Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

video phản ứng Fe+Cu S04

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.7 KB, 55 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn

33

:

<b> </b>

<i><b>Ngày soạn</b></i>:Thứ 4 ngày 22 tháng 4
<i>năm 2009</i>


<i>( Dạy bù bài thứ 2, tuần 33 - Chiều ) <b>Ngày dạy </b></i>: Thứ 6 ngày 24 tháng 4
<i>năm 2009</i>


<b>TIẾT 1</b>:<b> </b> <b>ÂM NH ẠC </b>
( T chuyên thực hiện )




<b>---TIẾT 2: TỐN</b>


<b>BÀI: </b>

<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10</b>



<b>I/. </b>


<b> MỤC TIÊU: </b><i><b> Giúp H củng cố các kĩ năng</b>:</i>
- Cấu tạo các số trong phạm vi 10.


- Phép cộng và phép trừ với các số trong phạm vi 10.
- Giải toán có lời văn.


- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
<b>II/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ BÀI CŨ : </b>


<b></b> Tính nhẩm:



4 + 5 + 1 = 3 + 3 + 3 = 2 + 6 + 2 =


<b></b> Nhận xét, ghi điểm


<b>B/ BÀI MỚI: </b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2/ Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>


<b>Bài 1</b>: <i><b>Số ?</b></i>


<b></b> Giúp đỡ H yếu làm bài
<b></b> Nhận xét.


<b>Bài 2</b>: <i><b>Viết số thích hợp vào ơ trống</b></i>


<b></b> Hướng dẫn H yếu làm bài.
<b></b> Gọi H lên bảng chữa bài.
<b>Bài 3</b>: H đọc bài tốn


<b></b> Ghi tóm tắt lên bảng:


Tóm tắt: Có : 10 cái thuyền
Cho em : 4 cái thuyền
Còn lại : .... cái thuyền?


<b></b> Hướng dẫn H yếu giải toán
<b></b> Gọi H lên bảng chữa bài


<b></b> Kiểm tra nhận xét.
<b>Bài 4</b>:


<b></b> Hướng dẫn lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài


cho trước.


<b></b> Hướng dẫn H yếu làm bài.
<b></b> Nhận xét.




*/ 2 H lên bảng làm; Lớp làm vào bảng
con.


+/ Nêu yêu cầu: <i><b>Số ?</b></i>


*/ Làm bài và chữa bài.


+/ Nêu yêu cầu: <i><b>Viết số thích hợp vào </b></i>
<i><b>ơ trống</b></i>


*/ Làm bài, làm xong đổi vở kiểm tra
lẫn nhau.


*/ Đọc bài tốn, nêu tóm tắt


*/ Giải bài tốn vào vở; Lên bảng chữa
bài, <i><b>Chẳng hạn:</b></i>



Giải


Số thuyền của Lan còn lại là:
10 – 4 = 6 ( cái thuyền )


Đáp số: 6 cái thuyền.
*/ Làm bài theo yêu cầu


+/ <i><b>Vẽ đoạn thẳn MN có độ dài 10 cm</b></i>.
*/ H tự đo và vẽ vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> <b>3/ Củng cố - Dặn dò</b></i>:


<b></b> Nhận xét tiết học.
<b></b> Xem lại bài tập ở VBT.


*/ H thực hiện ở nhà.


<b>---TIẾT 3, 4: TẬP ĐỌC</b>
<b>BÀI: </b>

<b>CÂY BÀNG</b>



<b>I/. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : </b>


- H đọc trơn cả bài, phát âm được tiếng, từ khó: <b>sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít</b>.
Biết nghỉ hơi đúng những chổ có dấu phẩy, dấu chấm.


- Ơn vần: <b>oang, oac</b>; Tìm được tiếng, nói được câu có tiếng chứa vần <b>oang, oac</b>.
- Hiểu nội dung bài:



<b>+ Cây bàng thân thiết với các trường học.</b>


<b>+ Cây bàng mỗi mùa có một đặc điểm: mùa đông (cành trơ trụi, khẳng khiu), mùa uân</b>
<b>(lộc non xanh mơn mởn), mùa hè (tán lá xanh um), mùa thu (quả chín vàng).</b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG:</b>


-Tranh minh hoạ bài học, viết sẵn bài lên bảng.
- Bộ đồ dùng TV.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<i><b>Tiết 1</b></i>


<b>A/ BÀI CŨ : </b>


- Đọc bài: “Sau cơn mưa” và trả lời câu hỏi 1, 2
ở SGK.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B/ BÀI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: “ Cây bàng” </b></i>
<i><b>2/ Hướng dẫn luyện đọc:</b></i>


<b>a. Đọc mẫu</b>:


- Đọc toàn bài ở bảng (1 lượt).



<b>b. Hướng dẫn luyện đọc</b>:


- Hướng dẫn cách đọc: Giọng đọc rõ, to, ngắt
nghỉ hơi, đúng chỗ, sau dấu phẩy, dấu chấm.
+ <i><b>Luyện đọc từ khó</b></i>:


- T nêu u cầu cho H tìm từ khó


- T gạch chân từ khó trong bài: <b>sừng sững,</b>
<b>khẳng khiu, trụi lá, chi chít.</b>


+ <i><b>Giải thích từ khó</b></i>:


? Các em hiểu thế nào là <b>Khẳng khiu</b> ?
+ <i><b>Luyện đọc câu</b></i>.


? Bài này có mấy câu ?


? Khi đọc hết câu ta phải làm gì ?
- Theo dõi, sửa sai, nhận xét.


*/ 2 H lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
*/ H lắng nghe.


*/ Theo dõi bài ở bảng.
*/ H lắng nghe.


*/ Nêu từ khó theo yêu cầu.



*/ Luyện đọc từ khó(cá nhân) nối tiếp,
vài H một từ.


*/ 5, 6 em đọc các từ trên bảng.


*/ Đọc lại toàn bộ các từ khó ( cá nhân,
cả lớp).


+/ <b>Khẳng khiu</b>: Gầy và dài khơng được
thẳng.


+/ Có 5 câu.
+/ Nghỉ hơi.


*/ Vài H đọc một câu ( nối tiếp ) cho đến
hết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ <i><b>Luyện đọc đoạn</b></i>.


- T chia đoạn bài: 2 doạn


+ Đoạn 1: Từ đầu đến “... một cây bàng”.
+ Đoạn 2: Phần còn lại.


- Chỉnh sửa, nhận xét.
+ <i><b>Đọc toàn bài</b></i><b>.</b>


- Nhận xét.


<i><b>3/ Ôn vần oang, oac</b>:<b> </b></i>



+ Tìm tiếng trong bài có vần: <i><b>oang, oac</b></i>


- Gạch chân tiếng H tìm được.
- Vần cần ơn là <i><b>oang, oac</b></i>.


+ Tìm tiếng ngồi bài có vần: <i><b>oang, oac</b>.</i>
- Chấm điểm thi đua cho từng tổ.


+ Nói câu có tiếng chứa vần: <i><b>oang, oac</b></i>.
- Nói mẫu vài câu.


- Nhận xét, chấm điểm thi đua.


<i><b>Tiết 2:</b></i>


<i><b>4/ Tìm hiểu bài và luyện nói: </b></i>


<b>a. Tìm hiểu bài:</b>


- Gọi 1 H đọc lại bài, cả lớp đọc thầm và trả lời
các câu hỏi:


? Cây bàng thay đổi như thế nào ?
* Vào mùa đông ?




* Vào mùa xuân ?



* Vào mùa hè ?
* Vào mùa thu ?


- Gọi 1 H đọc lại bài và trả lời:


? Theo em cây bàng đẹp nhất vào lúc nào ?
- Nhận xét, bổ sung H trả lời.


- Gọi H đọc cả bài văn.


- Đọc lại toàn bài, hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Nhận xét.


<b>b. Luyện nói: Kể tên những cây trồng ở sân</b>
<b>trường em.</b>


- T tổ chức cho từng nhóm H trao đổi kể cho
nhau nghe các cây được trồng ở sân trường em.
Sau đó cử người trình bày trước lớp.


- Tun dương nhóm hoạt động tốt.


<i><b>5/</b></i>


<i><b> </b><b> Củng cố - dặn dò</b>:<b> </b></i>


- Hỏi tên bài; Gọi đọc bài và nêu nội dung bài
vừa học.



- Nhận xét tiết học. Tuyên dương H học tốt.
- Đọc lại bài, đọc trước bài: “Đi học”.


*/ 1- 2 H đọc lại toàn bài.
*/ Nhận xét


*/ Cả lớp đọc đồng thanh tồn bài.
+/ Tìm nhanh (nêu miệng): <i><b>Khoảng</b></i>


*/ Đọc lại vần, so sánh vần.
*/ 4 tổ thi đua tìm tiếng.
*/ Nhận xét.


*/ H đọc câu mẫu ở SGK.


*/ 4 tổ thi đua nói câu - Nhận xét.


*/ 1 H đọc đoạn 1; Cả lớp đọc thầm, trả
lời câu hỏi 1.


<i><b>+/ Mùa đông: Cây bàng khẳng khiu</b></i>
<i><b>trụi lá.</b></i>


<i><b>+/ Mùa xuân: Cành trên cành dưới chi</b></i>
<i><b>chít lộc non.</b></i>


<i><b>+/ Mùa hè: Tán lá xanh um che mát</b></i>
<i><b>một khoảng sân.</b></i>


<i><b>+/ Mùa thu: Từng chùm quả chín vàng</b></i>


<i><b>trong kẽ lá.</b></i>


*/ 2 H đọc bài và câu hỏi 2.


<i><b>+/ Mùa xuân, mùa thu</b></i>.
*/ Vài H nhắc lại câu trả lời.
*/ 2 em đọc cả bài.


*/ H thi đọc diễn cảm( 4 em)
*/ Tự nhận xét.


*/ H quan sát tranh SGK và luyện nói
theo nhóm nhỏ 3, 4 em: cây phượng, cây
tràm, bạch đàn, cây bàng lăng, ...


*/ Nhắc tên và nội dung bài học; 1 H đọc
lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

***************************************


<b> </b>

<i><b>Ngày soạn</b></i>:Thứ 7 ngày 25 tháng 4
<i>năm 2009</i>


<i>( Dạy bù bài thứ 3, tuần 33 ) <b>Ngày dạy </b></i>: Thứ 2 ngày 27 tháng 4
<i>năm 2009</i>


<b>TIẾT 1: TẬP VIẾT</b>


<b>BÀI: </b>

<b>TÔ CHỮ HOA U, Ư, V</b>


<b>I/. MỤC ĐÍCH-U CẦU: </b>


- H biết tơ các chữ hoa: <b>U, Ư, V</b>.


- Biết viết đúng các vần, từ: <b>oang, oac, ăn, ăng, khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng</b>
<b>non</b> . Chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, dãn đúng khoảng cách.


<b>II/ ĐỒ DÙNG:</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập viết (Các chữ hoa đặt trong khung chữ)
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ BÀI CŨ : </b>


- Chấm bài viết ở nhà của H ( 3 em) và nhận xét.
<b>B/ BÀI MỚI : </b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài</b>: “ Tô chữ hoa <b>U, Ư, V</b></i> ”


<i><b>2/ Hướng dẫn tô chữ hoa:</b></i>


- Hướng dẫn H quan sát và nhận xét.
- Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét.


- Vừa tô chữ trong khung chữ vừa hướng dẫn quy
trình.


- Nhận xét , sửa sai trên bảng con cho H.



<i><b>3/ Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng</b>: </i>
- T nêu nhiệm vụ để H thực hiện:


+ Đọc các vần và từ ngữ cần viết.


+ Quan sát vần và từ ngữ ứng dụng ở bảng và ở
vở tập viết – H viết ở bảng con.


- Quan sát, nhận xét, sửa sai.


<i><b>4/ Hướng</b><b> dẫn tập tô, tập viết</b>:</i>
- Cho H viết vào vở tập viết.


- Quan sát, hướng dẫn giúp đỡ H yếu.
- Hướng dẫn H chữa lỗi.


- Chấm, chữa bài cho H (1/3 lớp) số còn lại mang
về nhà chấm.


<i><b>5/ Củng cố - Dặn dò</b>:<b> </b></i>


- Khen ngợi những H viết đẹp.
- Tiếp tục luyện viết phần B ở nhà.
- C. bị bài tiếp theo.


*/ Quan sát chữ <b>U, Ư, V</b> hoa trên bảng
phụ và trong vở TV.


*/ H nhận xét T tô trên khung chữ.
*/ Tập viết vào bảng con: <b>U, Ư, V</b> hoa.


*/ Đọc, quan sát vần và từ ứng dụng
trên bảng phụ và trong vở TV.


*/ Tập viết vào bảng con một số từ.
*/ Tập tô, tập viết vào vở theo mẫu.


*/ Bình chọn người viết đúng, viết đẹp
trong tiết học.


*/ Nhắc nội dung và quy trình tô chữ
hoa, viết các vần và từ ngữ.


*/ H thực hiện ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TIẾT 2: CHÍNH TẢ</b>
<b>BÀI: </b>

<b>CÂY BÀNG</b>



<b>I/. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU : </b>


- Chép lại chính xác, khơng mắc lỗi, trình bày đúng đoạn văn từ: “ Xuân sang, ...” đến hết,
bài " Cây bàng ". Biết trình bày bài văn.


- Làm đúng các bài tập chính tả .
<b>II/ ĐỒ DÙNG:</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài chính tả, bài tập chính tả.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>



<b>A/ BÀI CŨ : </b>


- Kiểm tra vở H về nhà chép lại.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B/ BÀI MỚI : </b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: “ Cây bàng” </b></i>
<i><b>2/ Hướng dẫn tập chép</b>:<b> </b></i>


- Gọi H nhìn bảng đọc bài thơ cần chép.


- Cả lớp đọc thầm khổ thơ và tìm những tiếng các
em thường viết sai: <b>chi chít, tán lá, khoảng sân,</b>
<b>kẽ lá, ... .</b>


- H viết vào bảng con.
- Nhận xét, sữa sai.


- Viết đầu bài chính giữa trang giấy,...


- Cho H nhìn bài viết ở bảng hoặc ở SGK để viết.
- Quan sát, giúp đỡ H viết chậm.


- Đọc thong thả chỉ vào từng chữ để H sốt, dừng
lại chữ khó đánh vần. Sau mỗi câu hỏi xem có H
nào viết sai không?


- Hướng dẫn gạch chân chữ sai sữa bên lề vở.


- Chữa lỗi trên bảng những lỗi phổ biến.


- Thu chấm tại lớp một số vở, số còn lại về nhà
chấm.


<i>3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</i>
- Hướng dẫn gợi ý cách làm.


- Nhận xét.


<i>4/ Củng cố - Dặn dò:</i>


- Khen ngợi những H chép bài đúng, đẹp.


- Về nhà chép lại khổ thơ, làm lại bài tập chưa
đúng.


*/ H lấy vở để T kiểm tra.


*/ 3H nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép.
*/ Cả lớp đọc thầm. Tự viết từ khó ra
bảng con.


*/ H lắng nghe.
*/ Chép bài vào vở.


*/ Cầm bút chì chữa bài.
*/ Chữa lỗi theo yêu cầu.
*/ Tự ghi số lỗi ra lề vở.
*/ Đổi vở sửa lỗi cho nhau.



*/ Đọc yêu cầu bài tập


*/ Làm bài vào vở sau đó chữa bài trên
bảng.


*/ Đọc lại toàn bộ bài tập đã hoàn
thành. <i><b>Giải: </b></i>


Mở t<i><b>oang</b></i>, áo kh<i><b>ốc</b></i>, <i><b>g</b></i>õ trống, đàn <i><b>gh</b></i>i
ta.


*/ Bình chọn người chép đúng, đẹp
trong tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



<b>---TIẾT 3: TỐN</b>


<b>BÀI: </b>

<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10</b>



<b>I/. </b>


<b> MỤC TIÊU: </b><i><b> Giúp H củng cố các kĩ năng</b>:</i>


- Củng cố về bảng trừ và thực hành làm tính trừ trong phạm vi 10.
- Mối quan hệ giữa phép cộng, phép trừ.


- Giải tốn có lời văn.



<b>II/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ BÀI CŨ : </b>


<b></b> Điền số vào chổ chấm:


7 = 5 +...; 9 = ...+ 6; 5 = 4 +...
4 = 2 +...; 8 = ...+ 5; 3 = 1 +...


<b></b> Nhận xét, ghi điểm


<b>B/ BÀI MỚI: </b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2/ Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>


<b>Bài 1</b>: <i><b>Tính</b></i>


<b></b> Giúp đỡ H yếu làm bài
<b></b> Nhận xét.


<b>Bài 2</b>: <i><b>Tính</b></i>


<b></b> Hướng dẫn H yếu làm bài.
<b></b> Gọi H lên bảng chữa bài.
<b>Bài 3</b>: <i><b>Tính</b></i>



<b></b> Giúp đỡ H yếu làm bài


u


<b></b> Nhận xét.


<b>Bài 4</b>: H đọc bài tốn


<b></b> Ghi tóm tắt lên bảng:


Tóm tắt: Có tất cả: 10 con
Số gà : 3 con
Số vịt : ... con?


<b></b> Hướng dẫn H yếu giải toán
<b></b> Gọi H lên bảng chữa bài
<b></b> Kiểm tra nhận xét.


<i> <b>3/ Củng cố - Dặn dò</b></i>:


<b></b> Nhận xét tiết học.
<b></b> Xem lại bài tập ở VBT.




*/ 2 H lên bảng làm; Lớp làm vào bảng
con.


+/ Nêu yêu cầu: <i><b>Tính</b></i>



*/ Làm bài thi đua nêu kết quả nhanh
để ghi nhớ bảng trừ và chữa bài.
+/ Nêu yêu cầu: <i><b>Tính</b></i>


*/ Làm bài, làm xong đổi vở kiểm tra
lẫn nhau; Nhận xét về mối quan hệ
giữa phép cộng và phép trừ, <i><b>VD</b></i>:


5 + 4 = 9 9 – 5 = 4 9 – 4 = 5
+/ Nêu yêu cầu: <i><b>Tính</b></i>


*/ Làm bài, làm xong đổi vở kiểm tra
lẫn nhau, <i><b>VD</b></i>:


9 – 3 – 2 = 4 10 – 4 – 4 = 2 ...
*/ Đọc bài toán, nêu tóm tắt


*/ Giải bài tốn vào vở; Lên bảng chữa
bài, <i><b>Chẳng hạn:</b></i>


Giải
Số con vịt có là:
10 – 3 = 7 ( con )


Đáp số: 7 con vịt.


*/ H thực hiện ở nhà.


<b>---TIẾT 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>


<b>BÀI: </b>

<b>TRỜI NÓNG – TRỜI RÉT</b>



<b>I/. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nhận biết được trời nóng hay trời rét.


- Dùng vốn từ riêng của mình để mơ tả cảm giác khi trời nóng trời rét.
- Có ý thức ăn mặc thích hợp theo thời tiết để đảm bảo sức khỏe.


<b>II/. ĐỒ DÙNG:</b>


- Các hình trong SGK, hình vẽ cảnh gió to.
- Trang phục mặc phù hợp thời tiết nóng, lạnh.
- Bút màu, giấy vẽ.


<b>II/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ BÀI CŨ : </b>


? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết trời lặng gió
hay có gió ?


- Nhận xét bài cũ.
<b>B/ BÀI MỚI: </b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>2/ Các hoạt động</b>:</i>



<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Làm việc với tranh ảnh


<b>Mục tiêu</b>: H nhận biết các dấu hiệu khi trời
nóng, trời rét.


<b>Cách tiến hành</b>:


- Chia lớp thành 4 nhóm.


- Phân loại những tranh, ảnh các em sưu tầm
mang đến lớp để riêng ra từng loại ( Trời nóng,
trời rét)


- Nêu câu hỏi thảo luận:


? Hãy nêu cảm giác của em trong những ngày trời
nóng, trời rét ?


? Kể tên những đồ dùng cần thiết mà em biết để
giúp ta bớt nóng ( hoặc bớt rét ).


<b>T kết luận</b>: <i><b>Trời nóng thường thấy người bức</b></i>
<i><b>bối khó chịu, tốt mồ hơi,... Người ta thường</b></i>
<i><b>mặc áo tay ngắn, màu sáng. Để làm cho bớt</b></i>
<i><b>nóng, cần dùng quạt hay điều hoà nhiệt độ,</b></i>
<i><b>thường ăn những thứ mát như nước đá, kem …</b></i>


<i><b>Trời rét quá làm cho cơ thể run lên, da sởn gai</b></i>
<i><b>ốc, tay chân cóng (rất khó viết). Người ta mặc</b></i>
<i><b>nhiều quần áo được may bằng vải dày như len,</b></i>


<i><b>dạ sẫm màu. Rét q cần dùng lị sưởi và dùng</b></i>
<i><b>máy điều hồ nhiệt độ làm tăng nhiệt độ trong</b></i>
<i><b>phòng, thường ăn thức ăn nóng…</b></i>


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: <b>Trị chơi " Trời nóng, trời rét"</b>
<b>Mục tiêu</b>: H hình thành thói quen mặc phù hợp
thời tiết.


<b>Cách tiến hành</b>:


- T chuẩn bị một số đồ chơi như: <i><b>mũ, áo ấm, áo</b></i>
<i><b>mùa hè</b></i> … và một số đồ dùng khác.


- T hơ “<i><b>Trời nóng</b></i>” các em cầm đồ dùng thích


+/ 2 H trả lời: Khi lặng gió cây cối
đứng im, khi có gió cây cối lay động.


*/ Các nhóm làm việc theo yêu cầu
*/ Đại diện các nhóm đem tranh, ảnh
lên giới thiệu trước lớp; H khác nhận
xét.


*/ H nêu.


+/ Quạt để bớt nóng, mặc áo ấm để
giảm bớt lạnh, …


*/ Trả lời, bổ sung.
*/ H nhắc lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hợp cho trời nóng giơ lên cao. Hơ “<i><b>Trời rét</b></i>” các
em cầm đồ dùng phù hợp trời rét giơ lên cao.
- Kết thúc trò chơi, T nhận xét và kết luận.


<b>T kết luận</b>: <i><b>Ăn mặc đúng thời tiết sẽ bảo vệ</b></i>
<i><b>được cơ thể, phòng chống một số bệnh như:</b></i>
<i><b>cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu …</b></i>


<i><b> 3/ Củng cố - Dặn dị</b></i>:
- Cho H chơi theo nhóm


- H đóng vai theo tình huống sau: <b>“Một hơm trời</b>
<b>rét, mẹ đi làm rất sớm và dặn Lan khi đi học</b>
<b>phải mang áo ấm. Do chủ quan nên Lan không</b>
<b>mặc áo ấm”</b>. Các em đốn xem chuyện gì xãy ra
với Lan ?


- Kết thúc trò chơi, nêu câu hỏi cho thảo luận:
? Tại sao chúng ta phải mặc phù hợp với thời tiết?
-Nhận xét giờ học.


- Thực hiện tốt những điều đã học.


T.


*/ H nhắc lại.


*/ Thực hiện đóng vai theo nhóm.
*/ H phân vai để nêu lại tình huống và


sự việc xãy ra với bạn Lan( <b>Lan bị</b>
<b>cảm lạnh và không đi học cùng các</b>
<b>bạn được).</b>


*/ Lần lượt trả lời,bổ sung.
*/ Thực hành ở nhà.


***************************************


<b> </b>

<i><b>Ngày soạn</b></i>:Thứ 7 ngày 25 tháng 4
<i>năm 2009</i>


<i>( Dạy bù bài thứ 4, tuần 33- Chiều ) <b>Ngày dạy </b></i>: Thứ 2 ngày 27 tháng 4
<i>năm 2009</i>


<b>TIẾT 1, 2: TẬP ĐỌC</b>
<b>BÀI: </b>

<b>ĐI HỌC</b>



<b>I/. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: </b>


- H đọc trơn cả bài, phát âm được tiếng, từ: <b>Lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối</b>.
Luyện nghỉ hơi khi hết dòng thơ, khổ thơ. Luyện cách đọc thể thơ 5 chữ.


- Ơn vần: <b>ăn, ăng</b>; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần <b>ăn, ăng</b>.


- Hiểu từ ngữ trong bài: Vào một buổi sáng sớm, luỹ tre xanh rì rào, ngọn tre như kéo mặt
trời lên. Buổi trưa luỹ tre im gió nhưng lại đầy tiếng chim.


<b>II/. ĐỒ DÙNG:</b>



- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bộ ghép chữ TV.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<i><b>Tiết 1</b></i>


<b>A/ BÀI CŨ : </b>


- Đọc bài: “ <i><b>Cây bàng</b></i>” và trả lời câu hỏi 1, 2 ở
SGK.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B/ BÀI MỚI : </b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: “ Đi học” </b></i>
<i><b>2/ Hướng dẫn luyện đọc:</b></i>


<b>a. Đọc mẫu</b>:


- Đọc toàn bài ở bảng(1 lượt).


<b>b. Hướng dẫn luyện đọc</b>:


*/ 2 H lên bảng đọc bài và trả lời câu
hỏi.


*/ H lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Hướng dẫn cách đọc: Giọng nhẹ nhàng, nhí
nhảnh.


+ Luyện đọc từ khó:


- T nêu u cầu cho H tìm từ khó


- T gạch chân từ khó trong bài: <b>Lên nương, tới</b>
<b>lớp, hương rừng, nước suối.</b>


+ Luyện đọc câu.
- Chia câu bài thơ.


? Bài này có mấy dịng thơ ?


? Khi đọc hết dịng thơ ta phải làm gì?
- Theo dõi, sửa sai, nhận xét.


+ Luyện đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc mỗi em đọc 4 dòng thơ.


? Các em hiểu như thế nào là <b>Nương</b>?
- Chỉnh sửa, nhận xét.


+ Đọc toàn bài.
- Nhận xét.


- Cả lớp đọc đồng thanh tồn bài.



<i><b>3/ Ơn vần ăn, ăng</b>:<b> </b></i>


+ Tìm tiếng trong bài có vần: <i><b>ăn, ăng</b></i>


- Gạch chân tiếng H tìm được.
- Vần cần ơn là: <i><b>ăn, ăng</b></i>.


+ Tìm tiếng ngồi bài có vần: <i><b>ăn, ăng</b></i>.


- Chấm điểm thi đua cho từng tổ.
+ Nói câu có tiếng chứa vần: <i><b>ăn, ăng</b></i>.


- Nói mẫu vài câu - Nhận xét, chấm điểm thi đua.


<i><b>Tiết 2</b></i>


<i><b>4/ Tìm hiểu bài và luyện nói: </b></i>


<b>a. Tìm hiểu bài</b>:


? Đường đến trường có những cảnh gì đẹp?


- Nhận xét, bổ sung H trả lời.


- Đọc lại toàn bài, hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Nhận xét.


- Cho H HTL bài thơ.
- Nhận xét.



b. Luyện nói: <b>Tìm những câu thơ trong bài ứng</b>
<b>với nội dung từng bức tranh</b>


*/ H lắng nghe.


*/ Nêu từ khó theo yêu cầu.


*/ Luyện đọc từ khó(cá nhân) nối tiếp,
vài H một từ.


*/ Đọc lại toàn bộ các từ khó ( cá nhân,
cả lớp)


+/ <b>C</b>ó 12 dịng thơ.


+/ Nghỉ hôi.


*/ Vài H đọc một câu ( nối tiếp ) mỗi
em 2 dòng thơ cho đến hết bài.


*/ H đọc theo đoạn ( 2 – 3 nhóm)
+/ <b>Nương</b>: Vườn ở trên đồi núi,...
*/ H nhận xét.


*/ 1- 2 H đọc lại toàn bài.
*/ Nhận xét


*/ Cả lớp đọc đồng thanh tồn bài.
+/ Tìm nhanh (nêu miệng): <i><b>Lặng, </b></i>
<i><b>vắng, nắng.</b></i>



*/ Đọc lại vần, so sánh vần.
*/ 4 tổ thi đua tìm tiếng.


<b>+/ </b><i><b>Ví dụ:</b></i>


<i><b>ăn</b></i>: khăn, bắn súng, hẳn hoi, cằn nhằn,


<i><b>ăng</b></i>: băng giá, giăng hàng, căng thẳng,


*/ Nhận xét.


*/ H đọc câu mẫu ở SGK.


*/ 4 tổ thi đua nói câu - Nhận xét.


*/ 2 H đọc bài thơ và câu hỏi 1.
*/ Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
+/ <i><b>Có hương rừng thơm đồi vắng,</b></i>
<i><b>nước suối trong thầm thì, cọ x ơ</b></i>
<i><b>che nắng .</b></i>


*/ Vài H nhắc lại câu trả lời.
*/ H thi đọc diễn cảm( 3 em)
*/ Tự nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- T cho H quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu
hỏi gợi ý để H hỏi đáp về các bức tranh trong


SGK.


- Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
<i>5/ Củng cố - Dặn dò:</i>


- Hỏi tên, nhắc lại nội dung bài và 1 em đọc
lại bài.


- Nhận xét tiết học. Tuyên dương H học tốt.
- Đọc lại bài, đọc trước bài: “Nói dối hại thân”.


*/ Quan saùt tranh và luyện nói


theo hướng dẫn của T:


<b>Tranh 1</b>: Trường của em be bé. Nằm
lặng giữa rừng cây.


<b>Tranh 2</b>: Cô giáo em tre trẻ. Dạy em
hát rất hay.


<b>Tranh 3</b>: Hương rừng thơm đồi vắng.
Nước suối trong thầm thì.


<b>Tranh 4</b>: Cọ x ơ che nắng. Râm mát
đường em đi.


*/ Nhắc tên bài và nội
dung bài học; 1 H đọc lại
bài.



*/ H lắng nghe.
*/ H thực hiện ở nhà.


<b>---TIẾT 3: TOÁN</b>


<b>BÀI: </b>

<b>ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100</b>



<b>I/. </b>


<b> MỤC TIÊU: </b><i><b> Giúp H củng cố các kĩ năng</b>:</i>
- Đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100
- Cấu tạo của số có hai chữ số.


- Phép cộng, phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100.
<b>II/. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ BÀI CŨ : </b>


<b></b> Tính nhẩm:


7 + 1 + 2 = 9 – 3 – 3 = 10 – 6 – 4 =
2 + 4 + 4 = 8 – 5 – 1 = 4 + 3 + 2 =


<b></b> Nhận xét, ghi điểm


<b>B/ BÀI MỚI: </b>



<i><b>1/ Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2/ Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>


<b>Bài 1</b>: <i><b>Viết các số</b></i>


<b></b> Giúp đỡ H yếu làm bài


<b></b> Chữa bài ( cho H đọc lại các số vừa viết).
<b>Bài 2</b>: <i><b>Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số:</b></i>


<b></b> Quan sát giúp đỡ H yếu.
<b></b> Kiểm tra nhận xét.


<b>Bài 3</b>: <i><b>Viết ( theo mẫu ):</b></i>


<b></b> Hướng dẫn mẫu


? 45 gồm mấy chục ? Mấy đơn vị ?


<b></b> Viết: 45 = 40 + 5


<b></b> Quan sát, giúp đỡ H yếu.
<b></b> Kiểm tra, nhận xét.
<b>Bài 4</b>:<i><b> Tính</b></i>


*/ 2 H thực hiện ở bảng lớp, cả lớp
thực hiện ở bảng con.



+/ Nêu yêu cầu: <i><b>Viết các số</b></i>.


*/ Làm bài, rồi chũa bài; <i><b>Chẳng hạn:</b></i>


a. Từ 11 đến 20: 11, 12, 13, 14, 15,
16, 17, 18, 19, 20.


*/ Nêu yêu cầu.
*/ Làm bài, chữa bài.
*/ Nêu yêu cầu


+/ Trả lời: 45 gồm 4 chục và 5 đơn vị.
*/ Làm bài theo mẫu, làm xong nêu
cấu tạo của số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b></b> Gọi H nêu cách tính.
<b> </b><i><b>3/ Củng cố - dặn dò</b></i><b>:</b>
<b></b> T nhận xét giờ học.


<b></b> Xem lại bài tập ở VBT; C. bị bài ôn tiếp theo.


*/ Làm bài và chữa bài.
*/ H thực hiện ở nhà.


<b>---TIẾT 4: MĨ THUẬT</b>


<b> </b>( T chuyên thực hiện )


<b> </b>



<b>---TIẾT 5: THỦ CÔNG</b>

<b> </b>



<b>BÀI: </b>

<b> </b>

<b>CẮT, DÁN, TRANG TRÍ NGƠI NHÀ (T2)</b>



<b>I/. MỤC TIÊU: </b><i><b>Giúp H</b></i><b>: </b>


- Thực hành cắt, dán và trang trí ngơi nhà như quy trình.
<b>II/ ĐỒ DÙNG:</b>


- Mẫu trang trí ngơi nhà.


- Thước, bút chì, giấy màu, kéo, hồ dán, vở thủ công.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ BÀI CŨ:</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của H.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B/ BÀI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2/ Hướng dẫn cách dán ngôi nhà và trang trí:</b></i>


<b>*</b> Vừa làm mẫu, vừa hướng dẫn:
- Dán thân nhà trước, dán mái nhà sau


- Dán cửa ra vào, cửa sổ


- Dán hoặc vẽ thêm hàng rào hai bên nhà
- Trước nhà dán cây, hoa lá nhiều màu
- Trên cao dán mặt trời, mây


- Xa xa dán những hình tam giác làm dãy núi.
- Tự trang trí thêm theo ý thích.


<i><b>3/ H thực hành</b>:</i>
- Nhắc lại quy trình:


+ Kẻ và cắt thân nhà
+ Kẻ và cắt mái nhà.


+ Kẻ và cắt cửa ra vào, cửa sổ.
- Quan sát, giúp đỡ H yếu.


- Gợi ý H dùng bút màu để trang trí thêm.


<i><b>4/ Nhận xét, đánh giá sản phẩm:</b></i>


- Gợi ý để H đánh giá sản phẩm lẫn nhau:
? Ngơi nhà đúng kích thước chưa?


? Các đường cắt thẳng chưa?
? Dán đã cân đối, phẳng chưa?
? Trang trí hài hồ, đẹp mắt chưa?


- Tun dương những H có sản phẩm đẹp.





*/ H đưa đồ dùng để T kiểm tra.


*/ Quan sát


+/ Mái nhà là hình thang.
+/ Thân nhà hình chữ nhật.


+/ Cửa sổ hình vng, cửa ra vào hình
chữ nhật.


*/ Nêu lại quy trình


*/ Thực hành theo quy trình.


*/ Nhận xét, đánh giá sản phẩm của
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>5/ Củng cố - dặn dò</b></i><b>:</b>


-Nhận xét về tinh thần và thái độ học tập của H.


*/ H thực hành ở nhà.
****************************************


<i><b> Ngày soạn</b></i>:Thứ 7 ngày 25 tháng 4
<i>năm 2009</i>



<i>( Dạy bù bài thứ 5, tuần 33 ) <b>Ngày dạy </b></i>: Thứ 3 ngày 28 tháng 4
<i>năm 2009</i>


<b>TIẾT 1: THỂ DỤC</b>


<b>BÀI: </b>

<b>ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG </b>



<b>I/. MỤC TIÊU: </b>


- Ơn một số đội hình, đội ngũ. u cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng, nhanh, trật tự, không
xô đẩy nhau.


- Tiếp tục ôn " Tâng cầu". Yêu cầu nâng cao thành tích.
<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


- Sân bãi, sạch sẽ


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<i><b>1. Phần mở đầu</b>: </i>


- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.


- Quan sát, nhận xét.
<i> <b>2. Phần cơ bản</b>: </i>


<b>a.</b> Ôn ĐHĐN: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm



số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải:
<i><b>Yêu cầu</b></i>: thực hiện được ở mức cơ bản đúng,
nhanh, trật tự, không xô đẩy.


+ Lần 1: T điều khiển
- Quan sát, sữa sai


+ Lần 2: Lớp trưởng điều khiển
- Quan sát nhận xét.


- T chia tổ tập luyện, sau đó cho từng tổ lên thực
hiện để chọn ra người nhất tổ.


<b>b.</b> Chuyền cầu theo nhóm 2 người:


<i><b>Yêu cầu</b><b> </b></i>: tham gia vào trò chơi ở mức độ tương
đối chủ động hơn.


- Tổ chức cho H thi giữa các nhóm.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.


<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>


- Hệ thống bài, nhận xét tiết học.


*/ Chạy nhẹ nhàng thành một hàng
dọc trên địa hình tự nhiên 50 đến 60m
*/ Đi thường theo vịng trịn và hít thở
sâu.



*/ Xoay khớp cổ tay và các ngón tay,
cánh tay, đầu gối, hơng.


*/ Cả lớp thực hiện.


*/ Thực hiện dưới sự điều khiển của T.
*/ Thực hiện dưới sự điều khiển của
lớp trưởng.


*/ H thực hiện theo tổ, tổ trưởng điều
khiển.


*/ Thi chuyền cầu giữa các nhóm với
nhau.


*/ Đi thường theo nhịp 3 hàng dọc và
hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>---TIẾT 2, 3: TẬP ĐỌC</b>


<b>BÀI: </b>

<b>NĨI DỐI HẠI THÂN</b>



<b>I/. MỤC ĐÍCH – U CẦU : </b>


- H đọc trơn cả bài, phát âm được tiếng, từ khó: <b>Giả vờ, kêu tống, tức tốc, hốt hoảng.</b> .
Biết nghỉ hơi đúng những chổ có dấu phẩy, dấu chấm.


- Ơn vần: <b>it, uyt</b>; Tìm được tiếng, nói được câu có tiếng chứa vần <b>it, uyt</b>.



- Hiểu nội dung bài: <b>Qua câu chuyện chú bé chăn cừu nối dối, hiểu lời khuyên của bài:</b>
<b>Khơng nên nói dối làm mất lịng tin của người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân.</b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG:</b>


-Tranh minh hoạ bài học, viết sẵn bài lên bảng.
- Bộ đồ dùng TV.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<i><b>Tiết 1</b></i>


<b>A/ BÀI CŨ : </b>


- Đọc bài: “<i><b>Đi học</b></i>” và trả lời câu hỏi 1, 2 ở
SGK.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B/ BÀI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: “ Nói dối hại thân</b><b>” </b></i>
<i><b>2/ Hướng dẫn luyện đọc:</b></i>


<b>a. Đọc mẫu</b>:


- Đọc toàn bài ở bảng (1 lượt).


<b>b. Hướng dẫn luyện đọc</b>:



- Hướng dẫn cách đọc: Giọng chú bé chăn cừu
hốt hoảng. Đoạn kể các bác nông dân đến cứu
chú bé được đọc gấp gáp. Đoạn chú bé gào xin
moi người cứu giúp đọc nhanh căng thẳng.
+ <i><b>Luyện đọc từ khó</b></i>:


- T nêu yêu cầu cho H tìm từ khó


- T gạch chân từ khó trong bài: <b>Giả vờ, kêu</b>
<b>toáng, tức tốc, hốt hoảng.</b>


+ <i><b>Giải thích từ khó</b></i>:


? Các em hiểu thế nào là <b>Hốt hoảng</b>?
+ <i><b>Luyện đọc câu</b></i>.


? Bài này có mấy câu ?


? Khi đọc hết câu ta phải làm gì ?
- Theo dõi, sửa sai, nhận xét.
+ <i><b>Luyện đọc đoạn</b></i>.


- T chia đoạn bài: 2 doạn:


+ Đoạn 1: Từ đầu đến“...họ chẳng thấy sói đâu”
+ Đoạn 2: Phần cịn lại.


- Chỉnh sửa, nhận xét.
+ <i><b>Đọc tồn bài</b></i><b>.</b>



*/ 2 H lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
*/ H lắng nghe.


*/ Theo dõi bài ở bảng.
*/ H lắng nghe.


*/ Nêu từ khó theo yêu cầu.


*/ Luyện đọc từ khó(cá nhân) nối tiếp,
vài H một từ.


*/ 5, 6 em đọc các từ trên bảng.


*/ Đọc lại toàn bộ các từ khó ( cá nhân,
cả lớp).


+/ <b>Hốt hoảng</b>: Khiếp sợ ...
+/ Có 10 câu.


+/ Nghỉ hơi.


*/ Vài H đọc một câu ( nối tiếp ) cho đến
hết bài.


*/ H đọc nối tiếp đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nhận xét.


<i><b>3/ Ôn vần it, uyt</b></i>:



+ Tìm tiếng trong bài có vần: <i><b>it, uyt</b></i>


- Gạch chân tiếng H tìm được.
- Vần cần ơn là <i><b>it, uyt</b></i> .


+ Tìm tiếng ngồi bài có vần: <i><b>it, uyt</b></i> .
- Chấm điểm thi đua cho từng tổ.
+ Nói câu có tiếng chứa vần: <i><b>it, uyt</b></i>


- Nói mẫu vài câu.


- Nhận xét, chấm điểm thi đua.


<i><b>Tiết 2:</b></i>


<i><b>4/ Tìm hiểu bài và luyện nói: </b></i>


<b>a. Tìm hiểu bài:</b>


- Gọi 1 H đọc lại bài, cả lớp đọc thầm và trả lời
các câu hỏi:


? Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy
tới giúp?


- Gọi 1 H đọc lại bài và trả lời:


? Khi sói đến thật chú kêu cứu có ai đế giúp
khơng? Sự việc kết thúc ra sao?



- Nhận xét, bổ sung H trả lời.


+ <i><b>T kết luận</b></i>: <i><b>Câu chuyện chú bé chăn cừu</b></i>
<i><b>nói dối mọi người đã dẫn tớihậu quả:đàn cừu</b></i>
<i><b>của chú đã bị sói ăn thịt. Câu chuyện khuyên</b></i>
<i><b>ta khơng được nói dối. Nói dối có ngày hại</b></i>
<i><b>đến thân.</b></i>


- Gọi H đọc cả bài văn.


- Đọc lại toàn bài, hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Nhận xét.


<b>b. Luyện nói:Nói lời khuyên chú bé chăn cừu</b>


- T tổ chức cho từng nhóm H trao đổi với nhau
nói lời khuyên chú bé chăn cừu. Sau đó cử
người trình bày trước lớp.


- Tun dương nhóm hoạt động tốt.


<i><b>5/</b></i>


<i><b> </b><b> Củng cố - dặn dò</b>:<b> </b></i>


- Hỏi tên bài; Gọi đọc bài và nêu nội dung bài
vừa học.


- Nhận xét tiết học. Tuyên dương H học tốt.


- Đọc lại bài, đọc trước bài: “Bác đưa thư”.


*/ Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
+/ Tìm nhanh (nêu miệng): <i><b>Thịt</b></i>


*/ Đọc lại vần, so sánh vần.
*/ 4 tổ thi đua tìm tiếng.


<b>It</b>: quả mít, mù mịt, bưng bít, …


<b>Uyt</b>: xe bt, ht cịi, quả quýt, …
*/ Nhận xét.


*/ H đọc câu mẫu ở SGK.


*/ 4 tổ thi đua nói câu - Nhận xét.


*/ 1 H đọc đoạn 1; Cả lớp đọc thầm, trả
lời câu hỏi 1.


<i><b>+/ Các bác nông dân làm việc quanh đó</b></i>
<i><b>chạy tới giúp chú bé đánh sói nhưng họ</b></i>
<i><b>chẳng thấy sói đâu cả.</b></i>


*/ 2 H đọc bài và câu hỏi 2.


<i><b>+/ Không ai đến cứu. Kết cuộc bầy cừu</b></i>
<i><b>của chú bị sói ăn thịt hết.</b></i>


*/ Vài H nhắc lại câu trả lời.


*/ H lắng nghe.


*/ 2 em đọc cả bài.


*/ H thi đọc diễn cảm( 4 em)
*/ Tự nhận xét.


*/ H quan sát tranh SGK và luyện nói
theo nhóm nhỏ 3, 4 em: cây phượng, cây
tràm, bạch đàn, cây bàng lăng, ...


*/ Nhắc tên và nội dung bài học; 1 H đọc
lại bài.


*/ H lắng nghe.
*/ H thực hiện ở nhà.


<b>---TIẾT 3: TOÁN</b>


<b>BÀI: </b>

<b>ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100</b>



<b>I/. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100. Viết số liền trước, số liền sau của một số đã
cho.


- Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến 2 chữ số ( khơng nhớ ).
- Giải bài tốn có lời văn.



<b>II/. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ BÀI CŨ : </b>


<b></b> Đặt tính và tính :


48 -18; 99- 33; 87 - 34


<b></b> Nhận xét, ghi điểm


<b>B/ BÀI MỚI: </b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2/ Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>


<b>Bài 1</b>: <i><b>Viết các số</b></i>


<b></b> Giúp đỡ H yếu làm bài


<b></b> Chữa bài ( cho H đọc lại các số vừa viết).
<b>Bài 2</b>: <i><b>Viết số thích hợp vào ơ trống</b></i>


<b></b> Quan sát giúp đỡ H yếu.
<b></b> Kiểm tra nhận xét.
<b>Bài 3</b>: Nêu yêu cầu


<b></b> Hướng dẫn mẫu



<b></b> Quan sát, giúp đỡ H yếu.
<b></b> Kiểm tra, nhận xét.
<b>Bài 4</b>:<i><b> Đặt tính rồi tính</b></i>


<b></b> Gọi H nêu cách tính.
<b>Bài 5</b>:<i><b> </b></i>Đọc yêu cầu


<b> </b>


<b></b> Hướng dẫn H yếu làm bài.
<b></b> T chấm bài và nhận xét.


<i><b>3/ Củng cố - dặn dò</b></i><b>:</b>
<b></b> T nhận xét giờ học.


<b></b> Xem lại bài tập ở VBT; C. bị bài ôn tiếp theo.


*/ 2 H thực hiện ở bảng lớp, cả lớp
thực hiện ở bảng con.


+/ Nêu yêu cầu: <i><b>Viết các số</b></i>.


*/ Làm bài, rồi chũa bài; <i><b>Chẳng hạn:</b></i>


38, 28, 54, 61, 30, 19, 79, 83, 77.
*/ Nêu yêu cầu.


*/ Làm bài, chữa bài; <i><b>Chẳng hạn:</b></i>



18, 19, 20 ...
*/ Nêu yêu cầu


+/ Khoanh vào số bé nhất: 28
+/ Khoanh vào số lớn nhất: 66
+/ Nêu yêu cầu: <i><b>Đặt tính rồi tính</b></i>


*/ Làm bài và chữa bài.
*/ Đọc bài tốn, nêu tóm tắt
*/ Tự giải bài tốn vào vở


Bài giải


Số máy bay cả hai bạn gấp được là:
12 + 14 = 26 ( máy bay )


Đáp số: 26 máy bay.
*/ H thực hiện ở nhà.


******************************************


<i><b> Ngày soạn</b></i>:Thứ 7 ngày 25 tháng 4
<i>năm 2009</i>


<i>( Dạy bù bài thứ 6, tuần 33 ) <b>Ngày dạy </b></i>: Thứ 4 ngày 29 tháng 4
<i>năm 2009</i>


<b>TIẾT 1: CHÍNH TẢ</b>
<b>BÀI: </b>

<b>ĐI HỌC</b>




<b>I/. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU : </b>


- Chép lại chính xác, khơng mắc lỗi, trình bày đúng hai khổ thơ đầu trong bài " Đi học ".
Biết trình bày bài văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II/ ĐỒ DÙNG:</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài chính tả, bài tập chính tả.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ BÀI CŨ : </b>


- Kiểm tra vở H về nhà chép lại.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B/ BÀI MỚI : </b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: “ Đi học” </b></i>
<i><b>2/ Hướng dẫn tập chép</b>:<b> </b></i>


- Gọi H nhìn bảng đọc bài thơ cần chép.


- Cả lớp đọc thầm khổ thơ và tìm những tiếng các
em thường viết sai: <b>dắt tay, lên nương, nằm</b>
<b>lặng, rừng cây, ... </b>- H viết vào bảng con.


- Nhận xét, sữa sai.



- Viết đầu bài chính giữa trang giấy,...


- Cho H nhìn bài viết ở bảng hoặc ở SGK để viết.
- Quan sát, giúp đỡ H viết chậm.


- Đọc thong thả chỉ vào từng chữ để H sốt, dừng
lại chữ khó đánh vần. Sau mỗi câu hỏi xem có H
nào viết sai không?


- Hướng dẫn gạch chân chữ sai sữa bên lề vở.
- Chữa lỗi trên bảng những lỗi phổ biến.


- Thu chấm tại lớp một số vở, số còn lại về nhà
chấm.


<i><b>3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</b></i>


- Hướng dẫn gợi ý cách làm.


- Nhận xét.


<i><b>4/ Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Khen ngợi những H chép bài đúng, đẹp.


- Về nhà chép lại khổ thơ, làm lại bài tập chưa
đúng.


*/ H lấy vở để T kiểm tra.



*/ 3H nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép.
*/ Cả lớp đọc thầm. Tự viết từ khó ra
bảng con.


*/ H lắng nghe.
*/ Chép bài vào vở.


*/ Cầm bút chì chữa bài.
*/ Chữa lỗi theo yêu cầu.
*/ Tự ghi số lỗi ra lề vở.
*/ Đổi vở sửa lỗi cho nhau.


*/ Đọc yêu cầu bài tập


Bài tập 2: Điền vần ăn hay ăng.
Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh.


*/ Làm bài vào vở sau đó chữa bài trên
bảng.


*/ Đọc lại toàn bộ bài tập đã hoàn
thành. <i><b>Giải</b><b> </b></i>:


BT 2: Ngắm trăng, chăn phơi nắng.
BT 3: Ngỗng đi trong ngõ. Nghé nghe
mẹ gọi.


*/ Bình chọn người chép đúng, đẹp
trong tiết học.



*/ H thực hiện ở nhà.
---


<b>TIẾT 2: KỂ CHUYỆN</b>


<b>BÀI: </b>

<b>CÔ CHỦ KHƠNG BIẾT Q TÌNH BẠN</b>



<b>I/. MỤC ĐÍCH-UCẦU: </b><i><b>Giúp H:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: <b>Ai khơng biết q tình bạn người ấy sẽ bị cô độc.</b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG:</b>
- Tranh minh hoạ.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ BÀI CŨ:</b>


- 4 H nối tiếp nhau kể lại câu chuyện:
"Con Rồng, cháu Tiên"


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B/ BÀI MỚI : </b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: Hôm nay, các em nghe cơ kể</b></i>
<i><b>câu chuyện có tên là “Cơ chủ khơng biết q</b></i>
<i><b>tình bạn”. Với câu chuyện này các em sẽ hiểu:</b></i>
<i><b>Người nào khơng biết q tình bạn, thích thay</b></i>


<i><b>đổi bạn, “có mới nới cũ”, thì sẽ gặp chuyện</b></i>
<i><b>không hay.</b></i>


<i><b>2/ T kể chuyện:</b></i>


+Kể lần 1: Để H biết câu chuyện (Diễn cảm,
thay đổi giọng theo nhân vật)


+Kể lần 2, 3 kết hợp chỉ tranh minh hoạ giúp H
nhớ câu chuyện.


<i><b>3/ Hướng dẫn kể từng đoạn theo</b><b> tranh</b>:</i>


- Hướng dẫn H xem tranh và tự đọc câu hỏi dưới
tranh, sau đó trả lời câu hỏi (Thứ tự từ tranh 1 đến
tranh 4. Xong tranh này mới chuyển sang tranh
khác)


? Tranh 1 vẽ cảnh gì ?


? Câu hỏi dưới tranh là gì?
- Đại diện các nhóm thi kể.


-Cho H tiếp tục kể theo tranh 2, 3 và 4.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay nhất.


<i><b>4/ Hướng dẫn H kể toàn câu chuyện</b></i>:


- Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng
các vai để thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá


trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.


<i><b>5/ Giúp H hiểu ý nghĩa câu chuyện</b>:</i>
? Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?


*/ 4 H lên bảng kể chuyện.


*/ Cả lớp lắng nghe.


*/ Quan sát tranh và nhẩm theo câu
chuyện.


*/ Quan sát từng tranh, đọc câu hỏi
dưới tranh và trả lời câu hỏi.(nhóm
4)


<i><b>+/ Cảnh cơ bé ơm gà mái âu yếm</b></i>
<i><b>và vuốt ve bộ lông của nó. Gà</b></i>
<i><b>trống đứng ngồi hàng rào, msào</b></i>
<i><b>rũ xuống vr ỉu xìu.</b></i>


<i><b>+/ Câu hỏi dưới tranh: Vì sao cơ bé</b></i>
<i><b>đổi gà trống lấy gà mái?</b></i>


*/ Đại diện nhóm thi kể(Từng tranh)
*/ Lắng nghe; Nhận xét, bình chọn
nhóm kể hay nhất để tuyên dương.
*/ Tuỳ thời gian mà T định lượng số
nhóm kể lại tồn bộ câu chuyện).
*/ H khác theo dõi, nhận xét,bổ sung


*/ Lần lượt trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Bổ sung, nhận xét.


<i><b>6/ Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà tập kể lại câu chuyện.


*/ Nhận xét, bổ sung.


*/ Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện (cá
nhân, cả lớp).


*/ H thực hiện ở nhà.


<b>---TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC</b>


<b>BÀI: </b>

<b>DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG</b>



<b>I/. MỤC TIÊU: </b><i><b>Giúp H:</b></i>


- Biết làm một số công việc đơn giảnđể giữ lớp học sạch sẽ( lau bảng, kê bàn ghế ngay
ngắn, quét lớp, trang trí lớp học).


<b>II/ ĐỒ DÙNG:</b>


- Chổi, hốt rác, xô nước, khăn lau, túi ni long.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ BÀI CŨ : </b>


? Vì sao chúng ta cần phải vệ sinh trường, lớp
sạch sẽ ?


- Nhận xét
<b>B/ BÀI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2/ Các hoạt động: (tiếp)</b></i>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>:</b> <b>Quan sát lớp học, trường học</b>


<i><b>Hoạt động 2</b></i><b>: Quan sát tranh trả lời câu hỏi</b>


<i><b>Hoạt động 3</b></i><b>: Thực hành làm vệ sinh lớp học</b>-


<b>Bước 1</b>: Hướng dẫn cách làm vệ sinh:


<i><b>* Quét lớp</b></i>:


- Vẩy nước lên mặt sàn để quét cho khỏi bụi
- Dùng chổi để quét, dùng hốt rác để hốt rác đổ
vào túi ni long buộc lại bỏ vào thùng rác.



<i><b>* Lau bàn ghế và cửa kính</b></i>:


- Dùng giẻ nhúng nước vắt khơ rrồi lau
- Dùng giẻ mềm để lau cửa kính


- Làm xong rửa sạch chân tay, bỏ dụng cụ đúng
quy định


<b>Bước 2</b>: Thực hành


- Phân công nhiệm vụ cho từng tổ
Tổ 1: Quét lớp


Tổ 2: Lau bàn ghế và kê lại bàn ghế
Tổ 3: Lau cửa kính


Tổ 4: Quét sân trường
- Quan sát, nhận xét.


- Khen tổ làm tốt, nhắc nhở tổ làm chưa tốt.


<i><b>3/ Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học.


- Thực hiện tốt những điều đã học.


*/ 1 H trả lời.


*/ Cả lớp lắng nghe.



*/ Một số H nêu lại các bước thực
hành quét lớp, lau bàn ghế, cửa
kính.


*/ Các tổ tự phân công nhau làm
việc như yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

trường.




<b>---TIẾT 4: AN TỒN GIAO THƠNG</b>


<b>BÀI 5: </b>

<b>ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN </b>



<b>I/. MỤC TIÊU: </b><i><b>Giúp H</b></i><b>: </b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i><b>:</b>


- Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi qua đường.


- Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi dành cho người đi bộ khi qua đường.
- Nhận biết tiếng động cơ và tiếng cịi của ơ tơ, xe máy.


<i><b>2. Kĩ năng</b><b> </b>:</i>


- Biết nắm tay người lớn khi qua đường.


- Biết quan sát hướng đi của các loại xe trên đường.



<i><b>3. Thái độ</b>:<b> </b></i>


Chỉ qua đường khi có người lớn dắt tay và qua đương nơi có vạch đi bộ qua đường.
<b>II/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Quan sát đường phố</b>


<b>a. Mục tiêu</b>: - H biết quan sát, lắng nghe, phân
biệt âm thanh của động cơ, của tiếng cịi ơ tơ, xe
máy.


- Quan sát, nhận biết hướng đi của các loại xe.
- Nhận biết và xác định những nơi an tồn và
khơng an toàn khi đi bộ trên đường phố và khi
qua đường.


<b>b. Cách tiến hành</b>:
- Chia lớp thành 4 nhóm.


- T đưa ra một số câu hỏi cho H thảo luận:
? Đường rộng hay hẹp ? Có vỉa hè khơng ?
? Em thấy người đi bộ đi ở đâu ?


? Các loại xe chạy ở đâu ?


? Em thường nghe thấy những tiếng động cơ nào?
? Em nhìn thấy đèn tính hiệu hay vạch đi bộ qua


đường nào khơng ? Đặt ở đâu ?


<b>* </b><i><b>T chốt</b></i>: Khi đi ra đường phố có nhiều người và
các loại xe đi lại, để đảm bảo an tồn các em cần:
- Khơng đi bộ một mình, phải đi cùng người lớn.
- Phải nắm tay người lớn khi qua đường.


- Đường khơng có vỉa hè, đi sát lề đường bên phải
- Nhìn tín hiệu đèn giao thông; quan sát xe cộ cẩn
thận.


- Nếu đường có vạch đi bộ qua đường, khi qua
đường cần phải đi ở nơi có vạch đi bộ qua đường.
- Khơng chơi, đùa dưới lịng đường.


<i><b>Liên hệ</b></i><b>: </b><i><b>Đường nông thôn, khi qua đường các </b></i>
<i><b>em cần quan sát hai phía rồi mới đi qua.</b></i>


<i><b>Kết luận: Đi bộ và qua đường phải an tồn.</b></i>


*/ Chia 4 nhóm, xếp hàng, đi đến
phía cổng trường.


*/ H quan sát và thảo luận:


+/ ... rộng, đường khơng có vỉa hè.
+/ ... đi sát lề đường bên phải.
+/ ... dưới lòng đường.


+/ Tiếng động cơ nổ, tiếng cịi ơ tơ,


xe máy.


*/ H nêu; H khác nhận xét, bổ sung.
*/ H lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Hoạt động 2</b></i><b>: Thực hành đi bộ qua đường</b>
<b>a. Mục tiêu:</b> - H biết cách đi bộ qua đường.


<b>b. Cách tiến hành</b>:


- T chia nhóm 2 em, một H làm người lớn, một H
làm người làm trẻ em dắt tay đi qua đường... .
- T nhận xét, bổ sung.


<i><b>Kết luận: Chúng ta cần làm đúng những quy </b></i>
<i><b>định khi qua đường.</b></i>


<i><b>Hoạt động 3</b></i><b>: </b>Tổng kết ( SGK – Trang 15 )


<i><b>Củng cố - Dặn dò</b></i><b>:</b>


- T nhận xét giờ học; Nhắc lại nội dung bài.
- Về học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.


*/ H thực hiện theo yêu cầu của T.
*/ H quan sát tranh, nhận xét, bổ
sung.


*/ H lắng nghe, nhắc lại.



*/ H lắng nghe; H nêu
*/ H thực hiện ở nhà.


<i><b>Ký duyệt</b></i>


<b> </b>********************************************


TuÇn

34

:

<b> </b>

<i><b>Ngày soạn</b></i>:Thứ 7 ngày 02 tháng 5
<i>năm 2009</i>


<i><b> Ngày dạy </b></i>: Thứ 2 ngày 04 tháng 5
<i>năm 2009</i>


<b>TIẾT 1</b>:<b> </b> <b>ÂM NH ẠC </b>
( T chuyên thực hiện )




<b>---TIẾT 2: TỐN</b>


<b>BÀI: </b>

<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100</b>



<b>I/. </b>


<b> MỤC TIÊU: </b><i><b> Giúp H củng cố các kĩ năng</b>:</i>


- Thực hiện phép cộng và phép trừ (tính nhẩm và tính viết) các số trong phạm vi 100 (khơng
có nhớ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Giải bài tốn có lời văn.


<b>II/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ BÀI CŨ : </b>


<b></b> Giải bài tốn theo tóm tắt sau :


Có :12 cây chanh
Có : 21 cây táo.
Có tất cả : ... cây ?


<b></b> Nhận xét, ghi điểm


<b>B/ BÀI MỚI: </b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2/ Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>


<b>Bài 1</b>: <i><b>Tính nhẩm</b></i>


<b></b> Giúp đỡ H yếu làm bài
<b></b> Nhận xét.


<b>Bài 2</b>: <i><b>Tính</b></i>


<b></b> Hướng dẫn H yếu làm bài.


<b></b> Gọi H lên bảng chữa bài.


<b>Bài 3</b>: <i><b>Đặt tính rồi tính</b></i>


<b></b> Giúp đỡ H yếu làm bài
<b></b> Nhận xét.


<b>Bài 4</b>: H đọc bài tốn


<b></b> Ghi tóm tắt lên bảng:


Tóm tắt: Sợi dây : 72 cm
Cắt đi : 30 cm
Còn lại : .... cm ?


<b></b> Hướng dẫn H yếu giải toán
<b></b> Gọi H lên bảng chữa bài
<b></b> Kiểm tra nhận xét.
<b>Bài 5</b>:


<b></b> Tổ chức cho H chơi thi nói nhnh, đúng: <i><b>Đồng</b></i>


<i><b>hồ chỉ mấy giờ</b></i> ?


<b></b> Hướng dẫn H yếu làm bài.
<b></b> Nhận xét.


<i> <b>3/ Củng cố - Dặn dò</b></i>:


<b></b> Nhận xét tiết học.
<b></b> Xem lại bài tập ở VBT.



*/ 2 H lên bảng làm; Lớp làm vào bảng
con.


+/ Nêu u cầu: <i><b>Tính nhẩm</b></i>


*/ H nhìn phép tính, nêu kết quả tính
và chữa bài.


+/ Nêu yêu cầu: <i><b>Tính</b></i>


*/ Làm bài, làm xong chữa bài, nêu
cách tính, <i><b>chẳng hạn</b></i>: 15 + 2 + 1 = 18,
tính như sau: 15 cộng 2 bằng 17; 17
cộng 1 bằng 18; các bài còn lại làm
tương tự.


+/ Nêu yêu cầu: <i><b>Đặt tính rồi tính</b></i>


*/ Làm bài, làm xong chữa bài, nêu
cách đặt tính và tính.


*/ Đọc bài tốn, nêu tóm tắt


*/ Giải bài toán vào vở; Lên bảng chữa
bài, <i><b>Chẳng hạn:</b></i>


Giải


Sợi dây cịn lại có độ dài là:
72 – 30 = 42 ( cm )



Đáp số: 42 cm.
*/ Chơi theo yêu cầu, nói nhanh, đúng


<i><b>+/ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?</b></i>


*/ Theo dõi để kiểm tra lẫn nhau.


*/ H thực hiện ở nhà.


<b>---TIẾT 3, 4: TẬP ĐỌC</b>
<b>BÀI: </b>

<b>BÁC ĐƯA THƯ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- H đọc trơn cả bài, phát âm được tiếng, từ khó: <b>mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ</b>
<b>phép</b>. Biết nghỉ hơi đúng những chổ có dấu phẩy, dấu chấm.


- Ơn vần: <b>inh, uynh</b>; Tìm được tiếng, nói được câu có tiếng chứa vần <b>inh, uynh</b>.


- Hiểu nội dung bài: <b>Bác đưa thư vất vã trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần</b>
<b>yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác.</b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG:</b>


-Tranh minh hoạ bài học, viết sẵn bài lên bảng.
- Bộ đồ dùng TV.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>



<i><b>Tiết 1</b></i>


<b>A/ BÀI CŨ : </b>


- Đọc bài: “<i><b>Nói dối hại thân</b></i>” và trả lời câu hỏi
1, 2 ở SGK.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B/ BÀI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: “Bác đưa thư” </b></i>
<i><b>2/ Hướng dẫn luyện đọc:</b></i>


<b>a. Đọc mẫu</b>:


- Đọc toàn bài ở bảng (1 lượt).


<b>b. Hướng dẫn luyện đọc</b>:


- Hướng dẫn cách đọc: Giọng đọc vui.
+ <i><b>Luyện đọc từ khó</b></i>:


- T nêu yêu cầu cho H tìm từ khó


- T gạch chân từ khó trong bài: <b>mừng quýnh,</b>
<b>nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép.</b>


+ <i><b>Giải thích từ khó</b></i>:



? Các em hiểu thế nào là <b>nhễ nhại</b>?
+ <i><b>Luyện đọc câu</b></i>.


? Bài này có mấy câu ?


? Khi đọc hết câu ta phải làm gì ?


- Cần luyện đọc kĩ các câu: 1, 4, 5 và câu 8.
- Theo dõi, sửa sai, nhận xét.


+ <i><b>Luyện đọc đoạn</b></i>.


- T chia đoạn bài: 2 doạn:


+ Đoạn 1: Từ đầu đến“...nhễ nhại”
+ Đoạn 2: Phần còn lại.


- Chỉnh sửa, nhận xét.
+ <i><b>Đọc toàn bài</b></i><b>.</b>


- Nhận xét.


<i><b>3/ Ơn vần inh, uynh</b></i>:<i><b> </b></i>


+ Tìm tiếng trong bài có vần: <i><b>inh, uynh</b></i>


- Gạch chân tiếng H tìm được.
- Vần cần ơn là <i><b>inh, uynh</b></i>.


*/ 2 H lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.



*/ H lắng nghe.


*/ Theo dõi bài ở bảng.
*/ H lắng nghe.


*/ Nêu từ khó theo yêu cầu.


*/ Luyện đọc từ khó(cá nhân) nối tiếp,
vài H một từ.


*/ 5, 6 em đọc các từ trên bảng.


*/ Đọc lại toàn bộ các từ khó ( cá nhân,
cả lớp).


*/ H nêu
+/ Có 8 câu.
+/ Nghỉ hôi.


+/ Luyện đọc diễn cảm các câu: 1, 4, 5, 8
*/ Vài H đọc một câu ( nối tiếp ) cho đến
hết bài.


*/ H đọc nối tiếp đoạn.


*/ 1- 2 H đọc lại toàn bài.
*/ Nhận xét


*/ Cả lớp đọc đồng thanh tồn bài.


+/ Tìm nhanh (nêu miệng): <i><b>Minh.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Tìm tiếng ngồi bài có vần: <i><b>inh, uynh</b>.</i>
- Chấm điểm thi đua cho từng tổ.


+ Nói câu có tiếng chứa vần: <i><b>inh, uynh</b></i>


- Nói mẫu vài câu.


- Nhận xét, chấm điểm thi đua.


<i><b>Tiết 2:</b></i>


<i><b>4/ Tìm hiểu bài và luyện nói: </b></i>


<b>a. Tìm hiểu bài:</b>


- Gọi 1 H đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời
các câu hỏi:


? Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì ?
- Gọi 1 H đọc đoạn 2 và trả lời:


? Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh
muốn làm gì ?


- Nhận xét, bổ sung H trả lời.
- Gọi H đọc cả bài văn.


- Đọc lại toàn bài, hướng dẫn đọc diễn cảm.


- Nhận xét.


<b>b. Luyện nói: </b><i><b>Nói lời chào hỏi của Minh với</b></i>
<i><b>bác đưa thư.</b></i>


- T tổ chức cho từng nhóm 2 H đóng vai bác
đưa thư và vai Minh để thực hiện cuộc gặp gỡ
ban đầu và lúc Minh mời bác đưa thư uống
nước ( Minh nói thế nào ? Bác đưa thư trả lời ra
sao ? )


- Tuyên dương nhóm hoạt động tốt.


<i><b>5/</b></i>


<i><b> </b><b> Củng cố - dặn dò</b>:<b> </b></i>


- Hỏi tên bài; Gọi đọc bài và nêu nội dung bài
vừa học.


- Nhận xét tiết học. Tuyên dương H học tốt.
- Đọc lại bài, đọc trước bài: “Làm anh”.


*/ 4 tổ thi đua tìm tiếng.


<b>Inh</b>: xinh xinh, hình ảnh, cái kính, …


<b>Uynh</b>: phụ huynh, khuỳnh tay, …
*/ Nhận xét.



*/ H đọc câu mẫu ở SGK.


*/ 4 tổ thi đua nói câu - Nhận xét.


*/ 1 H đọc đoạn 1; Cả lớp đọc thầm, trả
lời câu hỏi 1.


<i><b>+/ Nhận được thư của bố, Minh muốn</b></i>
<i><b>chạy thật nhanh vào nhà khoe với mẹ.</b></i>


*/ 2 H đọc bài và câu hỏi 2.


<i><b>+/ Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại,</b></i>
<i><b>Minh chạy vào nhà rót một cốc nước</b></i>
<i><b>mát mời bác uống.</b></i>


*/ Vài H nhắc lại câu trả lời.
*/ 2 em đọc cả bài.


*/ H thi đọc diễn cảm( 4 em)
*/ Tự nhận xét.


*/ H quan sát tranh SGK và luyện nói
theo nhóm nhỏ 2 em: đóng vai Minh và
bác đưa thư để nói lời chào hỏi của Minh
với bác đưa thư.


<b>Cháu chào bác ạ. Bác cám ơn cháu, </b>
<b>cháu ngoan nhĩ ! Cháu mời bác uống </b>
<b>nước cho đỡ mệt. Bác cám ơn cháu. …</b>



*/ Nhắc tên và nội dung bài học; 1 H đọc
lại bài.


*/ H lắng nghe.
*/ H thực hiện ở nhà.
**************************************


<b> </b>

<i><b>Ngày soạn</b></i>:Thứ 7 ngày 02 tháng 5
<i>năm 2009</i>


<i> <b>Ngày dạy </b></i>: Thứ 3 ngày 05 tháng 5
<i>năm 2009</i>


<b>TIẾT 1: TẬP VIẾT</b>


<b>BÀI: </b>

<b>TÔ CHỮ HOA X, Y</b>


<b>I/. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Biết viết đúng các vần, từ: <b>inh, uynh, ia, uya, Bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm</b>
<b>khuya</b>. Chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, dãn đúng khoảng cách.


<b>II/ ĐỒ DÙNG:</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập viết (Các chữ hoa đặt trong khung chữ).
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ BÀI CŨ : </b>



- Chấm bài viết ở nhà của H ( 3 em) và nhận xét.
<b>B/ BÀI MỚI : </b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài</b>: “ Tô chữ hoa <b>X, Y</b></i> ”


<i><b>2/ Hướng dẫn tô chữ hoa:</b></i>


- Hướng dẫn H quan sát và nhận xét.
- Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét.


- Vừa tô chữ trong khung chữ vừa hướng dẫn quy
trình.


- Nhận xét , sửa sai trên bảng con cho H.


<i><b>3/ Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng</b>: </i>
- T nêu nhiệm vụ để H thực hiện:


+ Đọc các vần và từ ngữ cần viết.


+ Quan sát vần và từ ngữ ứng dụng ở bảng và ở
vở tập viết – H viết ở bảng con.


- Quan sát, nhận xét, sửa sai.


<i><b>4/ Hướng</b><b> dẫn tập tô, tập viết</b>:</i>
- Cho H viết vào vở tập viết.


- Quan sát, hướng dẫn giúp đỡ H yếu.


- Hướng dẫn H chữa lỗi.


- Chấm, chữa bài cho H (1/3 lớp) số còn lại mang
về nhà chấm.


<i><b>5/ Củng cố - Dặn dò</b>:<b> </b></i>


- Khen ngợi những H viết đẹp.
- Tiếp tục luyện viết phần B ở nhà.
- C. bị bài tiếp theo.


*/ Quan sát chữ X, Y hoa trên bảng
phụ và trong vở TV.


*/ H nhận xét T tô trên khung chữ.
*/ Tập viết vào bảng con: <b>X, Y</b> hoa.
*/ Đọc, quan sát vần và từ ứng dụng
trên bảng phụ và trong vở TV.


*/ Tập viết vào bảng con một số từ.
*/ Tập tơ, tập viết vào vở theo mẫu.


*/ Bình chọn người viết đúng, viết đẹp
trong tiết học.


*/ Nhắc nội dung và quy trình tơ chữ
hoa, viết các vần và từ ngữ.


*/ H thực hiện ở nhà.



<b> </b>


<b>TIẾT 2: CHÍNH TẢ</b>
<b>BÀI: </b>

<b>BÁC ĐƯA THƯ</b>



<b>I/. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU : </b>


- Nghe - viết chính xác, khơng mắc lỗi, trình bày đúng đoạn văn từ: “ Bác đưa thư...mồ
hơi nhễ nhại" của bài "Bác đưa thư". Biết trình bày bài văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài chính tả, bài tập chính tả.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ BÀI CŨ : </b>


- Kiểm tra vở H về nhà chép lại.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B/ BÀI MỚI : </b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: “ Bác đưa thư” </b></i>
<i><b>2/ Hướng dẫn tập chép</b>:<b> </b></i>


- Gọi H nhìn bảng đọc bài thơ cần chép.


- Cả lớp đọc thầm khổ thơ và tìm những tiếng các
em thường viết sai: <b>mừng quýnh, khoe, nhễ</b>


<b>nhại... </b>- H viết vào bảng con.


- Nhận xét, sửa sai.


- Viết đầu bài chính giữa trang giấy,...


- Cho H nhìn bài viết ở bảng hoặc ở SGK để viết.
- Quan sát, giúp đỡ H viết chậm.


- Đọc thong thả chỉ vào từng chữ để H sốt, dừng
lại chữ khó đánh vần. Sau mỗi câu hỏi xem có H
nào viết sai khơng?


- Hướng dẫn gạch chân chữ sai sửa bên lề vở.
- Chữa lỗi trên bảng những lỗi phổ biến.


- Thu chấm tại lớp một số vở, số còn lại về nhà
chấm.


<i><b>3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b>:<b> </b></i>


- Hướng dẫn gợi ý cách làm.


- Nhận xét.


<i><b>4/ Củng cố - Dặn dò</b>:<b> </b></i>


- Khen ngợi những H chép bài đúng, đẹp.


- Về nhà chép lại khổ thơ, làm lại bài tập chưa


đúng.


*/ H lấy vở để T kiểm tra.


*/ 3H nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép.
*/ Cả lớp đọc thầm. Tự viết từ khó ra
bảng con.


*/ H lắng nghe.
*/ Chép bài vào vở.


*/ Cầm bút chì chữa bài.
*/ Chữa lỗi theo yêu cầu.
*/ Tự ghi số lỗi ra lề vở.
*/ Đổi vở sửa lỗi cho nhau.


*/ Đọc yêu cầu bài tập


*/ Làm bài vào vở sau đó chữa bài trên
bảng.


*/ Đọc lại toàn bộ bài tập đã hoàn
thành. <i><b>Giải: </b></i>B<i><b>ình</b></i> hoa,kh<i><b>uỳnh</b></i>tay;


<i><b>c</b></i>ú mèo<b>, </b>dịng<i><b>k</b></i>ênh<b>.</b>


*/ Bình chọn người chép đúng, đẹp
trong tiết học.


*/ H thực hiện ở nhà.




<b>---TIẾT 3: TOÁN</b>


<b>BÀI: </b>

<b>ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100</b>



<b>I/. </b>


<b> MỤC TIÊU: </b><i><b> Giúp H củng cố các kĩ năng</b>:</i>


- Nhận biết thứ tự của mỗi số từ 0 đến 100. Đọc, viết số trong phạm vi 100.
- Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 ( khơng có nhớ ).


- Giải bài tốn có lời văn.
- Đo độ dài đoạn thẳng.


<b>II/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b></b> Giải bài tốn theo tóm tắt sau :


Có : 38 lá cờ
Cho bạn : 18 lá cờ
Còn lại : ... lá cờ ?


<b></b> Nhận xét, ghi điểm


<b>B/ BÀI MỚI: </b>



<i><b>1/ Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2/ Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>


<b>Bài 1</b>: <i><b>Viết số thích hợp vào ơ trống</b></i>


<b></b> Giúp đỡ H yếu làm bài


<b></b> Nhận xét; Chữa bài cho H đọc các số theo thứ


tự trong từng hàng của các số từ 1 đến 100.


<b>Bài 2</b>: <i><b>Viết số thích hợp vào ơ trống</b></i>


<b></b> Hướng dẫn H yếu làm bài.
<b></b> Gọi H lên bảng chữa bài.
<b>Bài 3</b>: <i><b>Tính</b></i>


<b></b> Giúp đỡ H yếu làm bài
<b></b> Nhận xét.


<b>Bài 4</b>: H đọc bài tốn


<b></b> Ghi tóm tắt lên bảng:


Tóm tắt: Có : 36 con
Thỏ : 12 con
Gà : .... con ?


<b></b> Hướng dẫn H yếu giải toán


<b></b> Gọi H lên bảng chữa bài
<b></b> Kiểm tra nhận xét.


<b>Bài 5</b>: <i><b>Đo dộ dài đoạn thẳng AB</b></i>


<b></b> Hướng dẫn H yếu làm bài.
<b></b> Nhận xét.


<i> <b>3/ Củng cố - Dặn dò</b></i>:


<b></b> Nhận xét tiết học.
<b></b> Xem lại bài tập ở VBT.


*/ 2 H lên bảng làm; Lớp làm vào bảng
con.


+/ Nêu: <i><b>Viết số thích hợp vào ơ trống</b></i>


*/ H làm bài và chữa bài.


+/ Nêu: <i><b>Viết số thích hợp vào ơ trống</b></i>


*/ Làm tương tự bài 1, làm xong chữa
bài.


+/ Nêu yêu cầu: <i><b>Tính</b></i>


*/ Làm bài, làm xong chữa bài, <i><b>chẳng</b></i>
<i><b>hạn</b></i>:



22 + 36=58 96 – 32=64 62 – 30=32
89 – 47=42 44 + 44=88 45 – 5=40
*/ Đọc bài tốn, nêu tóm tắt


*/ Giải bài toán vào vở; Lên bảng chữa
bài, <i><b>Chẳng hạn:</b></i>


Giải


Số con gà mẹ nuôi là:
36 – 12 = 24 ( con )


Đáp số: 24 con.


<i><b>+/ Đo dộ dài đoạn thẳng AB</b></i>


*/ Theo dõi để kiểm tra lẫn nhau ( <b>đo</b>
<b>được 12 cm ).</b>


*/ H thực hiện ở nhà.


<b>---TIẾT 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>
<b>BÀI: </b>

<b>THỜI TIẾT</b>



<b>I/. </b>


<b> MỤC TIÊU: </b><i><b> Sau giờ học H biết:</b></i>


- Nhận biết được thời tiết luôn luôn thay đổi.



- Sử dụng vốn từ riêng của mình để về sự thay đổi của thời tiết.
- Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ.
<b>II/. ĐỒ DÙNG:</b>


- Các hình trong bài 32.
- Bút màu, giấy vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ BÀI CŨ : </b>


? Em nào biết bầu trời hôm nay như thế nào ?
- Nhận xét bài cũ.


<b>B/ BÀI MỚI: </b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>2/ Các hoạt động</b>:</i>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: <b>Làm việc với tranh ảnh sưu tầm </b>
<b>được </b>


<b>Mục tiêu</b>: H nhận biết các hiện tượng của thời
tiết qua tranh và thời tiết luôn luôn thay đổi.


<b>Cách tiến hành</b>:


- Chia lớp thành nhóm 6.



- Từng nhóm 6 H sắp xếp tranh ảnh mơ tả các
hiện tượng của thời tiết để làm nổi bật nội dung
của thời tiết luôn luôn thay đổi - Gọi từng nhóm
lên trình bày trước lớp.


<b>T kết luận</b>: <i><b>Thời tiết luôn luôn thay đổi trong</b></i>
<i><b>một năm, mmọt tháng, một tuần thậm chí trong</b></i>
<i><b>một ngày, có thể buổi sáng nắng, buổi chều</b></i>
<i><b>mưa.</b></i>


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: <b>Thảo luận cả lớp</b>


<b>Mục tiêu</b>: H biết thời tiết hôm nay như thế nào
qua các dấu hiệu về thời tiết.


<b>Cách tiến hành</b>:
- Câu hỏi thảo luận:


? Vì sao em biết ngày mai trời sẽ nắng ( mưa,
nóng, rét...) ?


? Em ăn mặc như thế nào khi trời nóng( rét) ?


<b>T kết luận</b>: <i><b>Chúng ta biết được thời tiết ngày</b></i>
<i><b>mai sẽ như thế nào là do có các bản tin dự báo</b></i>
<i><b>thời tiết được phát thanh trên đài hoặc được</b></i>
<i><b>phát sóng trên ti vi.</b></i>


<i><b> Ăn mặc phải phù hợp thời tiết để</b></i>
<i><b>bảo vệ cơ thể khoẻ mạnh.</b></i>



<i><b>Hoạt động 3</b></i>: <b>Chơi trò chơi" Dự báo thời tiết"</b>


<i><b>- </b></i>Hướng dẫn cách chơi và luật chơi: Đưa ra các
tranh có những H ăn mặc theo thời tiết.


Cho H nhìn tranh nối đúng cách ăn mặc đúng theo
tranh theo thời tiết.


- Tổ chức cho H tiến hành chơi.


- Tuyên bố người thắng cuộc động viên khuyến
khích các em.


<i><b>3/ Củng cố - Dặn dò</b></i>:


? Tại sao chúng ta phải mặc phù hợp với thời tiết?
-Nhận xét giờ học.


- Thực hiện tốt những điều đã học.


+/ 2 H trả lời.


*/ Các nhóm làm việc theo yêu cầu
*/ Đại diện các nhóm lên trình bày
trước lớp.


*/ Các nhóm khác bổ sung.
*/ H nhắc lại.



*/ H lắng nghe nội dung thảo luận.
*/ H thảo luận theo yêu cầu của T.
*/ H nhắc lại.


*/ Học sinh lắng nghe và nắm luật
chơi.


*/ Tổ chức chơi như hướng dẫn.


*/ H tiến hành nối các tranh cho thích
hợp theo yêu cầu của T.


*/ H nhắc lại nội dung bài học.
*/ Thực hành ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Ngày soạn</b></i>:Thứ 7 ngày 02 tháng 5
<i>năm 2009</i>


<i> <b>Ngày dạy </b></i>: Thứ 4 ngày 06 tháng 5
<i>năm 2009</i>


<b>TIẾT 1, 2: TẬP ĐỌC</b>
<b>BÀI: </b>

<b>LÀM ANH</b>



<b>I/. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: </b>


- H đọc trơn cả bài, phát âm được tiếng, từ: <b>làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng</b>. Luyện
nghỉ hơi khi hết dòng thơ, khổ thơ. Luyện cách đọc thể thơ 4 chữ.


- Ôn vần: <b>ia, yua</b>; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần <b>ia, yua</b>.


- Hiểu từ ngữ trong bài: <b>Anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em.</b>


- Học thuộc lòng bài thơ.
<b>II/. ĐỒ DÙNG:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bộ ghép chữ TV.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<i><b>Tiết 1</b></i>


<b>A/ BÀI CŨ : </b>


- Đọc bài: “ <i><b>Bác đưa thư </b></i>” và trả lời câu hỏi 1, 2
ở SGK.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B/ BÀI MỚI : </b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: “ Làm anh” </b></i>
<i><b>2/ Hướng dẫn luyện đọc:</b></i>


<b>a. Đọc mẫu</b>:


- Đọc toàn bài ở bảng(1 lượt).


<b>b. Hướng dẫn luyện đọc</b>:



- Hướng dẫn cách đọc: Giọng đọc dịu dàng, âu
yếm.


+ Luyện đọc từ khó:


- T nêu u cầu cho H tìm từ khó


- T gạch chân từ khó trong bài: <b>làm anh, người</b>
<b>lớn, dỗ dành, dịu dàng.</b>


+ Luyện đọc câu.
- Chia câu bài thơ.


? Bài này có mấy dịng thơ ?


? Khi đọc hết dịng thơ ta phải làm gì?
- Theo dõi, sửa sai, nhận xét.


+ Luyện đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc mỗi em đọc 4 dòng thơ.


? Các em hiểu như thế nào là <b>Nương</b>?
- Chỉnh sửa, nhận xét.


+ Đọc toàn bài.


*/ 2 H lên bảng đọc bài và trả lời câu
hỏi.



*/ H lắng nghe.


*/ Theo dõi bài ở bảng.
*/ H lắng nghe.


*/ Nêu từ khó theo yêu cầu.


*/ Luyện đọc từ khó(cá nhân) nối tiếp,
vài H một từ.


*/ Đọc lại toàn bộ các từ khó ( cá nhân,
cả lớp)


+/ <b>C</b>ó 16 dịng thơ.


+/ Nghỉ hôi.


*/ Vài H đọc một câu ( nối tiếp ) mỗi
em 2 dòng thơ cho đến hết bài.


*/ H đọc theo đoạn ( 2 – 3 nhóm)
+/ <b>Nương</b>: Vườn ở trên đồi núi,...
*/ H nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Nhận xét.


- Cả lớp đọc đồng thanh tồn bài.


<i><b>3/ Ơn vần </b><b> ia, uya</b>:<b> </b></i>



+ Tìm tiếng trong bài có vần: <i><b>ia, uya</b></i>


- Gạch chân tiếng H tìm được.
- Vần cần ơn là: <i><b>ia, uya</b></i>.


+ Tìm tiếng ngồi bài có vần: <i><b>ia, uya</b></i>.
- Chấm điểm thi đua cho từng tổ.
+ Nói câu có tiếng chứa vần: <i><b>ia, uya</b></i>.


- Nói mẫu vài câu - Nhận xét, chấm điểm thi đua.


<i><b>Tiết 2</b></i>


<i><b>4/ Tìm hiểu bài và luyện nói: </b></i>


<b>a. Tìm hiểu bài</b>:


? Làm anh phải làm gì ?


+ Khi em bé khóc ?


+ Khi em bé ngã ?


+ Khi mẹ cho quà bánh ?


+ Khi có đồ chơi đẹp ?


? Muốn làm anh phải có tình cảm gì với em bé ?
- Nhận xét, bổ sung H trả lời.



- Đọc lại toàn bài, hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Nhận xét.


- Cho H HTL bài thơ.
- Nhận xét.


b. Luyện nói: <i><b>Kể về anh ( chị em ) của em</b></i>


- T cho H quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu
hỏi gợi ý để H kể cho nhau nghe về anh chị em
của mình (theo nhóm 4 H)


- Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
<i>5/ Củng cố - Dặn dò:</i>


- Hỏi tên, nhắc lại nội dung bài và 1 em đọc
lại bài.


- Nhận xét tiết học. Tuyên dương H học tốt.
- Đọc lại bài, đọc trước bài: “Người trồng na”.


*/ Nhận xét


*/ Cả lớp đọc đồng thanh tồn bài.
+/ Tìm nhanh (nêu miệng): <i><b>Chia </b></i>


*/ Đọc lại vần, so sánh vần.
*/ 4 tổ thi đua tìm tiếng.


<b>+/ </b><i><b>Ví dụ:</b></i>



<b>Ia</b>: tia chớp, tia sangs, tỉa ngô, …


<b>Uya</b>: đêm khuya, khuya khoắt, …
*/ Nhận xét.


*/ H đọc câu mẫu ở SGK.


*/ 4 tổ thi đua nói câu - Nhận xét.


*/ 2 H đọc bài, lớp đọc thầm, trả lời:


<i><b>+/ Anh phải dỗ dành.</b></i>


<i><b> Anh phải nâng dịu dàng.</b></i>


<i><b> Anh chia quà cho em phần hơn.</b></i>
<i><b> Anh phải nhường nhịn em.</b></i>
<i><b>+/ Phải yêu thương em bé.</b></i>


*/ Vài H nhắc lại câu trả lời.
*/ H thi đọc diễn cảm ( 4 em)
*/ Tự nhận xét.


*/ Học thuộc lòng bài thơ.
*/ Tự nhận xét.


*/ Quan saùt tranh và luyện nói theo
hướng dẫn của T:



*/ H nêu tên bài và nội dung bài; đọc
lại bài.


*/ H lắng nghe.
*/ H thực hiện ở nhà.


<b>---TIẾT 3: TOÁN</b>


<b>BÀI: </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I/. </b>


<b> MỤC TIÊU: </b><i><b> Giúp H củng cố các kĩ năng</b>:</i>
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100.


- Thực hiện phép cộng, phép trừ ( khơng có nhớ ) trong phạm vi 100.
- Giải bài tốn có lời văn.


- Đo độ dài đoạn thẳng.


<b>II/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>A/ BÀI CŨ : </b>


<b></b> Tính nhẩm:


75 – 45 + 23 = 42+ 20 – 11 = 37 + 32 – 23 =


<b></b> Nhận xét, ghi điểm



<b>B/ BÀI MỚI: </b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2/ Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>


<b>Bài 1</b>: <i><b>Viết số</b></i>


<b></b> Giúp đỡ H yếu làm bài


<b></b> Nhận xét; Chữa bài cho H đọc các số vừa viết.
<b>Bài 2</b>: <i><b>Tính</b></i>


<b></b> Hướng dẫn H yếu làm bài.
<b></b> Gọi H lên bảng chữa bài.


<b>Bài 3</b>: <i><b>< > = ?</b></i>


<b></b> Giúp đỡ H yếu làm bài
<b></b> Nhận xét.


<b>Bài 4</b>: H đọc bài tốn


<b></b> Ghi tóm tắt lên bảng:


Tóm tắt: Có : 75 cm
Cắt bỏ : 25 cm
Còn lại: .... cm ?



<b></b> Hướng dẫn H yếu giải toán
<b></b> Gọi H lên bảng chữa bài
<b></b> Kiểm tra nhận xét.


<b>Bài 5</b>: <i><b>Đo dộ dài đoạn thẳng AB</b></i>


<b></b> Hướng dẫn H yếu làm bài; Dùng thước có chia


vạch cm để đo rồi viết số đo vào bên cạnh đoạn
thẳng.


<b></b> Nhận xét.


<i> <b>3/ Củng cố - Dặn dò</b></i>:


<b></b> Nhận xét tiết học.
<b></b> Xem lại bài tập ở VBT.


*/ 2 H lên bảng làm; Lớp làm vào bảng
con.


+/ Nêu: <i><b>Viết số </b></i>


*/ H làm bài và chữa bài, đọc số vừa
viết.


+/ Nêu: <i><b>Tính</b></i>


*/ Làm bài, làm xong chữa bài, <i><b>chẳng</b></i>
<i><b>hạn</b></i>:



4 + 2 = 6 10 – 6 = 4 3 + 4 = 7
8 – 5 = 3 19 + 0 = 19 2 + 8 = 10
3 + 6 = 9 17 – 6 = 11 10 – 7 = 3
+/ Nêu yêu cầu: <i><b>< > = ?</b></i>


*/ Làm bài, làm xong chữa bài, <i><b>ví dụ:</b></i>


35 < 42 90 < 100 38 = 30 + 8 ...
*/ Đọc bài tốn, nêu tóm tắt


*/ Giải bài tốn vào vở; Lên bảng chữa
bài, <i><b>Chẳng hạn:</b></i>


Giải


Băng giấy cịn lại có độ dài là:
75 – 25 = 50 ( cm )


Đáp số: 50 cm.


<i><b>+/ Đo dộ dài đoạn thẳng AB</b></i>


*/ Theo dõi để kiểm tra lẫn nhau ( <b>đo</b>
<b>đoạn a, 5 cm; đoạn b, 7 cm ).</b>


*/ H thực hiện ở nhà.


<b>---TIẾT 4: MĨ THUẬT</b>



<b> </b>( T chuyên thực hiện )


<b> </b>


<b>---TIẾT 5: THỦ CÔNG</b>

<b> </b>



<b>BÀI: </b>

<b> </b>

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG III: KĨ THUẬT CẮT DÁN GIẤY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Biết cắt được một trong các hình đã học.
- Sản phẩm đẹp, cân đối.


<b>II/ ĐỒ DÙNG:</b>


- Mẫu trang trí ngơi nhà.


- Thước, bút chì, giấy màu, kéo, hồ dán, vở thủ công.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ BÀI CŨ:</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của H.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B/ BÀI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>2/ Hướng dẫn ôn tập:</b></i>



- Gọi H nhắc lại những bài cắt, dán đã học.
- Ghi tên những bài đã học lên bảng


- Nói qua lại quy trình của từng bài


<i><b>3/ Thực hành</b>:</i>


- Hãy tự cắt dán một trong những bài đã học
- Khuyến khích H trang trí, sáng tạo thêm
- Giúp đỡ H còn lúng túng.


<i><b>4/ Đánh giá sản phẩm</b>:</i>


- Đánh giá sản phẩm theo 2 mức độ:


+ Hoàn thành: Thực hiện đúng quy trình kĩ
thuật, đường cắt thẳng, dán phẳng, cân đối, trang
trí đẹp.


+ Chưa hồn thành: Thực hiện khơng đúng quy
trình, đường cắt khơng thẳng, dán nhăn.


<i><b>5/ Củng cố - dặn dị</b></i><b>:</b>


-Nhận xét về tinh thần và thái độ học tập của H.
- Tuyên dương những H có bài làm sáng tạo, đẹp
- Nhắc nhở những H chưa hoàn thành.





*/ H đưa đồ dùng để T kiểm tra.


*/ H lắng nghe.


*/ Chọn một bài để thực hành
*/ Tự trang trí theo ý thích.




*/ Tự đánh giá lẫn nhau theo 2 mức độ.
*/ Nhận xét, đánh giá SP’ của nhau.


*/ Bình chọn bài đẹp, tuyên dương;
Chọn bài đẹp để trưng bày vào góc sản
phẩm của lớp.


*/ H thực hiện ở nhà.
********************************************


<i><b> Ngày soạn</b></i>:Thứ 7 ngày 02 tháng 5
<i>năm 2009</i>


<i> <b>Ngày dạy </b></i>: Thứ 5 ngày 07 tháng 5
<i>năm 2009</i>


<b>TIẾT 1: THỂ DỤC</b>


<b>BÀI: </b>

<b> TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG </b>




<b>I/. MỤC TIÊU: </b>


- Tiếp tục ôn bài thể dục. Yêu cầu thuộc bài .


- Tiếp tục ôn " Tâng cầu". Yêu cầu nâng cao thành tích.
<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


- Sân trường, vệ sinh nơi tập, chuẩn bị còi, cầu, bảng con hoặc vợt cho trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<i><b>1. Phần mở đầu</b>: </i>


- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.


- Quan sát, nhận xét.
<i> </i>


<i><b>2. Phần cơ bản</b>: </i>


<b>a.</b> Ôn tập bài thể dục phát triển chung:


<i><b>Yêu cầu</b></i>: Thuộc bài, tên gọi và thứ tự động tác.
+ Lần 1: T hô nhịp, không làm mẫu.


- Quan sát, sửa sai


+ Lần 2: Cán sự hô nhịp.
- Quan sát, nhận xét.



- T chia tổ tập luyện, sau đó cho từng tổ lên thực
hiện để chọn ra người nhất tổ.


<b>b.</b> Ơn chuyền cầu theo nhóm 2 người:


<i><b>Yêu cầu</b><b> </b></i>: tham gia vào trò chơi ở mức độ tương
đối chủ động hơn.


- Tổ chức cho H thi giữa các nhóm.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.


<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>


- Hệ thống bài, nhận xét tiết học; giao bài tập về
nhà:


+ Ôn : . Các động tác RLTTCB đã học.
. Bài thể dục đã học .


. Tâng cầu .


*/ Chạy nhẹ nhàng thành một hàng
dọc trên địa hình tự nhiên 50 đến 60 m
*/ Đi thường theo vịng trịn và hít thở
sâu.


*/ Xoay khớp cổ tay và các ngón tay,
cánh tay, đầu gối, hông.



*/ Đứng vỗ tay và hát.
*/ Cả lớp thực hiện.


*/ Thực hiện dưới sự điều khiển của T.
*/ Thực hiện dưới sự điều khiển của
lớp trưởng.


*/ H thực hiện theo tổ, tổ trưởng điều
khiển.


*/ Thi chuyền cầu giữa các nhóm với
nhau.


*/ Đi thường theo nhịp 4 hàng dọc và
hát.


*/ Chơi trò chơi hồi tĩnh.


*/ Về nhà tự ôn.




<b>---TIẾT 2, 3: TẬP ĐỌC</b>


<b>BÀI: </b>

<b>NGƯỜI TRỒNG NA</b>



<b>I/. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : </b>


- H đọc trơn cả bài, phát âm được tiếng, từ khó: <b>Lúi húi, ngồi vườn, trồng na, ra quả</b>.
Biết nghỉ hơi đúng những chổ có dấu phẩy, dấu chấm.



- Ơn vần: <b>oai, oay</b>; Tìm được tiếng, nói được câu có tiếng chứa vần <b>oai, oay</b>.


- Hiểu nội dung bài: <b>Cụ già trồng na cho con chấu hưởng. Con cháu sẽ không quên</b>
<b>công ơn người đã trồng.</b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG:</b>


-Tranh minh hoạ bài học, viết sẵn bài lên bảng.
- Bộ đồ dùng TV.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<i><b>Tiết 1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Đọc bài: “<i><b>Làm anh</b></i>” và trả lời câu hỏi 1, 2 ở
SGK.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B/ BÀI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: “Người trồng na” </b></i>
<i><b>2/ Hướng dẫn luyện đọc:</b></i>


<b>a. Đọc mẫu</b>:


- Đọc toàn bài ở bảng (1 lượt).



<b>b. Hướng dẫn luyện đọc</b>:


- Hướng dẫn cách đọc: Chú ý đổi giọng khi đọc
đọan đối thoại.


+ <i><b>Luyện đọc từ khó</b></i>:


- T nêu u cầu cho H tìm từ khó


- T gạch chân từ khó trong bài: <b>lúi húi, ngồi</b>
<b>vườn, trồng na, ra quả.</b>


+ <i><b>Giải thích từ khó</b></i>:


? Các em hiểu thế nào là <b>nhễ nhại</b>?
+ <i><b>Luyện đọc câu</b></i>.


? Bài này có mấy câu ?


? Khi đọc hết câu ta phải làm gì ?
- Theo dõi, sửa sai, nhận xét.
+ <i><b>Luyện đọc đoạn</b></i>.


- T chia đoạn bài: 2 doạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến“...có quả”
+ Đoạn 2: Phần còn lại.


- Chỉnh sửa, nhận xét.
+ <i><b>Đọc toàn bài</b></i><b>.</b>



- Khi đọc chú ý lời người hàng xóm <i><b>vui vẻ, xởi</b></i>
<i><b>lởi</b></i> lời cụ già <i><b>tin tưởng</b></i><b>.</b>


- Nhận xét.


<i><b>3/ Ôn vần </b><b> oai, oay</b>:<b> </b></i>


+ Tìm tiếng trong bài có vần: <b>oai, oay</b>


- Gạch chân tiếng H tìm được.
- Vần cần ơn là <b>oai, oay</b>


+ Tìm tiếng ngồi bài có vần: <b>oai, oay</b><i>.</i>
- Chấm điểm thi đua cho từng tổ.


+ Nói câu có tiếng chứa vần: <b>oai, oay</b>


- Nói mẫu vài câu.


- Nhận xét, chấm điểm thi đua.


<b>BT</b>: Điền tiếng có vần <b>oai </b>hoặc <b>oay</b> ?
- Nhận xét H thực hiện các bài tập.
- Gọi H đọc lại bài, T nhận xét.


<i><b>Tiết 2:</b></i>


<i><b>4/ Tìm hiểu bài và luyện nói: </b></i>


*/ 2 H lên bảng đọc bài và trả lời câu


hỏi.


*/ H lắng nghe.


*/ Theo dõi bài ở bảng.
*/ H lắng nghe.


*/ Nêu từ khó theo yêu cầu.


*/ Luyện đọc từ khó(cá nhân) nối tiếp,
vài H một từ.


*/ 5, 6 em đọc các từ trên bảng.


*/ Đọc lại toàn bộ các từ khó ( cá nhân,
cả lớp).


*/ H nêu
+/ Có 9 câu.
+/ Nghỉ hôi.


*/ Vài H đọc một câu ( nối tiếp ) cho
đến hết bài.


*/ H đọc nối tiếp đoạn.


*/ 1- 2 H đọc lại toàn bài.
*/ Nhận xét


*/ Cả lớp đọc đồng thanh tồn bài.


+/ Tìm nhanh (nêu miệng): <i><b>Ngoài.</b></i>


*/ Đọc lại vần, so sánh vần.
*/ 4 tổ thi đua tìm tiếng.


<b>Oai</b>: củ khoai, phá hoại, …


<b>Oay</b>: hí hoáy, loay hoay, …
*/ Nhận xét.


*/ H đọc câu mẫu ở SGK.


*/ 4 tổ thi đua nói câu - Nhận xét.
*/ Điền vào chỗ trống:


+/ Bác sĩ nói chuyện điện thoại. Diễn
viên múa xoay người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>a. Tìm hiểu bài:</b>


- Gọi 1 H đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời
các câu hỏi:


? Thấy cụ già trồng na người hàng xóm khun cụ
điều gì ?


? Cụ trả lời thế nào ?


? Bài có mấy câu hỏi ? Dựa vào đâu em biết ?
? Đọc các câu hỏi trong bài ?



- Nhận xét, bổ sung H trả lời.
- Gọi H đọc cả bài văn.


- Đọc lại toàn bài, hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Nhận xét.


<b>b. Luyện nói: Kể về ông bà của em</b>


- T cho H quan sát tranh minh hoạ và đọc các câu
dưới tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để H trao
đổi với nhau, theo nhóm 3 H, kể cho nhau nghe về
ơng bà của mình.


- Tun dương nhóm hoạt động tốt.


<i><b>5/</b></i>


<i><b> </b><b> Củng cố - dặn dò</b>:<b> </b></i>


- Hỏi tên bài; Gọi đọc bài và nêu nội dung bài vừa
học.


- Nhận xét tiết học. Tuyên dương H học tốt.
- Đọc lại bài, đọc trước bài: “Anh hùng biển cả”.


*/ 2 H đọc từ đầu tới" Người hàng
xóm thấy vậy.."Cả lớp đọc thầm và trả
lời câu hỏi 1.



<i><b>+/ Người hàng xóm khun</b></i> <i><b>cụ nên</b></i>
<i><b>trồng chuối vì trồng chuối nhanh có</b></i>
<i><b>quả cịn trồng na lâu có quả.</b></i>


<i><b>+/ </b></i><b>Cụ nói:</b> <i><b>Con cháu cụ ăn na sẽ</b></i>
<i><b>không quên ơn người trồng.</b></i>


<i><b>+/ Có 2 câu hỏi, người ta dùng dấu</b></i>
<i><b>chấm hỏi để kết thúc câu hỏi.</b></i>


<i><b>+/ Cụ ơi, cụ nhiều tuổi sao cịn trồng</b></i>
<i><b>na ?</b></i>


<i><b>+/Cụ trồng chuối có phải hơn khơng?</b></i>


*/ Vài H nhắc lại câu trả lời.
*/ 2 em đọc cả bài.


*/ H thi đọc diễn cảm( 4 em)
*/ Tự nhận xét.


*/ H quan sát tranh SGK và luyện nói
theo nhóm nhỏ 3 em:


+/ <b>Ơng tớ rất hiền.</b>


<b>+/ Ơng tớ kể chuyện rất hay.</b>
<b>+/ Ông tớ rất thương con cháu. </b>


*/ Nhắc tên và nội dung bài học; 1 H


đọc lại bài.


*/ H lắng nghe.
*/ H thực hiện ở nhà.


<b>---TIẾT 4: TOÁN</b>


<b>BÀI: </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I/. </b>


<b> MỤC TIÊU: </b><i><b> Giúp H củng cố các kĩ năng</b>:</i>


- Đọc, viết số, xác định thứ tự của mỗi số trong một dãy số.


- Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 2 chữ số ( khơng có nhớ ).
- Giải tốn có lời văn.


- Đặc điểm của số 0 trong phép cộng, phép trừ.
<b>II/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ BÀI CŨ : </b>


<b></b> Đặt tính và tính :


48 + 11 99 – 45 37 + 32



<b></b> Nhận xét, ghi điểm


<b>B/ BÀI MỚI: </b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2/ Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Bài 1</b>: <i><b>Số ?</b></i>


<b></b> Giúp đỡ H yếu làm bài


<b></b> Nhận xét; Chữa bài cho H đọc các số vừa viết.
<b>Bài 2</b>: <i><b>Đặt tính rồi tính</b></i>


<b></b> Hướng dẫn H yếu làm bài.
<b></b> Gọi H lên bảng chữa bài.


<b>Bài 3</b>: <i><b>Viết các số 28, 76, 54, 74 theo thứ tự:</b></i>
<i><b>a. Từ lớn đến bé: ...</b></i>
<i><b>b. Từ bé đến lớn: ...</b></i>


<b></b> Giúp đỡ H yếu làm bài; Nhận xét.
<b>Bài 4</b>: H đọc bài tốn


<b></b> Ghi tóm tắt lên bảng:


Tóm tắt: Có : 34 con gà
Bán đi : 12 con gà
Còn lại: .... con gà ?



<b></b> Hướng dẫn H yếu giải toán
<b></b> Gọi H lên bảng chữa bài
<b></b> Kiểm tra nhận xét.


<b>Bài 5</b>: <i><b>Số ?</b></i>


<b></b> Hướng dẫn H yếu làm bài.
<b></b> Chữa bài; Nhận xét.


<i> <b>3/ Củng cố - Dặn dò</b></i>:


<b></b> Nhận xét tiết học.
<b></b> Xem lại bài tập ở VBT.


+/ Nêu: <i><b>Số ?</b></i>


*/ H làm bài và chữa bài, đọc số vừa
viết.


+/ Nêu: <i><b>Đặt tính rồi tính</b></i>


*/ Làm bài vào bảng con, làm xong
chữa bài.


+/ Nêu yêu cầu: <i><b>Viết các số 28, 76, 54,</b></i>
<i><b>74 theo thứ tự</b></i>


*/ Làm bài, làm xong chữa bài.
*/ Đọc bài tốn, nêu tóm tắt



*/ Giải bài toán vào vở; Lên bảng chữa
bài, <i><b>Chẳng hạn:</b></i>


Giải


Nhà em còn lại số gà là:
34 – 12 = 22 ( con gà )


Đáp số: 22 con gà.


<i><b>+/ Số ?</b></i>


*/ Theo dõi để kiểm tra lẫn nhau, <i><b>VD:</b></i>


25 + 0 = 25 25 – 0 = 25
*/ H thực hiện ở nhà.


***************************************


<i><b> Ngày soạn</b></i>:Thứ 7 ngày 02 tháng 5
<i>năm 2009</i>


<i> <b>Ngày dạy </b></i>: Thứ 6 ngày 08 tháng 5
<i>năm 2009</i>


<b>TIẾT 1: CHÍNH TẢ</b>
<b>BÀI: </b>

<b>ĐI HỌC</b>



<b>I/. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU : </b>



- Chép lại chính xác, khơng mắc lỗi, trình bày đúng đoạn văn " <b>Chia quà</b> ". Biết trình bày
đoạn văn ghi lời đối thoại.


- H nhận ra thái độ lễ phép của chị em Phương khi nhận quà và thái độ nhường nhịn em của
Phương.


- Làm đúng các bài tập chính tả: Điền chữ s, x.
<b>II/ ĐỒ DÙNG:</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài chính tả, bài tập chính tả.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ BÀI CŨ : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

T đọc cho H cả lớp viết các từ ngữ sau: <b>mừng </b>
<b>quýnh, nhễ nhại, khoe.</b>


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B/ BÀI MỚI : </b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: “ Chia quà</b></i> <i><b>” </b></i>
<i><b>2/ Hướng dẫn tập chép</b>:<b> </b></i>


- Gọi H nhìn bảng đọc bài thơ cần chép.


- Cả lớp đọc thầm khổ thơ và tìm những tiếng các
em thường viết sai: <i><b>Phương, tươi cười, xin... </b></i>- H


viết vào bảng con.


- Nhận xét, sữa sai.


- Viết đầu bài chính giữa trang giấy,...


- Cho H nhìn bài viết ở bảng hoặc ở SGK để viết.
- Quan sát, giúp đỡ H viết chậm.


- Đọc thong thả chỉ vào từng chữ để H soát, dừng
lại chữ khó đánh vần. Sau mỗi câu hỏi xem có H
nào viết sai không?


- Hướng dẫn gạch chân chữ sai sữa bên lề vở.
- Chữa lỗi trên bảng những lỗi phổ biến.


- Thu chấm tại lớp một số vở, số còn lại về nhà
chấm.


<i><b>3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</b></i>


- Hướng dẫn gợi ý cách làm.


- Nhận xét.


<i><b>4/ Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Khen ngợi những H chép bài đúng, đẹp.
- Về nhà chép lại khổ thơ, làm lại bài tập chưa
đúng.



*/ Cả lớp viết bảng con: <b>mừng quýnh,</b>
<b>nhễ nhại, khoe.</b>


*/ 3H nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép.
*/ Cả lớp đọc thầm. Tự viết từ khó ra
bảng con.


*/ H lắng nghe.
*/ Chép bài vào vở.


*/ Cầm bút chì chữa bài.
*/ Chữa lỗi theo yêu cầu.
*/ Tự ghi số lỗi ra lề vở.
*/ Đổi vở sửa lỗi cho nhau.


*/ Đọc yêu cầu bài tập


Bài tập 2a: Điền chữ s hay x.


*/ Làm bài vào vở sau đó chữa bài trên
bảng.


*/ Đọc lại tồn bộ bài tập đã hoàn
thành. <i><b>Giải</b><b> </b></i>:


Bài tập 2a: Sáo tập nói. Bé xách túi.
*/ Bình chọn người chép đúng, đẹp
trong tiết học.



*/ H thực hiện ở nhà.


<b>---TIẾT 2: KỂ CHUYỆN</b>
<b>BÀI: </b>

<b>HAI TIẾNG KÌ LẠ</b>



<b>I/. MỤC ĐÍCH-YÊUCẦU: </b><i><b>Giúp H:</b></i>


- Nghe kể, nhớ kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
Sau đó kể được tồn bộ câu chuyện. Giọng kể hùng hồn, sơi nổi.


- H nhận ra: <b>Lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ</b>.
<b>II/ ĐỒ DÙNG:</b>


- Tranh minh hoạ.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ BÀI CŨ:</b>


- 4 H nối tiếp nhau kể lại câu chuyện:


"<i><b>Dê con nghe lời mẹ</b></i>"; nêu ý nghĩa câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B/ BÀI MỚI : </b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: Một cậu bé giận cả nhà nên ra</b></i>


<i><b>cơng viên ngồi, vì sao cậu giận cả nhà ? việc gì </b></i>
<i><b>xảy ra tiếp theo? Các em nghe câu chuyện “ Hai</b></i>
<i><b>tiếng kì lạ” sẽ hiểu những điều cô vừa nêu trên.</b></i>
<i><b>2/ T kể chuyện:</b></i>


+Kể lần 1: Để H biết câu chuyện (Diễn cảm,
thay đổi giọng theo nhân vật)


+Kể lần 2, 3 kết hợp chỉ tranh minh hoạ giúp H
nhớ câu chuyện.


<i><b>3/ Hướng dẫn kể từng đoạn theo</b><b> tranh</b>:</i>


- Hướng dẫn H xem tranh và tự đọc câu hỏi dưới
tranh, sau đó trả lời câu hỏi (Thứ tự từ tranh 1 đến
tranh 4. Xong tranh này mới chuyển sang tranh
khác)


? Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
? Câu hỏi dưới tranh là gì?
- Đại diện các nhóm thi kể.


-Cho H tiếp tục kể theo tranh 2, 3 và 4.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay nhất.


<i><b>4/ Hướng dẫn H kể toàn câu chuyện</b></i>:


- Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng
các vai để thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá
trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.



<i><b>5/ Giúp H hiểu ý nghĩa câu chuyện</b>:</i>


? Theo em hai tiếng kì lạ mà cụ già dạy cho Pao-
lích là hai tiếng gì ?


? Vì sao Pao- lích nói hai tiếng đó mọi người tỏ ra
yêu mến và giúp đỡ em ?


- Bổ sung, nhận xét.


<i><b>6/ Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà tập kể lại câu chuyện.


*/ Cả lớp lắng nghe.


*/ Quan sát tranh và nhẩm theo câu
chuyện.


*/ Quan sát từng tranh, đọc câu hỏi
dưới tranh và trả lời câu hỏi.(nhóm 4)


<i><b>+/ Pao-lích đang buồn bực.</b></i>


<i><b>+/ Câu hỏi dưới tranh: Cụ già nói </b></i>
<i><b>điều gì làm em ngạc nhiên?</b></i>



*/ Đại diện nhóm thi kể(Từng tranh)
*/ Lắng nghe; Nhận xét, bình chọn
nhóm kể hay nhất để tuyên dương.
*/ Tuỳ thời gian mà T định lượng số
nhóm kể lại tồn bộ câu chuyện).
*/ H khác theo dõi, nhận xét,bổ sung
*/ Lần lượt trả lời câu hỏi.


<i><b>+/ </b></i><b>Hai tiếng </b><i><b>vui lòng</b></i><b> cùng lời nói dịu </b>
<b>dàng, cách nhìn thẳng vào mắt </b>


<b>người đối thoại. Hai tiếng </b><i><b>vui lòng </b></i>


<b>đã biến em bé Pao- lích thành em bé </b>
<b>ngoan ngỗn, lễ phép, đáng yêu.</b>
<b>+/ Vì thế em được mọi người yêu </b>
<b>mến và giúp đỡ.</b>


*/ Nhận xét, bổ sung.


*/ Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện (cá
nhân, cả lớp).


*/ H thực hiện ở nhà.


<b>---TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC</b>


<b>BÀI: </b>

<b>DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG</b>




<b>I/. MỤC TIÊU: </b><i><b>Giúp H:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Tranh, ảnh nhà ở sạch sẽ.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ BÀI CŨ : </b>


? Vì sao chúng ta cần phải vệ sinh trường, lớp
sạch sẽ ?


- Nhận xét
<b>B/ BÀI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2/ Các hoạt động: (tiếp)</b></i>
<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>:</b> <b>Khởi động</b>


- Cho cả lớp hát bài " Một sợi rơm vàng"
- Thảo luận:


? Trong bài hát bà và bé đã làm gì?
? Cơng việc đó đem lại kết quả gì?


<i><b>Kết luận</b></i>: <i><b>Bà và bé đã dùng chổi rơm để quét </b></i>
<i><b>nhà và sân. Việc làm đó giúp nhà cửa luôn được</b></i>
<i><b>sạch sẽ.</b></i>



<i><b>Hoạt động 2</b></i><b>: Quan sát tranh trả lời câu hỏi</b>


- Quan sát tranh làm vệ sinh nhà ở, thơn xóm.
- Câu hỏi thảo luận:


? Các bạn trong tranh đang làm gì?
? Họ sữ dụng những dụng cụ gì?


? Những việc làm đó đem lại kết quả gì?


<i><b>Kết luận</b></i>: <i><b>Làm vệ sinh nhà ở, thơn xóm tức là </b></i>
<i><b>làm vệ sinh nơi mình đang sống. Việc làm đó </b></i>
<i><b>giúp cho nơi mình sống sạch sẽ, khơng khí </b></i>
<i><b>trong lành.</b></i>


<i><b>Hoạt động 3</b></i><b>: Liên hệ</b>


- Nêu câu hỏi gợi ý cho H liên hệ
- Nhận xét.


<i><b>3/ Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học.


- Thực hiện tốt những điều đã học.


*/ 1 H trả lời.


*/ Cả lớp cùng hát



*/ Lần lượt trả lời câu hỏi
*/ H nêu.


*/ H nêu.


*/ Bổ sung, nhận xét.
*/ Nhắc lại phần kết luận


*/ Thảo luận theo nhóm 2, sau đó đại
diện nhóm trả lời.


*/ Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*/ Nhắc lại phần kết luận




*/ Tự liên hệ


*/ Cả lớp lắng nghe.
*/ Cả lớp lắng nghe.


*/ H thực hiện hàng ngày ở nhà.
---<b> </b>


<b>TIẾT 4: </b>

<b>SINH HOẠT LỚP</b>



<b>I/. T NÊU YÊU CẦU TIẾT SINH HOẠT CUỐI TUẦN. </b>


- Các tổ trưởng; Lớp trưởng; T nhận xét chung về tình hình thực



hiện trong tuaàn qua.


1. Chuyên cần: Đi học đều, đúng giờ , Một số H vắng học khơng có lí do (Vy).


2. Về nề nếp: . Nghiêm túc chấp hành tốt các nề nếp của lớp học.


. Xếp hàng ra, vào lớp ngay ngắn, nghiêm túc.


. Sinh hoạt đầu, giữa buổi đúng theo quy định; Chưa nghiêm túc ( Ln )


3. Về học tập: . Ý thức học và làm bài ở lớp, ở nhà khá tốt;


. Chữ viết chưa đẹp lắm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

4. Về vệ sinh: Các tổ luân phiên nhau làm vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
5. Thu nộp: . Tốt, cả lớp đã nộp đủ;


<b>II/. BIỆN PHÁP KHẮC PHUÏC: </b>


- Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ
thể.


- Hướng tuần tới chú ý một số các H cịn yếu hai mơn Tốn
và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời.


<b>III/. KẾ HOẠ CH </b>: “<b>Chào mừng này mồng 7/ 5 và 19/ 5</b>”.


- Tiếp tục học chương trình tuần 34;


- Khắc phục yếu kém, phát huy những ưu điểm của tuần 33;



- Đi học đầy đủ, đúng giờ, chuẩn bị kiểm tra cuối năm - Về học và làm bài ở nhà thật tốt.
- Làm vệ sinh sạch sẽ - Tham gia đầy đủ các hoạt động.


- Mọi công việc khác thực hiện theo kế hoạch của Đội, Trường.


<i><b>KÝ DUYỆT </b></i>


********************************************


TuÇn

35

:

<b> </b>

<i><b>Ngày soạn</b></i>:Thứ 7 ngày 09 tháng 5
<i>năm 2009</i>


<i><b> Ngày dạy </b></i>: Thứ 2 ngày 11 tháng 5
<i>năm 2009</i>


<b>TIẾT 1</b>:<b> </b> <b>ÂM NH ẠC </b>
( T chuyên thực hiện )




<b>---TIẾT 2: TOÁN</b>


<b>BÀI: </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I/. </b>


<b> MỤC TIÊU: </b><i><b> Giúp H củng cố về</b>:</i>


- Đọc, viết số liền trước ( hoặc số liền sau ) của số cho trước.


- Thực hành cộng, trừ nhẩm và viết.


- Giải bài toán có lời văn.


- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
<b>II/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ BÀI CŨ : </b>


<b></b> Giải bài tốn theo tóm tắt sau :


Có :14 con gà
Có : 4 con vịt.
Có tất cả: ...con ?


<b></b> Nhận xét, ghi điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>B/ BÀI MỚI: </b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2/ Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>


<b>Bài 1</b>: <i><b>Viết số liền trước; Liền sau của các số </b></i>
<i><b>sau</b></i>


<b></b> Giúp đỡ H yếu làm bài



<b></b> Nhận xét; Chữa bài cho nêu số liền trước, số


liền sau.


<b>Bài 2</b>: <i><b>Tính nhẩm</b></i>


<b></b> Hướng dẫn H yếu làm bài.
<b></b> Gọi H lên bảng chữa bài.
<b>Bài 3</b>: <i><b>Đặt tính rồi tính</b></i>


<b></b> Giúp đỡ H yếu làm bài
<b></b> Nhận xét.


<b>Bài 4</b>: H đọc bài tốn


<b></b> Ghi tóm tắt lên bảng:


Tóm tắt: Có : 24 bi đỏ
Có : 20 bi xanh
Tất cả có: ... viên bi ?


<b></b> Hướng dẫn H yếu giải toán
<b></b> Gọi H lên bảng chữa bài
<b></b> Kiểm tra nhận xét.


<b>Bài 5</b>: <i><b>Vẽ đoạn thẳng dài 9 cm</b></i>


<b></b> Hướng dẫn H yếu làm bài.
<b></b> Nhận xét.



<i> <b>3/ Củng cố - Dặn dò</b></i>:


<b></b> Nhận xét tiết học.
<b></b> Xem lại bài tập ở VBT.


*/ Nêu yêu cầu.


*/ H làm bài, nêu số liền trước, số liền
sau; <i><b>chẳng hạn</b></i>:“<b>Số liền trước của 35</b>
<b>là 34”;“34 là số liền trước của số 35</b>”
+/ Nêu yêu cầu: <i><b>Tính nhẩm</b></i>


*/ H tự làm bài và chữa bài, nêu cách
tính, <i><b>chẳng hạn</b></i>: 14 + 4 = 18, ...
+/ Nêu yêu cầu: <i><b>Đặt tính rồi tính</b></i>


*/ Làm bài, làm xong chữa bài, nêu
cách đặt tính và tính.


*/ Đọc bài tốn, nêu tóm tắt


*/ Giải bài tốn vào vở; Lên bảng chữa
bài, <i><b>Chẳng hạn:</b></i>


Bài giải


Số viên bi của Hà có tất cả là:
24 + 20 = 44 ( viên )


Đáp số: 44 viên.


*/ H tự vẽ, chữa bài( H nêu các bước
của q trình vẽ đoạn thẳng có độ dài
cho trước.


*/ Theo dõi để kiểm tra lẫn nhau.
*/ H thực hiện ở nhà.




<b>---TIẾT 2, 3: TẬP ĐỌC</b>


<b>BÀI: </b>

<b>ANH HÙNG BIỂN CẢ</b>



<b>I/. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : </b>


- H đọc trơn cả bài, phát âm được tiếng, từ khó: <b>thật nhanh, săn lùng, bờ biển, nhảy dù</b>.
Biết nghỉ hơi đúng những chổ có dấu phẩy, dấu chấm.


- Ơn vần: <b>ân, n</b>; Tìm được tiếng, nói được câu có tiếng chứa vần <b>ân, uân</b>.


- Hiểu nội dung bài: <b>Cá heo là sinh vật thông minh, là bạn của con người. Cá heo đã</b>
<b>nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển.</b>


<b>II/ ĐỒ DÙNG:</b>


-Tranh minh hoạ bài học, viết sẵn bài lên bảng.
- Bộ đồ dùng TV.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Tiết 1</b></i>


<b>A/ BÀI CŨ : </b>


- Đọc bài: “<i><b>Người trồng na</b></i>” và trả lời câu hỏi 1,
2 ở SGK.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B/ BÀI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: “Anh hùng biển cả” </b></i>
<i><b>2/ Hướng dẫn luyện đọc:</b></i>


<b>a. Đọc mẫu</b>:


- Đọc toàn bài ở bảng (1 lượt).


<b>b. Hướng dẫn luyện đọc</b>:


- Hướng dẫn cách đọc: Giọng đọc thong thả, rõ
ràng, rành mạch.


+ <i><b>Luyện đọc từ khó</b></i>:


- T nêu yêu cầu cho H tìm từ khó


- T gạch chân từ khó trong bài: <b>thật nhanh, săn</b>
<b>lùng, bờ biển, nhảy dù.</b>


+ <i><b>Giải thích từ khó</b></i>:



? Các em hiểu thế nào là <b>nhảy dù</b>?
+ <i><b>Luyện đọc câu</b></i>.


? Bài này có mấy câu ?


? Khi đọc hết câu ta phải làm gì ?


- Luyện đọc các câu 2, 5, 6, 7. Chú ý cách ngắt
giọng, nghỉ hơi sau dáu phẩy, dấu chấm.


- Theo dõi, sửa sai, nhận xét.
+ <i><b>Luyện đọc đoạn</b></i>.


- T chia đoạn bài: 2 doạn:


+ Đoạn 1: Từ đầu đến“...như tên bắn.”
+ Đoạn 2: Phần còn lại.


- Chỉnh sửa, nhận xét.
+ <i><b>Đọc tồn bài</b></i><b>.</b>


- Nhận xét.


<i><b>3/ Ơn vần </b></i><b>ân, n</b><i>:</i>


+ Tìm tiếng trong bài có vần: <b>ân, n</b>


- Gạch chân tiếng H tìm được.
- Vần cần ơn là <b>ân, n</b>



+ Tìm tiếng ngồi bài có vần: <b>ân, uân</b><i>.</i>
- Chấm điểm thi đua cho từng tổ.


+ Nói câu có tiếng chứa vần: <b>ân, uân</b>


- Nói mẫu vài câu.


- Nhận xét, chấm điểm thi đua.


<i><b>Tiết 2:</b></i>


<i><b>4/ Tìm hiểu bài và luyện nói: </b></i>


<b>a. Tìm hiểu bài:</b>


*/ 2 H lên bảng đọc bài và trả lời câu
hỏi.


*/ H lắng nghe.


*/ Theo dõi bài ở bảng.
*/ H lắng nghe.


*/ Nêu từ khó theo yêu cầu.


*/ Luyện đọc từ khó(cá nhân) nối tiếp,
vài H một từ.


*/ 5, 6 em đọc các từ trên bảng.



*/ Đọc lại toàn bộ các từ khó ( cá nhân,
cả lớp).


*/ H nêu
+/ Có 7 câu.
+/ Nghỉ hôi.


*/ Vài H đọc một câu ( nối tiếp ) cho
đến hết bài.


*/ H đọc nối tiếp đoạn.


*/ 1- 2 H đọc lại toàn bài.
*/ Nhận xét


*/ Cả lớp đọc đồng thanh tồn bài.
+/ Tìm nhanh (nêu miệng): <i><b>Huân.</b></i>


*/ Đọc lại vần, so sánh vần.
*/ 4 tổ thi đua tìm tiếng.


<b>ân</b>: hân hạnh, cần cù, …


<b>uân</b>: Mùa Xuân, luân phiên, …
*/ Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Gọi 1 H đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời
các câu hỏi:



? Cá heo bơi giỏi như thế nào ?


? Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì ?
- Nhận xét, bổ sung H trả lời.


- Gọi H đọc cả bài văn.


- Đọc lại toàn bài, hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Nhận xét.


<b>b. Luyện nói: Hỏi nhau về cá heo theo nội</b>
<b>dung bài:</b>


- T cho H quan sát tranh minh hoạ và đọc các câu
hỏi trong SGK, để H trao đổi với nhau, theo nhóm
2 H, nói cho nhau nghe về cá heo.


- Tuyên dương nhóm hoạt động tốt.


<i><b>5/</b></i>


<i><b> </b><b> Củng cố - dặn dò</b>:<b> </b></i>


- Hỏi tên bài; Gọi đọc bài và nêu nội dung bài vừa
học.


- Nhận xét tiết học. Tuyên dương H học tốt.
- Đọc lại bài, đọc trước bài: “Ị...ó...o”.


*/ 2 H đọc đoạn 1; Cả lớp đọc thầm


và trả lời câu hỏi 1.


<i><b>+/ Cá heo có thể bơi nhanh vun vút</b></i>
<i><b>như tên bắn.</b></i>


<i><b>+/ Người ta dạy cá heo canh gác bờ</b></i>
<i><b>biển, dẫn tàu thuyền vào ra các cảng,</b></i>
<i><b>săn lùng tàu thuyền giặc.</b></i>


*/ Vài H nhắc lại câu trả lời.
*/ 2 em đọc cả bài.


*/ H thi đọc diễn cảm( 4 em)
*/ Tự nhận xét.


*/ H quan sát tranh SGK và luyện nói
theo nhóm 2 em:


+/ <b>Cá heo sống ở biển hay ở hồ ?</b>
<b>+/ Cá heo đẻ trứng hay đẻ con ?</b>
<b>+/ Cá heo thông minh như thế nào ?</b>
<b>+/ Con cá heo trong bài đã cứu sống </b>
<b>được những ai ?</b>


*/ Nhắc tên và nội dung bài học; 1 H
đọc lại bài.


*/ H lắng nghe.
*/ H thực hiện ở nhà.
***************************************



<i><b> </b></i>

<b> </b>

<i><b>Ngày soạn</b></i>:Thứ 7 ngày 09 tháng 5
<i>năm 2009</i>


<i> <b>Ngày dạy </b></i>: Thứ 3 ngày 12 tháng 5
<i>năm 2009</i>


<b>TIẾT 1: TẬP VIẾT</b>


<b>BÀI: </b>

<b>VIẾT CÁC CHỮ SỐ: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 </b>


<b>I/. MỤC ĐÍCH-U CẦU: </b>


- H biết tơ các chữ số: <b>1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9</b>.


- Biết viết đúng các vần, từ: <b>ân, uân, oăt, oăc, thân thiết, huân chương, nhọn hoắt, ngoặc</b>
<b>tay</b>. Chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, dãn đúng khoảng cách.


<b>II/ ĐỒ DÙNG:</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập viết (Các chữ hoa đặt trong khung chữ).
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ BÀI CŨ : </b>


- Chấm bài viết ở nhà của H ( 3 em) và nhận xét.
<b>B/ BÀI MỚI : </b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài</b>: “ Viết các chữ số: </i><b>1, 2, 3, 4, 5,</b>


<b>6, 7, 8, 9</b><i>” </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Hướng dẫn H quan sát và nhận xét.
- Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét.


- Vừa tô chữ trong khung chữ vừa hướng dẫn quy
trình - Nhận xét , sửa sai trên bảng con cho H.


<i><b>3/ Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng</b>: </i>
- T nêu nhiệm vụ để H thực hiện:


+ Đọc các vần và từ ngữ cần viết.


+ Quan sát vần và từ ngữ ứng dụng ở bảng và ở
vở tập viết – H viết ở bảng con.


- Quan sát, nhận xét, sửa sai.


<i><b>4/ Hướng</b><b> dẫn tập tô, tập viết</b>:</i>
- Cho H viết vào vở tập viết.


- Quan sát, hướng dẫn giúp đỡ H yếu.
- Hướng dẫn H chữa lỗi.


- Chấm, chữa bài cho H (1/3 lớp) số còn lại mang
về nhà chấm.


<i><b>5/ Củng cố - Dặn dò</b>:<b> </b></i>


- Khen ngợi những H viết đẹp.


- Tiếp tục luyện viết phần B ở nhà.
- C. bị bài tiếp theo.


*/ Quan sát chữ số: <b>1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,</b>
<b>9</b><i> trên bảng phụ và trong vở TV.</i>


*/ H nhận xét T tô trên khung chữ.
*/ Tập viết vào bảng con: số <b>1, 2, 3, 4,</b>
<b>5, 6, 7, 8, 9</b>


.


*/ Đọc, quan sát vần và từ ứng dụng
trên bảng phụ và trong vở TV.


*/ Tập viết vào bảng con một số từ.
*/ Tập tô, tập viết vào vở theo mẫu.
*/ Bình chọn người viết đúng, viết đẹp
trong tiết học.


*/ Nhắc nội dung và quy trình tơ chữ
hoa, viết các vần và từ ngữ.


*/ H thực hiện ở nhà.


<b> </b>


<b>TIẾT 2: CHÍNH TẢ</b>



<b>BÀI: </b>

<b>LOẠI CÁ THƠNG MINH</b>



<b>I/. MỤC ĐÍCH-U CẦU : </b>


- Chép lại chính xác, khơng mắc lỗi, trình bày đúng bài " <b>Lồi cá thơng minh</b>". Biết cách
trình bày câu hỏi và câu trả lời.


- Làm đúng các bài tập chính tả.
<b>II/ ĐỒ DÙNG:</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài chính tả, bài tập chính tả.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ BÀI CŨ : </b>


- Kiểm tra vở H về nhà chép lại.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B/ BÀI MỚI : </b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: “ Bác đưa thư” </b></i>
<i><b>2/ Hướng dẫn tập chép</b>:<b> </b></i>


- Gọi H nhìn bảng đọc bài thơ cần chép.


- Cả lớp đọc thầm khổ thơ và tìm những tiếng các
em thường viết sai: <b>làm xiếc, dẫn tàu, Biển Đen,</b>
<b>chiến công, cứu sống, ... </b>- H viết vào bảng con.



*/ H lấy vở để T kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Nhận xét, sửa sai.


- Viết đầu bài chính giữa trang giấy,...


- Cho H nhìn bài viết ở bảng hoặc ở SGK để viết.
- Quan sát, giúp đỡ H viết chậm.


- Đọc thong thả chỉ vào từng chữ để H sốt, dừng
lại chữ khó đánh vần. Sau mỗi câu hỏi xem có H
nào viết sai khơng?


- Hướng dẫn gạch chân chữ sai sửa bên lề vở.
- Chữa lỗi trên bảng những lỗi phổ biến.


- Thu chấm tại lớp một số vở, số còn lại về nhà
chấm.


<i><b>3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b>:<b> </b></i>


- Hướng dẫn gợi ý cách làm.
- Nhận xét.


<i><b>4/ Củng cố - Dặn dò</b>:<b> </b></i>


- Khen ngợi những H chép bài đúng, đẹp.


- Về nhà chép lại khổ thơ, làm lại bài tập chưa


đúng.


*/ H lắng nghe.
*/ Chép bài vào vở.


*/ Cầm bút chì chữa bài.
*/ Chữa lỗi theo yêu cầu.
*/ Tự ghi số lỗi ra lề vở.
*/ Đổi vở sửa lỗi cho nhau.


*/ Đọc yêu cầu bài tập


*/ Làm bài vào vở sau đó chữa bài trên
bảng.


*/Đọc lại toàn bộ bài tập đã hoàn thành
*/ Bình chọn người chép đúng, đẹp
trong tiết học.


*/ H thực hiện ở nhà.


<b>---TIẾT 3: TOÁN</b>


<b>BÀI: </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I/. </b>


<b> MỤC TIÊU: </b><i><b> Giúp H củng cố</b>:</i>



- Nhận biết thứ tự của mỗi số từ 0 đến 100. Đọc, viết số trong phạm vi 100.
- Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 ( khơng có nhớ ).


- Giải bài tốn có lời văn.
- Đo độ dài đoạn thẳng.


<b>II/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ BÀI CŨ : </b>


<b></b> Giải bài tốn theo tóm tắt sau <b>:</b>


Có : 25 viên bi
Cho bạn : 12 viên bi
Còn lại : ... viên bi ?


<b></b> Nhận xét, ghi điểm


<b>B/ BÀI MỚI: </b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2/ Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>


<b>Bài 1</b>: <i><b>Viết số dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc</b></i>
<i><b>các số đó:</b></i>


<b></b> Giúp đỡ H yếu làm bài



<b></b> Nhận xét; Chữa bài cho H đọc các số theo thứ


tự trong tia số.


<b>Bài 2</b>: <i><b>a. Khoanh vào số lớn nhất: 85</b></i>
<i><b> b. Khoanh vào số bé nhất: 50</b></i>


*/ 2 H lên bảng làm; Lớp làm vào bảng
con.


+/ Nêu: <i><b>Viết số dưới mỗi vạch của tia </b></i>
<i><b>số rồi đọc các số đó</b></i>


*/ H làm bài và chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b></b> Hướng dẫn H yếu làm bài.
<b></b> Gọi H lên bảng chữa bài.
<b>Bài 3</b>: <i><b>Đặt tính rồi tính</b></i>


<b></b> Giúp đỡ H yếu làm bài
<b></b> Nhận xét.


<b>Bài 4</b>: H đọc bài tốn


<b></b> Ghi tóm tắt lên bảng:


Tóm tắt: Có : 48 trang
Đã viết: 22 trang
Còn lại : ... trang ?



<b></b> Hướng dẫn H yếu giải toán
<b></b> Gọi H lên bảng chữa bài
<b></b> Kiểm tra nhận xét.


<b>Bài 5</b>: <i><b>Nối đồng hồ với câu thích hợp</b></i>


<b></b> Hướng dẫn H yếu làm bài.
<b></b> Nhận xét.


<i> <b>3/ Củng cố - Dặn dò</b></i>:


<b></b> Nhận xét tiết học.
<b></b> Xem lại bài tập ở VBT.


*/ Làm bài, làm xong chữa bài.
+/ Nêu yêu cầu: <i><b>Đặt tính rồi tính</b></i>


*/ Làm bài, làm xong chữa bài.
*/ Đọc bài tốn, nêu tóm tắt


*/ Giải bài toán vào vở; Lên bảng chữa
bài, <i><b>Chẳng hạn:</b></i>


Giải


Số trang chưa viết của quyển vở là:
48 – 22 = 26 ( trang )


Đáp số: 26 trang.



<i><b>+/ Nối đồng hồ với câu thích hợp</b></i>


*/ H nối thi đua.


*/ Theo dõi để kiểm tra lẫn nhau.
*/ H lắng nghe.


*/ H thực hiện ở nhà.


<b>---TIẾT 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>
<b>BÀI: </b>

<b>ÔN TẬP TỰ NHIÊN</b>



<b>I/. </b>


<b> MỤC TIÊU: </b><i><b> Sau giờ học H biết:</b></i>


- Hệ thống lại những kiến thức đã học về tự nhiên.


- Quan sát đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về cảnh quan tự nhiên ở khu vực xung quanh
trường.


- Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ BÀI CŨ : </b>



? Hãy cho biết thời tiết hôm nay như thế nào ?
- Nhận xét bài cũ.


<b>B/ BÀI MỚI: </b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>2/ Các hoạt động</b>:</i>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: <b>Quan sát thời tiết</b>


- Cho H ra sân trường và đứng thành vòng tròn để
quan sát.


- Câu hỏi gợi ý:


+ Bầu trời hôn nay màu gì ?


+ Có mây khơng? Gió nhẹ hay gió mạnh ?
+ Bạn có cảm thấy gió đang thổi khơng ?
+ Thời tiết hơm nay nóng hay rét ?


+/ 2 H trả lời.


*/ H đứng vòng tròn từng cặp quay
mặt với nhau hỏi và trả lời về thời tiết
tại thời điểm đó.


*/ Đại diện các nhóm lên trình bày
trước lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Bổ sung, nhận xét.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: <b>Quan sát cây cối ở xung quanh</b>
<b>trường</b>


- Câu hỏi thảo luận:


+ Cây cối mùa này như thế nào ?


+ Cây phượng , cây bàng có giống nhau khơng ?
- T nhận xét, bổ sung.


<i><b>3/ Củng cố - Dặn dò</b></i>:


? Tại sao chúng ta phải mặc phù hợp với thời tiết?
-Nhận xét giờ học.


- Thực hiện tốt những điều đã học.


*/ Các nhóm ( 2 em ) làm việc theo
yêu cầu.


*/ Đại diện các nhóm lên trình bày
trước lớp.


*/ Các nhóm khác lần lượt trả lời,bổ
sung.


*/ H nhắc lại nội dung bài học.
*/ H lắng nghe.



*/ Thực hành ở nhà.
******************************************


<i><b> Ngày soạn</b></i>:Thứ 7 ngày 09 tháng 5
<i>năm 2009</i>


<i> <b>Ngày dạy </b></i>: Thứ 4 ngày 13 tháng 5
<i>năm 2009</i>


<b>TIẾT 1, 2: TẬP ĐỌC</b>
<b>BÀI: </b>

<b>Ị... Ĩ... O</b>



<b>I/. MỤC ĐÍCH-U CẦU: </b>


- H đọc trơn cả bài, phát âm được tiếng, từ: <b>quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu</b>. Luyện
nghỉ hơi khi hết dòng thơ, khổ thơ. Luyện cách đọc thể thặut do.


- Ơn vần: <b>oăt oăc</b>; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần <b>oăt oăc</b>.


- Hiểu từ ngữ trong bài: <b>Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đang đến, mn vật đang</b>
<b>lớn lên, kết quả, chín tới, ...</b>


- Học thuộc lòng bài thơ.
<b>II/. ĐỒ DÙNG:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bộ ghép chữ TV.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>:



<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<i><b>Tiết 1</b></i>


<b>A/ BÀI CŨ : </b>


- Đọc bài: “ <i><b>Anh hùng biển cả</b></i>” và trả lời câu hỏi
1, 2 ở SGK.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B/ BÀI MỚI : </b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: “ Ị... ó ... o” </b></i>
<i><b>2/ Hướng dẫn luyện đọc:</b></i>


<b>a. Đọc mẫu</b>:


- Đọc toàn bài ở bảng(1 lượt).


<b>b. Hướng dẫn luyện đọc</b>:


- Hướng dẫn cách đọc: Đọc với nhịp điệu thơ
nhanh, mạnh.


+ Luyện đọc từ khó:


- T nêu yêu cầu cho H tìm từ khó


*/ 2 H lên bảng đọc bài và trả lời câu


hỏi.


*/ H lắng nghe.


*/ Theo dõi bài ở bảng.
*/ H lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- T gạch chân từ khó trong bài: <b>quả na, trứng</b>
<b>cuốc, uốn câu, con trâu.</b>


+ Luyện đọc câu.
- Chia câu bài thơ.


? Bài này có mấy dịng thơ ?


- Khi đọc các dòng thơ tự do ta phải nghỉ hơi khi
hết ý thơ ( Nghỉ sau các dòng: 2, 7, 10, 13, 15, 17,
19, 22, 25, 28, 30 ).


- Theo dõi, sửa sai, nhận xét.


+ Luyện đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:


- Đọc H một đọc 13 dòng thơ đầu; H hai đọc phần
còn lại; ...


? Các em hiểu như thế nào là <b>Bốn bề</b>?
- Chỉnh sửa, nhận xét.


+ Đọc toàn bài.


- Nhận xét.


- Cả lớp đọc đồng thanh tồn bài.


<i><b>3/ Ơn vần </b><b> oăt oăc</b>:<b> </b></i>


+ Tìm tiếng trong bài có vần: <i><b>oăt oăc</b></i>


- Gạch chân tiếng H tìm được.
- Vần cần ơn là: <i><b>oăt oăc</b></i>


+ Tìm tiếng ngồi bài có vần: <i><b>oăt oăc</b></i>.
- Chấm điểm thi đua cho từng tổ.
+ Nói câu có tiếng chứa vần: <i><b>oăt oăc</b></i>


- Nói mẫu vài câu - Nhận xét, chấm điểm thi đua.


<i><b>Tiết 2</b></i>


<i><b>4/ Tìm hiểu bài và luyện nói: </b></i>


<b>a. Tìm hiểu bài</b>:


? Gà gáy vào lúc nào trong ngày ?


? Tiếng gà gáy làm muôn vật đổi thay thế nào ?
- Nhận xét, bổ sung H trả lời.


- Đọc lại toàn bài, hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Cho H HTL bài thơ.



- Nhận xét.


<b>b. Luyện nói</b>: <i><b>Nói về các con vật em biết</b></i>


- T cho H quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu
hỏi gợi ý để H kể cho nhau nghe về các con vật H
biết (theo nhóm 4 H).


- Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.


<i><b>5/ Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Hỏi tên, nhắc lại nội dung bài và 1 em đọc
lại bài.


- Nhận xét tiết học. Tuyên dương H học tốt.
- Đọc lại bài, đọc trước bài: “ Ơn tập ”.


*/ Luyện đọc từ khó(cá nhân) nối tiếp,
vài H một từ.


*/ Đọc lại toàn bộ các từ khó ( cá nhân,
cả lớp)


+/ <b>C</b>ó 30 dịng thơ.


+/ Nghỉ hôi.


*/ Vài H đọc một câu ( nối tiếp theo


hướng dẫn của T ) cho đến hết bài.
*/ H đọc theo đoạn ( 2 – 3 nhóm)
*/ H nêu.


*/ H nhận xét.


*/ 1- 2 H đọc lại toàn bài.
*/ Nhận xét


*/ Cả lớp đọc đồng thanh tồn bài.
+/ Tìm nhanh (nêu miệng): <i><b>hoắt </b></i>


*/ Đọc lại vần, so sánh vần.
*/ 4 tổ thi đua tìm tiếng.
*/ Nhận xét.


*/ H đọc câu mẫu ở SGK.


*/ 4 tổ thi đua nói câu - Nhận xét.


*/ 2 H đọc bài, lớp đọc thầm, trả lời:
+/ <i><b>Gà gáy vào lúc sáng sớm là chính</b></i>.
+/ <i><b>VD: ... giục quả na mở mắt tròn </b></i>
<i><b>xoe</b></i>.


*/ Vài H nhắc lại câu trả lời.
*/ H thi đọc diễn cảm ( 4 em)
*/ Học thuộc lòng bài thơ.
*/ Tự nhận xét.



*/ Quan sát tranh và luyện nói theo
hướng dẫn của T:


*/ H nêu tên bài và nội dung bài; đọc
lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>---TIẾT 3: TOÁN</b>


<b>BÀI: </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I/. </b>


<b> MỤC TIÊU: </b><i><b> Giúp H củng cố về</b>:</i>
- Đọc, viết các số trong phạm vi 100.


- Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 ( khơng có nhớ ).
- Giải bài tốn có lời văn.


- Đo độ dài của đoạn thẳng.
<b>II/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ BÀI CŨ : </b>
<b>B/ BÀI MỚI: </b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2/ Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>



<b>Bài 1</b>: <i><b>Viết số thích hợp vào ô trống:</b></i>


69 73


<b></b> Giúp đỡ H yếu làm bài


<b></b> Nhận xét; Chữa bài cho H đọc các số theo thứ


tự trong từng ô trống.


<b>Bài 2</b>: <i><b>a. Khoanh vào số lớn nhất: 85, 56, 32, </b></i>
<i><b>98, 72</b></i>


<i><b> b. Khoanh vào số bé nhất: 50, 76, 34, </b></i>
<i><b>94, 28</b></i>


<b></b> Hướng dẫn H yếu làm bài.
<b></b> Gọi H lên bảng chữa bài.
<b>Bài 3</b>: <i><b>Tính </b></i>


a. 6 + 2 =... 9 + 1 =... 2 + 8 =... 15 – 5 =...
7 – 3 =... 10–9 =... 9 – 7 =... 15 – 4 =...
5 + 5 =... 10–8 =... 6 – 6 =... 15 – 3 =...
b. 32 87 70 98 56 81
46 23 25 18 24 4
... ... ... ... ... ...


<b>Bài 4</b>: H đọc bài toán


Mỹ trồng được 12 cây, Linh trồng được 10 cây.


Hỏi hai bạn trồng được tất cả bao nhiêu cây ?


<b></b> Hướng dẫn H yếu giải toán
<b></b> Gọi H lên bảng chữa bài
<b></b> Kiểm tra nhận xét.


<b>Bài 5</b>: <i><b>Đo rồi viết số đo độ dài đoạn thẳng:</b></i>


A <b>. . B</b>
<b></b> Hướng dẫn H yếu làm bài.


<b></b> Nhận xét.


<i> <b>3/ Củng cố - Dặn dò</b></i>:


<b></b> Nhận xét tiết học.


+/ Nêu: <i><b>Viết số thích hợp vào ơ trống</b></i>


*/ H làm bài và chữa bài.


+/ Nêu: <i><b>Khoanh vào số lớn, bé nhất</b></i>


*/ Làm bài, làm xong chữa bài.
+/ Nêu yêu cầu: <i><b>Tính </b></i>


*/ Làm bài, làm xong chữa bài.
*/ Đọc bài tốn, nêu tóm tắt


*/ Giải bài tốn vào vở; Lên bảng chữa


bài, <i><b>Chẳng hạn:</b></i>


Giải


Số cây hai bạn trồng được là:
12 + 10 = 22 ( cây )


Đáp số: 22 cây.


<i><b>+/ Đo rồi viết số đo độ dài đoạn thẳng</b></i>


*/ H làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b></b> Xem lại BT ở VBT; Ơn tập, c. bị kiểm tra kì II. */ H thực hiện ở nhà.




<b>---TIẾT 4: MĨ THUẬT</b>


<b> </b>( T chuyên thực hiện )


<b> </b>


<b>---TIẾT 5: THỦ CÔNG</b>

<b> </b>



<b>BÀI: </b>

<b> </b>

<b>TRƯNG BÀY SẢN PHẨM THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH</b>



<b>I/. MỤC TIÊU: </b><i><b>Giúp H</b></i><b>: </b>


- Trưng bày sản phẩm thực hành của HS để các em thấy được kết quả học tập của mình và


của bạn.


<b>II/ ĐỒ DÙNG:</b>


- Bảng phụ, keo dán.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ BÀI CŨ:</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của H.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B/ BÀI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>2/ Hướng dẫn trưng bày:</b></i>


- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- H tự trưng bày sản phẩm của nhóm theo ý thích.
- Cho H quan sát và tự nhận xét.


- H tự bình chọn nhóm có sản phẩm đẹp nhất để
làm mẫu cho năm sau.


<i><b>4/ Đánh giá, nhận xét</b>:</i>


- Đánh giá về tinh thần tự giác làm việc của H.


- Tuyên dương những nhóm thực hiện tốt.


<i><b>5/ Củng cố - dặn dò</b></i><b>:</b>


-Nhận xét về tinh thần và thái độ học tập của H.
- Tuyên dương những H có bài làm sáng tạo, đẹp
- Nhắc nhở những H chưa hoàn thành.




*/ H đưa đồ dùng để T kiểm tra.
*/ H lắng nghe.


*/ H trưng bày theo tổ.


*/ Tự đánh giá lẫn nhau theo 2 mức độ.
*/ Nhận xét, đánh giá SP’ của nhau.


*/ Bình chọn bài đẹp, tuyên dương;
Chọn bài đẹp để trưng bày vào góc sản
phẩm của lớp.


*/ H thực hiện ở nhà.
*****************************************


<i><b> Ngày soạn</b></i>:Thứ 7 ngày 09 tháng 5
<i>năm 2009</i>


<i> <b>Ngày dạy </b></i>: Thứ 5 ngày 14 tháng 5
<i>năm 2009</i>



<b>TIẾT 1: THỂ DỤC</b>


<b>BÀI: </b>

<b> TỔNG KẾT MÔN HỌC </b>



<b>I/. MỤC TIÊU: </b>


- Nhằm đánh giá lại quá trình học và vận dụng của H về môn thể dục
- H biết đánh giá lẫn nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<i><b>1. Tổng kết môn học:</b></i>


- Gọi H nêu lại nội dung của môn học
- Chốt lại những nội dung cơ bản:
+ Đội hình đội ngũ


+ Bài thể dục phát triển chung
+ Trò chơi vận động.


- Nêu tác dụng của từng nội dung đối với sức khoẻ
con người.


<i> <b>2. Đánh giá, nhận xét: </b></i>


- Gợi ý để H tự nhận xét lẫn nhau
+ Đã tích cực tham gia chưa?
+ Đã đem lại kết quả gì?



- Đánh giá giá chung về tình hình học tập.
- Khen những H tích cực, tham gia tốt.


- Nhắc nhở những H chưa tích cực trong tập
luyện.


*/ Nêu lại từng nội dung của môn học
*/ Vài H nhắc lại.


*/ H lắng nghe.


*/ Tự đánh giá lẫn nhau theo yêu cầu


*/ Về nhà tự ôn.




<b>---TIẾT 2, 3: TẬP ĐỌC</b>
<b>BÀI: </b>

<b>ƠN TẬP</b>



<b>I/. MỤC ĐÍCH – U CẦU : </b>


- H đọc trơn cả bài: <b>" </b><i><b>Gửi lời chào lớp Một</b></i><b>"</b>. Biết cách đọc thơ 5 chữ.


- Hiểu nội dung bài: <b>Các em H chào từ biệt lớp Một để lên học lớp Hai. Các em chào cô</b>
<b>giáo, chào cửa sổ, bảng đen, chào chỗ ngồi thân quen. Các em vẫn nhớ lời cô dặn và cố</b>
<b>làm theo. Các em vui vẻ “ Gửi lời chào tiến bước”.</b>


- Chép bài chính tả <i><b>"</b><b> Quyển sách mới"</b></i>và làm 2 BT chính tả ( Tìm tiếng có vần <i><b>anh, ach </b></i>).
<b>II/ ĐỒ DÙNG:</b>



-Tranh minh hoạ bài học, viết sẵn bài lên bảng.
- Bộ đồ dùng TV.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<i><b>Tiết 1</b></i>


<b>A/ BÀI CŨ : </b>


- Đọc bài: <i><b>"</b><b>Ị...ó...o"</b></i> và trả lời câu hỏi 1, 2 ở SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B/ BÀI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: “Người trồng na” </b></i>


<i><b>2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài thơ "</b><b> Gửi</b></i>
<i><b>lời chào lớp Một"</b><b>: </b></i>


<b>a. Đọc mẫu</b>:


- Đọc toàn bài ở bảng (1 lượt ): Chậm rãi, diễn
cảm.


<b>b. Hướng dẫn luyện đọc</b> :
- Hướng dẫn cách đọc (SHD)



+Luyện đọc từ khó:
- Nêu u cầu tìm từ khó


*/ 2 H lên bảng đọc bài và trả lời câu
hỏi.


*/ H lắng nghe.


*/ Theo dõi bài ở bảng.
*/ H lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Gạch chân từ khó trong bài


+Luyện đọc đoạn


- Chia đoạn bài thơ: 2 đoạn (mỗi đoạn 2 khổ thơ).
- Theo dõi, sữa sai, nhận xét.


+Đọc tồn bài.
- Nhận xét.


<b>c. Tìm hiểu bài:</b>


- H đọc bài và trả lời câu hỏi:


? Chia tay lớp Một, các bạn nhỏ chào ai, bạn chào
những đồ vật nào trong lớp ?


? Xa cô giáo, bạn nhỏ hứađiều gì ?



<i><b>3/ Tập chép</b>: </i>


- Viết bài "Quyển sách mới" lên bảng
- Hướng dẫn HS chép vào vở


- Hướng chữa lỗi như quy trình


<i><b>5/</b></i>


<i><b> </b><b> Củng cố - dặn dò</b>:<b> </b></i>


- Hỏi tên bài; Gọi đọc bài và nêu nội dung.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương H học tốt.
- Đọc lại bài, để chuẩn bị kiểm tra.


*/ Luyện đọc từ khó(cá nhân) nối tiếp,
vài H một từ.


*/ 5, 6 em đọc các từ trên bảng.


*/ Đọc lại toàn bộ các từ khó ( cá nhân,
cả lớp).


*/ H đọc nối tiếp đoạn.
*/ 1- 2 H đọc lại toàn bài.
*/ Nhận xét


*/ Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
*/ H đọc thầm đoạn 1 của bài thơ và


trả lời câu hỏi 1 ở SGK


<i><b>+/ Chia tay lớp Một, các bạn nhỏ</b></i>
<i><b>chào cô giáo, chào bảng đen cửa sổ,</b></i>
<i><b>chổ ngồi thân quen.</b></i>


*/ Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2


<i><b>+/ Xa cô giáo, bạn nhỏ hứa làm theo</b></i>
<i><b>lời cô dạy để cô luôn ở bên.</b></i>


*/ Chép bài, chữa lỗi, làm bài tập chính
tả như quy trình.


*/ Nhắc tên, nội dung bài; 1 H đọc bài.
*/ H lắng nghe.


*/ H thực hiện ở nhà.


<b>---TIẾT 4: TOÁN</b>


<b>BÀI: </b>

<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II</b>



( Kiểm tra theo đề của phòng )
******************************************


<i><b> Ngày soạn</b></i>:Thứ 7 ngày 09 tháng 5
<i>năm 2009</i>



<i> <b>Ngày dạy </b></i>: Thứ 6 ngày 15 tháng 5
<i>năm 2009</i>


<b>TIẾT 1: CHÍNH TẢ</b>
<b>BÀI: </b>

<b>ƠN TẬP</b>



<b>I/. MỤC ĐÍCH-U CẦU : </b>


- Ơn tập về luật chính tả ghi âm <b>“ngờ”, “cờ”, “gờ”</b>.


- Tập chép chính xác bài: <b>“ Rước đèn ”</b>; Vận dụng luật chính tả để làm đúng các bài tập.
<b>II/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>B/ BÀI MỚI : </b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: “ Ôn tập</b></i> <i><b>” </b></i>
<i><b>2/ Ôn luật chính tả đã học:</b></i>


- Âm <b>ngờ</b> đứng trước âm <b>e, ê, i</b>, ta viết ngờ ghép (
VD: <b>ngh + e, ê, i</b> ); Đứng trước các âm còn lại, ta
viết <b>ng </b>(ngờ đơn).


- Âm <b>gờ</b> đứng trước âm <b>e, ê, i</b>, ta viết gờ ghép
(VD: <b>gh + e, ê, i</b>); Đứng trước các âm còn lại, ta
viết <b>g </b>(gờ đơn).


- Âm <b>cờ</b> đứng trước âm <b>e, ê, i</b>, ta viết <b>k</b> (VD: <b>k + </b>
<b>e, ê, i</b>); Đứng trước các âm còn lại, ta viết <b>c</b>.


- Lưu ý: Chữ cái đầu câu, danh từ riêng (tên
riêng), cần viết hoa theo mẫu chữ hoa đã học.


<i><b>2/ Hướng dẫn tập chép</b>:<b> </b></i><b>“ Rước đèn ”</b>


- Gọi H nhìn bảng đọc bài văn cần chép.


- Cả lớp đọc thầm khổ thơ và tìm những tiếng các
em thường viết sai: <i><b>Khuya, khúc khuỷu, ngoằn </b></i>
<i><b>ngoèo... </b></i>- H viết vào bảng con.


- Nhận xét, sữa sai.


- Viết đầu bài chính giữa trang giấy,...
- T đọc cho H viết.


- Quan sát, giúp đỡ H viết chậm.


- Đọc thong thả chỉ vào từng chữ để H sốt, dừng
lại chữ khó đánh vần. Sau mỗi câu hỏi xem có H
nào viết sai không?


- Hướng dẫn gạch chân chữ sai sữa bên lề vở.
- Chữa lỗi trên bảng những lỗi phổ biến.


- Thu chấm tại lớp một số vở, số còn lại về nhà
chấm.


<i><b>3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</b></i>



- Hướng dẫn gợi ý cách làm.
- Nhận xét.


<i><b>4/ Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Khen ngợi những H chép bài đúng, đẹp.
- Về nhà chép lại khổ thơ, làm lại bài tập chưa
đúng.


*/ H lắng nghe.


*/ 3H nhìn bảng đọc bài văn cần chép.
*/ Cả lớp đọc thầm. Tự viết từ khó ra
bảng con.


*/ Chép bài vào vở.
*/ Cầm bút chì chữa bài.
*/ Chữa lỗi theo yêu cầu.
*/ Tự ghi số lỗi ra lề vở.
*/ Đổi vở sửa lỗi cho nhau.
*/ Đọc yêu cầu bài tập


*/ Làm bài vào vở sau đó chữa bài trên
bảng.


*/ Đọc lại tồn bộ bài tập đã hồn
thành.


*/ Bình chọn người chép đúng, đẹp
trong tiết học.



*/ H thực hiện ở nhà.


<b>---TIẾT 2: KỂ CHUYỆN</b>


<b>BÀI: </b>

<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II(viết)</b>



( Kiểm tra theo đề của phòng )


<b>---TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC</b>


<b>BÀI: </b>

<b>THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ II VÀ CUỐI NĂM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Nhằm củng cố hệ thống lại các kiến thức, kĩ năng đã học, thơng qua hình thức kiểm tra
trắc nghiệm.


<b>II/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>I. Cho H làm bài tập sau:</b>


Đánh dấu ( + ) vào trước ý trả lời đúng của câu hỏi sau:


<b>1. Là người H lễ phép, biết vâng lời thầy giáo, cô giải cần phải làm gì ?</b>


a. Khi gặp thầy giáo, cô giáo chào hỏi lễ phép.


b. Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay nthầy giáo, cô giáo phải đưa hai tay



c. Khi gặp thầy giáo, cơ giáo khơng cần chào hỏi vì ngày nào củng gặp thầy, cô ở trường
rồi.


<b>2. Khi bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy cô giáo em cần phải làm gì ?</b>


a. Nhẹ nhàng nhắc nhở và khuyên bạn không nên như vậy.
b. Mặc kệ bạn, cứ chơi đùa vui vẻ với bạn.


<b>3. Khi nào thì chúng ta cần nói lời cảm ơn ?</b>


a. Khi được người khác quan tâm giúp đỡ việc gì dù nhỏ.
b. Khi em làm giây mực vào áo bạn.


<b>4. Khi thấy bạn hái hoa, phá cây nơi cơng cộng em sẽ làm gì ?</b>


a. Mặc bạn không quan tâm.
b. Cùng hái hoa, phá cây với bạn.
c. Khuyên ngăn bạn.


<b>II. Nhận xét đánh giá</b>


- Chữa bài và nhận xét .


Câu 1: a, b. Câu 2: a. Câu 3: a. Câu 4: c.
- Tuyên dương những H làm bài tốt.


---<b> </b>


<b>TIẾT 4: AN TỒN GIAO THƠNG</b>
<b>BÀI 6: </b>

<b>NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY</b>




<b>I/. MỤC TIÊU: </b><i><b>Giúp H</b></i><b>: </b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i><b>:</b>


- Biết những quy định về an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy.


- Cách sử dụng các thiết bị an toàn đơn giản( <i><b>đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy </b></i>).
- Biết sự cần thiết của các hành vi an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy.


<i><b>2. Kĩ năng</b><b> </b>:</i>


- Thực hiện đúng trình tự an toàn khi lên xuống và đi xe đạp, xe máy.
- Biết cách đội mũ bảo hiểm đúng.


<i><b>3. Thái độ</b>:<b> </b></i>


Có thói quen đội mũ bảo hiểm, quan sát các loại xe trước khi lên, xuống xe, biết bám chắc
người ngồi đằng trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Giới thiệu cách ngồi an toàn </b>
<b>khi đi xe đạp, xe máy</b>


<b>a. Mục tiêu</b>: - Hiểu sự cần thiết của việc đội mũ
bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp, xe máy.


- Ghi nhớ các trình tự ( quy tắc ) an toàn khi ngồi
trên xe đạp, xe máy.



- Có thói quen đội mũ bảo hiểm, biết cách ngồi
ngay ngắn và bám chắc người ngồi phía trước,
quan sát các loại xe trước khi lên, xuống xe.


<b>b. Cách tiến hành</b>:


? Hằng ngày các em đến trường bằng phương tiện
gì ?


- T cho H quan sát tranh và trả lời câu hỏi:


? Ngồi trên xe máy có đội mũ khơng ? Đội mũ gì?
Tại sao phải đội mũ bảo hiểm ?


? Bạn nhỏ ngồi trên xe máy như thế nào, đúng
hay sai ?


? Nếu ngồi sau xe máy em sẽ ngồi như thế nào ?
? Tại sao đội mũ bảo hiểm là cần thiết ?


<b>* </b><i><b>T nói thêm</b></i>: Nếu khơng đội mũ bảo hiểm, khi va
quẹt, khi ngã sẽ bị ảnh hưởng đến đầu mà đầu là
phần quan trọng của cơ thể.


- T giới thiệu tranh – H nêu nhận xét.


<i><b>Kết luận: Để đảm bảo an toàn:</b></i>


<i><b>+ Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.</b></i>


<i><b>+ Hai tay phải bám chặt vào người ngồi trước.</b></i>
<i><b>+ Quan sát cẩn thận trước khi lên, xuống xe.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2</b></i><b>: Thực hành trình tự lên, xuống xe</b>
<b>a. Mục tiêu:</b> - Ghi nhớ thứ tự các động tác khi
lên xe đạp, xe máy.


- Có thói quen đội mũ bảo hiểm và thực hiện đúng
trinh tự các động tác an toàn khi ngồi trên xe đạp,
xe máy.


<b>b. Cách tiến hành</b>:


- H thực hành ở sân trường trên xe đạp, xe máy
thật để ghi nhớ các động tác giữ an toàn khi ngồi
trên xe đạp, xe máy ( đã học ở HĐ 1 ).


<i><b>Kết luận: Lên xe đạp, xe máy theo đúng trình tự</b></i>
<i><b>an toàn.</b></i>


<i><b>Hoạt động 3</b></i><b>: Thực hành đội mũ bảo hiểm</b>
<b>a. Mục tiêu:</b> H thành thạo các động tác đội mũ
bảo hiểm, thích đội mũ khi đi đường.


<b>b. Cách tiến hành</b>:


- T làm mẫu cho H quan sát.


- T chia nhóm 3 em thực hiện và nhận xét nhau;
gọi một vài H lên làm mẫu.



+/ Đi bộ hoặc bố mẹ chở bằng xe
đạp hoặc xe máy.


*/ H quan sát và thảo luận:
+/ ... có đội mũ; Đội mũ bảo
hiểm; ... để được an toàn ...
*/ H nêu


*/ H nêu


+/ ... để bảo vệ đầu trong tr ường
hợp bị va quẹt, bị ngã, ...


*/ H khác nhận xét, bổ sung.
*/ H lắng nghe.


*/ H nêu nhận xét.
*/ H lắng nghe.


*/ H thực hiện theo yêu cầu của T.
*/ H quan sát bạn thực hiện, nhận
xét, bổ sung.


*/ H lắng nghe, nhắc lại.


*/ H quan sát T thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Kết luận: Thực hiện đúng 4 bước:</b></i>
<i><b>+ Phân biệt phía trước và sau mũ.</b></i>



<i><b>+ Đội mũ ngay ngắn, vành mũ sát trên lông mày</b></i>
<i><b>+ Kéo hai nút điều chỉnh dây mũ nằm sát dưới </b></i>
<i><b>tai, sao cho dây mũ sát hai bên má.</b></i>


<i><b>+ Cài dây mũ, kéo dây vừa khít váo cổ.</b></i>
<i><b>Củng cố - Dặn dò</b></i><b>:</b>


- T nhận xét giờ học; Nhắc lại nội dung bài.
- Về học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.


*/ H lắng nghe; H nêu


*/ H lắng nghe.
*/ H thực hiện ở nhà.


<i><b> KÝ DUYỆT </b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×