Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 11, 112: Một thời đại trong thi ca (trích)- Hoài Thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.81 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Tuaàn: Tieát ppct:111,112 Ngày soạn: /10 Ngaøy daïy: /10. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (TRÍCH)- HOAØI THANH A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: HS hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về “Tinh thần thơ mới” trong ý nghĩa văn chöông vaø xaõ hoäi. 2. Kĩ năng: HS hiểu tài năng nghệ thuật nghị lưận văn chương khúc chiết, khoa học, thấu đáo, và cách diễn đạt tài tình, giàu cảm xúc của tác giả. 3. Thái độ: Có ý thức học, tìm hiểu bài chu đáo. C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời c¸c c©u hái gợi mở. Đàm thoại… D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 . Kieåm tra: Baøi cũ, bài soạn của học sinh. 3 . Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY I. GIỚI THIỆU CHUNG - Học sinh suy nghĩa câu hỏi, bổ 1. Tác gia 1909 – 1982 Xuất thân trong một gia đình nhà nho sung, ghi chép. Học sinh thảo luận nghèo ở Nghệ An; Tham gia phong trào yêu nước từ thời đi học; nhóm, nhận xét trình bày ý kiến cá Hoạt động trong ngành Văn hoá - nghệ thuật, giữ nhiều chức vụ: nhân để trả lời câu hỏi theo định Tổng thư kí Hội văn hoá cứu quốc VN, Hội Văn nghệ VN, Vụ hướng của GV. - Giáo viên hỏi học sinh, boå sung cho trưởng Vụ Nghệ thuật, Chủ nhiệm tuần báo Văn nghệ… Năm 2000 được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học đầy đu ûchốt ý chính bổ sung cho đầy nghệ thuật. đủchốt ý chính 2. Tác phaåm - Nhận định sau đây của Hoài Thanh - Văn chương và hành động (1936); Thi nhân Việt Nam cã c¬ së thùc tÕ hay kh«ng? T¹i sao ? (1942). Có một nền văn hoá Việt Nam (1946). Quyền sống của B¶n chÊt cña ch÷ T«i” vµ ch÷ “Ta” ë ®©y lµ g×? Tinh thÇn th¬ míi bao gåm con người trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du (1949). Nói chuyện thơ kháng chiến (1950). Phê bình và tiểu luận (3 tập – trong ch÷ “t«i” 1960, 1965, 1971) - Số phận,đặc điểm của cái tôi Thơ  Phong cách: thiên về tưởng tượng và ghi nhận ấn tượng; míi giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế mà hóm hỉnh, tài hoa : “ Lấy hồn - Khi míi xuÊt hiÖn: ngêi ta thÊy khã tôi để hiểu hồn người”. Là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất chÞu - Ngày một ngày hai nó đợc vô số ng- của văn học Việt Nam hiện đại Nguồn gốc, quỏ trỡnh phỏt triển của Thơ mới; Sự phân hoá của Thơ mới; Định nghĩa Thơ mới êi quen. VÒ sau ngêi ta thÊy nã thËt Định nghĩa Thơ mới đáng thửơng , đáng tội nghiệp T¹i sao t¸c gi¶ l¹i cho r»ng c¸i t«i c¸ 3. Đoạn trích : Nằm cuối phần tiểu luận mở đầu Thi nhân nhân trong thơ mới đáng thửơng, đáng Việt Nam - Sự khỏm phỏ và đỏnh giỏ đầu tiờn; là cụng trỡnh tổng téi nghiÖp? kết có giá trị về phong trào Thơ mới; - Néi dung thÓ hiÖn trong ®o¹n v¨n lµ 4. Bố cục 3 phần: Từ đầu.... những chỗ khác nhau: Nguyên g×? tắc để xác định tinh thần Thơ mới - Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu đợc - Tiếp....rẻ rỳng đến thế: Tinh thần thơ mới: CHỮ TễI sö dông trong ®o¹n v¨n? - Còn lại: Sự vận động của Thơ mới xung quanh cái tôi và bi - Trong ®o¹n v¨n bªn c¹nh viÖc nh¾c kịch của nó đến các nhà thơ mới tiêu biểu tác giả 5. Chủ đề: Từ việc luận giải, đánh giá về cái tôi thơ mới , tác 1 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 còn nhắc đến điều gì trong sáng tác cña hä? - Haõy keå teân moät soá taùc phaåm vaø tác giả của phong trào “Thơ Mới” mà em đã được học? - Em hiểu như thế nào về tinh thần thơ Mới? Thơ Mới và thơ cũ có sự phân biệt rõ ràng không? - Để giải quyết điều đó tác giả đã gặp những khó khăn gì?Cách giải quyết? - Tác giả đưa ra những phương pháp gì để phân biệt giữa cái cũ và cái mới? - Tìm hiểu cách lập luận của Hoài Thanh ở phần đầu đoạn trích này? - Hoài Thanh đã nêu ra cách nhận diện như thế nào đối với tinh thần của thơ mới? - Trong phần trích, đoạn văn nào để lại ấn tượng sâu đậm nhất trong em? Xác định bố cục và thể loại của văn bản? A. Cả thơ cũ và thơ mới đều có đủ cái hay, cái dở, nhưng trong thơ cũ cái dở nhiều hơn, trong thơ mới cái hay nhiều hơn. B. Thơ mới (sau1932) chỉ toàn là những bài kiệt tác, người làm thơ mới đều là những nhà thơ tâm huyết, tài năng. C. Thơ cũ (trước 1932) chỉ toàn là những bài vịnh, chúc tầm thường, mòn sáo, người làm thơ cũ đều là anh thợ rèn đúc câu chữ. D. Cả thơ cũ và thơ mới đều có những cái tầm thường, lố lăng bên cạnh những cái đẹp, tuyệt mĩ. 3. Trong đoạn trích Một thời đại trong thi ca, theo Hoài Thanh, thơ mới đã ra đời như thế nào? A. Thơ mới ra đời từ thơ cũ và còn rớt lại ít nhiều dấu vết thơ cũ. B. Thơ mới ra đời từ nền tảng văn học của các nước phương Tây. C. Thơ mới ra đời từ thơ cũ và lưu giữ đầy đủ tinh thần thơ cũ. D. Thơ mới ra đời một cách bất ngờ, đoạn tuyệt hoàn toàn thơ cũ - Mở đầu đoạn trích Một thời đại trong thi ca, khi so sánh thơ cũ và thơ mới (để nói đến dáng vẻ hiện đại của. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN giả Hoài Thanh đã khẳng định vị trí và những đóng góp của Thơ mới đối với văn học dân tộc. Khẳng định lòng yêu nớc và tinh thÇn d©n téc thiÕt tha s©u nÆng cña c¸c nhµ th¬ míi. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc văn bản và tìm hiểu từ ngữ, vấn đề khó: - Vấn đề cần nghị luận: Tinh thần thơ mới: “ Đời chúng ta đã nằm trong vòng chữ TÔI. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu càng lạnh.Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng cùng Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Ta đắm say cùng. Xuân Diệu. Nhưng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ.Ta ngẩn ngơ buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận ”. - Tôi quyết rằng trong lịch sử thi ca Việt Nam chưa bao giờ có một thời đại phong phú như thời đại này. Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lúc một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kỳ dị như Chế Lan Viên... và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu. 2. Tìm hiểu văn bản 2.1. Nguyên tắc để xác định tinh thần thơ mới - Điều sâu sắc nhất, cốt yếu nhất toát ra từ phong trào Thơ mới ( để phân biệt với Thơ cũ) - Hoài Thanh đã nêu ra cách nhận diện tinh thần của thơ mới: Cái khó là ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới không phải rạch ròi, không dễ nhận ra, mà thơ hay, thơ dở thì thời nào cũng có + Chỉ căn cứ vào những bài thơ hay, so sánh những bài thơ hay với bài thơ hay. + Phương pháp so sánh đối chiếu là phương pháp hữu hiệu. So sánh thời đại với thời đại và so sánh trên những cái nguyên tắc đại thể. + Phương pháp biện chứng logic, khoa học để tìm hiểu và khám phá một vấn đề văn học phức tạp và mới mẻ. => Lý do : cái cũ và mới có sự tiếp nối thay đổi và thay thế lẫn nhau. Hôm nay phôi thai từ hôm qua . Và trong cái mới còn ít nhiều cái cũ. - Tinh thần: Toàn bộ những hoạt động nội tâm của con người. Bản lĩnh, ý thức trách nhiệm trước công việc nói chung. Điều sâu sắc nhất, cốt yếu nhất toát ra từ một nôị dung nào đó - Phương pháp lập luận của Hoài Thanh: Bắt đầu: trích dẫn thơ. Tiếp theo: Đưa ra luận cứ. Cuối cùng: Đưa ra nguyên tắc về đối tượng phê bình. => Luận cứ xác đáng. Luận chứng tiêu biểu. Lập luận theo lối quy nạp. Luận điểm rõ ràng - Nhà thơ nào cũng có thể có những câu thơ hay nhưng không tiêu biểu Luận chứng tiêu biểu: Người giai nhân: bến đợi dưới cây già ; Tình du khách: thuyền qua không buộc chặt => Cả hai loại thơ đó đều không thể đại diện cho thời đại: Giọng điệu trẻ trung, hiện đại; Ô hay! Cảnh cũng ưa người nhỉ! Ai thấy ai mà chẳng ngẩn ngơ! - Giản dị, sinh động - Biện chứng, khách quan Hình ảnh ước lệ,cổ điển Giọng điệu trẻ trung, hiện đại 2 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 thơ cũ và dáng dấp cổ điển của thơ mới), Hoài Thanh đã đồng thời trích dẫn thơ của các nhà thơ nào? A. Trích dẫn thơ mới: hai câu thơ của Nguyễn Bính; trích dẫn thơ cũ: hai câu thơ của Nguyễn Công Trứ. B. Trích dẫn thơ mới: hai câu thơ của Xuân Diệu; trích dẫn thơ cũ: hai câu thơ chưa rõ tác giả. C. Trích dẫn thơ mới: hai câu thơ của Xuân Diệu; trích dẫn thơ cũ: hai câu thơ của Nguyễn Du. D. Trích dẫn thơ mới: hai câu thơ của Huy Cận; trích dẫn thơ cũ: hai câu thơ chưa rõ tác giả. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN * Tinh thần thơ mới: Theo Hoài Thanh, điều cốt lõi mà thơ mới đưa đến cho thi đàn Việt Nam lúc bấy giờ là gì? Chữ Tôi - với ý nghĩa tuyệt đối. Trong đoạn trích Một thời đại trong thi ca, sau khi rà soát lại thơ mới (sau 1932) và thơ cũ (trước 1932), Hoài Thanh cho rằng Dàn bài tiết 2: - Tinh thần thơ mới: Khẳng định chữ TÔI ; Phương pháp lập luận: So sánh với chữ TA - Sự vận động... + sự vận động: Ban đầu... Dần dần... Phương pháp lập luận: So sánh (XD với NCT) + Bi kịch: Bi kịch: Ta thoát lên tiên...Nguyên nhân. Phương pháp lập luận: Quy nạp + Hướng giải quyết: Cách giải quyết; Đánh giá 2.2. Tinh thần thơ mới *Tóm tắt các ý chính: Khẳng định tinh thần Thơ mới là ở chữ: tôi ( nêu vấn đề bằng cách đối sánh giữa thơ cũ và thơ mới). Bàn bạc vÒ qu¸ tr×nh xuÊt hiÖn, néi dung vµ biÓu hiÖn cña ch÷ t«i trong th¬ míi: + Ch÷ t«i víi sè phËn cña nã trong th¬ xa: bÞ triÖt tiªu hoÆc nÕu cã th× Èn sau ch÷ ta, hoµ tan trong ch÷ ta + Chữ tôi và số phận bi kịch của nó trong Thơ mới “nó thật đáng thơng và tội nghiệp”. Tác giả đã triển khai vấn đề theo hớng từ khái quát đến cụ thể, từ trớc đến sau, từ xa đến gần từ chung đến riªng… theo trình tự của t duy lô gíc, đảm bảo tính khoa học, chặt chẽ trong lËp luËn. “Cứ đại thể thì tất cả tinh thần thời xa –hay thơ cũ – và thời nay – hay th¬ míi cã thÓ gåm l¹i trong hai ch÷ t«i vµ ta. Ngµy tröíc lµ thêi ch÷ ta b©y giê lµ thêi ch÷ t«i”. Th¬ xa Ch÷ ta; C¸i chung; C¸i ®oµn thÓ >< Th¬ míi; Ch÷ t«I; C¸i riªng; C¸i c¸ thÓ - Cã c¸i t«i nhöng kh«ng d¸m tù xng, bÞ c¸i ta lÊn ¸t, c¸i t«i bÞ hoà tan trong cái ta. >< Chữ tôi với nghĩa tuyệt đối của nó thể hiện bản thể con ngời cá nhân, cái tôi trỗi dậy đòi quyền sống: Chöa bao giê ngöêi ta thÊy xuÊt hiÖn cïng mét lÇn mét hån th¬ réng më nhö ThÕ L÷, m¬ mµng nhö Löu Träng Lö, hïng tr¸ng nhö Huy Th«ng, trong s¸ng nhö NguyÔn Nhöîc Ph¸p, ¶o n·o nhö Huy CËn, quª mïa nhö NguyÔn BÝnh, k× dÞ nhö ChÕ Lan Viªn, vµ thiÕt tha, r¹o rùc, b¨n kho¨n nhö Xu©n DiÖu” (Hoµi Thanh) 2.3. Sự vận động của thơ Mới và bi kịch của cái TÔI - Miêu tả bằng hình ảnh so sánh(với thơ cũ) bi kịch tâm hồn của thơ Mới là cái tôi - cá nhân ngày nay. Trời thực , trời mộng nao nao hồn chưa bao giờ buồn đến thế trong thơ Mới. Bơ vơ, bàng hoàng, thiếu lòng tin đầy đủ - Con đường giả thoát : Gửi tình yêu vào tiếng Việt,thể hiện lòng yêu nước tha thiết ngấm ngầm trong tình yêu tiếng mẹ đẻ thân thương. Tiếng Việt là tấm lụa hứng vong hồn bao thế hệ người Việt(thể hiện tâm hồn vàlịch sử văn hóa dân tộcđất nước). Thanh niên thi sĩ thơ mới dùng tâm hồn ấy để bày tỏ tình yêu đát nước.Tìm hy vọng trong thất Vọng. Ti éng Việt 3 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN khoâng baát dieät cuõng nhö taâm hoàn daân toäc Vieät Nam maõi maõi trường tồn. Đó là con đường riêng của thơ Mới. Là niềm mong ước niềm tin một bộ phận không nhỏ thế hệ trẻ Việt Nam những năm 1930 – 1945. - “§êi chóng ta n»m trong vßng ch÷ t«i. MÊt bÒ réng ta ®i t×m bÒ s ©u. Nhng cµng ®i s©u cµng l¹nh. Ta tho¸t lªn tiªn cïng ThÕ L÷, ta phiªu löu trong t×nh tröêng cïng Löu Träng Lö, ta ®iªn cuång với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhửng động tiên đã khép , tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta cùng Huy CËn” * Gi¶i nghÜa tõ: BÒ réng=>ThÕ giíibªn ngoµi ; BÒ s©u=>§èi diÖn với mình; Lạnh=>Sự cô đơn - Tho¸t; Phiªu luu; §iªn cuång; §¾m say; Buån =>C¸c xu höíng tho¸t ly l·ng m¹n cña c¸c nhµ th¬ míi Cô đơn; Bế tắc Thoát lên tiên=> Động tiên đã khép. Phiêu lửu trong t×nh tröêng=> T×nh yªu kh«ng bÒn; §iªn cuång=> Råi tỉnh; Say đắm=> Vẫn bơ vơ => Ta ngơ ngẩn buồn, trở về hån ta … - Mọi sự cố gáng thoát ly khỏi nỗi cô đơn đều rơi vào bế tắc. Về thực chất tác giả muốn nhấn mạnh đén cái nhỏ bé, cô đơn tội nghiệp đáng thơng của Thơ mới. Bản chất của cái tôi thơ mới chính là nỗi buồn, sự cô đơn. - Thùc chÊt bi kÞch cña c¸i t«i th¬ míi tríc hÕt chÝnh lµ bi kÞch của những nhà thơ mới, của thế hệ thanh niên trong thời đại lúc bấy giờ: Thi nhân ta cơ hồ đã mất hết cái cốt cách hiên ngang ngµy tríc…. Xu©n DiÖu chØ nãi c¸i khæ së c¸i th¶m h¹i cña hÕt thảy chúng ta… Đó, tất cả cái bi kịch đơng diễn ngấm ngầm dới nh÷ng phï hiÖu dÔ d·i trong hån ngêi thanh niªn… Đặc điểm cái tôi thơ mới: Nhỏ bé cô đơn- Buồn -Bế tắc =>Bi kÞch 2.4. PhÇn 3: C¸ch gi¶i quyÕt bi kÞch cña c¸c nhµ th¬ míi, lßng yªu níc cña c¸c nhµ Th¬ míi: - Bi kÞch Êy hä göi c¶ vµo tiếng Việt…Họ muốn mợn tấm hồn bạch chung để gửi nỗi băn kho¨n riªng…. 3. Tổng kết a. Tính khoa học: Hệ thống luận điểm chuẩn xác, mới mẻ,sắp xếp một cách mạc lạc. Lập luận chặt chẽ đầy sức thuyết phục. Sử dụng các biện pháp so sánh, đối chiếu các cấp đọ phù hợp, hiệu quả. Đánh giá ở chiều sâu, chiều rộng. Vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan. b. Tính nghệ thuật: Giọng văn giàu cảm xúc, linh hoạt. Nhiều hình ảnh cụ thể, gợi hình, gợi cảm, gợi liên tưởng. . . NghÖ thuËt nghÞ luËn tµi hoa s¾c s¶o: LËp luËn chÆt chÏ, m¹ch l¹c, dẫn chứng tiêu biểu lí lẽ sắc bén, đảm bảo tính khoa học. Sự đồng cảm sâu sắc và thấm thía. Lời văn giản dị trong sáng, giàu c¶m xóc. 2. Bài tập: Nhữnghạn chế và đóng góp của phong trào thơ mới đối với nền văn học dân tộc? a. Đóng góp : Đem đến cho thơ ca dân tộc một nguồn cảm 4 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN xóc míi tinh tÕ. Gãp phÇn b¶o lu, g×n gi÷, vµ lµm cho ng«n ng÷ tiÕng ViÖt thªm tinh tÕ vµ s©u s¾c.- §ãng gãp to lín trong qu¸ trình hiện đại hoá văn học Việt nam b. Han chế: Đem đến cho ngửời đọc cảm giác yếu đuối, uỷ mÞ, thiÕu niÒm tin vµo cuéc sèng III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nguyên tắc để xác định tinh thần thơ mới, tinh thần thơ mới. C¸ch gi¶i quyÕt bi kÞch cña c¸c nhµ th¬ míi, lßng yªu níc cña c¸c nhµ Th¬ míi: - HS về nhà chuẩn bị : Một số thể loại văn học theo câu hỏi SGK. D. Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………. 4. "Tôi quyết rằng trong lịch sử thi ca Việt Nam [...] một thời đại phong phú như thời đại này". (Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh) A. "hiếm có". B. "chưa bao giờ có". C. "khó có". D. "không bao giờ có". 5. Dòng nào không nói đúng về bài Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh? A. Bài viết chứng tỏ người viết có năng lực thẩm định tinh tế về nghệ thuật thơ ca, am hiểu sâu sắc đối tượng nghiên cứu, phương pháp khảo sát thận trọng và công tác tư liệu rất chu đáo. B. Bài viết đã giới thiệu và tuyển thơ của 44 nhà thơ mới. C. Bài viết được xem là một đóng góp xuất sắc trong lĩnh vực phê bình văn học ở nước ta. D. Đây là một công trình nghiên cứu công phu, khá toàn diện về Thơ mới. 6. §©y lµ ®o¹n v¨n hay nhÊt trong v¨n b¶n, còng lµ ®o¹n v¨n tµi hoa hiÕm thÊy trong phª b×nh v¨n häc tõ xa đến nay, vì: A- C¸ch lËp luËn chÆt chÏ, lý lÏ s¾c bÐn, dÉn chøng tiªu biÓu, chuÈn x¸c, phong phó, biÓu c¶m. B- Từ ngữ cô đọng hàm súc, và thể hiện một cách hấp dẫn tinh thần, đặc điểm thơ của các nhà thơ mới . C- Đoạn văn cũng thể hiện một khả năng đồng cảm , chia sẻ sâu sắc D – ý kiÕn kh¸c 7. Hoài Thanh đã dùng hình ảnh này để: A- Diễn tả tấm lòng trân trọng và tình yêu thiết tha đối với Tiếng Việt.. B - Thể hiện sức sống lâu bền và sự bất diệt của tiếng mẹ đẻ. C -T¹o ra mét mèi liªn hÖ gÇn gòi gi÷a tiÒn nh©n vµ hËu thÕ D – TÊm lßng yªu níc cña c¸c nhµ Th¬ míi. E – C¶ A,B,C,D 8. Lớp thi sĩ mới lấy Tiếng Việt làm cứu cánh của họ để: A - Gửi gắm những nỗi buồn vui của cuộc đời, B- C¶m th«ng víi qu¸ khø, d·i bµy víi t¬ng lai. C- Vin vào những gì bất di bất dịch đủ đảm bảo cho ngày mai. D- C¶ 3 phö¬ng ¸n trªn. N»m trong tiÕng nãi yªu thö¬ng, N»m trong tiÕng mÑ vÊn v¬ng mét thêi. S¬ sinh lßng mÑ ®a n«i, Hồn thiêng đất nửớc cùng ngồi bên con. Th¸ng ngµy con mÑ lín kh«n, Yªu th¬ , th¬ kÓ l¹i hån «ng cha §êi bao t©m sù thiÕt tha, Nãi trong tiÕng nãi «ng cha thuë nµo. (Huy CËn). 5 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×