Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

part1_ANH_HSG_L12_2012 NINHTHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.77 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phòng giáo dục - đào tạo huyện mai sơn
Tr


êng thcs chÊt l ỵng cao mai sơn


Một số kinh nghiệm



hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm


ở một số bài trong Phần nhiệt học của môn vật lý lớp 6


Giáo viên:

nguyễn thế thắng



Đơn vị công tác: trờng thcs chất lợng cao mai sơn


Mai sơn ngày 20 tháng 5 năm 2008


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Danh mục

Trang



Lời cảm ơn

2



Lời nói đầu



Vt lý trc hết là môn khoa học thực nghiệm, ra đời và phát triển cùng với sự
tiến bộ của loài ngời. Ngay từ khi sinh ra con ngời đã có lịng ham muốn khám
phá để hiểu biết thế giới xung quanh, rồi cao hơn nữa là những bí mật trong vũ
trụ bao la. Ngày nay cùng với khoa học kĩ thuật và cơng nghệ thì vật góp phần
khơng nhỏ vào việc khám phá và cải tạo vũ trụ.


Nguồn gốc ra đời môn Vật lý bắt nguồn từ sự quan sát và phát hiện ra các
hiện tợng tự nhiên tồn tại xung quang cuộc sống con ngời. Cùng với sự tiến bộ
trong lao động, con ngời đã đúc rút thành các quy luật …sau đó kiểm nghiệm


sự đúng đắn của các quy luật qua thực tế.


Vật lý là mơn khoa học thực nghiệm, do đó khơng thể thiếu thí nghiệm
trong dạy học vậy lý ở các lớp học. Đặc biệt là trong vật lý lớp 6 – Lớp mà các
em bắt đầu làm quen với Vật lý. Nhiệm vụ của giáo viên là giúp các làm quen
và tìm hiểu tìm hiểu thế giới tự nhiên, hớng cho các em phát hiện và giải quyết
đợc các hiện tợng vật lý mới mẻ ban đầu bằng các thí nghiệm vật lý. Đây cũng
chính là một trong những nội dung đổi mới phơng pháp dạy học ở nớc ta.


Với các bài học trong sách giáo khoa cùng với hệ thống các thí nghiệm
do học sinh tiến hành, vật lý 6 đã đa ra những hiện tợng, quy tắc …ban đầu của
bộ mơn khoa học vật lý. Nên địi hỏi giáo viên phải có kiến thức chắc chắn và
phơng pháp tổ chức, hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm một cách khoa học mới
đạt đợc hiệu quả cao trong học tập.


Trên cơ sở nội dung thí ngghiệm trong sách giáo khoa vật lý 6 và lý luận
phơng pháp dạy học vật lý ở trung học cơ sở, kết hợp với tài liệu tham khảo nh
sách giáo viên Vật lý 6 và các tài liệu tham khảo khác, tôi đã thực hiện “Sáng
kiến kinh nghiệm này”. Với hy vọng sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho
các đồng nghiệp cùng giảng dạy môn vật lý 6.


Do thời gian thực hiện đề tài và khả năng của tác giả có hạn, bớc đầu làm
quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khơng tránh khỏi thiếu sót.


Rất mong đợc sự góp ý của các đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



Tác giả: Nguyễn Thế Thắng



A- Nhng vấn đề chung.


<b>I.</b> lý do chọn đề tài.


<b>1.</b> <b>vÞ trÝ và tầm quan trọng.</b>


Thc hin ch trng ca nh trng và của nghành giáo dục Mai Sơn về nâng
cao chất lợng dạy và học phát huy tốt hiệu quả của việc giảng dạy trên lớp phù
hợp với đối tợng học sinh. Nâng cao chất lợng dạy và học cải tiến phơng pháp
dạy học ở các trừơng THCS trong đó mơn vật lý là một trong những môn luôn
đợc quan tâm nghiên cứu và giải quyết nhằm đạt đợc những mục tiêu “Nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài”. áp dụng những phơng pháp dạy
học vật lý ở trờng THCS để bồi dỡng cho học sinh năng lực t duy sáng tạo, năng
lực tự giải quyết vấn đề. Tổ chức cho học sinh hoạt động trên lớp với những
hình thức học tập khác nhau. Trong chơng trình vật lý phổ thơng phần nhiệt học
nói chung và phần nở vì nhiệt… nói riêng có rất nhiều ứng dụng trong đời sống
khoa học kỹ thuật, nhng vấn đề này lại khó giải thích, lại rất trừu tợng với học
sinh nhất là học sinh lớp 6 – Một lớp mới đợc tiếp xúc với vật lý và làm quen
với phơng pháp dạy học mới. Vì vật địi hỏi giáo viên phải có phơng pháp dạy
học, tổ chức hớng dẫn học sinh học tập trên lớp với nhiều hình thức học tập
khác nhau, nhất là học tập theo nhóm. Để đảm bảo tất cả học sinh trên lớp đều
đợc nắm bắt kiến thức bằng phơng pháp mới- Phơng pháp thực nghiệm và thí
nghiệm. Có câu nói của ngời phơng đơng là: “ Chăm nghe không bằng một
thấy, trăm thấy không bằng một làm”. Trong vật lý ý muốn nói “ Học sinh đơc
nghe, đợc nhìn, đặc biệt là đợc làm thí nghiệm, tự rút ra nhận xét, kết luận.
Theo nghiên cứu khoa học trên các đối tợng học sinh thì thấy kết quả nh sau:
“Nếu học sinh chỉ nghe giáo viên thuyết trình thì mức độ ghi nhớ của học sinh
khoảng 25%, nếu đợc nghe và nhìn thì mức độ ghi nhớ của học sinh khoảng
trên 30%, còn nếu đợc nghe đợc nhìn và đợc làm thì mức độ hiểu và ghi nhớ


của học sinh là trên 50%” Hay trong sách viết về đổi mới phơng pháp dạy học,
một tác giả nớc ngồi viết “ Hãy cho tơi làm, tơi sẽ thấu hiểu”. ..Những điều đó
cho thấy tầm quan trọng đối với việc biết làm và làm đợc thí nghiệm vật lý, để
học nắm bắt kiến thức và hiểu bài tốt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trao đổi, cùng nhau góp một phần nhỏ vào công cuộc đổi mới phơng pháp dạy
học nâng cao giáo dục trong nhà trờng. Tôi đã chọn tiêu đề “ Một số kinh
nghiệm hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm ở một số bài trong phần
nhiệt họccủa mơn vật lớp 6.


2. mục đích u cu.


Sáng kiến này nhằm đa ra một số kinh nghiệm “ <i>Tỉ chøc häc sinh lµm thÝ</i>
<i>nghiƯm theo nhãm khi dạy một số bài trong phần nhiệt học</i>. Trong giảng dạy
một số bài <i>phần nhiệt học</i>thuộc chơng trình giảng d¹y vËt lý líp 6.


Căn cứ vào lý luận dạy học thực tế giảng dạy phải nêu đợc phơng pháp chung
khi giảng dạy phần này và cách thực hiện phơng pháp trong một số bài giảng
cụ thể.


Đảm bảo phù hợp với đối tợng học sinh


Xác định đợc phạm vi ứng dụng, tính khả thi của phơng pháp đã nêu ra.


Có thể vận dụng đợc phơng pháp này để làm giảm tính trừu tợng của kiến thức
khi học sinh nắm bắt kiến thức mới.


<b> 3. ý nghÜa.</b>


Qua phần trình bày về mục đích và tầm quan trọng, đề tài cho rằng:



áp dụng, tổ chức học sinh làm thí nghiệm theo nhóm vào dạy mơn vật lý là phù
hợp và có thể đạt hiệu quả cao.


Mơn vật lý có quan hệ chặt chẽ với các mơn học khác. Nhiều kiến thức và kỹ
năng đạt đợc qua môn vật lý là cơ sở đối với nhiều môn học khác, giúp học sinh
làm sáng tỏ và tìm hiểu thế giới tự nhiên hớng cho các em tự phát hiện và giải
thích đợc các hiện tợng vật lý mới mẻ, ban đầu bằng các thí nghiệm vật lý. Mặt
khác, vật lý là bộ môn khoa học thực nghiệm đã đợc toán học hoá ở mức độ cao
nên nhiều kiến thức kỹ năng đợc sử dụg rộng rãi trong đời sống, khoa học.
Trong học tập môn vật lý, kinh nghiệm này giúp học sinh tự lực tiến hành thí
nghiệm để nắm bắt kiến thức mới và khắc sâu kin thc c.


<b>II.</b> <b>Nhiệm vụ nghiên cứu.</b>


1- Nghiên cứu tài liệu.
2- Điều tra thể nghiệm
3- Tiến hành thực nghiệm


<b>III.</b> <b>đối tợng nghiên cứu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2 - Đối tợng nghiên cứu đợc tiến hành qua học sinh lớp6 trờng trung học cơ sở
Chất Lợng Cao Mai Sơn- Sơn La


3 - Thêi gian nghiªn cøu: Năm học 2007 2008.


B. ni dung nghiờn cu ca đề tài


<b>1. Một số quan điểm về phơng pháp dạy học vật lý.</b>
Từ trong xu thế đổi mới phong pháp dạy học:



Hiện nay ngời ta thờng dùng các khái niệm, t duy tích cực, t duy độc lập và
t duy sáng tạo. Đó là những mức độ t duy khác nhau mà mỗi mức độ t duy đi
tr-ớc là tiền đề cho t duy đi sau. V. A. Cruchetki đã làm sáng tỏ mối quan hệ này
bằng ví dụ sau:


Một học sinh chú ý nghe giáo viên giảng: cách làm thí nghiệm vật lý, cố
gắng hiểu thí nghiệm, ở đây có thể nói đến t duy tích cực.


Nếu giáo viên thay việc giải thích trên bằng việc yêu cầu học sinh tự xác
định dụng cụ làm thí nghiệm, nắm bắt các bớc thí nghiệm và tự quan sát hiện
t-ợng và từ đó rút ra kết luận thì trong trờng hợp này có thể nói đến t duy độc lập
(và tất nhiên cũng là t duy tích cực).


Có thể nói đến t duy sáng tạo khi học sinh tự khám phá, tự tìm ra thí
nghiệm để chứng minh một vấn đề nào đó mà sách giáo khoa cha hớng dẫn, chỉ
có t duy sáng tạo khi học sinh đã có t duy tích cực và độc lập, từ đó học sinh tự
lực chiếm lĩnh kiến thức là cách hiệu quả nhất để học sinh có thể hiểu kiến thức
một cách sâu sắc và có ý thức. Chủ thể sử dụng thông tin xuất phát từ hành
động của bản thân mình tốt hơn là thơng tin từ sự kiện bên ngoài. Vốn kiến thức
thu đợc từ nhà trờng chỉ tồn tại và phát triển nếu học sinh biết sử dụng nó theo
cách độc lập và suy nghĩ, ở chỗ biết cách tổ chức cơng việc của mình một cách
hợp lý trên cơ sở một qui trình do giáo viên đề ra. Đó cũng là thực chất cần đạt
tới của việc đổi mới phơng pháp dạy học vật lý hiện nay là tích cựu hố hành
động độc lập của học sinh nhằm hình thành cho học sinh t duy tích cực, độc lập,
sáng tạo, nâng cao năng lực phát triển và giải quyết vấn đề trên cơ sở những thí
nghiệm vât lý đã đợc hình thành có hệ thống và tích luỹ của các nhà vật lý học.
<b>2. Nét điển hình trong thí nghiệm vật lý:</b>


- Vật lý là cơ sở của nhiều nghành vật lý quan trọng, sự phát triển của khoa


học vật lý gắn bó chặt chẽ và có tác dụng qua lại chặt chÏ víi sù tiÕn bé cđa
khoa häc kü tht.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Mơn vật lý có quan hệ chặt che gắn bó qua lại với các mơn học khác. Nhiều
kiến thức và kỹ năng đạt đợc qua môn vật lý là cơ sở đối với việc học tập các
môn học khác. Đặc biệt là mơn sinh học, hố học, cơng nghệ …..


Mặt khác vì vật lý là mơn khoa học thực nghiệm đã đợc toán học hoá ở mức độ
cao, nên nhiều kiến thức kỹ năng đợc sử rộng rải trong học tập môn vật lý.
Thực tế khi dạy phơng pháp thí nghiệm những vấn đề cần quan tâm là:


1. Năng lực phát hiện vấn đề.


2. Năng lực phân tích, dự đoán và giải quyết vấn đề.


3. Năng lực kiểm tra bằng thực nghiệm để chứng minh cho dự đốn của
mình bằng thí nghiệm.


*. Nh÷ng kết quả khảo sát khi tæ chøc häc sinh lµm thí
nghiệm theo nhóm về sự nở vì nhiệt của các chất: Rắn, Lỏng,
Khí.


<b>1. Đối với giáo viên </b>


- Đã định hớng đợc hoạt động giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức và kỹ năng
dới sự chỉ đạo của giáo viên.


- Củng cố đợc phơng pháp dạy học thí nghiệm theo sách giáo khoa mới.
- Nắm bắt đợc kỹ thuật dạy học cho học sinh một cách thực tế hơn, khơng
trìu tợng, thuyết trình đơn điệu. Trong q trình làm thí nghiệm giúp giáo viên


đánh giá, nhìn ra nhữnh chỗ cịn bất cập trong chơng trình sách giáo khoa mới.
- Dựa vào phơng pháp giảng dạy mới về thí nghiệm mà chất lợng dạy học đợc
nâng cao, cụ thể: dự giờ các tiết đều xếp loại khá, giỏi.


<b>2. §èi víi häc sinh.</b>


- Hình thành cho học sinh tính tích cực, độc lập suy nghĩ, ý thức tự tìm tòi
khám phá khoa học.


- Học sinh đã biết:


+ Thu thËp th«ng tin
+ Xư lý th«ng tin.
+ VËn dông
+ Ghi nhí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Bằng phơng pháp thí nghiệm học sinh đã hiểu hiện tợng xảy ra mà áp
dụng kiến thức học đợc vào trong thực tế cuộc sống. Nắm bắt đợc nguyên
nhân về sự nở vì nhiệt của các chất: Rắn, Lỏng, Khí…, do nhiệt gây ra.
- Học sinh hứng thú trong học tập, u thích bộ mơn học hơn. Đặc biệt là


hình thành vào trí nhớ của trẻ thơ ý thức tin tởng tuyệt đối vào khoa học .


 Bằng phơng pháp điều tra “ dùng phiếu điều tra” đã thu đợc kết quả nh
sau:


Líp Tỉng
Sè HS


Mức độ kiến thức Hiểu bài Vận dụng


thực tế


DƠ B×nh
thêng


Khã Cã Trung
bình


Không Có Không


6A 33 17 13 3 18 12 3 24 9


6B 32 16 11 5 17 11 4 22 10
6C 32 15 12 5 16 10 6 20 12


Qua sự điều tra thấy sự tiếp thu kiến thức không dễ đối với các em, nh ng do
phơng thức tổ chức hoạt động nhóm giúp các em hiểu hơn và giúp các các em
nắm bắt kiến thức nhanh hơn vững vàng hơn. Từng cá nhân đều đợc hoạt động
độc lập sau đó đại diện trình bày kết quả cảu nhóm. Mỗi một bài mỗi một hoạt
động nhóm có thể đổi đại diện nhóm để trình bày kết quả của nhóm mình. Vì
vậy học sinh nao cũng đợc thể hiện năng lực kỹ năng trình bày của mình.


D. Nh÷ng tån tại trong việc thực hiện phơng pháp tổ chức
học sinh làm thí nghiệm theo nhóm.


<b>1. Đối với giáo viên.</b>


- Một số giáo viên cha thực sự say mê với nghề, cha cố gắng tím tịi thí
nghiệm để học sinh làm. Ví dụ: Thí nghiệm về “sự nở về nhiệt của của các chất
lỏng khác nhau” yêu cầu giáo viên phải tự tìm tòi các chất lỏng khác nhau là


“Rợu, Dầu, Nớc”mỗi chất có các màu khác nhau để phân biệt hoặc có các nhãn
ghi tên chất lỏng riêng biệt. Về thí nghiệm này giáo viên phải tự tìm tịi. Nếu
giáo viên khơng cố gắng mà tự bỏ qua thí nghiệm sẽ làm giảm đi tính thực tiễn
của kiến thức, mang đến cho học sinh tính ghi ngờ trong khoa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Cách sử lý trong trờng hợp này nh sau; Giáo viên trớc khi làm cho học sinh
làm thí nghiệm thì “bí mật” cho quả cầu vào nớc lạnh ngâm trớc khoảng 3 phút
thì sau đó quả cầu dễ dàng cho lọt qua vịng kim loại.


Trong trờng hợp đốt nóng vịng kim loại quá lâu và quả cầu vẫn cha nở ra đủ
để khơng lọt qua vịng kim loại sẽ ảnh hởng tới thời gian của tiết học.


- ThÝ nghiƯm vỊ sù në vỊ nhiƯt cđa chÊt khÝ: Khi lµm thÝ nghiệm, áp tay vào
bình cầu giọt nớc màu phải đi lên, thôi không áp tay vào bình nữa thì giọt
nớc màu trong ống thuỷ tinh lại tụt xuống.


- Trờng hợp này giáo viên cũng phải làm thử trớc vì có thĨ trong thÝ nghiƯm
nÕu kh«ng bá tay ra kịp thời thì giọt nớc màu chạy ra khỏi ống thuỷ
tinh


Trờn đây là một số tồn tại khi thực hiện thí nghiệm theo nhóm . Bản thân tơi
đã làm nhiều lần và thấy đợc những vấn đề tồn tại nh đã nêu ở trên . Thực hiện
cho học sinh học tập theo nhóm ngay trên trên lớp thờng bị hạn chế bởi thời
gian hạn định của tiết học, nên một số bài có hai thí nghiệm trở lên giáo viên
thờng mắc lỗi là q thời gian cho phép.


<b>2. §èi víi häc sinh.</b>


- thí nghiệm về “sự nở về nhiệt của các chất rắn” là thí nghệm dùng cồn đốt
vào quả cầu kim loại dễ gây bỏng đối với học sinh nghịch ngậm.



- Thí nghiệm về “ sự nở về nhiệt của các chất lỏng, khí” là thí nghiệm dùng
đồ dùng bằng thuỷ tinh dễ vỡ và dễ bị nớc đổ ra ngồi sách vở của học
sinh khi làm thí nghiệm.


- Khi học sinh làm thí nghiệm theo nhóm nếu khơng có thái độ tốt sẽ rất
mất trật tự và những em không mạnh dạn và không chăm học sẽ không
phát huy đợc hết khả năngthực tế của mình.


*. Tỉ chøc häc sinh lµm thÝ nghiƯm theo nhãm vỊ “sù në vì
nhiệt của các chất rắn, lỏng,khí.


<b>1. Phần chuẩn bị cho tổ chức học sinh làm thí nghiệm theo nhóm.</b>


Giáo viên giới thiệu các bớc tiến hành tổ chức học sinh lµm thÝ nghiƯm theo
nhãm nh sau:


- Chia lớp thành nhóm “Tuỳ theo số lợng học sinh trong lớp ít hay nhiều, số
lợng đồ thí nghiệm mà có thể chia nhóm nhiều hay ít”. Giao nhiệm vụ
cho từng nhóm và hớng dẫn trớc cho các nhóm các vấn đề cần lu ý khi
tiến hành thí nghiệm và rút ra nhận xét để trả lời các câu hỏi để phát hiện
ra kiến thức của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nhóm trởng, th kí, phân cơng cụ thể cho từng thành viên trong nhóm, sau
đó thảo luận nhóm và cùng nhau hồn thiện nhiệm vụ của nhóm mình.
Mỗi nhóm cử đại diện trình bày kết quả của nhóm trớc lớp khơng nhất
thiết phải nhóm trởng hay th kí mà có thể bất kì thành viên nào trong
nhóm nhằm phát huy tính tích cực ca hc sinh).


- Các nhóm lần lợt báo cáo kết quả thảo luận chung, nhận xét ý kiến và bổ


xung cho nhau. Cuối cùng giáo viên tổng kết và chốt lại kiến thức của bài.
<b>2. Phần tổ chức học sinh làm thí nghiệm theo nhóm khi dạy nội dung các</b>
<b>bài:</b>


sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí
Bài 1. sự nở vì nhiệt của chất rắn


1. <b>Mục tiêu: Qua thí nghiệm để chứng tỏ rằng:</b>
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.


<b>2. §å dïng:</b>


- Một quả cầu đặc bằng sắt


- Một vịng kim loại bằng sắt, vịng vừa khít với quả cầu,
- Một đèn cồn. Một chậu nớc lạnh.


<b>3. TiÕn hµnh thÝ nghiƯm.</b>
<i>a) TiÕn hµnh thÝ nghiƯm 1.</i>
<i>NhËn xÐt 1:</i>


Trớc khi hơ nóng quả cầu kim loại thử xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại
không?


Trong trng hp này bằng kinh nghiệm giảng dạy của bản thân tôi thấy cứ
làm theo cách trên thì quả cầu kim loại cũng đã khơng lọt qua vịng kim loại
vì vậy trớc khi cho học sinh làm thí nghiệm giáo viên phải “ bí mật” ngâm
quả cầu vào trong nớc lạnh chừng 2 đến 3 phút, lau khơ thì thí nghiệm mới
thành cơng.



<i>NhËn xÐt 2: </i>


Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại trong 3 phút rồi thử xem quả cầu có
lọt qua vịng kim loại nữa hay khơng?


<i>NhËn xÐt 3:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

vòng kim loại không?


Kt qu thớ nghim cn t c:


- Nhận xét 1: Quả cầu lọt qua vòng kim loại.


- Nhận xét 2: Quả cầu không lọt qua vòng kim loại.
- Nhận xét 3: Quả cầu lọt qua vòng kim loại.


<i>b) Tiến hành thí nghiệm 2:</i>
<i>Nhận xét 1:</i>


Dựng đèn cồn hơ nóng vịng kim loại bằng thời gian hơ nóng quả cầu, rồi
thử xem quả cầu có lọt qua vịng kim loại khơng?


<i>NhËn xÐt 2:</i>


Nhúng vịng kim loại đã đợc nóng vào nớc lạnh rồi thử xem quả cầu có lọt
qua vịng kim loại khơng?


<i>Kết quả thí nghiệm cn t c:</i>



- Nhận xét 1: Quả cầu không lọt qua vòng kim loại.
- Nhận xét 2: Quả cầu lọt qua vòng kim loại.


<b>4) Kết quả chung:</b>


- Quả cầu sắt nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi


- Tõ thÝ nghiƯm trªn ta cã thĨ rót ra kết luận tổng quát ở SGK: <i>Chất rắn nở</i>
<i>ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.</i>


<b>5) Nhng vấn đề cần l u ý:</b>


Khi tiÕn hµnh tỉ chức làm thí nghiệm về <i>Sự nở vì nhiệt của chÊt r¾n”</i>


- Trong trờng hợp này bằng kinh nghiệm giảng dạy của bản thân tôi thấy, cứ
làm theo cách trên thì quả cầu kim loại cũng đã khơng lọt qua vịng kim loại
(với bộ thí nghiệm của nhà trờng Chất Lợng Cao Mai Sơn) vì vậy trớc khi
cho học sinh làm thí nghiệm giáo viên phải “ bí mật” ngâm quả cầu vào
trong nớc lạnh chừng 2 đến 3 phút, lau khơ sau đó mới cho học sinh làm thí
nghiệm thì thí nghiệm mới thành cơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ngọn lửa cháy to vừa phải và đều thì mới m bo thi gian.


- Khi hơ nóng xong vòng kim loại yêu cầu học sinh cho quả cầu qua vòng
kim loại phải thao tác nhanh nhẹn, nếu chậm quá vòng sẽ nguội khó có sự
thành công.


- Giỏo viờn cng cn chú ý cho học sinh về sự an toàn khi làm thí nghiệm.
Khơng đợc chạm tay vào quả cầu hay vịng kim loại khi đã đợc hơ nóng, kể
cả trờng hợp khi nhúng quả chúng vào nớc.



- Giáo viên cũng có thể giới thiệu tay cầm của vịng kim loại và quả cầu lại
bằng gỗ? Nó có liên quan gì đến tính truyền nhiệt? Chúng ta sẽ biết trong
ch-ơng trình vật lý ở các lớp trên? Để tăng tính hấp dẫn của bộ mơn.


Bµi 2 Sù në v× nhiƯt cđa chÊt láng


<b>1) Mục tiêu: Qua thí nghiệm cần chứng tỏ đợc:</b>


- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
<b>2) Đồ dùng thí nghiệm đối với mỗi nhóm:</b>


- Một bình thuỷ tinh đựng nớc màu.


- Ba bình thuỷ tinh giống nhau có thể tích bằng nhau đựng các chất lỏng
khác nhau “ Rợu, nớc, dầu”.


- Lợng chất lỏng trong ba bình nh nhau.


- Bèn nót cao su có ống thuỷ dài tiết diện nh nhau, trên ống có gài băng
giấy trắng xuyên qua nút vừa khít miệng b×nh


- Mét chËu níc nóng và một chậu nớc lạnh.
- Bót phít mµu


<b>3) TiÕn hµnh thÝ nghiƯm 1.</b>
<i>a) TiÕn hµnh thÝ nghiƯm 1:</i>


- Nút chặt bình bằng nút cao su có ống thuỷ tinh xuyên qua, khi đó nớc màu


dâng lên trong ống dùng bút phớt đánh dấu mực chất lỏng trong ống thuỷ tinh
trên băng giấy.


<i>NhËn xÐt1:</i>


- Đặt bình cầu vào chậu nớc nóng vừa phải và quan sát hiện tợng xảy ra đối
với mực nớc trong ống thuỷ tinh.


<i>NhËn xÐt 2:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

níc trong èng thủ tinh.


<b>4. Kết quả thí nghiệm cần t c:</b>
- <i>Nhn xột1:</i>


+ Đặt bình cầu vào chậu nớc nóng ta thấy mực nớc trong ống thuỷ tinh dâng lên
cao hơn so với lúc đầu.


<i>-</i> <i>Nhận xét 2:</i>


+ Đặt bình thuỷ từ chậu nớc nóng vào chậu nớc lạnh ta thấy mực nớc trong ống
thuỷ tinh hạ xuống.


<i>b) Tiến hành thí nghiệm 2</i>
Cách bố trÝ thÝ nghiƯm:
<i>Bíc 1:</i>


- Nút chặt ba bình đựng “ Rợu, dầu, nớc” bằng ba nút cao su có ống thuỷ tinh
dài nhỏ xuyên qua. Điều chỉnh mực chất lỏng trong ba ống thuỷ tinh cao bằng
nhau. Khi đó đánh dấu vị trí cột chất lỏng của ba ống thuỷ tinh.



<i>Bớc 2:</i>


Đặt ba bình trên vào chậu nớc nóng. Quan s¸t mùc chÊt láng trong ba èng thủ
tinh trong ba b×nh råi rót ra nhËn xÐt.


<i>Bíc 3:</i>


Đặt ba bình trên vào trong chậu nớc lạnh, quan sát hiện tợng xảy ra đối với mực
chất lỏng trong ba ống thuỷ tinh và rút ra nhận xét?


<b>5) Kết quả thí nghiệm cần đạt đợc: </b>


<i>Nhận xét 1:</i> - Đặt ba bình thuỷ tinh đựng “ Rợu, dầu, nớc” vào chậu nớc nóng ta
thấy mực chất lỏng trong ba ống thuỷ tinh đều dâng lên, nhng mực chất lỏng
trong các ống là không bằng nhau:


+ Mực chất lỏng trong ống của bình đựng rợu dâng cao nhất.
+ Mực chất lỏng trong ống của bình đựng dầu dâng cao hai.
+ Mực chất lỏng trong ống của bình đựng nớc dâng cao ba.
<i>Nhận xét 2:</i>


Đặt ba bình đựng “ Rợu, dầu, nớc” vào trong chậu nớc lạnh ta thấy mực chất
lỏng trong ba bình đều hạ xuống:


+ Mực chất lỏng trong ống của bình đựng rợu hạ xuống nhanh và nhiều nhất.
+ Mực chất lỏng trong ống của bình đựng dầu hạ xuống nhanh thứ hai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>6) Những vấn đề giáo viên cần chú cho học sinh khi tiến hành thí nghiệm</b>
<b>trên. </b>



- Khi tiến hành tổ chức thí nghiệm 1 giáo viên cần lu ý cho học sinh khi bình
n-ớc mµu cho vµo chËu nn-íc mµu mµ thÊy mùc chÊt lỏng trong bình không dâng
lên ta có thể cho học sinh phát hiện ra các nguyên nhân sau:


+ Nút bị hở


+ Chỗ tiếp giáp giữa ống thuỷ tinh và nót cao su kh«ng kÝn.


Kiểm tra và khắc phục những ngun nhân đó bằng cách nút kín khơng để hở
hoặc dùng xà phịng bánh bơi kín vào chỗ tiếp giáp đó.


- Khi hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm với ba chất lỏng khác nhau là rợu, dầu
và nớc giáo viên cần lu ý cho học sinh là phải đồng thời vào chậu nớc nóng.
Chậu nớc nóng phải đợc pha trớc tránh hiện tợng bỏ ba bình chất lỏng vào chậu
rồi mới đổ nớc nóng vào chậu làm nh vậy nhiệt độ nhận đợc của các bình là
khơng giống nhau.


- Khi tiến hành thí nghiệm nhiều lần với ba chất lỏng khác nhau “ nớc, dầu,
n-ớc”. Thì kết quả thí nghiệm thu đợc “ dầu nở ra vì nhiệt nhiều hơn rợu”. Điều
này trái với nhận xét trong sách giáo khoa là “ rợu nở vì nhiệt nhiều hơn dầu”.
Mặc khối lợng riêng của dầu hoả và dầu ăn là 800 kg/m3 và rợu là 790 kg/m3.
Trong trờng hợp này giáo viên có thể sử lý tình huống bằng các cách sau: Giáo
viên có thể hỏi nh sau: “Từ hiện tợng quan sát đợc ở trên em có nhận xét gì về
sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau?” Hay “ Giáo viên có thể giải thích dầu
mà trong thí nghiệm sách giáo khoa đã làm có thể là dầu ma rút” (nếu học sinh
có thắc mắc). Để học sinh có sự tin tởng tuyệt đối vào khoa học.


- Khi tiến hành thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau giáo
viên phải nhắc học sinh đóng nút chặt vừa phải vào miệng bình.



- Cần lu ý cho học sinh khi quan sát thấy khi cột chất lỏng trong ống thuỷ tinh
dâng lên gần đến 3/4 chiều cao của ống thì phải nhanh chóng nhấc bình ra khỏi
chậu nớc nóng, tránh cht lng trong bỡnh trn ra ngoi.


- Giáo viên cần lu ý an toµn cho häc sinh khhi dãt níc nóng từ phích ra chậu
tránh gây bỏng.


- dựng thớ nghiệm tồn bằng thuỷ tinh mỏng dễ vỡ do đó giáo viên cần l u ý
cho học sinh phải tuyệt đối cẩn thận khi làm thí nghiệm, phải đảm bảo tính
nghiêm túc khi học nhóm.


Bµi 3. sù në v× nhiƯt cđa chÊt khÝ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2. Đồ dùng thí nghiệm:</b>


* Giáo viên: Một quả bãng bµn, cèc thủ tinh, phÝch níc nãng.
* Häc sinh:


- Mét b×nh thủ tinh.


- Mét nót cao su cã ống thuỷ tinh nhỏ, dài cắm xuyên qua.
- Một ít níc mµu.


<b>3) TiÕn hµnh thÝ nghiƯm: </b>


<i>ThÝ nghiƯm 1: (ThÝ nghiƯm vµo bµi)</i>


Giáo viên làm thí nghiệm với quả bóng bàn bị bẹp, bằng cách cho quả bóng bàn
bị bẹp vào cốc nớc nóng học sinh quan sát hiện tợng xảy ra đối với quả bóng


bàn khi cho vào nớc nóng.


<i>ThÝ nghiƯm 2.</i>


<i>Bớc 1:</i> Lấy một giọt nớc màu vào trong ống thuỷ tinh bằng cách: Nhúng một
đầu ống thuỷ tinh vào cốc nớc màu rồi dùng ngón tay bịt đầu trên của ống, rút
ống ra khỏi cốc nớc màu nút từ từ vào trong bình thuỷ tinh., tránh không để giọt
nớc màu chảy ra khỏi ống.


<i>Bớc 2:</i> Xoa hai lịng bàn tay vào nhau cho nóng lên rồi rồi áp cặt tay vào bình
thuỷ tinh. Quan sát hiện tợng xảy ra đối với giọt nớc màu trong ống thuỷ tinh và
rút ra nhận xét về sự dãn nở vì nhiệt của chất khí?


<i>Bớc 3: </i>Thơi khơng áp tay vào bình thuỷ tinh nữa. Quan sát hiện tợng xảy ra đối
với giọt nớc màu trong ống thuỷ tinh và rút ra nhận xét về sự dãn nở vì nhiệt của
chất khí?


<b>4) Kết quả thí nghiệm cần đạt đợc</b><i>:</i>


<i>+ Đối với thí nghiệm vào bài: giáo viên cần lu ý:</i>
- Quả bóng bàn không bị thủng


- Chn qu bóng bàn vỏ khơng đợc dày và cứng. Có vậy thí nghiệm mới dễ
thành cơng.


<i>+ §èi víi thÝ nghiƯm 2.</i>


- Khi áp hai tay vào bình cầu ta thấy giọt nớc màu đi lên phía trên ống.


- Khi thôi không áp tay vào bình cầu nữa ta thấy giọt nớc màu đi xuống phía dới


ống.


<b>5) Kết luận:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- ChÊt khÝ në ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.


<b>6) Nhng vấn đề cần lu ý:</b>


- Trong trờng hợp khi áp tay vào bình cầu mà thấy giọt nớc màu trong ống
thuỷ tinh không đi lên giáo viên có thể cho học sinh tìm ra nguyên nhân:


+ Có thể nút cao su cha kín với miƯng b×nh.
Èng thủ tinh cha kÝn víi nót cao su.


- Khi lÊy níc mµu vào ống thuỷ tinh giáo viên có thể cho học sinh ph¸t hiƯn
ra c¸c c¸ch lÊy kh¸c nh:


+ Nhúng đầu ống thuỷ tinh vào nớc màu, dùng ngón tay bịt chặt đầu còn lại rồi
rút ống ra khỏi cốc ta c git nc mu.


+ Dùng bơm kim tiêm bơm 1 giät níc mµu vµo èng thủ tinh…


- Khi tổ chức làm thí nghiệm theo nhóm cho đến bớc thơi khơng áp tay vào
bình cầu nữa thì một số trờng hợp giọt nớc màu không tụt xuống (hay cha tụt
xuống) học sinh phải đợi thời gian khá lâu thì giọt nớc màu mới tụt xuống.
Trong trờng hợp này giáo viên phải giải thích cho học sinh hiểu lý do vì sao “có
thể trong trờng hợp đó nhiệt độ của bình thuỷ tinh vẫn tiếp tục cung cấp cho khí
bên trong bình nên nhiệt độ khí trong bình cha giảm xuống dẫn đến khí bên
trong cha kịp co lại…” và yêu cầu để thí nghiệm đó lại cha vội kết luận đồng
thời hớng dẫn học sinh đi đến kết luận chung của cả lớp, sau đó khi giọt nớc


màu trong ống của nhóm học sinh đó tụt xuống thì ta khẳng định lại kết luận
một cách chắc chắn để khắc sâu sự tin tởng vào khoa học của các em.


- Giáo viên hớng dẫn học sinh khi làm thí nghiệm trờng hợp khi áp tay vào
bình cầu nếu thấy giọt nớc màu trong ống thuỷ tinh gần lên hết ống thì thôi
không áp tay vào bình nữa, tránh hiện tợng giọt nớc chảy ra ngoài.


- Lu ý cho học sinh khi làm thí nghiệm tránh đổ vỡ vì đồ dùng thí nghiệm
làm bằng thuỷ tinh dễ vỡ.


Bµi 4 mét sè øng dơng cđa sù në v× nhiƯt


<b> 1)Mục tiêu: Qua thí nghiệm học sinh cần thấy đợc:</b>


- Sù co d·n vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra nh÷ng lùc rÊt lín


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> 2) Dơng cơ thÝ nghiƯm</b>


- Một thanh thép và một ốc vặn đợc đặt trên một giá đỡ.
- Hai chốt ngang nhỏ làm bằng thuỷ tinh.


- Băng kép
- Bông, cồn đốt,
- Giá đỡ.


- Một chậu nớc và khăn lau khô.
3) TiÕn hµnh thÝ nghiƯm.


<i>a) ThÝ nghiƯm 1.</i>



<i>Bớc1:</i> Lắp thanh thép có chốt bằng thuỷ tinh lên giá đỡ bằng kim loại


Điều chỉnh chốt vặn để thanh kim loại vừa khít với bộ giá đỡ (Hình 21.1a Sách
giáo khoa)


<i>Bớc 2:</i> Quan sát hiện tợng xảy ra đối với chốt thuỷ tinh khi ta đốt bông cồn dới
thanh kim loại? Từ đó rút ra nhận xét?


<i>b) ThÝ nghiªm 2.</i>


<i>Bớc 1:</i> Bố trí lắp dụng cụ thí nghiệm nh hình 21. 1b Sách giáo khoa. Lắp ốc vặn
và thanh chốt bằng thuỷ tinh ở phia ngoài giá đỡ.


<i>Bớc 2:</i> Dùng khăn ớt lạnh đặt lên thanh chốt nằm ngang. Quan sát hiệntợng xảy
ra đối với chốt thuỷ tinh? Từ đó rút ra nhận xét?


<i>c) ThÝ nghiƯm 3:</i>


Thí nghiệm đối với băng kép.


<i>Bớc 1</i>: Băng kép kẹp chặt nằm ngang trên giá đỡ (nh hình 21.4 Sách giáo khoa).
<i>Bớc 2:</i> Đốt băng kép hiện tợng xảy ra đối với băng kép khi lần 1 xoay mặt đồng
xuống phía dới? Lần 2 xoay mặt bằng đồng lên phía trên? Từ đó rút ra nhận xét
về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau?


<b>4) Những kết quả cần đạt đợc qua thí nghiệm trên:</b>
- Với thí nghiệm 1 và 2: Chốt thuỷ tinh bị bẻ gẫy.


- Với thí nghiệm 3, 4: Lần 1 và 2 khi đốt nóng hay làm lạnh thì thanh băng kép
đều bị cong.



<b>5) KÕt luËn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>+ </b>Trong thÝ nghiÖm 1.</i>


- Đối với thí nghiệm 1 và 2 giáo viên cần hớng dẫn kỹ cho học sinh trong lắp thí
nghiệm khi vặn ốc sao cho ốc đẩy thanh kim loại vừa khít với giá đỡ, tránh hiện
tợng lỏng quá hay chặt quá. Nếu lỏng q dẫn đến thí nghiệm khó thành cơng.
Nếu chặt quá dẫn đến chốt kim loại bị bể gẫy trớc khi tiến hành thí nghiệm.
- Nếu khơng có bơng cồn giáo viên có thể hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm
bằng cách thay bằng ba chiếc đèn cồn và đốt nóng trong khoảng 4 phút trở lên.
<i>+ Trong thí nghiệm 2:</i>


- Giáo viên cần hớng dẫn học sinh lắp thí nghiệm, cần chú ý cho học sinh điều
chỉnh vị trí vị trí của băng kép sao cho vừa khớp với ngọn lửa đèn cồn.


- Khi tiÕn hµnh thÝ nghiƯm giáo viên cần lu ý cho học sinh tránh bị bỏng khi
làm thí nghiệm.


Bài 5: sự bay hơI và sự ngng tụ


<b>I. Sự bay hơi.</b>


<b>1) Mục tiêu cđa thÝ ngiƯm:</b>


- Chứng tỏ sự bay hơi phụ thuộc vào: Nhiệt độ, gió, và diện tích
mặt thống.


<b>2) Đồ dùng thí nghiệm:</b>
- Một giá đỡ thí nghiệm.


- Một kẹp vạn năng.
- Hai đĩa nhôm nhỏ.
- Một cốc nớc.
- Một đèn cồn.


3) TiÕn hµnh thÝ nghiƯm.


* Kiểm tra tác động của nhiệt độ đối với sự bay hơi của nớc.


- Lấy hai đĩa nhơm nhỏ, mỏng, giống nhau, đặt trong phịng khơng có gió.
- Đổ cùng một lợng nớc lạnh vào hai đĩa. Một đĩa đợc đa lên giá đỡ để hơ nóng
dới ngọn lửa đèn cồn, một đĩa đặt ttrên mặt bàn làm đĩa đối chứng. Học sinh
quan sát hiện tợng xảy ra và lợng nớc còn lại ở 2 đĩa.


<b>4) KÕt qu¶ thÝ nghiƯm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>5) KÕt ln:</b>


- Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc gió, nhiệt độ và diện tích mặt tháng.
- Nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi của chất lỏng càng nhanh.


<b>6) Nh÷ng lu ý.</b>


- Hai đĩa nhơm phải hồn tồn giống nhau


- Lợng chất lỏng ở hai đĩa lúc đầu phải bằng nhau và cùng đợc dàn đều trên đĩa.
- Cùng đợc đặt trong phịng kín gió.


<i>* Giáo viên có thể thay thí nghiệm trên bằng thí nghiệm sau:</i>
- Lấy hai đĩa nhơm mỏng có diện tích bằng nhau A và B.



Đĩa A rót nớc lạnh, đĩa B rót nớc nóng. Với lợng nớc trong hai đĩa bằng nhau.
- Khi giáo viên cho học sinh tìm cách làm thí nghiệm kiểm tra tốc độ bay hơi
của chất lỏng phụ thuốc vào gió. Giáo viên có thể lu ý cho học sinh hai yếu tố
cồn lại là nhiệt độ và diện tích mặt thống phải giống nhau.


- Giáo viên có thể đa ra thí nghiệm thay thế bằng cách thay chất lỏng là nớc
bằng cồn để thời gian thí nghiệm đợc rút ngắn.


- Ngồi những thí nghiệm ở trên học sinh có thể lập kế hoạch kiểm tra tác động
của gió, nhiệt độ, diện tích mặt thống đối với sự bay hơi của các chất lỏng
khác nữa.


<b>II. Sù ngng tô.</b>


<b>1) Mơc tiªu cđa thÝ nghiƯm:</b>


- Kiểm tra đợc dự đoán về sự ngng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ.
<b>2) Dụnh cụ thí nghim:</b>


Mỗi nhóm học sinh:


- Hai cốc thuỷ tinh giống nhau
- Níc cã pha mµu


- Nớc đá đập nhỏ.
- Hai nhiệt kế dầu.
- Khăn lau khơ.


<b>3) TiÕn hµnh thÝ nghiƯm:</b>


1) ThÝ nghiÖm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2) KÕt qu¶:


Ngồi thành cốc nớc đá có những giọt nớc nhỏ. Cốc cịn lại khơng có.
<b> 3) Kết luận:</b>


Sự ngng tụ xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng lạnh.
<b> 4) Những lu ý.</b>


- Nớc làm thí nghiệm bằng nớc có màu đậm để dễ đối chiếu với chất lỏng phía
ngồi cốc làm thí nghiệm.


- Tríc khi tÝnh thêi gian thÝ nghiƯm, ph¶i yêu cầu học sinh lau thật khô phía
ngoài hai cốc.


Bài 6. sự sôi
<b>1) Mục tiêu thí nghiệm.</b>


- Khảo sát sự s«i cđa níc.


<b>2) Dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm.</b>
- Một giá đỡ thí nghiệm.


- Một kẹp vạn năng.


- Một kiềng và lới kim loại tản nhiêt.
- Mét cèc thủ tinh chÞu nhiƯt.


- Một đèn cồn.



- Một nhiệt kế và đồng hồ đếm giây.


<b>3) TiÕn hµnh thÝ nghiÖm.</b>


- Đặt lới thép tản nhiệt trên giá đỡ, đặt bình thuỷ tinh đựng nớc lên trên lới thép.
- Dùng kẹp vạn năng treo nhiệt kế , điều chỉnh nhiệt kế sao cho bầu của nhiệt kế
nằm giữa khối nớc.


- Đốt đèn cồn đun nóng nớc.


- Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nớc theo thời gian. Theo dõi hiện tợng xảy
ra trong lòng khối nớc, trên mặt nớc, khi nớc đạt tới 400C thì cứ sau 1 phút ghi
lại nhiệt độ của nớc cho tới khi nớc sơi thì dừng lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bảng theo dõi nhiệt độ của nớc theo thời gian.


t (phót) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14


Nhiệt
độ


40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 100 100


<b>5) kÕt luËn:</b>


Mỗi chất lỏng sơi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng khơng thay đổi.


<b>6) Nh÷ng lu ý.</b>



- Giáo viên cần lu ý cho học sinh, khi treo nhiệt kế không đợc để nhiệt kế chạm
đáy và thành cốc. Nếu nhiệt kế bị chạm vào thành cốc thì nhiệt độ của nớc
không đúng với số chỉ của nhiệt kế.


- Trong quá trình đun yêu cầu ngọn lửa phải đều, phải đợc che kín gió khơng để
lửa bị tạt ảnh hớng đến nhiệt lợng cung cấp cho nớc.


- Phải điều chỉnh giá đỡ phù hợp với ngọn lửa.


- Lu ý cho học sinh cẩn thận, tránh đổ vỡ, khơng đặt mắt để quan sát q gần
thí nghiệm có thể gây bỏng hoặc nguy hiểm cho cho bản thân.


<b>C. </b>KÕt qu¶ cơ thĨ.


Mục đích của lần kiểm tra là để đánh giá quá trình nắm bắt cách làm thí
nghiệm và khả năng quan sát hiện tợng xảy ra trong q trình thí nghiệm của
học sinh để rút ra nhận xét , kết luận. Sau khi tiến hành tổ chức làm thí nghiệm
trong một số ở phần nhiệt. Qua kiểm tra đánh giá kết quả thu c nh sau:


Lớp


Sĩ số học
sinh


Làm thành thạo thí
nghiệm, biết rút ra
nhËn xÐt, kÕt ln.


BiÕt lµm thÝ


nghiƯm vµ rót ra


kÕt ln.


Cha biết làm thí
nghiệm.


Số lợng % Số lợng % Số lợng %


6A 32 19 56 11 34 2 6


6B 32 16 50 13 40 3 10


6C 32 14 44 14 44 4 12


C. Phần kết luận và kiến nghị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Trên đây là một vài kinh nghiệm của tơi khi tổ chức học sinh làm thí
nghiệm theo nhóm đối với một số bài trong phần “ nhiệt học”. Tuy nhiên đối
với đối tợng học sinh lớp 6, các em còn rụt rè, cha quen với cách học mới ở cấp
2, cha dám mạnh dạn trong khi làm thí nghiệm, hoặc cha thật mạnh dạn đề xuất
những phơng án thí nghiệm của bản thân, cịn nhiều lúng túng trong các thao
tác thí ngiệm do các em cha tiếp xúc và làm quen với những đồ dùng thí
nghiệm vật lý ở tiểu học, đây cũng là còn nhiều mới lạ đối với các em học sinh
lớp 6 vì vậy các em còn rất nhiều hạn chế trong khi làm thí nghiệm. Đặc biệt là
đối với học sinh nữ.


Phơng pháp học và làm thí nghiệm ở trên cũng là phơng pháp mới đa đến
từng đối tợng học sinh, nên vai trò của học sinh là rất quan trọng với bản thân
tơi khi dạy điều này. Trong q trình hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm giáo


phải khích lệ học sinh và tổ chức cho các em hoạt động nhóm một cách thoải
mái trong khuôn khổ, để các em phát huy hết khả năng của mình. Ngồi ra cịn
phải rèn cho các em tính khéo léo, cẩn thận, tính đồn kết, khoa học, làm việc
có tổ chức và sự thống nhất cao trong nhóm.


Tuy nhiên, trong khi hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm thao nhóm tơi
thấy cịn nhiều vấn đề tơi cha tìm hiểu hết đợc vì vậy rất mong đợc sự đống góp
ý kiến và những lời chỉ bảo chân thành của các bạn đồng nghiệp, giúp tôi hoàn
thành tốt nhiệm giảng dạy của ngời giáo viên dạy mơn vật lý. Góp phần nhỏ bé
vào cơng cuộc đổi mới giáo dục của nhà trơng và huyện Mai Sơn.


<b>2) Những đề xuất và kiến nghị.</b>


- Tôi mong muốn nhà trờng và nghành giáo dục huyện Mai Sơn trang bị
đầy đủ hơn các dụng cụ thí nghiệm cho học sinh. Bộ thí nghiệm phải chắc chắn,
bền và đặc biệt là độ chính xác phải cao.


- Bảo dỡng, bảo trì theo đúng yêu cầu kỹ thuật.


Bổ sung kịp thời những đồ dùng đã sử dụng hết nh: cốt thuỷ tinh, …
- Cán bộ chuyên trách thí nghiệm cần phải đợc tập huấn đúng chuyên
môn nghiệp vụ…


- Trang bị đầy đủ các tài liệu hớng dẫn thí nghiệm vật lý.
- Có phịng học bộ mơn riêng.


<b> Tác giả: Nguyễn Thế Thắng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Lời cảm ¬n.




Sáng kiến kinh nghiệm đợc hoàn thành bằng những kinh nghiệm giảng
dạy thực tế của bản thân. Song đó cũng là những kinh nghiệm của đồng nghiệp
trong tổ khoa học tự nhiên, đặc biệt là đồng chí cùng giảng dạy bộ môn vật lý
trong nhà trờng đã cùng trao đổi những kinh nghiệm q báu trên.


Với vai trị là tác giả của sáng kiến trên. tôi xin đợc bày tỏ lịng cám ơn
đến sự giúp đỡ q báu đó.




</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> Nguyễn Thế Thắng</b>


<b>Tài liệu tham khảo</b>


1. Sách giáo khoa vật lý 6.


2. Sách giáo viên vật lý 6- Nhà xuất bản giáo dục - 2002.


3. Cơ học Nguyễn Hữu Minh nhà xuất bản giáo dôc- 1998.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>

<!--links-->

×