Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn Thể dục và môn Thủ công lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.14 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Ngày giảng:. THỦ CÔNG TIẾT 1: GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI. I.MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách gấp tàu thuỷ 2 ống khói bằng giấy. - Gấp được tàu thuỷ 2 ống khói đúng qui trình kỹ thuật - Học sinh yêu thích gấp hình. II.Đồ dùng dạy – học: G: Mẫu gấp bằng bìa. Tranh qui trình H: Tờ giấy màu thủ công, 1 tờ vở học sinh. Hồ dán, kéo, bút màu. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung. Cách thức tiến hành. A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Giới thiệu chương trình môn học thủ công lớp 3 B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (2 phút) 2,Nội dung: a) Quan sát và nhận xét (5 phút) - Đặc điểm - Hình dáng - Tác dụng b) Hướng dẫn mẫu ( 20 phút) -B1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông -B2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. -B3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói. 3.Củng cố – dặn dò:. G: Giới thiệu chương trình môn học - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học G: Cho học sinh quan sát và nhận xét về đặc điểm hình dáng của chiếc tàu thuỷ mẫu - Có 2 ống khói giống nhau ở giữa tàu. - Mỗi bên thành có 2 hình tam giác giống nhau - Mũi tàu thẳng đứng. G: Giải thích cho HS hiểu rõ về tàu thuỷ và tác dụng của tàu thuỷ H: Lên bảng mở dần các nếp gấp của hình mẫu G: Cho HS quan sát tranh qui trình và HD từng bước. H: Nhắc lại các thao tác H+G: Nhận xét, bổ sung H: Tập gấp bằng giấy nháp G: Quan sát, uốn nắn, giúp HS nhớ qui trình.. (3 phút) H: Nhắc lại qui trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói. G: Nhận xét giờ học H: Chuẩn bị giấy màu cho tiết sau. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày giảng:. THỦ CÔNG TIẾT 2: GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI( TIẾT 2). I.Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp tàu thuỷ 2 ống khói bằng giấy. - Gấp và trang trí được tàu thuỷ 2 ống khói đúng qui trình kỹ thuật - Học sinh yêu thích gấp hình. II.Đồ dùng dạy – học: G: Mẫu gấp bằng bìa. Tranh qui trình H: Tờ giấy màu thủ công, 1 tờ vở học sinh. Hồ dán, kéo, bút màu. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung. Cách thức tiến hành. A.Kiểm tra bài cũ: ( 5phút) - KT đồ dùng học tập. - Nhắc lại 3 bước gấp tàu thuỷ 2 ống khói. B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (2 phút) 2,Nội dung: a) Thực hành: ( 20 phút) -B1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông -B2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. -B3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói. G: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh H: Nhắc lại 3 bước gấp tàu thuỷ 2 ống khói. H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. b) Nhận xét, đánh giá:. (6 phút). G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học G: Nêu yêu cầu H: Nhắc lại từng bước( 2 em) H+G: Nhận xét, bổ sung G: Gợi ý HS sau khi gấp xong có thể trang trí, dán và tô màu cho đẹp hơn. H: Thực hành gấp theo nhóm G: Quan sát, uốn nắn, giúp các nhóm đều hoàn thành sản phẩm H: Trưng bày sản phẩm H+G: Nhận xét, đánh giá một số bài của học sinh ( cả 3 đối tượng HS) - Hoàn thành tốt - Hoàn thành - Chưa hoàn thành( Chỉ rõ điểm HS chưa hoàn thành). 3.Củng cố – dặn dò: (2 phút) H: Nhắc lại qui trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói G: Nhận xét giờ học H: Chuẩn bị giấy và dụng cụ giờ sau học gấp con ếch. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày giảng:. THỦ CÔNG TIẾT 3: GẤP CON ẾCH( TIẾT 1). I.Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp con ếch bằng giấy. - Gấp được con ếch đúng qui trình kỹ thuật - Học sinh có hứng thú với giờ học gấp hình. II.Đồ dùng dạy – học: G: Mẫu gấp bằng giấy màu. Tranh qui trình H: Tờ giấy màu thủ công, 1 tờ vở học sinh. Hồ dán, kéo, bút màu. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung. Cách thức tiến hành. A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút). G: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: ( 2phút) 2,Nội dung: a) Quan sát và nhận xét (5 phút) - Phần đầu: Trên đầu có 2 mắt, đầu nhọn về phía trước. - Phần thân: Thân phình rộng về phía sau - Phần chân: 2 chân trước, 2 chân sau ở phía dưới thân - ích lợi của con ếch b) Hướng dẫn mẫu (20 phút) -B1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông -B2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch -B3: Gấp tạo 2 chân sau con ếch. Cách làm cho ếch nhảy 3.Củng cố – dặn dò: ( 3phút). G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học G: Cho học sinh quan sát và nhận xét về đặc điểm hình dáng của con ếch mẫu - Con ếch gồm có mấy phần? - Mỗi phần có đặc điểm gì nổi bật? G: Giải thích cho HS hiểu rõ về ích lợi của con ếch H: Quan sát hình mẫu và tranh qui trình G: HD từng bước, vừa nói vừa mô tả. H: Nhắc lại các thao tác H+G: Nhận xét, bổ sung H: Tập gấp bằng giấy nháp G: Quan sát, uốn nắn, giúp HS nhớ qui trình. - HD học sinh cách làm cho ếch nhảy H: Lên bảng thao tác lại các bước gấp con ếch G: Nhận xét giờ học H: Chuẩn bị giấy màu cho tiết sau thực hành.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TUẦN 4 Ngày giảng:. THỦ CÔNG TIẾT 4: GẤP CON ẾCH( TIẾT 2). I.Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp con ếch bằng giấy. - Gấp và trang trí được con ếch đúng qui trình kỹ thuật - Học sinh yêu thích gấp hình. II.Đồ dùng dạy – học: G: Mẫu gấp bằng giấy màu. Tranh qui trình. Bài gấp của học sinh năm trước. H: Tờ giấy màu thủ công, 1 tờ vở học sinh. Hồ dán, kéo, bút màu. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung. Cách thức tiến hành. AKiểm tra bài cũ: (5 phút) - KT đồ dùng học tập. - Nhắc lại các bước gấp con ếch B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (2 phút) 2,Nội dung: a) Thực hành: ( 20 phút) -B1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông -B2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch -B3: Gấp tạo 2 chân sau con ếch Cách làm cho ếch nhảy. b) Nhận xét, đánh giá: ( 6 phút). 3.Củng cố – dặn dò:. (3 phút). G: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh H: Nhắc lại cách gấp con ếch H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học G: Nêu yêu cầu H: Nhắc lại từng bước( 2 em) H+G: Nhận xét, bổ sung G: Gợi ý HS sau khi gấp xong có thể trang trí, dán và tô màu cho đẹp hơn. H: Thực hành gấp theo nhóm G: Quan sát, uốn nắn, giúp các nhóm đều hoàn thành sản phẩm( các con ếch gấp xong đếu nhảy được một cách ngộ nghĩnh) H: Trưng bày sản phẩm H+G: Nhận xét, đánh giá một số bài của học sinh ( cả 3 đối tượng HS) - Hoàn thành tốt - Hoàn thành - Chưa hoàn thành( Chỉ rõ điểm HS chưa hoàn thành) H: Nhắc lại qui trình gấp con ếch G: Nhận xét giờ học H: Chuẩn bị giấy và dụng cụ giờ sau học gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUẦN 5 Ngày giảng:. THỦ CÔNG TIẾT 5: GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG( TIẾT 1). I.Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. - Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng qui trình kỹ thuật - Học sinh có hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán. II.Đồ dùng dạy – học: G: Mẫu cắt, dán bằng giấy màu. Tranh qui trình H: Tờ giấy màu thủ công, 1 tờ vở học sinh. Hồ dán, kéo, bút chì, thước kẻ III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung. Cách thức tiến hành. A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút). G: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (2phút) 2,Nội dung: a) Quan sát và nhận xét: ( 5 phút) - Lá cờ hình chữ nhật - Màu sắc: Màu đỏ trên có ngôi sao màu vàng. - Ngôi sao vàng có 5 cánh bằng nhau được dán ở chính giữa hình chữ nhật màu đỏ. - Lá cờ đỏ sao vàng là Quốc kỳ của nước VN: Mọi người dân VN rất tự hào và trân trọng lá cờ đỏ sao vàng. b) Hướng dẫn mẫu ( 20 phút) -B1: Gấp giấy để cắt ngôi sao 5 cánh -B2: Cắt ngôi sao 5 c3ánh -B3: Dán ngôi sao 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ( có chiều dài 21 ô, chiều rộng 14 ô) để được lá cờ đỏ sao vàng 3.Củng cố – dặn dò:. G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học G: Cho học sinh quan sát và nhận xét về chiều dài, chiều rộng, kích thước, màu sắc - Được treo vào dịp nào? ở đâu?. G: Liên hệ, giúp HS hiểu rõ về lá cờ đỏ sao vàng. H: Quan sát lá cờ mẫu và tranh qui trình G: HD từng bước, vừa nói vừa mô tả. H: Nhắc lại các thao tác gấp, cắt, dán H+G: Nhận xét, bổ sung H: Tập gấp, cắt, dán bằng giấy nháp G: Quan sát, uốn nắn, giúp HS nhớ qui trình.. (3 phút) H: Nhắc lại qui trình G: Nhận xét giờ học.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TUẦN 6 Ngày giảng:. THỦ CÔNG TIẾT 6: GẤP , CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG ( TIẾT 2). I.Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy. - Gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng đúng qui trình kỹ thuật - Học sinh yêu thích gấp, cắt, dán. II.Đồ dùng dạy – học: G: Mẫu gấp bằng giấy màu. Tranh qui trình. Bài của học sinh năm trước. H: Tờ giấy màu thủ công, 1 tờ vở học sinh. Hồ dán, kéo, bút chì, thước kẻ III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung. Cách thức tiến hành. A.Kiểm tra bài cũ: (5 P) 4P - KT đồ dùng học tập. - Nhắc lại các bước gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2P 2,Nội dung: a) Thực hành 20P -B1: Gấp giấy để cắt ngôi sao 5 cánh -B2: Cắt ngôi sao 5 cánh -B3: Dán ngôi sao 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng b) Nhận xét, đánh giá:. 6P. 3.Củng cố – dặn dò:. 3P. G: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh H: Nhắc lại cách gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học G: Nêu yêu cầu H: Nhắc lại từng bước( 2 em) H+G: Nhận xét, bổ sung H: Thực hành gấp theo nhóm G: Quan sát, uốn nắn, giúp các nhóm đều hoàn thành sản phẩm. H: Trưng bày sản phẩm H+G: Nhận xét, đánh giá một số bài của học sinh ( cả 3 đối tượng HS) - Hoàn thành tốt - Hoàn thành - Chưa hoàn thành( Chỉ rõ điểm HS chưa hoàn thành) H: Nhắc lại qui trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. G: Nhận xét giờ học H: Chuẩn bị giấy và dụng cụ giờ sau học gấp, cắt, dán bông hoa. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TUẦN 7 Ngày giảng:. THỦ CÔNG TIẾT 7: GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA TIẾT 1). I.Mục tiêu: - Học sinh biết ứng dụng cách gấp, cát, dán ngôi sao 5 cánh để cắt được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. - Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng qui trình kỹ thuật. Trang trí được những bông hoa theo ý thích. - Học sinh có hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán hình. II.Đồ dùng dạy – học: G: Mẫu cắt, dán bằng giấy màu. Tranh qui trình H: Tờ giấy màu thủ công, 1 tờ vở học sinh. Hồ dán, kéo, bút màu III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung. Cách thức tiến hành. A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 P) B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2,Nội dung: a) Quan sát và nhận xét - Màu sắc - Các cánh hoa. G: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh 2P. G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học. 5P G: Cho học sinh quan sát và nhận xét mẫu hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh( về màu sắc, các cánh hoa có giống nhau không, khoảng cách giữa các cánh hoa.) - Hoa được dùng để làm gì? G: Liên hệ, giúp HS hiểu rõ về tác dụng của hoa. - Lơị ích của hoa b) Hướng dẫn mẫu 20P * Gấp, cắt bông hoa 5 cánh - B1: Cắt tờ giấy hình vuông - B2: Gấp giấy: thành 10 phần bằng nhau. - B3: Vẽ cong - B4: Dùng kéo cắt lượn * Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh - B1: Cắt tờ giấy hình vuông - B2: Gấp giấy: Thành 8( 16) phần bằng nhau. H: Quan sát bông hoa mẫu và tranh qui trình G: HD từng bước, vừa nói vừa mô tả. H: So sánh với qui trình gấp cắt sao 5 cánh để ứng dụng cắt hoa 5 cánh - Nhắc lại các thao tác gấp, cắt, dán hoa 5 cánh H+G: Nhận xét, bổ sung G: HD mẫu H: Quan sát thao tác và tranh qui trình - Dựa vào các thao tác đã học để nhận biết. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - B3: Vẽ cong - B4: Dùng kéo cắt lượn * Dán các hình hoa. G: Hướng dẫn HS dán các hình hoa H: Quan sát, nhận biết cách dán cho phẳng H: Nhắc lại toàn bộ các thao tác trên tranh qui trình H: Tập gấp, cắt, dán bằng giấy nháp G: Quan sát, uốn nắn, giúp HS nhớ qui trình.. 3.Củng cố – dặn dò:. H: Nhắc lại qui trình G: Nhận xét giờ học H: Chuẩn bị giấy màu cho tiết sau thực hành.. 3P. TUẦN 8 Ngày giảng:. THỦ CÔNG TIẾT 8: GẤP , CẮT, DÁN BÔNG HOA ( TIẾT 2). I.Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp, cắt, dán bông hoa bằng giấy. - Gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng đúng qui trình kỹ thuật. Biết trang trí đẹp mắt - Học sinh yêu thích gấp, cắt, dán. II.Đồ dùng dạy – học: G: Mẫu gấp bằng giấy màu. Tranh qui trình. Bài của học sinh năm trước. H: Tờ giấy màu thủ công, 1 tờ giấyÂ4. Hồ dán, kéo, lẵng hoa, lọ hoa III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung. Cách thức tiến hành. A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 P) - KT đồ dùng học tập. - Nhắc lại các bước gấp, cắt, dán hoa 5,4,8 cánh B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2P 2,Nội dung: a) Thực hành 20P * Gấp, cắt bông hoa 5 cánh * Gấp, cắt bông hoa 4 cánh * Gấp, cắt bông hoa 8 cánh * Dán hoa và trang trí. G: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh H: Nhắc lại cách gấp, cắt, dán bông hoa H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học G: Nêu yêu cầu H: Nhắc lại qui trình cắt hoa 5 cánh, 4 cánh và 8 cánh ( 3 em) H+G: Nhận xét, bổ sung G: Lưu ý HS cắt hoa nhiều kích cỡ khác nhau để trình bày cho đẹp mắt. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b) Nhận xét, đánh giá:. 6P. 3.Củng cố – dặn dò:. 3P. H: Thực hành gấp theo nhóm - Mỗi cá nhân đều phải có sản phẩm trưng bày cùng nhóm G: Quan sát, uốn nắn, giúp các nhóm đều hoàn thành sản phẩm. H: Trưng bày sản phẩm H+G: Nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm - Hoàn thành tốt - Hoàn thành - Chưa hoàn thành( Chỉ rõ điểm HS chưa hoàn thành) H: Nhắc lại qui trình gấp, cắt, dán bông hoa G: Nhận xét giờ học H: Ôn lại toàn bộ chương I: Phối hợp gấp, cắt, dán hình.. TUẦN 9 Ngày giảng:. THỦ CÔNG. TIẾT 9: ÔN TẬP CHƯƠNG I: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH I.Mục tiêu: - Học sinh nắm vững kĩ thuật gấp, cắt, dán hình đã học. - Học sinh chọn được giấy màu phù hợp. Gấp, cắt, dán được các hình và trình bày sản phẩm thành các sản phẩm tương đối hoàn chỉnh. - HS yêu thích học gấp, cắt, dán hình II.Đồ dùng dạy – học: - G: Bài mẫu, - H: Giấy thủ công, hồ dán, kéo, thước, III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung. Cách thức tiến hành. A.Kiểm tra bài cũ: (1 P) 1P B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 1P 2,Nội dung: 30P a)Nhắc lại qui trình gấp, cắt, dán hình: - Gấp tàu thuỷ 2 ống khói. G: KT đồ dùng học tập của học sinh. G: Giới thiệu trực tiếp G: Gợi ý H: Lần lượt nhăc lại qui trình gấp, cắt, dán hình H+G: Nhận xét, bổ sung. Chốt lại quy trình 1. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Gấp con ếch - Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ - Gấp, cắt, dán bông hoa. lần G: Cho HS quan sát 1 số bài gấp mẫu H: Quan sát, nhận xét chỉ ra được - Kể được tên các hình đó - Nhận xét các hình trang trí thêm - Chỉ ra điểm cần lưu ý khi thực hiện. b) Thực hành. H: Lấy giấy thủ công G: Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm H: Thực hành gấp, cắt, dán hình:( nhóm 4) - Gấp tàu thuỷ 2 ống khói - Gấp con ếch - Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ - Gấp, cắt, dán bông hoa G: Quan sát, uốn nắn giúp đỡ để các nhóm đều hoàn thành sản phẩm.. c) Đánh giá. H: Trưng bày kết quả nhóm H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá - Hoàn thành tốt - Hoàn thành - Chưa hoàn thành( chỉ rõ điểm chưa HT). 3.Củng cố – dặn dò:. 3P G: Nhận xét giờ học, tuyên dương một số nhóm làm đẹp H: Chọn bài và đồ dùng học tập cho bài kiểm tra chương I. TUẦN 10 Ngày giảng:. THỦ CÔNG. TIẾT 10: ÔN TẬP CHƯƠNG I: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH I.Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức, kỹ năng của HS qua sản phẩm gấp, cắt, dán hình đã học. - Điều chỉnh được biện pháp và cách thức tổ chức dạy chương sau. - Giáo dục HS yêu thích học gấp, cắt, dán hình II.Đồ dùng dạy – học: - G: Mẫu của các bài 1,2,3,4 - H: Giấy thủ công, hồ dán, kéo, thước,. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung. Cách thức tiến hành. A.KTBC: 1P B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 1P 2,Nội dung: 30P a)Nhắc lại qui trình gấp, cắt, dán hình: - Gấp tàu thuỷ 2 ống khói - Gấp con ếch - Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ - Gấp, cắt, dán bông hoa b) Thực hành. G: KT đồ dùng học tập của học sinh. G: Nêu rõ yêu cầu giờ ôn tập và kiểm tra G: Nêu yêu cầu H: Lần lượt nhăc lại qui trình gấp, cắt, dán hình H+G: Nhận xét, bổ sung.. G: Nêu yêu cầu cần kiểm tra H: Lấy giấy thủ công H: Thực hành gấp, cắt, dán hình theo nội dung các em đã lựa chọn ( 1 bài trong 4 bài đã học) - Gấp tàu thuỷ 2 ống khói - Gấp con ếch - Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ - Gấp, cắt, dán bông hoa G: Quan sát, uốn nắn giúp đỡ để mọi HS đều hoàn thành sản phẩm. c) Đánh giá H: Trưng bày kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá - Hoàn thành tốt - Hoàn thành - Chưa hoàn thành( chỉ rõ điểm chưa hoàn thành để HS rút kinh nghiệm) 3.Củng cố – dặn dò:. 3P G: Nhận xét giờ học, tuyên dương một số HS làm đẹp H: Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Cắt, dán chữ I, T. TUẦN 11 Ngày giảng:. THỦ CÔNG. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 11: CẮT, DÁN CHỮ I , T (TIẾT 1) I.Mục tiêu: - Học sinh biết ứng dụng cách kẻ, cát, dán chữ I, T - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng qui trình kỹ thuật. - Học sinh có hứng thú với giờ học cắt, dán chữ. II.Đồ dùng dạy – học: G: Mẫu chữ. Tranh qui trình. Giấy thủ công H: Tờ giấy màu thủ công, 1 tờ vở học sinh. Hồ dán, kéo, thước kẻ, bút chì III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.KTBC: B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2,Nội dung: a) Quan sát và nhận xét. Cách thức tiến hành 5P 2P. G: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học. 5P G: Cho học sinh quan sát và nhận xét mẫu các chữ I, T - Nét chữ rộng 1 ô - Chữ I và chữ T có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. b) Hướng dẫn mẫu 20P - B1: Kẻ chữ I, T + Kẻ, cắt 2 hình chữ nhật H1: dài 5 ô, rộng 1 ô được chữ I H2: dài 5 ô, rộng 3 ô được chữ T ( Chấm các điểm đánh dấu chữ T như hình 2b) - B2: Cắt chữ T + Gấp đôi hình CN đã kẻ chữ T(H3a) theo đường dấu giữa( mặt trái ra ngoài) + Cắt theo đường kẻ nửa chữ T, bỏ phần gạch chéo(H3a). Mở ra được chữ T như chữ mẫu ( H3b) - B3: Dán chữ I, T + Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn + Bôi hồ đều và miết chữ cho phẳng. H: Quan sát mẫu và tranh qui trình G: HD cách kẻ chữ I, T, vừa nói vừa mô tả. H: Quan sát, nhận biết - Vài em nhắc lại H+G: Nhận xét, bổ sung. G: HD cắt chữ T, vừa nói vừa mô tả. H: Quan sát, nhận biết - Vài em nhắc lại H+G: Nhận xét, bổ sung G: HD mẫu H: Quan sát thao tác và tranh qui trình H: Tập cắt, dán bằng giấy nháp G: Quan sát, uốn nắn, giúp HS nhớ qui trình.. 3.Củng cố – dặn dò:. 3P. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> H: Nhắc lại qui trình G: Nhận xét giờ học H: Chuẩn bị giấy màu cho tiết sau thực hành.. TUẦN 12 Ngày giảng:. THỦ CÔNG TIẾT 12: CẮT, DÁN CHỮ I, T ( TIẾT 2). I.Mục tiêu: - Học sinh biết ứng dụng cách kẻ, cát, dán chữ I, T - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng qui trình kỹ thuật. Trình bày đẹp mắt - Học sinh có hứng thú với giờ học cắt, dán chữ. II.Đồ dùng dạy – học: G: Mẫu chữ. Tranh qui trình. Giấy thủ công H: Tờ giấy màu thủ công, 1 tờ vở học sinh. Hồ dán, kéo, thước kẻ, bút chì III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung. Cách thức tiến hành. A.KTBC: 4P - KT đồ dùng học tập. - Nhắc lại qui trình kẻ, cắt chữ I, T B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2P 2,Nội dung: a) Thực hành 20P - B1: Kẻ chữ I, T - B2: Cắt chữ T - B3: Dán chữ I, T b) Nhận xét, đánh giá:. 6P. 3.Củng cố – dặn dò:. 3P. G: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh H: Nhắc lại qui trình H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học G: Nêu yêu cầu H: Nhắc lại qui trình H+G: Nhận xét, bổ sung H: Thực hành kẻ, cắt, dán chữ theo HD của giáo viên G: Quan sát, uốn nắn, giúp mọi HS đều hoàn thành sản phẩm. H: Trưng bày sản phẩm H+G: Nhận xét, đánh giá kết quả của các đối tượng HS - Hoàn thành tốt - Hoàn thành - Chưa hoàn thành( Chỉ rõ điểm HS chưa hoàn thành) H: Nhắc lại qui trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> G: Nhận xét giờ học H: Tập kẻ, cắt, dán lại chữ I, T ở nhà và chuẩn bị tốt cho bài sau: Cắt, dán chữ H, U. TUẦN 13 Ngày giảng:. THỦ CÔNG TIẾT 13: CẮT, DÁN CHỮ H, U (TIẾT 1). I.Mục tiêu: - Học sinh biết ứng dụng cách kẻ, cát, dán chữ H, U - Kẻ, cắt, dán được chữ H, U đúng qui trình kỹ thuật. - Học sinh có hứng thú với giờ học cắt, dán chữ. II.Đồ dùng dạy – học: G: Mẫu chữ. Tranh qui trình. Giấy thủ công H: Tờ giấy màu thủ công, 1 tờ vở học sinh. Hồ dán, kéo, thước kẻ, bút chì III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.KTBC: B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2,Nội dung: a) Quan sát và nhận xét. Cách thức tiến hành 5P 2P. G: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học. 5P G: Cho học sinh quan sát và nhận xét mẫu các chữ H, U - Nét chữ rộng 1 ô - Chữ H và chữ U có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau ( Nếu gấp đôi chữ H và chữ T theo chiều dọc thì 2 nửa của chữ trùng khít nhau). - Nét chữ - Điểm giống nhau. b) Hướng dẫn mẫu 20P - B1: Kẻ chữ H, U + Kẻ, cắt 2 hình chữ nhật H1: dài 5 ô, rộng 3 ô ( Chấm các điểm đánh dấu chữ H như hình 2a) H2: dài 5 ô, rộng 3 ô ( Chấm các điểm đánh dấu chữ U như hình 2b và 2c). H: Quan sát mẫu và tranh qui trình G: HD cách kẻ chữ H, U, vừa nói vừa mô tả. H: Quan sát, nhận biết - Vài em nhắc lại H+G: Nhận xét, bổ sung. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - B2: Cắt chữ H, U + Gấp đôi 2 hình CN đã kẻ chữ H và U(H3a và H3b) theo đường dấu giữa( mặt trái ra ngoài) + Cắt theo đường kẻ nửa chữ H và U, bỏ phần gạch chéo(H3a và 3b). Mở ra được chữ H và U như chữ mẫu ( H1) - B3: Dán chữ H, U + Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn + Bôi hồ đều và miết chữ cho phẳng 3.Củng cố – dặn dò:. G: HD cắt chữ T, vừa nói vừa mô tả. H: Quan sát, nhận biết - Vài em nhắc lại H+G: Nhận xét, bổ sung G: HD mẫu H: Quan sát thao tác và tranh qui trình H: Tập cắt, dán bằng giấy nháp G: Quan sát, uốn nắn, giúp HS nhớ qui trình. H: Nhắc lại qui trình G: Nhận xét giờ học H: Chuẩn bị giấy màu cho tiết sau thực hành.. 3P. TUẦN 14 Ngày giảng:. THỦ CÔNG TIẾT 12: CẮT, DÁN CHỮ H, U ( TIẾT 2). I.Mục tiêu: - Học sinh biết ứng dụng cách kẻ, cát, dán chữ H, U - Kẻ, cắt, dán được chữ H, U đúng qui trình kỹ thuật. Trình bày đẹp mắt - Học sinh có hứng thú với giờ học cắt, dán chữ. II.Đồ dùng dạy – học: G: Mẫu chữ. Tranh qui trình. Giấy thủ công H: Tờ giấy màu thủ công, 1 tờ vở học sinh. Hồ dán, kéo, thước kẻ, bút chì III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung. Cách thức tiến hành. A.KTBC: 4P - KT đồ dùng học tập. - Nhắc lại qui trình kẻ, cắt chữ H, U B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2P 2,Nội dung: a) Thực hành 20P - B1: Kẻ chữ H, U. G: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh H: Nhắc lại qui trình H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học G: Nêu yêu cầu H: Nhắc lại qui trình. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - B2: Cắt chữ H, U - B3: Dán chữ H, U b) Nhận xét, đánh giá:. 6P. 3.Củng cố – dặn dò:. 3P. H+G: Nhận xét, bổ sung H: Thực hành kẻ, cắt, dán chữ theo HD của giáo viên G: Quan sát, uốn nắn, giúp mọi HS đều hoàn thành sản phẩm. H: Trưng bày sản phẩm H+G: Nhận xét, đánh giá kết quả của các đối tượng HS - Hoàn thành tốt - Hoàn thành - Chưa hoàn thành( Chỉ rõ điểm HS chưa hoàn thành) H: Nhắc lại qui trình kẻ, cắt, dán chữ H, U G: Nhận xét giờ học H: Tập kẻ, cắt, dán lại chữ H, U ở nhà và chuẩn bị tốt cho bài sau: Cắt, dán chữ V. TUẦN 15 Ngày giảng:. THỦ CÔNG TIẾT 15: CẮT, DÁN CHỮ V. I.Mục tiêu: - Học sinh biết ứng dụng cách kẻ, cát, dán chữ V - Kẻ, cắt, dán được chữ V đúng qui trình kỹ thuật. Trình bày đẹp mắt - Học sinh có hứng thú với giờ học cắt, dán chữ. II.Đồ dùng dạy – học: G: Mẫu chữ. Tranh qui trình. Giấy thủ công H: Tờ giấy màu thủ công, 1 tờ vở học sinh. Hồ dán, kéo, thước kẻ, bút chì III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.KTBC: B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2,Nội dung: a) Quan sát và nhận xét - Nét chữ. Cách thức tiến hành 2P 1P. G: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học. 3P G: Cho học sinh quan sát và nhận xét mẫu các chữ V. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Điểm giống nhau. - Nét chữ rộng 1 ô - Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau ( Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên phải và nửa bên trái của chữ trùng khít nhau). b) Hướng dẫn mẫu 5P - B1: Kẻ chữ V + Kẻ, cắt 1 hình chữ nhậ dài 5 ô, rộng 3 ô ( Chấm các điểm đánh dấu chữ H như hình 2) - B2: Cắt chữ V + Gấp đôi hình CN đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa( mặt trái ra ngoài) + Cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo(H3). Mở ra được chữ V như chữ mẫu ( H1) - B3: Dán chữ V + Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn + Bôi hồ đều và miết chữ cho phẳng c) Thực hành 16P - B1: Kẻ chữ V - B2: Cắt chữ V - B3: Dán chữ V b) Nhận xét, đánh giá:. 5P. 3.Củng cố – dặn dò:. 3P. H: Quan sát mẫu và tranh qui trình G: HD cách kẻ chữ V, vừa nói vừa mô tả. H: Quan sát, nhận biết - Vài em nhắc lại H+G: Nhận xét, bổ sung G: HD cắt chữ V, vừa nói vừa mô tả. H: Quan sát, nhận biết - Vài em nhắc lại H+G: Nhận xét, bổ sung G: HD mẫu H: Quan sát thao tác và tranh qui trình G: Nêu yêu cầu H: Nhắc lại qui trình H+G: Nhận xét, bổ sung H: Thực hành kẻ, cắt, dán chữ theo HD của giáo viên G: Quan sát, uốn nắn, giúp mọi HS đều hoàn thành sản phẩm. H: Trưng bày sản phẩm H+G: Nhận xét, đánh giá kết quả của các đối tượng HS - Hoàn thành tốt - Hoàn thành - Chưa hoàn thành( Chỉ rõ điểm HS chưa hoàn thành) H: Nhắc lại qui trình kẻ, cắt, dán chữ V G: Nhận xét giờ học H: Tập kẻ, cắt, dán lại chữ V ở nhà và chuẩn bị tốt cho bài sau: Cắt, dán chữ E. TUẦN 16. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày giảng:. THỦ CÔNG TIẾT 16: CẮT, DÁN CHỮ E. I.Mục tiêu: - Học sinh biết ứng dụng cách kẻ, cát, dán chữ E - Kẻ, cắt, dán được chữ E đúng qui trình kỹ thuật. Trình bày đẹp mắt - Học sinh có hứng thú với giờ học cắt, dán chữ. II.Đồ dùng dạy – học: G: Mẫu chữ. Tranh qui trình. Giấy thủ công H: Tờ giấy màu thủ công, 1 tờ vở học sinh. Hồ dán, kéo, thước kẻ, bút chì III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.KTBC: B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2,Nội dung: a) Quan sát và nhận xét. Cách thức tiến hành 2P 1P. G: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học. 3P G: Cho học sinh quan sát và nhận xét mẫu các chữ E - Nét chữ rộng 1 ô - Chữ E có nửa phía trên và nửa phía dưới giống nhau ( Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa phía trên và nửa phía dưới của chữ trùng khít nhau). - Nét chữ - Điểm giống nhau. b) Hướng dẫn mẫu 5P - B1: Kẻ chữ E + Kẻ, cắt 1 hình chữ nhậ dài 5 ô, rộng 2,5 ô ( Chấm các điểm đánh dấu chữ H như hình 2) - B2: Cắt chữ E + Gấp đôi hình CN đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa( mặt trái ra ngoài) + Cắt theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch chéo(H3). Mở ra được chữ E như chữ mẫu ( H1) - B3: Dán chữ E + Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn + Bôi hồ đều và miết chữ cho phẳng c) Thực hành 16P. H: Quan sát mẫu và tranh qui trình G: HD cách kẻ chữ E, vừa nói vừa mô tả. H: Quan sát, nhận biết - Vài em nhắc lại H+G: Nhận xét, bổ sung G: HD cắt chữ V, vừa nói vừa mô tả. H: Quan sát, nhận biết - Vài em nhắc lại H+G: Nhận xét, bổ sung G: HD mẫu H: Quan sát thao táccủa GV và tranh qui trình. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - B1: Kẻ chữ E. G: Nêu yêu cầu H: Nhắc lại qui trình H+G: Nhận xét, bổ sung H: Thực hành kẻ, cắt, dán chữ theo HD của giáo viên G: Quan sát, uốn nắn, giúp mọi HS đều hoàn thành sản phẩm.. - B2: Cắt chữ E - B3: Dán chữ E. b) Nhận xét, đánh giá:. 5P. 3.Củng cố – dặn dò:. 3P. H: Trưng bày sản phẩm H+G: Nhận xét, đánh giá kết quả của các đối tượng HS - Hoàn thành tốt - Hoàn thành - Chưa hoàn thành( Chỉ rõ điểm HS chưa hoàn thành) H: Nhắc lại qui trình kẻ, cắt, dán chữ E G: Nhận xét giờ học H: Tập kẻ, cắt, dán lại chữ E ở nhà và chuẩn bị tốt cho bài sau: Cắt, dán chữ VUI VẺ. TUẦN 17 Ngày giảng:. THỦ CÔNG TIẾT 17: CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (TIẾT 1). I.Mục tiêu: - Học sinh biết vận dụng kỹ năng kẻ, cát, dán chữ đã học ở các bài trước để cắt, dán chữ VUI VE - Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VE đúng qui trình kỹ thuật. - Học sinh có hứng thú với giờ học cắt, dán chữ. II.Đồ dùng dạy – học: G: Mẫu chữ. Tranh qui trình. Giấy thủ công H: Tờ giấy màu thủ công, 1 tờ vở học sinh. Hồ dán, kéo, thước kẻ, bút chì III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.KTBC: B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài:. Cách thức tiến hành 5P 2P. G: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2,Nội dung: a) Quan sát và nhận xét. 5P G: Cho học sinh quan sát và nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ VUI VE. Nhận xét về khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ. - Nét chữ đều rộng 1 ô - Khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ đều cách nhau 1 ô. - Số lượng chữ cái. Nét chữ - Điểm giống nhau. b) Hướng dẫn mẫu 20P - B1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VE và dấu hỏi (?) + Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I giống như đã học ở các bài + Cắt dấu hỏi ( ? ): Kẻ dấu hỏi trong 1 ô vuông như H2a. cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo, lật sang mặt màu được dấu hỏi(H2b) - B2: Dán chữ VUI VE + Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn + Bôi hồ đều và miết chữ cho phẳng 3.Củng cố – dặn dò:. 3P. H: Quan sát mẫu và tranh qui trình - Vài em nhắc lại cách kẻ, cắt, dán các chữ: V, U, E, I H+G: Nhận xét, bổ sung G: Chốt lại điểm lưu ý khi cắt các chữ này. G: HD mẫu H: Quan sát thao tác và nhận biết - Nhắc được điểm lưu ý khi sắp xếp chữ và dán chữ. H: Tập cắt, dán bằng giấy nháp G: Quan sát, uốn nắn, giúp HS nhớ qui trình. H: Nhắc lại Nội dung bài học G: Nhận xét chung giờ học H: Chuẩn bị giấy màu cho tiết sau thực hành.. TUẦN 18 Ngày giảng:. THỦ CÔNG TIẾT 18: CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ ( TIẾT 2). I.Mục tiêu: - Học sinh biết vận dụng kỹ năng kẻ, cát, dán chữ đã học ở các bài trước để cắt, dán chữ VUI VE - Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VE đúng qui trình kỹ thuật. Trình bày đẹp mắt - Học sinh có hứng thú với giờ học cắt, dán chữ. II.Đồ dùng dạy – học: G: Mẫu chữ. Tranh qui trình. Giấy thủ công H: Tờ giấy màu thủ công, 1 tờ vở học sinh. Hồ dán, kéo, thước kẻ, bút chì. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×