Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn hoá học cấp THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.97 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>VŨ ANH TUẤN. TÀI LIỆU. BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CỐT CÁN DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MÔN HOÁ HỌC CẤP THPT. Tháng 4/2010. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT. PPDH: phương pháp dạy học KTĐG: kiểm tra đánh giá KT-KN: kiiến thức – kĩ năng THPT: trung học phổ thông SGK: sách giáo khoa HS: học sinh GV: giáo viên Đ/c: đồng chí. GD và ĐT: Giáo dục và Đào tạo KT: kiểm tra. 2 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HOẠT ĐỘNG 1. BUỔI 1:. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG DẠY HỌC MÔN HOÁ HỌC CẤP THPT HIỆN NAY. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN Mục tiêu: Giúp HV: - Hiểu được những thuận lợi và khó khăn trong dạy học môn Hoá học ở cấp THPT hiện nay - Quán triệt các văn bản chỉ đạo chuyên môn của Bộ, Sở và vận dụng sáng tạo trong dạy học và KTĐG bộ môn. - Biết tổ chức các nhóm học tập và giao lưu học hỏi Kết quả cần đạt: Các thành viên tham gia sẽ: - Hiểu rõ hơn và nhận thức đúng hơn những thuận lợi và khó khăn, sự cần thiết đổi mới PPDH và KTĐG theo chuẩn KTKN của chương trình môn học. - Hình thành một số kĩ năng vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể, khắc phục những khó khăn của địa phương để nâng cao chất lượng dạy học theo chuẩn KT-KN. - Tạo sự thân thiện, thái độ hợp tác trong quá trình học tập Phương tiện đánh giá: Hoạt động giám sát các hoạt động cá nhân, nhóm kết quả trao đổi, thảo luận; tài liệu của học viên. Tài liệu/thiết bị: Phiếu học tập, giấy A4, A2, bút dạ, kéo, băng dính, máy tính, máy chiếu,... Tổ chức các hoạt động dạy học. PHIẾU HỌC TẬP 1 Làm quen và phân nhóm Nhiệm vụ 1: + Chia lớp thành các nhóm học tập. Trong mỗi nhóm cử: - Nhóm trưởng để điều hành - Thư kí để ghi chép - Theo dõi thời gian - Hậu cần + Lập danh sách nhóm (Họ tên, đơn vị, số điện thoại, e-mail) + Nộp lại cho GV Nhiệm vụ 2: + Tự giới thiệu: họ tên, đơn vị công tác, số năm công tác, thích gì nhất, ghét gì nhất, mong đợi điều gì trong khoá học này, câu châm ngôn yêu thích nhất + Thảo luận nhóm, viết ra giấy A4: ý tưởng giới thiệu các thành viên trong nhóm. - Trình bày theo ý tưởng của nhóm: - Giới thiệu thành viên trong nhóm. - Kết quả mong đợi của nhóm trong khoá học Thống nhất lịch học: HĐ 1: HĐ 2: HĐ 3: HĐ 4: HĐ 5: HĐ 6; HĐ 7.. 3 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHIẾU HỌC TẬP 2 Đ/c hãy cho biết những thuận lợi và khó khăn trong giảng dạy môn hoá học ở trường THPT hiện nay? Nguyên nhân của những khó khăn? Nhiệm vụ : (Đóng vai là cán bộ quản lý hoặc giáo viên bộ môn) + Làm việc cá nhân (5 phút): Mỗi GV suy nghĩ và viết ra giấy A4 ít nhất: 3 thuận lợi 3 khó khăn và nguyên nhân + Thảo luận nhóm viết ra ít nhất (15 phút): 5 thuận lợi 5 khó khăn và nguyên nhân + Báo cáo kết quả theo nhóm (10 phút): 5 thuận lợi 5 khó khăn và nguyên nhân + Chỉnh và nộp lại báo cáo cho GV (5 phút). PHIẾU HỌC TẬP 3 Theo đ/c hiện nay cần những biện pháp chỉ đạo thực hiện như thế nào để tháo gỡ những khó khăn và nâng cao chất lượng dạy học môn hoá học ở trường THPT? Nhiệm vụ: (Đóng vai là cán bộ quản lý hoặc giáo viên bộ môn) + Làm việc cá nhân như sau (5 phút): Mỗi GV suy nghĩ và viết ra giấy A4 ít nhất: 3 giải pháp cấp TW 3 giải pháp cấp Sở + Thảo luận nhóm (10 phút): Mỗi nhóm viết ra ít nhất: 5 giải pháp cấp TW 5 giải pháp cấp Sở + Báo cáo kết quả theo nhóm (10 phút): 5 giải pháp cấp TW 5 giải pháp cấp Sở + Chỉnh và nộp lại báo cáo (5 phút). 4 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HOẠT ĐỘNG 2. BUỔI 2:. Tìm hiểu: Lí do phải ban hành tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT- KN môn hoá học- Ý nghĩa của tài liệu 1. Mục tiêu:  GV biết được lí do phải tập huấn hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN  Thống nhất được mục tiêu dạy học; giúp cho công tác chỉ đạo định hướng, kiểm tra, đánh giá thống nhất.  GV hiểu được ý nghĩa việc ban hành tài liệu chuấn KT-KN của chương trình; khai thác trong dạy học; cách thức đạt được mục tiêu dạy học; không bị lệ thuộc hoàn toàn vào SGK. 2. Kết quả cần đạt:  GV biết được lí do phải tập huấn hướng dẫn thực hiện KT-KN  Dựa vào chuẩn KT-KN để xác định mục tiêu của bài học.Thống nhất trên phạm vi cả nước, giảm lệ thuộc vào SGK khi giảng dạy.  GV thảo luận, làm rõ mục tiêu của đợt tập huấn 3. Phương tiện đánh giá:  Quan sát các thành viên tham gia  Kết quả thảo luận của GV 4. Tài liệu cần:  Chương trình giáo dục phổ thông môn hoá học; SGK  Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn học. Thời gian. Hoạt động của người hướng dẫn. Hoạt động của người tham gia. 40 phút. Chiếu một số hình ảnh và clip video dạy học về các tiết dạy cũ để GV nghiên cứu. Theo dõi một số hình ảnh và clip video dạy học về các tiết dạy cũ. 15 phút. Gợi ý một số phân tích các tiết dạy nói trên, tập trung vào việc GV chưa hiểu chuẩn KT - KN. 15 phút. (Phiếu học tập 4) Gợi ý giải pháp khắc phục hạn chế về: - KT – KN chuẩn và trọng tâm bài - Phương pháp lên lớp (Phiếu học tập 5). Phân tích các hạn chế về cách làm việc của GV và các hoạt động của HS trong một số tiết dạy đã theo dõi. Ghi chú. Đề xuất giải pháp với sự chỉ đạo của Bộ GD và ĐT  thấy ý nghĩa của việc ban hành Tài liệu.. 5 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> PHIẾU HỌC TẬP 4 Theo đ/c: tiết lên lớp đã được quan sát có những hạn chế nào về cách làm việc của GV và các hoạt động của HS? (viết ra ít nhất 3 hạn chế trong cách tiến hành của GV và 3 hạn chế trong các hoạt động của HS). PHIẾU HỌC TẬP 5 Đ/c hãy đề xuất những giải pháp để khắc phục các hạn chế đã nêu về cách làm việc của GV và các hoạt động của HS? (viết ra ít nhất 3 hạn chế trong cách tiến hành của GV và 3 hạn chế trong các hoạt động của HS). THÔNG TIN PHẢN HỒI (các kết luận chung sau khi đã thảo luận). 6 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HOẠT ĐỘNG 3 Tìm hiểu cấu trúc của tài liệu: Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN môn hoá học 1. Mục tiêu:  GV hiểu được cấu trúc của tài liệu từ đó tạo điều kiện cho việc sử dụng tài liệu được tốt hơn  Xây dựng sơ đồ mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức  GV so sánh nội dung chuẩn KT-KN với chương trình và SGK từ đó rút ra nhận xét  GV biết tài liệu hướng dẫn chuẩn KT-KN được xây dựng như thế nào? Từ đó biết cách sử dụng tài liệu. 2. Kết quả cần đạt:  GV hiểu được cấu trúc của tài liệu.  GV biết cách sử dụng tài liệu. 3. Phương tiện đánh giá:  Sơ đồ cấu trúc tài liệu  Quan sát các thành viên tham gia 4. Tài liệu cần:  Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN môn Hóa học cấp THPT  Bảng phụ hoặc giấy Tơrôki, băng dính hai mặt. Thời gian. 15 phút. Hoạt động của người hướng dẫn. Hoạt động của người tham gia. Chiếu trên màn hình chuẩn KT – KN của một bài học. Trao đổi, chia sẻ ý kiến trong nhóm nhỏ: phân tích từng nội dung trong chuẩn KT – KN để xác định trọng tâm và phương pháp tiến hành.. Phiếu học tập 6. 15 phút. 30 phút. Sử dụng kỹ thuật hợp tác nhóm nhỏ để thảo luận nhóm. Thảo luận nhóm. Áp dụng kỹ thuật chuyên gia  Yêu cầu trình bày. Phân tích từng nội dung trong chuẩn KT – KN để xác định trọng tâm và phương pháp tiến hành.. Ghi chú. 7 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> PHIẾU HỌC TẬP 6 Cấu trúc của Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN môn học? (nêu rõ cấu trúc để thấy phần hướng dẫn thực hiện). PHIẾU HỌC TẬP 7 Hãy cho biết Bộ GD&ăT ăang chỉ ăạo dạy học bám sát theo chuẩn kiến thức, kỹ năng theo các cấp ăộ nhận thức nào? Hãy kể tên các mức ăộ nhận thức của Bloom, của Nikko? Các mức ăộ nhận thức được thể hiện qua các cụm từ nào? Lấy ví dụ minh hoạ cho các mức độ nhận thức ở trên.. 8 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HOẠT ĐỘNG 4. Buổi 3:. Phương pháp học tích cực trong môn hoá học Mục tiêu: Giúp HV hiểu và vận dụng được PPDH tích cực, đảm bảo tính phù hợp và hiệu quả đối với các trường THPT, phù hợp với đối tượng HS địa phương. Kết quả cần đạt: Các thành viên tham gia sẽ: - Hiểu được PPDH tích cực trong giảng dạy là gì. - Biết vận dụng một số kỹ thuật học tập tích cực trong dạy học phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và đảm bảo tính hiệu quả. Phương tiện đánh giá: Hoạt động giám sát các hoạt động cá nhân, nhóm kết quả trao đổi, thảo luận; tài liệu của học viên. Tài liệu cần: Phiếu học tập, giấy A4, A2, bút dạ, kéo, băng dính, máy tính, máy chiếu,... Tổ chức các hoạt động dạy học Thời gian. 30 phút. Hoạt động của người hướng dẫn. Hoạt động của người tham gia. Chiếu trên màn hình một số hình ảnh minh họa cho các kĩ thuật học tích cực. Theo dõi và trao đổi nhóm nhỏ về việc áp dụng từng kĩ thuật đã xem cho một số phần trọng tâm của bài học. Phiếu học tập 8 về yêu cầu áp dụng kĩ thuật học tích cực cho một phần trọng tâm của một hoặc hai bài học. Ghi chú. (Sử dụng kỹ thuật hợp tác nhóm nhỏ). 30 phút. - Trình chiếu một giáo án, yêu cầu sử Áp dụng kĩ thuật thích hợp vào dụng kĩ thuật hợp tác nhóm nhỏ phân phần trọng tâm theo phiếu HT 4 tích từng phần của giáo án xem đã đạt chuẩn KT – KN chưa? - Đề xuất giải pháp chỉnh sửa.. Trang bị cho GV một số kĩ thuật học tích cực (có phân tích và ví dụ kèm theo): - Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hợp tác nhóm nhỏ, kĩ thuật các mảnh ghép, kĩ thuật chuyên gia, kĩ thuật tư duy (so sánh đối chiếu và so sánh đối lập), kĩ thuật điền khuyết, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật XYZ, Lược đồ tư duy v.v.... 9 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> PHIẾU HỌC TẬP 8 1) Học tích cực (Active learning) là gì? Tại sao phải học tích cực? 2) Có bao nhiêu kĩ thuật học tích cực ? Ứng dụng học tích cực vào lớp học như thế nào ?. 10 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HOẠT ĐỘNG 5 Vận dụng Chuẩn kiến thức kĩ năng và kĩ thuật học tích cực trao đổi về một giáo án 1. Mục đích:  GV vận dụng chuẩn KT – KN và kĩ thuật học tích cực để xem xét một giáo án của đồng nghiệp  GV hiểu việc thực hiện đúng chuẩn KT – KN và cách sử dụng kĩ thuật học tích cực vào bài soạn một cách thích hợp 2. Kết quả cần đạt:  GV hiểu được một bài hoặc một trích đoạn biết xác định đúng nội dung chuẩn KT-KN, biết cách sử dụng thích hợp các kĩ thuật học tích cực  Vận dụng được các kĩ thuật đã học để thiết kế các hoạt động của bài giảng.  GV hiểu và vận dụng được các kĩ thuật trên vào dạy học 3. Phương tiện đánh giá:  Sản phẩm thực hiện của các kĩ thuật  Quan sát các thành viên tham gia  Nghe các thành viên trao đổi tại các nhóm 4. Tài liệu cần:  Giáo án của đồng nghiệp  Kĩ thuật học tích cực  Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT - KN  SGK. 11 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> PHIẾU HỌC TẬP 9 1) Hãy cho biết bài soạn đã cho có những phần nào chưa thực hiện đúng chuẩn KT - KN? 2) Trong bài soạn đã sử dụng được phương pháp học tích cực chưa? Hãy bổ sung?. 12 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 22 : CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ (SGK Hoá học 11 ) I. TRỌNG TÂM : II. PHƯƠNG PHÁP : Vận dụng – đàm thoại – nêu vấn đề III. CHUẨN BỊ : - Mô hình rỗng và mô hình đặc của phân tử etan . - Học sinh : xem trước bài học . IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : Làm bài tập 2,3,4 /99 sgk 2. Bài mới : Hoạt động 1 : Vào bài Khi viết CTCT hchc cần lưu ý những vấn đề gì ? Hoạt động 2 : I.CÔNG THỨC CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ : 1. Thí dụ : GV viết công thức cấu tạo ứng với CTPT: C2H6O H3C–CH2–O–H - HS thấy được : CTCT là CT biểu diễn thứ tự liên kết và c thức liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử H H | | - CTPT : C2H6O - CTCT khai triển : H C C OH | | H H - CTCT rút gọn : CH3CH2OH 2. Nhận xét : - CTCT là Ct biểu diễn thứ tự liên kết và cách thức liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử Hoạt động 3 : II – THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC : - Gv đưa ra các ví dụ và giúp hs phân tích ví dụ . Ví Dụ : C2H6O có 2 CTCT * H3C–O–CH3 Đimetylete H3C–CH2–O–H Etanol 1 – Nội dung của thuyết cấu tạo hóa học : 1.Trong phân tử hợp chất hữu cơ , các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một thứ tự nhất định . Thứ tự liên kết đó được gọi là cấu tạo hoá học . Sự thay đổi thứ tự liên kết đó , tức là thay đổi cấu tạo hoá học , sẽ tạo ra hợp chất khác . - HS so sánh 2 chất về : thành phần ,cấu tạo phân tử , tính chất vật lý , tính chất hóa học : Rút ra luận điểm Ví Dụ : : C2H6O có 2 thứ tự liên kết : H3C–C–CH3 : đimetyl ete , chất khí , không tác dụng với Na. H3C–CH2–O–H: ancol etylic, chất lỏng ,tác dụng với Na giải phóng khí hydro . 2.Trong phân tử hợp chất hữu cơ , cacbon có hóa trị 4 .Nguyên tử cacbon không những có thể liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau thành mạch cacbon .. 13 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> CH3–CH2–CH2–CH3 (mạch không có nhánh ). CH2  CH2. CH3–CH–CH3. |. |. CH3. CH2  CH2. ( mạch có nhánh )  HS nêu luận điểm 2 H | H C H Chất khí cháy | H. Cl | ; Cl C Cl | Cl. CH2. ( mạch vòng ). Chất lỏng không cháy. - HS viết CTTQ  Rút ra qui luật . 3 – Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử ( bản chất, số lượng các nguyên tử ) và cấu tạo hóa học (thứ tự liên kết các nguyên tử ) 2. Ý nghĩa : Thuyết cấu tạo hoá học giúp giải thích được hiện tượng đồng đẳng , hiện tượng đồng phân . - Gv đưa ra ví dụ và đặt câu hỏi Ví dụ : C4H10 - Trong số các ví dụ trên hoá trị của cacbon là bao nhiêu ? - Có nhận xét gì về mạch cacbon ? khả năng liên kết của cacbon với các nguyên tố ? Hoạt động 4 : II. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN 1) Đồng đẳng - Nêu VD về hai chất có cùng số nguyên tử nhưng khác nhau về thành phần phân tử  Rút ra định nghĩa đồng đẳng và giải thích - HS xác định những chất nào là đồng đẳng của nhau . * Các ankan : CH4,C2H6,C3H8,C4H10 ,C5H12 ….CnH2n+2 * Các ancol : CH3OH , C2H5OH , C3H7OH ,C4H9OH …CnH2n+1OH - Cho ví dụ tính chất phụ thuộc vào cấu tạo ?  Định nghĩa : Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau là những chất đồng đẳng , chúng hợp thành dãy đồng đẳng .  Giải thích : Mặc dù các chất trong cùng dãy đồng đẳng có công thức phân tử khác nhau những nhóm CH2 nhưng do chúng có cấu tạo hóa học tương tư nhau nên có tính chất hóa học tương tự nhau . Hoạt động 5 : GV lấy VD hai dãy đồng đẳng như SGK : CnH2n+2 và CnH2n+1OH GV nhấn mạnh : - Thành phần nguyên tử hơn kém nhau n nhóm(- CH2 - ) - Có tính chất tương tự nhau (nghĩa là có cấu tạo hóa học tương tự nhau). - GV cho một số ví dụ : CH3 - CH2 - CH2 - CH3 ; CH3 – CH – CH2 – CH3 CH3 CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3 ; CH3 – CH – CH3 CH3 Hoạt động 6 : b) Đồng phân  HS nhận xét , rút ra định nghĩa về đồng phân. 14 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Định nghĩa: Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng CTPT là những chất đồng phân .  Giải thích :những chất đồng phân tuy có cùng CTPT nhưng có` cấu tạo hoá học khác nhau vì vậy chúng là những chất khác nhau , có tinýh chất khác nhau . - Phân biệt các đồng phân : *Đồng phân mạch cacbon *Đồng phân vị trí liên kết bội *Đồng phân nhóm chức …. Ví Dụ : C2H6O có 2 CTCT * H3C–O–CH3 Đimetylete và * H3C–CH2–O–H Etanol C3H6O2 có CH3COOCH3 Metyl axetat; HCOOC2H5 Etylfomiat và CH3CH2COOH Axitpropionic 3. Củng cố : Lấy một số ví dụ chứng minh 3 luận điểm cơ bản của thuyết hoá học ( không giống sgk ) Hoạt động 7 :vào bài Viết CTCT của C2H5OH ? nhận xét liên kết có trong phân tử ? - chỉ có liên kết đơn - Ngoài liên kết đơn còn có lk gì ? Hoạt động 8: IV–LIÊN KẾT HOÁ HỌC VÀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ : * Các loại liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ - Gv giới thiệu về liên kết  và liên kết  . - Hs nhận xét về đặc điểm của các loại liên kết đó . - liên kết  tạo thành do xen phủ trục : Xen phủ trục là sự xen phủ xãy ra trên trục nối 2 hạt nhân nguyên tử - Liên kết  được tạo thành do xen phủ bên : Xen phủ bên là sự xen phủ xảy ra ở hai bên trục nối 2 hạt nhân nguyên tử . - Xác định kiểu liên kết  Rút ra khái niệm về liên kết đơn . 1. liên kết đơn : H | - Liên kết tạo bởi 1 cặp electron dùng chung là liên kết đơn() H C H | H - Cho Hs quan sát mô hình CH4 .Ví dụ : 2. Liên kết đôi : - Xác định kiểu liên kết ? - Đặc điểm của liên kết pi ? -Quan sát mô hình C2H4 ?  Rút ra khái niệm liên kết đôi . - Liên kết tạo bởi 2 cặp electron dùng chung là liên kết đôi(gồm một liên kết  và một liên kết ). H H. CC H. H. 3. Liên kết ba : - Mô hình C2H2 . - Liên kết 3 tạo bởi tạo bởi 3 cặp electron dùng chung (gồm 1 liên kết  và 2 liên kết  ). Ví dụ : H–CC–H - Liên kết đôi và liên kết ba gọi chung là liên kết bội .. 15 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> THÔNG TIN PHẢN HỒI (các kết luận chung sau khi đã thảo luận). 16 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HOẠT ĐỘNG 6. Buổi 4:. Thực hành soạn bài theo hướng dẫn thực hiện chuẩn KT - KN có áp dụng PP học tích cực. 1. Mục đích:  GV thực hành soạn một bài hoặc một nội dung trọng tâm của bài; biết xác định đúng chuẩn kiến thức và kĩ năng và trọng tâm của bài học  GV biết cách sử dụng Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN, SGK để soạn bài.  Vận dụng được các kĩ thuật đã học vào bài soạn. 2. Kết quả cần đạt:  GV soạn giảng được một bài hoặc một trích đoạn biết xác định đúng nội dung chuẩn KT-KN, biết cách sử dụng thích hợp các kĩ thuật học tích cực  Vận dụng được các kĩ thuật đã học để thiết kế các hoạt động của bài giảng.  GV hiểu và vận dụng được các kĩ thuật trên vào dạy học 3. Phương tiện đánh giá:  Sản phẩm thực hiện của các kĩ thuật  Quan sát các thành viên tham gia  Nghe các thành viên trao đổi tại các nhóm 4. Tài liệu cần:  Kĩ thuật học tích cực  Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT - KN  SGK. PHIẾU HỌC TẬP 10 Hãy sử dụng tài liệu “Hướng thực hiện chuẩn KT – KN”, SGK, các kĩ thuật học tích cực để vận dụng soạn bài “Luyện tập chương 5 – SGK hoá học 12” THPT. 17 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HOẠT ĐỘNG 7 Thảo luận về giáo án đã soạn 1. Mục đích:  GV các nhóm trình bày soạn giảng một bài hoặc một nội dung của bài; biết xác định đúng mục tiêu về kiến thức và kĩ năng của bài học  GV thảo luận và trao đổi với nhau về cách sử dụng Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN, SGK để soạn bài, đồng thời vận dụng được các kĩ thuật đã học vào bài soạn. 2. Kết quả cần đạt:  Qua trao đổi, thảo luận để thấy được việc áp dụng vào dạy học sẽ giúp cho HS tích cực học tập  Biết cách sử dụng chuẩn KT-KN kết hợp với chương trình và SGK (thông qua các chủ đề KT-KN biết tách nội dung chủ đề cho phù hợp với bài dạy và tiết dạy, soạn bài, lên lớp, kiểm tra đánh giá,…Biết sử dụng SGK để minh họa cho mục tiêu của chuấn KT-KN)  Qua trao đổi, thảo luận để thấy được sự cần thiết phải dạy học theo Chương trình và Hướng dẫn chuẩn KT-KN. 3. Phương tiện đánh giá:  Bài soạn của các nhóm  Quan sát các thành viên tham gia 4. Tài liệu cần:  SGK, Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT - KN của lớp 10,11,12  Bảng phụ hoặc giấy tơrôki, bút dạ, băng dính hai mặt. Thời gian. Hoạt động của người hướng dẫn. Hoạt động của người tham gia. - Yêu cầu lần lượt các nhóm trình bày kết quả trên bảng bằng phấn hoặc trên giấy tơrôki - Hướng dẫn thảo luận sau mỗi lượt trình bày. - Theo dõi nhóm đồng nghiệp trình bày - Phát biểu ý kiến cá nhân hoặc ý kiến chia sẻ về bài trình bày của đồng nghiệp. Ghi chú. Sử dụng kĩ thuật phòng tranh  GV các nhóm trình bày soạn giảng một bài hoặc một nội dung của bài; biết xác định đúng mục tiêu về kiến thức và kĩ năng của bài học  Sau khi quan sát bài của các nhóm khác, GV trong cùng nhóm áp dụng kĩ thuật 635 viết ý kiến cá nhân lên một mẩu giấy, trưởng nhóm tập hợp và thống nhất ý kiến để trao đổi  GV thảo luận và trao đổi với nhau về cách sử dụng HD chuẩn KT-KN, SGK để soạn bài, đồng thời vận dụng được các kĩ thuật nào đã học vào bài soạn.. 18 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> THÔNG TIN PHẢN HỒI (các kết luận chung sau khi đã thảo luận). 19 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HOẠT ĐỘNG 8. Buổi 5:. Trao đổi thảo luận về Đề kiểm tra. 1. Mục đích:  Học viên biết xác định đúng mục tiêu về kiến thức và kĩ năng của đề kiểm tra  Học viên thảo luận và trao đổi với nhau về cách sử dụng Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN, SGK để soạn đề kiểm tra, đồng thời vận dụng được các kĩ thuật đã học để soạn đề KT. 2. Kết quả cần đạt:  Qua trao đổi, thảo luận để thấy được việc áp dụng vào soạn đề KT  Biết cách sử dụng chuẩn KT-KN kết hợp với chương trình và SGK (thông qua các chủ đề KT-KN biết tách nội dung chủ đề cho phù hợp với đề KT đã soạn  Qua trao đổi, thảo luận để thấy được sự cần thiết phải soạn đề KT theo Chương trình và Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN. 3. Phương tiện đánh giá:  Đề KT có sẵn  Quan sát các thành viên tham gia 4. Tài liệu cần:  Sách giáo khoa, Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT - KN của lớp 10,11,12  Bảng phụ hoặc giấy tơrôki, bút dạ, băng dính hai mặt. Thời gian. - Trình chiếu một đề KT trên màn hình hoặc trên giấy tơrôki. Hoạt động của người tham gia - Theo dõi nhóm đồng nghiệp phát biểu ý kiến. 15 phút. - Hướng dẫn thảo luận sau khi trình chiếu. Phiếu học tập số 11. - Phát biểu ý kiến cá nhân hoặc ý kiến chia sẻ. 15 phút. - Hướng dẫn các nhóm trình bày ý kiến và ghi kết luận. - Các nhóm trình bày ý kiến. 10 phút. Hoạt động của người hướng dẫn. Ghi chú.  Căn cứ vào chuẩn KT – KN của chương trình THPT, GV sử dụng các kĩ thuật: so sánh – đối chiếu; suy nghĩ – thảo luận cặp đôi; sắp xếp nội dung theo chủ đề v.v… để phân tích một đề thi tốt nghiệp THPT  GV áp dụng kĩ thuật XYZ để xác định các mức độ nhận thức theo thang Bloom đối với từng câu hỏi, sau đó dùng kĩ thuật so sánh đối lập để kiểm tra lại ma trận của đề kiểm tra này.. 20 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×