt động 2 : luyện tập


<b>- Bµi 1:</b>


<b> - HS đọc yêu cầu đề</b>
- Cho HS tự làm bài
- Cho hS sửa bài


- 1 1 HS đọc to


- Cả lớp làm bài vào vở


- HS trình bày kết quả và sửa bài
a) Số lớn là:


(24 + 6) : 2 = 15
Sè bÐ lµ:


15 - 6 = 9


b) Sè lín lµ:


( 60 + 12) : 2 = 36
Sè bÐ lµ:


36 - 12 = 24



c) Sè bÐ lµ:


(325 - 99 ) : 2 = 113
Sè lín lµ:


163 + 99 = 262
- GV nhận xét


- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số lớn, cách tìm
số bé


<b>Bài 2:</b>


- Cho HS c yờu cầu đề.
- Gọi HS chữa bài




- HS nhận xét bài làm của bạn
- 2 HS nªu tríc líp


- Số lớn = (tổng + hiệu) : 2
- Số bé = (tổng – hiệu) : 2
- -Học sinh đọc to, lớp đọc thầm
- HS t túm tt bi toỏn


- HS làm bài


<b>Bài giải</b>



Hai lÇn ti em lµ: 36-8 = 28 (ti)
Ti em lµ: 28 : 2 = 14 (ti)
Tuổi chị là : 14 + 8 = 22 (tuæi)
Đáp số: Chị 22 tuổi


Em 14 ti
- GV nhËn xÐt


<b>Bµi 3</b>


- Cho HS đọc yêu cầu đề


- Tự làm bài và chữa bài - 1 HS đọc to - Cả lớp làm bài
- HS chữa bài
<b>Bài giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hai lÇn số sách GK do th viện cho HS mợn: 65 + 17 = 82 (qun)
Sè s¸ch GK do th viƯn cho HS mỵn :82 : 2 = 41 (qun)


số sách đọc thêm do th viện cho HS mợn : 41 - 17 = 24 (quyển)
Đáp số: 41 quyển sách GK


24 quyển sách đọc thêm
- GV nhận xét


<b>Bµi 4:</b>


- Cho HS đọc đề



- Cho HS tự làm bài và chữa bài - 1 HS đọc to - C lp lm bi vo v
- HS cha bi


<b>Bài giải</b>


Hai lần số sản phẩm do phân xởng thứ nhất làm :1200 – 120 = 1080 (s¶n phÈm)
Sè s¶n phÈm do phân xởng thứ nhất làm : 1080 : 2 = 540 (sản phẩm)


Số sản phẩm do phân xởng thứ hai làm: 540 + 120 = 660 (sản phẩm)
<b>Đáp số: 540 s¶n phÈm</b>


660 sản phẩm
<b>Bài 5:</b>


- Cho HS c


- Cho HS t làm bài và chữa bài - 1 HS đọc to - Cả lớp làm bài vào vở
- HS chữa bài


<b>Bµi giải</b>


5 tấn 2 tạ = 52 tạ


Hai lần số thóc thu hoạch ở thửa ruộng thứ nhất là:
52 + 8 = 60 (t¹)


Sè thãc thu ho¹ch cđa thưa rng thứ nhất là:
60 : 2 = 30 (tạ) = 3000kg


Sè thãc thu ho¹ch cđa thưa rng thø hai là:


30 - 8 = 22 (tạ) = 2200kg


Đáp số: 3000 kg thóc
2200 kg thãc


<b>Hoạt động Kết thúc Củng cố dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học-Tuyên dơng
- Chuẩn bị tiết sau ; “Luyện tập chung


<b>Tập đọc</b>


<b> đôi giày ba ta màu xanh</b>
I/Mục đích yêu cầu:


1.Đọc lu lốt tồn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách tiếng. Biết
đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tởng
lại niềm ao ớc ngày nhỏ của chị phụ trách khi nhìn thấy đơi giày ba ta màu xanh, vui,
nhanh hơn khi thể hiện niềm xúc động, vui sớng, khôn tả của cậu bé lang thang lúc đợc
tặng đôi giày.


2. Hiểu ý nghĩa của bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan
tâm đến ớc mơ của cậu, làm cho cậu rất xúc động, vui sớng vì đợc thởng đơi giày trong
buổi đến lớp đầu tiên.


II/ §å dïng day häc:


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học


A/ Kiểm tra bài cũ: Nếu chúng mình có phép lạ


- HS đọc thuộc lòng bài thơ- Trả lời câu


hái


+ Câu thơ nào đợc lập lại nhiều lần
trong bài? Việc lập lại nhiều lần câu thơ
ấy nói lên điều gì ?


+ Mỗi khổ thơ nói lên một điều ớc của
các bạn nhỏ. Những điều ớc ấy là gì?


- 3 Hc sinh c thuc lũng v tr lời câu
hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

B/ Day bµi míi:
1/Giíi thiƯu bµi;


<b> 2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài;</b>
a) GV đọc diễn cảm toàn bài


b) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1 (từ đầu....các
bạn tơi)


- Cho HS đọc đoạn 1


- Cho HS giải nghĩa từ: ba ta, vận động, cột
- Đọc đúng các câu cảm: <i>Chao ôi ! Đôi</i> <i>giày</i>
<i>mới đẹp làm sao</i>! -giọmg trầm trồ thán phục.
- Nghỉ hơi đúng ở câu dài: <i>Tôi tởng tợng nếu</i>
<i>mang nó vào/ chắc bớc đi sẽ <b>nhẹ</b> và <b>nhanh</b></i>


<i><b>hơn</b>. tôi sẽ chạy trên những con đờng đất mịn</i>
<i>trong làng / trớc cái nhìn <b>thèm muốn</b> của các</i>
<i>bạn tôi...</i>


-Luyện đọc theo cặp
- Thi c li c an


- Tìm hiểu nội dung đoạn văn


- Cho HS c thm on 1- tr li cõu hỏi.
+ Nhân vật ‘tôi” là ai?


+ Ngày hè chị phụ trách Đội từng ớc mơ điều
gì.


+ Tìm những câu văn tả vẽ đẹp của đôi giày
ba ta


+ Mơ ớc của chị phụ trách Đội ngày ấy có đạt
đợc khơng?


- GV hớng dẫn tìm giọng đọc, luyện đọcvà thi
đọc diễn cảm những câu văn (theo gợi ý của
mục 2a)


- GV dán phiếu đã viết sẵn đoạn văn để hớng
dẫn HS:


- <i>Chao ôi ! đôi giày mới <b>đẹp làm sao</b>! Cổ giày</i>
<i><b>ôm sát</b> chân. thân giày làm bông vải cứng,</i>


<i>dáng <b>thon thả</b>,<b> </b> màu vải nh <b>màu da trời</b> những</i>
<i>ngày thu.Phần thân giày gần sát cổ có hai</i>
<i>hàng khuy dập và luồn một sợi dây trắng nhỏ</i>
<i>vắt ngang.Tôi tởng tợng nếu mang nó vào!</i>
<i>chắc bớc đi sẽ <b>nhẹ</b> và <b>nhanh hơn</b>, tôi sẽ chạy</i>
<i>trên những con đờng đất mịn trong làng! trớc</i>
<i>cái nhìn <b>thèm muốn</b> của các bạn tơi...</i>


<b>c) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:</b>
- Cho HS đọc đoạn 2 kết hợp sửa lỗi đọc.
-Cho HS tìm nghĩa từ: (ba ta,vận động, cột)
- Từng cặp HS luyện c.


- c c an


- Tìm hiểu nội dung đoạn văn.


- Cho HS đọc thầm đoạn 2-Trả lời câu hỏi
+ Chị phụ trách Đội đợc giao việc gì?
+ Chị phát hiện Lái thèm muốn cái gì?
+ Vì sao chị biết điều đó?


+ Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong
ngày đầu đến lớp.


- Cả lớp lằng nghe GV đọc
1 vài HS đọc


- HS gi¶i nghÜa tõ



HS đọc theo nhóm 2
- Hai em thi đọc cả đoạn
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1


+ Là một chị phụ trách Đội TNTP
+Có đơi giày ba ta màu xanh nh đôi
giày của anh họ ch


+Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm
bằngvải cứng, dáng thon thả, màu vải
nh màu da trời của những ngày thu.
Hình thân gần s¸t cỉ cã hai hàng
khuy dập, luôn luồn một sợi dây trắng
nhỏ v¾t ngang?


+ Mơ ớc của chị ấy không đạt đợc.
Chị chỉ tởng tợng mang đơi giày thì
b-ớc đi sẽ nhẹ và nhanh hơn các bạn sẽ
nhìn thèm muốn.


- 1 vài HS đọc
- HS giải nghĩa từ
- Đọc theo nhóm 2
- 2 HS đọc cả đoạn


- Học sinh đọc thầm và trả lời


+ Vận động Lái, một cậu bé nghèo
sống lang thang trên đờng phố, đi
học.



+ Lái ngẩn ngơ nhìn theo đơi giày ba
ta màu xanh của một cậu bé đang dạo
chơi


+Vì chị đi theo Lái khắp đờng phố
+ Chị quyết tâm sẽ thởng cho Lái đôi
giày ba ta màu xanh trong buổi đầu
cậu đến lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Vì sao chị phụ trách đội chọn cách làm đó?


+ Tìm những chi tết nói lên sự cảm động và
niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?


- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc
dĩễn cảm một vài câu trong đoạn


- <i>Hôm nhận giày, tay Lái run run, môi cậu</i>
<i>mấp máy, mắt hết nhìn đơi giày, lại nhìn</i>
<i>xuống đơi bàn chân mình đang ngọ nguậy dới</i>
<i>đất. Lúc ra khỏi lớp Lái cột hai chiếc giày vào</i>
<i>nhau đeo vào cổ nhảy t ng t ng .</i>


- Thi đọc cả bài


đôi giày ba ta màu xanh hệt nh nó.Chị
muốn mang lại niềm vui cho nó. Chi
muốn Lái hiểu chị yêu thơng Lái,
muốn Lái đi học



+ Tay Lái run run môi cậu mấp máy,
mắt hết nhìn đơi giày lại nhìn xuống
đơi bàn chân....ra khỏi lớp, Lái cột hai
chiếc giày vào nhau đeo, vào cổ, nhảy
tng tng


- 2 Học sinh đọc
3/ Củng cố dặn dò


- GV hỏi HS về nội dung bài: Chị phụ trách đội có tấm lịng nhân hậ, hiểu trẻ em
nên đã vận động đợc cậu bé lang thang đi học làm cậu rất xúc động vui sớng vì đợc
th-ởng đơi giày mơ ớc trong buổi đến lúp u tiờn


- GV nhận xét tiết học-Tuyên dơng
- Chuẩn bị tiết sau : Tha chuyện với mẹ


<b>Tập làm văn</b>


<b>luyn tập phát triển câu chuyện</b>
I/ Mục đích yêu cầu:


Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện


- Sắp xếp các đọan văn kể chuyện theo trình tự thời gian


- Viết câu mở đọan để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian
II/ Đồ dùng day học:


- Tranh minh häa cèt trun Vµo nghỊ



- 4 tê phiÕu khæ to viÕt néi dung 4 đoạn văn (mở đầu, diễn biến, kết thúc)


- Viết 1, 2 câu phần diễn biến, két thúc. Viết đầy đủ, in đậm hoặc gạch dới bằng bút
đỏ những câu mở đầu


III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ:


- GV kiểm tra 2, 3 HS đọc bài viết-phát triển câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ, em
đợc một bà tiên cho 3 điều ớc


<b>B/Day bµi míi:</b>
1, Giíi thiƯu bµi;


2)H<b> íng dÉn HS lµm bµi tËp:</b>
<b>Bµi tËp 1:</b>


Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.


- GV d¸n tranh minh họa ở bảng truyện Vào
<i><b>nghề,</b></i>


- Cho HS mở sách GK tuần 7 trang 73, 74.
- Cho HS xem lại nội dung bài tập 2.
- Cho HS xem lại bài đã làm trong vở.


- Cho HS làm bài - Mỗi em đều viết lần lợt 4
câu mở đầu cho cả 4 đoạn (tiết TLV tuần 7,
mỗi em đều đã hồn chỉnh ít nhất một đoạn.


- Cho HS phát biểu ý kiến.


- GV dán 4 tờ phiếu ở bảng đã viết hòan chỉnh
4 đoạn văn


- 1 HS đọc to


- Cả lớp quan sát tranh
- Cả lớp mở SGK


-Cả lớp đọc thầm lại nội dung BT 2
- Cả lp lm bi


- HS phát biểu ý kiến
<b>Với đoạn 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

tiết mục cô gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn...


- Kết thúc Từ đó, lúc nào Va-li-a cũng mơ ớc một ngày nào đó sẽ trở thành một diễn
viên xiếc vừa phi ngựa vừa đánh đàn


<b>Với đọan 2:</b>


- Mở đầu: Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên. Va—li-a xin bố mẹ
cho ghi tên học nghề./ Một hơm, tình cờ Va-li-a đọc một thông báo tuyển
diễn viên xiếc. E, mừng quýnh, xin bố mẹ cho ghi tên đi học


- Diễn biến: Sáng ấy, em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc. Bác dẫn em đến chuồng ngựa,
chỉ con ngựa và bảo...



- Kết thúc: Bác giám đốc cời, bảo em...
<b>Với đọan 3:</b>


- Mở đầu: Thế là từ hơm đó, ngày ngày Va-li-a đến làm việc trong chuồng ngựa./ Từ
đó, hơm nào Va-li-a cũng lm vic trong chung nga


- Diễn biến: Những ngày đầu, Va-li-a rÊt bì ngì. Cã lóc em n¶n chÝ. Nhng...


- Kết thúc: Cuối cùng, em quen việc và trở nên thân thiết với chú ngựa, bạn diễn tơng
lai của em


Với đoạn 4:


- M u: Th ri cng n ngy Va-li-a trở thành một diễn viên thực thụ./ Chẳng
bao lâu, Va-li-a trở thành diễn viên, đuợc biểu diễn trên sân khu


- Diễn biến: Mỗi lần Va-li-a bớc ra sân diễn, những tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang
lên....


- Kt thúc: Thế là ớc mơ thuở nhỏ vùa Va-li-a đã trở thành sự thật
<b>Bài tập 2</b>


- Cho HS đọc yờu cu bi


- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý


- Trình tự sắp xếp các đoạn văn: sắp xếp theo trình tự
thời gian (việc xảy ra trớc thì kể trớc, việc xảy ra sau
thì kể sau)



- Vai trò các câu mở đầu đọan văn: thể hiện sự tiếp nối
về thời gian (các cụm từ in đậm) để nối đoạn văn với
các đoạn văn trớc đó.


<b>Bµi tËp 3:</b>


- Cho HS c yờu cu bi


- GV nhấn mạnh yêu cầu của bài.


+ Cỏc em cú th chn k mt câu chuyện đã học qua
các bài tập đọc trong SGK.


+ Khi kể các em cần chú ý làm nổi rõ trình tự tiếp nối
nhau của các sự việc.


- Một số HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.


- Cho HS làm bài cá nhân (trao đổi theo cặp) viết
nhanh ra giấy nháp trình tự các sự việc.


- Cho HS thi kĨ chun


- Cả lớp và GV nhận xét, quan trọng nhất là xem câu
chuyện ấy có đúng là đợc kể theo trình tự thời gian
khơng


- 1 HS đọc to


- HS ph¸t biĨu ý kiÕn



- 1 HS đọc to
- C lp lng nghe


- HS nêu lên câu chuyện của
mình sẽ kể: Dế Mèn bênh vực
kẻ yếu, Ngời ăn xin, Một ngời
chính trực, Lời ớc dới trăng...
<b>- Đại diện nhóm thi kể chuyện</b>
3/ Củng cố dặn dò


- GV nhËn xÐt tiÕt häc


- Yêu cầu HS ghi nhớ: Có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, nghĩa là
việc nào xảy ra trớc thì kể trớc, việc xảy ra sau thì kể sau


- Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập phát triển câu chuyện
<b>lịch sử</b>
<b> ôn tập</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b> - Häc xong bµi nµy, HS biÕt;</b>


Từ bài 1đến bài 5 học về hai giai đoạn lịch sử : Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc Hơn
một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.


- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ này, rồi thể hiện nó trên
trục và bằng thời gian.


II/ Đồ dùng day học:



-Băng và hình vẽ trục thời gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Tờng thuật lại diễn biến chính của trận
Bạch Đằng?


- Trn Bạch Đằng có nghĩa nh thế nào đối
với lịch sử của dân tộc?


-1 Häc sinh tr¶ lêi
-1 Häc sinh trả lời
<b>B/Day bài mới:</b>


<b>1Giới thiệu bài:</b>


-Hot ng 1: Lm vic c lp (hoc theo nhúm)


-GV che băng thời gian (theo SGK) lên bảng hoặc phát cho mỗi nhóm một bảng và yêu
cầu HS ghi nọi dung của mỗi giai đoạn.


-T chc cho cỏc em lờn bng ghi ni dung hoặc các nhóm báo cáo sau khi thảo luận
<b>Hoạt động 2: Làm việc cả lớp (hoặc theo nhóm)</b>


- GV treo trôc thêi gian (theo SGK) Lên bảng hoặc phátphiếu cho mỗi nhóm và yêu
cầu HS ghi các sự kiện tơng ứng với thời gian có trên trục khỏang 700 năm TCN, 179
TCN, 938



- Tổ chức cho các em lên bảng ghi hoặc các nhóm báo cáo sau khi thảo luận.
<b>Hoạt động 3: Làm việc các nhân</b>


- GV yêu cầu các em chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu của mục 3 trong SGK
- GV tổ chức cho một số em báo cáo kết quả làm việc của mình trớc lớp.
<b>Hoạt động kết thúc </b>


- GV nhận xét tiết học-Tuyên dơng


- Chuẩn bị tiết sau : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân
toán


<b> </b>


<b>gãc nhän, gãc tï, gãc bÑt</b>
A Mơc tiªu; Gióp HS


- Cã biĨu tỵng vỊ gãc nhän, gãc tï, gãc bĐt


- Biết dùng ê-ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
B/ Đồ dùng day học:


<b> - £-ke (cho GV vµ HS)</b>


- Vẽ sẵn các góc: góc nhọn, góc tù, góc bẹt lên bảng lớp.
C/ Các hoạt động dạy học


1.KiÓm tra bµi cị


- Cho HS tìm đồ vật có dạng góc vng


2/Day bài mới:


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


- Vẽ góc nhọn lên bảng và hướng dẫn
học sinh nhận dạng;” góc nhọn đỉnh O,
cạnh OA, OB”


- GV giới thiệu góc nhọn khác ( trên
bảng phụ để học sinh quan sát rồi đọc.


VD:” Góc nhọn đỉnh O, cạnh OP, và
OQ”


<b> P</b>
<b>O Q</b>


-u cầu học sinh nêu ví dụ thực tế về
góc nhọn. VD: ( đồ vật …


- GV “áp” êke vào góc nhọn như hình
vẽ sách giáo khoa.


- Học sinh quan sát để nhận dạng góc
nhọn


- Học sinh quan sát, đọc:( góc nhọn
đỉnh O, cạnh OP và OQ )



- Vài học sinh nêu ví dụ: thước êke,
mũi giao, mũi kéo …


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV chốt lại: Với hinh vẽ như vậy ta
biết được “ góc nhọn bé hơn góc vuông”.
Tương tự như trên giáo viên hướng
dẫn học sinh về góc tù, góc bẹt.


Lưu ý: Nếu xác định điểm I trên cạnh
OC, điểm K trên cạnh OD ( của góc bẹt
đỉnh O, cạnh OC, OD ). Ta có 3 điểm: I,
O, K là 3 điểm thẳng hàng.


C I O K d


- GV biểu diễn 3 điểm trên lên bảng. - Học sinh quan sát.
<b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>


<b>Bài 1/ GV yêu cầu HS nhận biết góc</b>
nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc
vuông.


<b>Bài 2/ Tương tự như trên GV u cầu</b>
học sinh nêu các hình…


- GV nhận xét và chỉ cho học sinh
nhận dạng các góc, khơng u cầu so
sánh hoặc đi sâu vào khái niệm.



- HS quan sát tổng thể các hình bài 1
sách giáo khoa. Dùng thước êke để đo và
nhận dạng các góc:


+ Góc đỉnh A, cạnh AM, AN và Góc
đỉnh D, cạnh DV, DU là góc nhọn).


+ Góc đỉnh B, cạnh BD,BQ và góc
đỉnh O, cạnh OG, OH là góc tù.


+ Góc đỉnh C, caïnh CI, CK là góc
vuông.


+ Góc đỉnh E, cạnh EX, EY là góc bẹt.
- HS tự nêu:


+ Hình tam giác có 3 góc nhọn là hình
ABC.


+ Hình tam giác có góc vuông là hình
DEG.


+ Hình tam giác có góc tù là hình
MNP.


<b>Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị.</b>
- GV nhËn xÐt tiÕt häc –tuyªn d¬ng


- Về nhà tìm các vật có góc nhọn, góc tù, góc bẹt
- Chuẩn bị tiết sau : “ Hai đờng thẳng vng góc”



Luyện từ và câu
<b> Dấu ngoặc kép</b>
I/ Mục đích yêu cầu::


1.Nắm đợc tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.


2. Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết
II/ Đồ dùng day học:


- PhiÕu khæ to viÕt nội dung bài tập 1( phần nhận xét)


- 3,4 tê phiÕu khỉ to viÕt néi dung bµi tËp 1, 3 (phÇn lun tËp)
- Tranh, ¶nh, con t¾c kÌ


III/ Các hoạt động dạy học


A/ Kiểm tra bài cũ: Cách viết tên ngời, tên địa lí nớc ngòai
- 1HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ –Nêu ví dụ


- 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp 4,5 tên ngời, tên địa lí nớc ngồi trong bài tập 2 và 3
(ví dụ: Lu-i Pa-xtơ, Cri, xti-an An-déc-xen, Iu-riGa-ga-rin, Quy-dăng- xơ, Xanh
Pê-téc-bua)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

B/ Day bµi míi:


<b>1.Giới thiệu bài: -GVnêu Mục đích yêu cầu cần đạt của tiết học</b>
<b>2. phần nhận xét:</b>


<b>Bµi tËp 1:</b>



- HS đọc yêu cầu của bài


- GV dán lên bảng tờ phiếu đã in nội dung bài tập.
- Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Trờng
Chinh –Trả lời câu hỏi


+ Những từ ngữ và câu nào đợc đặt trong dấu
ngoặc kép?


+ Những từ ngữ và câu đó là lời của ai?
+ Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.


<b>Bµi tËp 2:</b>


- Cho HS đọc yêu cầu bài
- Cả lớp trả lời câu hỏi:


+ Khi nào dấu ngoặc kép đợc dùng độc lập, khi
nào dấu ngoặc kép đợc dùng phối hợp với dấu hai
chấm?


<b>Bµi tËp 3;</b>


- Cho HS đọc yêu cầu bài.


- GV nói về con tắc kè ( kèm tranh, ảnh)


+Mét con vật nhỏ hình dáng hơi giống con
thạch sùng, thờng kêu tắc... kè



* Từ lầu chỉ cái gì?


* Tc kố hoa có xây đợc lầu theo nghĩa trên
khơng?


* Từ lầu trong khổ thơ đợc dùng với nghĩa gì?
Dấu ngoặc kép trong trờng hợp này đợc dùng làm
gì?


<b>3/ phÇn ghi nhí;</b>


- Cho 2, 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong
SGK


-GV nhắc HS học thuộc nội dung ghi nhớ
<b>4/ Phần luyện tËp:</b>


<b>Bµi tËp 1:</b>


- HS đọc yêu cầu của bài- trả lời câu hỏi
- GV dán lên 3, 4 tờ phiếu


- Cả lớp và GV nhận xét-chốt lại lời giải đúng;
- Em đã làm gì đỡ giúp đỡ mẹ?


- 1 HS đọc to
- Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm



- Tõ ng÷: “Ngêi lÝnh v©ng lƯnh
qc dân ra mặt trận, đầy tớ
trung thành của nh©n d©n”


- Câu: “Tơi chỉ có một sự ham
muốn, ham muốn tột bậc là làm
sao cho nớc ta hoàn toàn độc lập,
dân ta dợc hồn tồn tự do, đồng
bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai
cũng đợc học hành”


- Lêi cđa B¸c Hå


- Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu
chổ trích dẫn lời nịi trực tiếp của
nhân vật. Đó có thể là:


+ Mét tõ hay cụm từ ngời
lính..,, đầy tí...”


+ Một câu trọn vẹn hay đoạn văn:
“tơi chỉ có một sự ham muốn...”
- 1 HS đọc to


- HS trả lời câu hỏi


- Du ngoc kộp c dựng độc lập
khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ
hay cụm từ



- Dấu ngoặc kép đợc dùng phối
hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn
trực tiếp là một câu trọn vẹn hay
một đoạn văn.


- 1 HS đọc to
- Cả lớp lắng nghe
- HS trả lời câu hỏi


- Chỉ ngơi nhà tầng cao, to, sang
trọng, đẹp đẽ


-T¾c kÌ xây dựng tổ trên cây-Tổ
tắc kè nhỏ bé không phải là cái lầu
theo nghĩa cña con ngêi


- Gọi cái tổ nhỏ của tắc kè bằng từ
lầu để đề cao giá trị của cái tổ đó
- Dấu ngoặc kép trong trờng hợp
này đợc dùng để đánh dấu từ lầu
là từ đợc dùng với ý nghĩa đặc biệt


- 1 HS đọc to


- 3 , 4 HS làm bài trên phiếu.
- HS làm bài vào vë bµi tËp.


- Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em
quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi
em giặt khăn mùi xoa



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bµi tËp 2:


- HS đọc yêu cầu của bài- trả lời câu hỏi


- GV gợi ý: Đề bài của cô giáo và các câu văn
của bạn HS có phải là những lời đối thoại trực tiếp
giữa hai ngời không.


- Lời giải: đề bài của cô giáo và các câu văn của
bạn HS không phải dạng đối thoại trực tiếp, do đó
khơng thể viết xuống dịng, đặt sau dấu gạch đầu
dịng


<b>Bµi tËp 3:</b>


- HS đọc u cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm


- GV gợi ý HS tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc
biệt trong đọan a và b đặt những từ đó trong dấu
ngoặc kép


<b>- Lêi gi¶i:</b>


a)...con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vôi, vữa”
b)....gọi là đào “trờng thọ”, gọi là “trờng thọ”...
đổi tên quả ấy là “đoản thọ”


- 1 HS đọc to


- HS đọc thầm


<b>5/ Cñng cố dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học


- Yêu cầu học thuộc nội dung phần ghi nhớ của bài
- Đọc trớc nội dung bài Mở rộng vốn từ: íc m¬


<b> địa lí</b>
<b> </b>


<b>hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên</b>
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết


-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây
Nguyên: trồng cây nông nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn


-Dựa vào lợc đồ, bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức.


-Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên
với họat động sản xuất của con ngời.


II/ Đồ dùng day học:
-Bản đồ địa lí tự nhiên VN


-Tranh, ảnh về vùng trồng câu cà phê, một số sản phẩm cà phê Ban Ma Thuột
III/ Các hoạt động dạy học;


A/KiÓm tra bài cũ: Một số dân tộc ở Tây Nguyên



1. Kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên


2. Nêu một số nét về trang phục và sinh hoạt của ngời dân Tây Nguyên
3. Hãy mô tả nhà rông. Nhà rông dùng để làm gì?


B/Day bµi míi:


-Giới thiệu bài: Hoạt động sản xuất của ngời dân Tây Nguyên
<b>1.Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan</b>


<i><b>Hoạt động 1: Lm vic theo nhúm</b></i>


<b>Bớc 1: Dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 1</b>


- HS trong nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau:


+ Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên (quan sát lợc đồ hình 1) chúng thuộc
loại cây gì? (Cây cơng nghiệp hay cây lơng thực hoặc rau màu)


+ Cây công nhiệp lâu năm nào đợc trồng nhiều nhất ở đây? (quan sát bảng số liệu)
+ Tại sao ở Tây Nguyên lại thích cho việc trồng cây công nghiệp? (đọc mục 1 SGK)
<b>Bớc 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trớc lớp.</b>


- GV sửa chữa, giúp các nhóm hòan thiện phần trình bày.


- GV giải thích thêm cho HS biết về sự hình thành đất đỏ ba dan..Xa kia nơi này đã
từng có núi lửa hoạt động. Đó là hiện tợng vật chất nóng chãy từ lịng đất phun trào ra
ngồi (gọi là dung nham) nguội dần, đông cứng lại thành đá ba dan. Trải qua hàng triệu
năm dới tác dụng của nắng ma, lớp đá ba dan trên mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba dan,
<i> <b>Hoạt động 2: Làm việc cả lớp</b></i>



- HS quan s¸t tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột hoặc hình 2 SGK,
nhận xét vùng trồng cà phê ë Bu«n Ma Thuét


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV: Không chỉ ở Buôn Ma Thuộc mà hiện nay ở Tây Nguyên có những vùng
chuyên trồng cây cà phê và những cây công nghiệp lâu năm: Cao su, chè, hồ tiêu.


- GV: Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột?


- GV giíi thiƯu cho HS xem mét số tranh, ảnh về sản phẩm cà phê (cà phê hạt, ca phê
bột)


- Khó khăn lớn nhất việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì? (tình trạng thiếu nớc vào mùa
khô)


- Ngi dõn ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này?
<b>2/ Chăn ni trên đồng cỏ:</b>


<i><b>Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân</b></i>
<b>Bớc 1: </b>


- HS dựa vào hình 1, bàng số liệu, mục 2 SGK-Trả lêi c©u hái
+ H·y kĨ tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên


+ Con vật nào đợc nuôi nhiều ở Tây Nguyên ?


+ Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn ni trâu, bị?


+ ở Tây Ngun voi đợc ni đề làm gì ?(voi đợc dùng để chun chở ngời, hàng
hóa)



<b>Bíc 2: </b>


- GV gọi 1 HS trả lời câu hỏi


- GV sửa chữa giúp HS hòan thiện câu trả lời


<b>Tng kt bi: GV v HS trình bày tóm tắt lại những tiêu biểu về hoạt động trồng cây</b>
công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia sỳc ln Tõy Nguyờn


<b>C/ Củng cố dặn dò:</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc- tuyên dơng
- Về nhà học bµi


- Chuẩn bị tiết sau : “ Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên’ ( tiếp theo)
<b> </b>


<b> Tập làm văn</b>


<b>luyn tập phát triển câu chuyện</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


1.Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
2.Nắm đợc cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian.


<b>II/ §å dïng day häc:</b>


- Một tờ phiếu ghi ví dụ về cách chuyển một lời thọai trong văn bản kịch thành lời kể


- Một tờ phiếu ghi bản so sánh lời mở đầu đọan 1, 2 của câu chuyện ở Vơng quốc
<i><b>t-ơng lai theo cách kể 1</b></i>


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>
A/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra


- Một HS kể lại câu chuyện em đã kể ở lớp hôm trớc.


- Một HS trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trị gì trong việc thể
hiện trình tự thời gian?


<b>B/ Day bµi míi:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµI:</b>


2. Híng dÉn HS lµm bµi:


<b>-Bµi tËp 1:</b>


- HS đọc yêu cầu của bài


- GV cho mét HS giái làm mẫu, chuyển thể lời
thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất.( 2 dòng đầu
trong màn kịch Trong công xởng xanh) từ ngôn
ngữ kịch sang lời kể.


- GV nhận xét, d¸n mét tê phiÕu ghi mét mÉu
chun thĨ.


- 1 HS c to
- 1 hS k



<b>Văn bản kịch:</b>


- Tin-tin: Cu đang làm
gì với đơi cánh xanh
ấy?


- Em bÐ thø nhÊt: m×nh


<b> -Chun thµnh lêi kĨ:</b>


- Cách 1: Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xởng xanh
Thấy một em bé mang một cổ máy có đơi cánh xanh. Tin-tin
ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đơi cánh ấy. Em bé nói
mình dùng đơi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

sÏ dïng nã vµo viƯc


sáng chế trên trái đất. - Cách 2: Hai bạn nhỏ rũ nhau đến thăm cơng xởng xanh.Nhìn thất một em bé mang một chiếc máy có đơi cánh xanh.
Tin- tin ngạc nhiên hỏi.


- Câu đang làm gì với đơi cánh ấy.
- Em bé nói.


- Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên mặt đất.
- Cho HS đọc trích đọan ở Vơng quốc tơng lai


- Cho HS quan sát tranh minh họa vở kịch
- HS tập kể lại chuyện theo trình tự thời gian
- Cho HS thi kể.



- Cả lớp và GV nhấn xét
Bài tập 2:


- Cho HS đọc yêu cầu đề bài


- GV hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài


+ Trong bài tập 1, các em đã kể câu chuyện theo
trình tự theo đúng thời gian: Hai bạn Tin-tin và
Mi-tin cùng nhau đi thăm cơng xởng xanh, sau đó đến
thăm khu vờn kì diệu. Việc xảy ra trớc đợc kể trớc,
việc xảy ra sau đợc kể sau.


+ Bài tập 2 yêu cầu các em kể câu chuyện theo
một cách khác: Tin-tin đến thăm cơng xởng xanh,
cịn Mi-tin đến khu vờn kì diệu (hoặc ngợc lại:
Tin-tin thăm khu vờn kì diệu, Mi-Tin-tin đến thăm cơng
x-ởng xanh.


- Cho HS tập kể lại câu chun theo tr×nh tù thêi
gian.


- Cho HS thi kể.


- Cả lớp và GV nhận xét
<b>Bài tập 3:</b>


- Cho HS đọc yêu cầu của bài


- GV dán tờ phiếu ghi bản so sánh hai cách mở đầu


đoạn 1, 2


-GV nờu nhn xột cht li li gii ỳng


-Về trình tự sắp xếp các sự việc: Có thể kể đoạn
<i><b>Trong công xởng xanh tríc Trong khu vờn kì</b></i>
<i><b>diệu hoặc ngợc lại: kể đoạn Trong khu vờn kì diệu</b></i>
trớc đoạn Trong công xởng xanh.


+Từ ngữ nối đoạn 1với đoạn 2 thay đổi:


- Từng cặp HS đọc trích đoạn
- Cả lớp quan sát tranh.
- 2, 3 HS tập kể


- 2,3 HS thi kể
- 1 HS đọc to
- Cả lớp lắng nghe


2, 3 em tËp kÓ
- 2, 3 HS thi kÓ


-HS nhìn bảng phát biểu ý kiến


Theo cách kể 1:


- M đầu đoạn 1: Trớc hết, hai bạn rủ nhau
đến công xởng xanh.


- Mở đầu đoạn 2: Rời công xởng xanh,


Tin-tin và Mi-Tin-tin đến khu vờn kì diệu


- Theo c¸ch kÓ 2:


- Mở đầu đoạn 1: Mi-tin đến thăm khu
v-ờn kì diệu


- Mở đầu đọan 2 :Trong khi Mi-tin đang
ở khu vờn kì diệu thì Tin-tin tìm đến cơng
xởng xanh.


3/ Củng cố dặn dò


- GV mời 1 HS nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện: kể theo trình tự thời
gian và kể theo trình tự không gian (về trình tự sắp xếp các sự việc về các từ ngữ nối hai
đoạn.


- GV nhận xét tiết học: Yêu cầu HS viết lại vào vở một đoạn văn hòan chỉnh
- Chuẩn bị tiết sau :Luyện tập phát triển câu chuyện


<b>toán</b>


Khoa học
<b> </b>


<b>ăn uống khi bị bệnh</b>
I/Mục tiêu; Sau bµi häc, HS biÕt:


-Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh



-Nêu đợc chế độ ăn uống của ngời bị bệnh tiêu chảy
- Pha dung dịch Ô-rê-dôn và chuẩn bị nớc cháo muối.
<b>Tiết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Vận dụng những điều đã vào cuộc sống.
II/ Đồ dùng day học:


- H×nh trang 34, 35 SGK


-ChuÈn bÞ theo nhãm: Mét gói ô-re-dôn; một cóc có vạch chia, một bình nớc hoặc một
nấm gạo, một ít muối; 1 bình nớc, và 1 bát vẫn thờng dùng ăm cơm.


III/ Hot ng dy hc:


A/ Kiểm tra bài cũ: -Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh


+ Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể khỏe mạnh hoặc lúc bị bệnh ?
+ Khi bị bệnh cần phải làm gì ?


+Em đa làm gì khi ngời thân bị ốm ?
- GV nhận xét (cho điểm)


B/ Day bài mới:
-Giới thiệu bµi:


-Hoạt động 1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với ngời mắc bệnh thông thờng
<b>B</b>


<b> íc 1: Tỉ chøc vµ híng dẫn.</b>
- GV phát phiếu ghi các câu hỏi.



+ Kể tên các thức ăn cần cho ngời mắc các
bệnh thông thớng.


+ Đối với ngời bệnh nặng nên cho ăn món
ăm đặc hay loản? tại sao?


+ §èi víi ngêi bệnh không muốn ăn hoặc ăn
quá ít nên cho ăn thÕ nµo ?


<b>B</b>


<b> íc 2: Lµm viƯc theo nhóm</b>


<b>B</b>


<b> ớc 3: Làm việc cả lớp</b>


-GV ghi các câu hỏi trên ra phiếu rời.
-GV kết luận: Nh mục bạn cần biết


- Các nhóm thảo luận.


- Thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất
lõng có chứa các loại rau xanh, hoa
quả, đậu nành.


- Cháo thịt băm nhỏ, ch¸o c¸, ch¸o
trøng, níc cam v¾t, níc chanh, sinh
tè.



- Dỗ dành, động viên họ và cho ăn
nhiều bửa trong một ngày


<b>- Nhóm trởng điều khiển các bạn thảo</b>
luận những câu hỏi do GV yêu cầu
- Đại diện nhóm lên bắt thăm trúng
câu nào trả lời câu đó


- C¸c HS kh¸c bỉ sung


<b> Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch Ơ-rê-dơn và chuẩn bị vật liệu để nấu</b>
<b>cháo muối.</b>


<b>B</b>
<b> íc 1: </b>


GV yêu cầu cả lớp quan sát và đọc thoại trong
hình 4,5 trang 35 SGK


- GV gọi 2 HS: 1 HS đọc câu hỏi của bà mẹ
đa con đến khám bệnh, Một HS đọc câu trả lời
của bác sĩ.


- GV: Bác sĩ đã khuyên ngời bị bệnh tiêu
chảy cần phải ăn uống nh thế nào ?


<b>B</b>


<b> íc 2: Tỉ chøc vµ híng dÉn </b>



- GV u cầu các nhóm báo cáo đồ dùng đã
chuẩn bị pha dung dịch ô-rê-dôn hoặc nớc
cháo muối


<b>Buớc 3: Các nhóm thực hiện</b>
- GV theo dõi và giúp đỡ
<b>B</b>


<b> ớc 4: GV yêu cầu mỗi nhóm pha dung dịch</b>
ô-rê-dôn


- Kt thỳc hot ng: GV nhn xột chung về
hoạt động thực hành


- Cả lớp quan sát
- 2 HS c li thoi


- HS nhắc lại lời khuyên bác sĩ
- Đại diện nhóm pha dung dịch


- HS c hng dẫn ghi trên gói và làm
theo hớng dẫn.


- HS quan sát nấu cháo muối hình 7
trang 35 SGK và l2m theo híng dÉn
- HS thùc hµnh


- Mét HS lên làm trớc lớp
- Các bạn theo õi và nhận xÐt



- Cũng tơng tự nh vậy đối với các
nhóm chuẩn bị nấu cháo muối


<b>Hoạt động 3: Đóng vai</b>
<b>B</b>


<b> íc 1 : Tỉ chøc vµ híng dÉn </b>
<b>B</b>


<b> íc 2: Lµm viƯc theo nhãm</b>
<b>B</b>


<b> íc 3: Tr×nh diƠn</b>


<b>Hoạt động Kết thúc: Củng cố dặn dò</b>
-GV nhận xét tiết học-Tuyên dơng
-Về nhà đọc lại mục bạn cần biết (SGK)


</div>

<!--links-->

×