Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn 11: Đọc văn Hạnh phúc của một tang gia ( trích “Số đỏ”) Vũ Trọng Phụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.23 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 45-46 Đọc văn NS: 8/11/08 HẠNH PHÚC CỦA NG: 10/11/08 ( Trích “ Số đỏ”). MỘT TANG GIA Vũ Trọng Phụng. A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Nhận ra bản chất giả dối lố lăng, đời bại của xã hội tư sản, thành thị những năm trước cách mạng tháng Tám 1945. - Thấy được bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài năng của VTP: Vừa xoay quanh mâu thuẫn trào phúng cơ bản, vừa sáng tạo ra những tình huống khác nhau tạo nên một màn hài kịch phong phú, biến hóa ở chương XV của tiểu thuyết “ Số đỏ”. B/ Chuẩn bị Thầy: Soạn giáo án, TKTL Trò: Soạn bài C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động HĐ 1: Kiểm tra bài cũ ? Phân tích nhân vật Huấn Cao trong “ Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân? HĐ 2: Giới thiệu bài mới VTP một cây bút trào phúng nổi tiếng một ông vua phóng sự đất Bắc, tuy chỉ viết văn trong khoảng 6 năm đổ lại nhưng ông đã để lại một sự nghiệp đáng khâm phục. Trong số những tác phẩm nổi tiếng của ông chúng ta không thể không nhắc đến tiểu thuyết “Số đỏ”. Và đọc “Số đỏ” chúng ta không thể quên được chương XV “ Hạnh phúc của một tang gia”, một màn đại hài kịch cười ra nước mắt mà ở đó tất cả các nhân vật được hiện lên rõ nhất. HĐ 3: Bài mới Hoạt động của Thầy HĐ của trò Nội dung kiến thức I/ Đọc-tiếp xúc văn bản 1, Tác giả ? Em hãy nêu những nét + VTP( 1912-1939) sinh tại Hà Nội + Quê: Làng Hảo, huyện Mĩ Hào, tỉnh cơ bản về tác giả Vũ HSTL Trọng Phụng? Hưng Yên. + C/đ: Sau tốt nghiệp tiểu học, ông đi làm nhưng bị mất việc, sau đó chuyển sang viết văn làm báo. + Năm 1937-1938 VTP bị mắc bệnh lao và mất tại Hà Nội. + VTP viết nhiều thể loại nhưng thành công nhất là thể loại tiểu thuyết( Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê, Lấy nhau vì tình)và phóng sự( Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy tây, Cơm thầy cơm cô). + Sáng tác của VTP toát lên niềm căm. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phẫn mãnh liệt cái XH đen tối, thối nát. -> Tlại VTP là một tài năng lớn về văn học và mất khi tài năng đang độ chín muồi. 2, Văn bản a, Xuất xứ Văn bản trích trong tiểu thyết “ Số đỏ”, và ở chương XV. ?Em có nhận xét gì về cuộc đời của Vũ Trọng HSTL Phụng? ? Em hãy cho biết xuất xứ HSTL của văn bản? GV tóm tắt tác phẩm “ Số đỏ”. GV: hướng dẫn cách đọc Đọc với giọng hài hước hóm hỉnh, phân biệt rõ HS đọc giọng của các nhân vật.. b, Đọc và giải thích từ khó c, Kết cấu Chia theo nhân vật II/ Đọc - hiểu văn bản * Nhan đề của văn bản. ? Em hãy cho biết nhan đề của văn bản có gì mâu HSTL thuẫn? Tang gia thường gợi sự buồn đau vì mất người thân. Hạnh phúc thường gợi đến niềm vui mừng, sung sướng. ? Cái chết của cụ cố tổ đã đem đến niềm vui gì cho HSTL đám con cháu người thân của cụ và cả những bạn bè của con cháu cụ? + Vì đám con cháu thì được chia gia tài + Bạn bè của con cháu cụ thì được khoe khoang được chiêm ngưỡng hẹn hò nhau.... Mỗi người có một niềm vui khác nhau thành thử tang gia mà ai cũng vui vẻ cả.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Từ sự phân tích trên em rút ra nhận xét gì về nhan đề của văn bản? HSTL. ? Trong văn bản có những HSTL nhân vật nào? + Những thành viên trong gia đình của cụ Tổ + Những người ngoài ra đình ? Cho biết mối quan hệ giữa các thành viên trong HSTL gia của cố Hồng? Cụ cố tổ-bố của cụ cố Hồng( - Vợ chồng Văn Minh - cô Hoàng Hôn vợ của ông Phán mọc sừng. -Tuyết -Tú Tân ? Cái chết của cụ Tổ đã đem lại niềm vui ntn cho cụ cố Hồng? Tìm chi tiết? HSTL. Kết luận Nhan đề của đoạn trích gợi ra được tình huống trào phúng mâu thuẫn giàu kịch tính, ở đó VTP đã vạch trần chân tướng xấu xa bỉ ổi giả dối nhố nhăng của những hạng người mang danh thượng lưu quý phái nhưng thực chất lại là những cặn bã, những quái thai của XHTD tư sản ở nước ta trước cách mạng tháng Tám. 1, Những thành viên trong gia đình. a, Cụ cố Hồng + Xưa nay cụ mới chỉ được diễn vai trò già yếu trong nhà, nay nhờ có đám tang cụ được diễn trò già yếu trước con mắt của hàng trăm người mặc dù cụ mới 50 tuổi. “ Cụ cố Hồng nhắm nghiền mắt mơ màng đến lúc cụ mặc bộ xô gai vừa ho khạc vừa khóc mếu để người ta trầm trồ Úi kìa con giai nhớn đã già yếu thế kia kìa!” + Cụ luôn gắt gỏng “ Biết rồi khổ lắm, nói mãi”( 1872 câu) mặc dù cụ chẳng. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Qua những chi tiết trên em có nhận xét gì về nghệ HSTL thuật miêu tả nhân vật cụ cố Hồng? ? Đám ma đem lại niềm vui, hạnh phúc gì cho vợ HSTL chồng Văn Minh?. ? Trong đám tang, cô Tuyết đã được VTP miêu HSTL tả ntn?. biết gì cả. + Là một kẻ ngu ngốc nhưng luôn tỏ ra thông thái.( xưng hô tiếng tây dởm đời với con: Moa-Toa) NT: Tương phản, trào phúng -> Cụ cố Hồng là con trai trưởng nhưng lại là một kẻ đại nghịch bất hiếu, coi đám ma là dịp để ông tự triển lãm mình thu hút tiếng khen về mình. b, Vợ chồng Văn Minh + Văn Minh chồng: mời luật sư chứng kiến cái chết của cụ cố tổ. + Mừng vì cái chúc thư được đi vào thời kì thực hành. + Lo nghĩ trả ơn XTĐ( hai cái tội nhỏ: tố cáo tội hoang dâm của Tuyết làm cụ cố tổ chết ngay lập tức, nhưng lại có một cái ơn to: gây ra cái chết của ông già đáng chết), đồng thời lo gột rửa cái quá khứ xấu xa của XTĐ để gả Tuyết cho hắn. -> thái độ bối rối đăm đăm chiêu chiêu nghĩ ngợi thành ra hợp thời và phù hợp với hoàn cảnh hiện tại tang gia bối rối. + Văn Minh vợ thì được lăng xê các mốt táo bạo, để ban phát cho những ai đang đau buồn vì tang gia cũng có được niềm hạnh phúc. NT: châm biếm trào phúng -> Lột trần bản chất xấu xa bỉ ổi đầy toan tính vụ lợi và thủ đoạn của Văn Minh.( Nhờ có đám ma mà tống khứ được em gái, được chia ra tài là dịp may hiếm có để lăng xê các mốt kiếm tiền). c, Cô Tuyết + trang phục: mặc bộ y phục ngây thơcái áo voan mỏng trong có cooc-xê trông như hở cả nách và nửa vú nhưng mà viền đen, cái mũ mấn xinh xinh. + Hành động: Với cái tráp trầu cau & thuốc lá, Tuyết mời quan khách nhanh nhẹn.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Mục đích và niềm vui của Tuyết trong đám ma HSTL là gì?. ? Đám tang mang đến niềm vui gì cho ông HSTL Phán?. ? Khi đưa cụ tổ ra đến huyệt ông Phán đã có HSTL hành động gì?. ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả nhân HSTL vật ông Phán?. + Thái độ: Buồn lãng mạn rất đúng mốt. Đau khổ vì tìm kiếm khắp mặt trong bọn người đi đưa đám cũng không thấy “bạn giai” đâu cả. Tyết như bị kim châm vào lòng -> Mục đích: thấy thiên hạ đồn mình hư hỏng nhiều quá, Tuyết bèn mặc bộ Ngây thơ để cho thiên hạ biết rằng mình chưa mất cả chữ trinh. Nhưng thự chất là khiêu dâm những kẻ tai to mặt lớn. Ngay cả nỗi buồn của Tuyết cũng thật giả tạo. NT: Đả kích, châm biếm. => Đám tang không đem đến sự buồn đau khổ cho Tuyết mà là dịp để trưng diện bộ đồ lố lăng nhất, được dịp chứng minh sự dâm dãng hư hỏng của Tuyết và cũng là cơ hội để Tuyết lấy chồng. Đây là hình tượng nhân vật lố bịch nhất. d, Ông Phán mọc sừng + Ông Phán sung sướng, hạnh phúc vì thấy được giá trị to lớn của đôi sừng vô hình trên đầu ông ta. Nhờ nó mà cụ cố Tổ chết ngay tức thì và đáp ứng được niềm mơ ước của mọi người. + Được hứa cho thêm vài nghìn đồng, ông Phấn thấy giá trị đôi sừng trên đầu ông ta cũng danh giá. + Khi đưa cụ cố tổ ra đến huyệt ông Phán một mặt khóc to đến oặt người đi( để mọi người khên ông cháu rể quý hóa) Hứt... hứt...hứt nhưng mặt khác ông giúi vào tay Xuân 5 đồng bạc gấp tư, thanh toán nốt nợ nần để giữ chữ tín, mưu tính cho cuộc doanh thương sắp tới. NT: Điện ảnh khi quay xa khi quay cận cảnh chớp lấy những pha hành động có tính gây cười, với bút pháp trào phúng châm biếm sâu cay. -> Tác giả vạch trần bản chất xấu xa bỉ ổi của những con người mang danh. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Cậu Tú Tân có được niềm vui gì qua đám tang? HSTL Tú Tân: cậu út được cưng nhất nhà học hành lêu têu, chưa lần nào thi đậu nhưng bắt mọi người phải gọi mình là cậu Tú. ? VTP đã chộp giây phút nào để lột tả cái thần thái HSTL bản chất của cậu Tú?. ? Bà cố Hồng con dâu cả của cụ cố tổ có thái độ HSTL như thế nào trong đám tang? ? Tlại qua những thành viên trong gia đình, em thấy họ còn thiếu cái gì? VTP đã không tiếc lời để miêu tả những thành viên trong gia đình của cụ cố tổ: Họ không có lấy một lời thương tiếc cho người đã chết, họ có khóc, có. thượng lưu. Ông Phán là một kẻ đểu cáng, bẩn thỉu: Bêu rếu sự khốn nạn của vợ y( cô Hoàng Hôn) trước mặt ông cụ già mắc bệnh, để ông cụ phải chết một cách bình tĩnh. Thật là một kiểu người đáng kinh tởm trong XH nhố nhăng. e, Cậu Tú Tân. + Sung sướng phát điên lên vì mấy cái máy ảnh mới mua của cậu mãi bây giờ mới được dùng đến.. + Lúc hạ huyệt: lẽ ra cậu Tú phải nắm nắm đất bỏ xuống huyệt và nhỏ những giọt nước mắt khóc thương cho ông nội của cậu thì cậu lại bắt bẻ mọi người đứng ở những tư thế khác nhau để cậu trổ tài đạo diễn điện ảnh. NT: Chớp pha trào phúng lố bịch bóc trần bản chất xấu xa của cậu Tú. Đám tang chính là dịp để cậu trổ tài năng của mình trước mặt mọi người. g, Bà cố Hồng + Lo toan tính để gả Tuyết chạy tang. + Cụ bà hớt hải chạy lên, rồi cảm động hết sức trước sự xuất hiện của Xuân. Cụ sung sướng kêu: “ Ấy giá không .... hộ tôi” làm cho đám tang được thêm long trọng trước sửtầm trồ của thiên hạ.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> buồn nhưng cũng chỉ là sự giả dối bề ngoài, còn thực chất bên trong họ đều vui sướng trước cái chết của ông cụ. Họ đánh mất đi cái tình cảm ruột thịt, họ là những kẻ băng hoại về đạo đức. ? Em có nhận xét gì về những thành viên trong HSTL gia đình của cụ tổ?. ? bản chất của XTĐ được HSTL khái quát từ đầu Tiểu thuyết là gì? Dâm và đểu ? Đến chương XV này XTĐ lại được bộc lộ thêm HSTL ở những phẩm chất nào?. ? XTĐ xhiện trước đám HSTL đông ntn?. ? Cái chết của cụ tổ đem HSTL lại cho Xuân điều gì?. TLại: Bằng thủ pháp phóng đại trào phúng giọng điệu mỉa mai châm biếm một cách sâu sắc tác giả đã lên án những con người giả dối đểu cáng. TĐộ: khinh bỉ ghê tởm những loại người quái đản không còn nhân tính táng tận lương tâm. 2, Những thành viên ngoài gia đình a, Nhân vật Xuân Tóc Đỏ. - XTĐ đã có công tố cáo tội hoang dâm của cô Hoàng Hôn, quyến rũ cô Tuyết -> Là nguyên nhân trực tiếp gây ra cái chết của ông già đáng chết, đem lại niềm vui HP sung sướng cho tất cả các thành viên trong gia đình. - Sau đó do bản chất của kẻ hạ lưu sợ người nhà của cụ tố giác hắn đã biến đi một cách chính đáng để cho gia đình của cụ cố Hồng phải tìm kiếm rồi lại xhiện đúng lúc cần thiết khi đám ma đang đi đem lại sự long trọng cho đám ma. -> XTĐ là một kẻ cơ hội và thủ đoạn. Cái chết của cụ tổ làm tăng thêm danh giá cho XTĐ nên hắn càngđược thể vênh váo và kiêu ngạo. b, Sư cụ tăng Phú. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? Đám tang được coi là HSTL nơi để sư cụ trổ tài gì?. Sư cụ vênh váo sung sướng vì đây là dịp may để cụ chứng minh cho mọi người thấy “ sư cụ đã đánh đổ giáo hội phật giáo” biến đám tang thành sàn diễn để tự quảng cáo mình. c, Bạn bè của cụ cố Hồng - Là dịp để khoe râu. - khoe huân huy chương - Hộ xúc động khi nhìn thấy làn da trắng của Tuýet trong làn áo voan mỏng hơn là nghe tiếng kèn xuân nữ ai oán. - Họ đến đám tang với bộ mặt buồn rầu nhưng thực chất để khoe mình và thể hiện sự đam đãng d, Đám bạn bè của cô Tuyết, Hoàng Hôn - là nam thanh nữ tú, giai thanh gái lịch. - họ đến đám tang là để hẹn hò nhau chim chuột nhau chê bai nhau ghen tuông lẫn nhau bằng bộ mặt buồn rầu của những kẻ đi đưa đám.. ? Bạn bè của cụ cố Hồng HSTL có được niềm vui gì trong đám tang?. ? Bạn bè của cô Tuyết, cô Hoàng Hôn có được niềm HSTL vui gì? ? Khái quát lại chân dung của những thành viên HSTL ngoài gia đình?. TLại với bút pháp trào phúng sắc sảo kết hợp với dùng nhiều kiểu câu so sánh đối lập nhau để khắc họa chân dung đám đông thuộc tầng lớp thượng lưu nhưng thực chất là những con người đạo đức giả, đồi bại, đáng ghê tởm. 3, Cảnh đưa đám. ? Cảnh đưa đám được HSTL/SGK/ hiện lên ntn? 126 NT: Điệp ngữ( đám cứ đi) kĩ xảo điện ảnh: quay cận cảnh và viễn cảnh chớp lấy nhưng pha khôi hài kịch tính cười ra nước mắt để miêu tả đám tang. Thật xứng đáng là một đám ma kiểu mẫu, to, đông đúc, danh giá có sự phối hợp ta tây tàu, ....một đám ma long trọng đến mức làm cho kẻ chết trong quan tài cũng phải mỉm cười sung sướng nếu không cũng phải gật gù cái. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ? Em có nhận xét gì về cảnh đưa đám? HSTL. đầu hài lòng. Đây đâu phải là đám ma mà là một đám rước, đám hội là một màn đại hài kịch cười ra nước mắt. Những kẻ đưa ma không hề tiếc thương cho người đã chết. Đây đúng là một tình hướng trào phúng đặc sắc. => Tlại đây là một màn hài kịch cười ra nước mắt. ở đó VTP đã thâu tóm được cái thần thái của tình huống trào phúng để vạch trần bản chất đểu cáng xấu xa của đám người thượng lưu những thứ quái thai của XH lố lăng đua đòi, là Xh thành thị lúc bấy giờ được thu nhỏ lại. III/ Tổng kết 1, Nghệ thuật 2, Nội dung/ ghi nhớ/ SGK. ? Qua sự phân tích trên em hãy khái quát lại giá HSTL trị nghệ thuật và nội dung của đoạn trích? HĐ 4: Hướng dẫn học bài ở nhà - Nắm được nội dung nghệ thuật của đoạn trích. - Biết cách phân tích tình huống trào phúng - Tiết sau học phong cách ngôn ngữ báo chí.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×