Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 - Nguyễn Văn Hai - Tiết 2: Vào phủ chúa Trịnh (trích thượng kinh kí sự) Tê Hữu Trác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.72 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nguyễn Văn Hai. Vào phủ chúa Trịnh. Tiết 2: Đọc văn VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH ( Trích Thượng kinh kí sự ) Lê Hữu Trác A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Bức tranh chân thực, sinh động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh và thái độ, tâm trạng của nhân vật “tôi” khi vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán. - Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thượng Lãn Ông; lương y, nhà nho thanh cao, coi thường danh lợi. - Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động những sự việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi và thơ. 2. Kĩ năng Đọc – hiểu thể kí (kí sự) trung đại theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ Biết trân trọng, yêu quý những con người xem thường danh lợi nhưng cũng có tinh thần trách nhiệm trong công việc, từ đó áp dụng vào trong cs. B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1. Giáo viên: SGK, G.A điện tử, tư liệu lien quan,… 2. Học sinh: đọc kĩ đoạn trích, tìm những dẫn chứng về quang cảnh, cách sinh hoạt trong phủ chúa và thái độ của tg, trả lời các câu hỏi HDHB và Luyện tập. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ – đặt vấn đề vào bài mới 2. Dạy nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. NỘI DUNG CẦN ĐẠT. Họat động 1: Tìm hiểu chung.. I. TÌM HIỂU CHUNG. Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản. 1. Quang caûnh vaø cung caùch sinh hoạt nơi phủ chúa.(~22’) GV: Hướng dẫn HS đọc văn bản, chú ý những đoạn đối thoại. *Thảo luận nhóm: ( Thời gian 5 phút, mỗi nhóm tương ứng với các tổ). II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Quang cảnh và cung cách sinh hoạt nơi phuû chuùa. a) Quang cảnh nơi phủ chúa: Được tác giả miêu tả tỉ mỉ từ ngoài vào trong từ khái quát đến cụ thể. - Khi vào phủ chúa phải qua nhiều lần cửa, “những dãy hành lang quanh co nối nhau lieân tieáp” - Đaâu ñaâu cuõng caây coái um tuøm, chim keâu ríu rít, danh hoa ñua thaém, gioù ñöa thoang. Nhóm 1 + 2:Quang cảnh trong phủ chúa được tác giả miêu tả như thế. Đọc văn bản. Nhóm 1+2: Thảo luận và trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác 1. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nguyễn Văn Hai. nào? Những chi tiết nào thể hiện được điều đó?. GV: Từ đó, nhận xét về quang cảnh của phủ Chúa ? GV: Bình giảng. Nhóm 3+4: Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa được tác giả miêu tả thế nào? Điều đó được thể hiện qua những chi tiết nào?. GV: Từ đó, nhận xét về cung cách của phủ Chúa ? GV: Bình giảng. GV: Từ những phân tích trên, em nhận xét gì về quang cảnh và cung cách của phủ Chúa ?. Vào phủ chúa Trịnh. thoảng mùi hương. - Trong khuoân vieân coù ñieám “Haäu maõ quaân túc trực”, xây dựng bên hồ… - Trong phủ có nhà“Đại đường” với kiệu son, võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vaøng, coù laàu son, gaùc tía… - Đến nội cung thế tử phải qua năm sáu lần trướng gấm … Trả lời  Đó là quang cảnh cực kỳ tráng lệ, lộng laãy sang troïng. b) Cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa. - Ở mỗi cửa đều có vệ sĩ canh gác, ai muốn Nhóm 3+4: Thảo luận và vào phải có thẻ, người giữ cửa truyền báo trình bày kết rộn ràng, người có việc quan qua lại như quả thảo luận, mắc cửi. các nhĩm khác - Những lời nhắc đến chúa Trịnh và thế tử góp ý, nhận phải hết sức cung kính, lễ độ. xét, phản biện. - Chuùa Trònh luoân coù nhieàu phi taàn chaàu chực xung quanh, tác giả không được gặp maët chuùa maø chæ laøm theo leänh truyeàn … - Thế tử bệnh, có đến bảy tám thầy thuốc phục dịch, phải quỳ lạy trước khi xem mạch …  Cung cách sinh hoạt với những khuôn pheùp nghi leã raát nghieâm ngaët. Trả lời góp ý, nhận xét, phản biện..  Quang cảnh và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa cho thấy cuộc sông cực kỳ xa hoa cao sang vaø quyeàn uy toät ñænh cuûa nhaø chuùa.. Trả lời. GV: Bình giảng 2) Thái độ và tâm trạng của tác giả.(~10’) GV: Khi chứng kiến cảnh sống xa hoa, giàu sang trong phủ chúa, tg đã tỏ thái độ như thế nào? (Ông có bị nó quyến rũ không? Có đồng tình với cs đó không? Dẫn chứng?). 2) Thái độ và tâm trạng của tác giả. - Đối với cảnh sống trong phủ chúa: dửng dưng trước những quyến rũ vật chất, không đồng tình với cuộc sống quá no đủ, tiện nghi nhưng thiếu khí trời và không khí tự do.. Trả lời. - Đối với việc chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán: + Lúc đầu, ông muốn chữa bệnh cầm chừng. GV: Đối với việc chữa bệnh cho 2. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nguyễn Văn Hai. thế tử Trịnh Cán, LHT đã tỏ thái độ ntn? (Ông nhận xét như thế nào về bệnh trạng của thế tử? Sau đó ông có suy nghĩ gì về việc chữa bệnh?) GV: Từ những điều đó, em nhận thấy được vẻ đẹp tâm hồn gì ở con người LHT? GV: Bình giảng 3.Những đặc sắc của bút pháp kí sự. (~5’) GV: Theo em, bút pháp kí sự của tác giả có gì đặc sắc? Cho VD?. Vào phủ chúa Trịnh. Trả lời. để tránh bị công danh trói buộc. + Dùng thuốc hoãn hòa thì sợ trái y đức, phụ lòng ông cha. + Nhưng sau đó, ông thẳng thắn đưa ra cách chữa đúng bệnh, kiên trì giải thích, dù khác ý với các quan thái y.  Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của LHT: một thầy thuốc có tài năng và y đức, yêu thích tự do và nếp sống thanh đạm, khinh thường danh lợi.. Trả lời. 3. Những đặc sắc của bút pháp kí sự. - Khả năng quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực ,tả cảnh sinh động. - Lối kể khéo léo ,lôi cuốn bằng những sự việc chi tiết đặc sắc . - Có sự đan xen với tác phẩm thi ca làm tăng chất trữ tình của tác phẩm .. Trả lời -. Họat động 3 (15’): Tổng kết. (~3’). III. TỔNG KẾT (Ghi nhớ SGK). D. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. (~5’) * Phân tích quang cảnh và sinh hoạt trong phủ chúa, thái độ của tác giả về quang cảnh và cuộc sống nơi phủ chuùa. *Soạn bài tiết 3: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân - Đọc trước nội dung - Trả lời bằng văn bản: vì sao nói ngôn ngữ là tài sản chung còn lời nói là của cá nhân. Ruùt kinh nghieäm ……………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………. 3. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×