Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giáo án tuần 25 buổi chiều lớp 4A1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.74 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 25</b>


<i>Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2021</i>
<b> Khoa học</b>


<b>ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1. Năng lực</b>


Sau bài học, HS có thể:


- Nhận biết và phịng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại
cho mắt: khơng nhìn thẳng vào Mặt Trời, khơng chiếu đèn pin vào mắt nhau, ...


- Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.


* GDKNS: + Kĩ năng trình bày việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ
đôi mắt.


+ Phương pháp: Thảo luận theo nhóm nhỏ.
<b>2. Phẩm chất</b>


Có ý thức học tập, làm việc ở nơi có ánh sáng đủ để bảo vệ đơi mắt
<b>II. ĐỜ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không để được chiếu
thẳng vào mắt; về cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, khơng hợp lí, đèn bàn.


<b>III. HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC </b>
<b>A. Khởi động</b>



Trị chơi: Hộp q bí mật


- HS chơi trò chơi dưới sự điều hành của GV


<i><b>+ Em hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của: con người? động</b></i>
<i>vật?</i>


<i>+ Ánh sáng giúp con người có thức ăn, sưởi ấm và có sức khoẻ.</i>


<i>+ Ánh sáng giúp động vật di chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát hiện ra </i>
<i>nguy hiểm, ảnh hưởng tới quá trình sinh sản của động vật</i>


<i>+ Em hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của thực vật?</i>
<i>+ Ánh sáng giúp cây xanh quang hợp và duy trì sự sống,...</i>


- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới.
<b>B. Khám phá</b>


<b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.


<b>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng q mạnh khơng </b>
<i><b>được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.</b></i>


<i>Mục tiêu: Nhận biết và phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh </i>
có hại cho mắt.


<i>Cách tiến hành:</i>
B



ước 1 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS thảo luận nhóm dựa vào kinh nghiệm và hình trang 98, 99 - SGK để
tìm hiểu, các nhóm báo cáo, những việc nên làm và không nên làm để tránh tác
hại do ánh sáng quá mạnh gây ra.


B


ước 2 :


- GV kết luận chung.


- GV hướng dẫn HS liên hệ kiến thức đã học về sự tạo thành bóng tối, về
vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng … trong một số tình huống
ứng xử với ánh sáng để bảo vệ đôi mắt (VD: đội mũ rộng vành, đeo kính râm, ...).


Khi trời nắng, GV có thể cho HS làm thí nghiệm dùng kính lúp hướng về
ánh sáng Mặt Trời. Đặt tại nơi ánh sáng hội tụ mọi vật, vật sẽ bị nóng lên. Sau đó
giải thích cho HS: Mắt có một bộ phận tương tự như kính lúp. Khi nhìn trực tiếp
vào Mặt Trời, ánh sáng tập trung lại ở đáy mắt có thể làm tổn thương mắt.


<b>3. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số việc nên, không nên làm để đảm bảo đủ</b>
<i><b>ánh sáng khi đọc, viết.</b></i>


<i>Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối về vật cho ánh sáng </i>
truyền qua một phần vật cản để bảo vệ đôi mắt. Biết tránh không đọc, viết ở nơi
ánh sáng quá yếu.


<i>Cách tiến hành:</i>


B


ước 1 : Yêu cầu HS làm việc theo nhóm (HS làm việc theo nhóm, quan sát
các tranh và trả lời câu hỏi tranh 99 SGK nêu lý do lựa chọn).


B


ước 2 :


- Thảo luận chung (Các nhóm trình bày ý kiến GV và lớp nhận xét bổ
sung).


- GV có thể đưa ra thêm một số câu hỏi như sau:


+ Tại sao khi viết bằng tay phải, không nên đặt đèn chiếu sáng ở bên tay
phải?


- GV có thể cho một số HS thực hành về vị trí chiếu sáng (ngồi đọc, viết sử
dụng đèn bàn để chiếu sáng).


- GV kết luận.


ớc 3 : Làm việc theo phiếu GV ra một số câu hỏi (HS làm việc cá nhân).
1. Em có viết, đọc dưới ánh sáng quá yếu không ?


a. Thường xuyên.
b. Không bao giờ.
c. Thỉnh thoảng.



2. Em đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu khi nào ?


3. Em có thể làm gì để tránh, khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá
yếu ?


- (HS hoàn thành phiếu trình bày trước lớp).


- GV kết luận, khuyên HS những việc nên làm, không nên làm để tránh
ánh sáng quá yếu, hoặc quá mạnh để bảo vệ đôi mắt: Khi đọc, viết, tư thế phải
ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách khoảng 30cm. Không được đọc, viết ở
nơi có ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh. Không được đọc sách khi đang nằm
hoặc đang đi, đang trên xe chạy lắc lư. Khi viết, ánh sáng phải được chiếu đến từ
phía tay đối diện...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Tại sao chúng ta khơng nên đọc hoặc viết ở những nơi có ánh sáng quá
mạnh hoặc quá yếu ?


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau.
<b>Lịch sử</b>


<b>TRỊNH- NGUYỄN PHÂN TRANH</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1. Năng lực</b>
- HS biết:


+ Từ thế kỉ XVI triều đình nhà Lê suy thối. Đất nước từ đây bị chia cắt
thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài



+ Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống hàng
ngày khổ cực, khơng bình yên


+ Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt


- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài-Đàng
Trong


<b>2. Phẩm chất</b>


- Có ý thức học tập nghiêm túc
<b>II.ĐỜ DÙNG DẠY HỌC</b>


-Lược đồ phóng to SGK
<b>III.HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC</b>
<b>1.Khởi động</b>


+ Kể lại những lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước?
-GV nhận xét chung


<b>2.Khám phá</b>


a,HĐ: Sự suy sụp của Triều Hậu Lê


*Mục tieu: hs biết được những biểu hiện suy sụp của thời Hậu Lê
*Cách tiến hành


-Đọc sgk từ đầu ….loạn lạc:



+ Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy suoj của triều đình nhà Hậu Lê từ
đầu thế kỉ XVI?


-Vua chỉ bày trò ăn chơi sa đọa suốt ngày đêm
- Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện


- Nhân dân gọi vua Lê Uỷ Mục là vua quỷ, gọi vua Lê Tương Dực là vua
lợn.


- Quan lại trong triều đình đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực
*Kết luận: GV tóm tắt những ý kiến


b,HĐ: Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam – Bắc triều


*Mục tiêu: HS nêu được hoàn cảnh ra đời của nhà Mạc và giải thích được
vì sau có chiến tranh Nam – Bắc triều


*Cách tiến hành:


- Tổ chức cho hs đọc thầm sgk và trả lời câu hỏi theo n4
+ Mạc Đăng Dung là ai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Nhà Mạc ra đời ntn? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì?


Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thối của nhà Hậu Lê, Mặc Đăng Dung
đã cầm đầu một số quan lại cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc, sử cũ gọi là Bắc
triều


+ Nam triều là triều đình của bọn phong kiến nào? Ra đời như thế nào?
Là triều đình nhà Lê. Năm 1553, một quan võ của họ Lê là Nguyễn Kim đã


đưa một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngơi, lập nên triều đình riêng ở Thanh
Hóa


+Vì sao có chiến tranh Nam – Bắc triều?


Hai thế lực phong kiến tranh giành nhau quyề lực gây nên cuộc chiến tranh
Nam – Bắc triều


+ Chiến tranh Nam – Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả ntn?
Hơn 50 năm đến anwm 1592 khi Nam triều chiếm được Thăng Long thì
chiến tranh mới kết thúc.


c,HĐ : Chiến tranh Trịnh- Nguyễn


*Mục tiêu: HS nêu nguyên nhân, diễn biến và kết quả của chiến tranh
*Cách tiến hành:


+ Nêu nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh – Nguyễn?


Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay nắm tồn bọ triều đình
đẩy con trai Nguyễn Kim là Nguyễn Hồng vào trấn thủ vùng Thuận Hóa- Quảng
Nam. Hai thế lực phong kiến Trịnh – Nguyễn tranh giành quyền lực đã gây nên
cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn


+ Nêu diễn biến của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn


Trong khoảng 50 năm hai họ Trịnh – Nguyễn đánh nahu 7 lần, vùng đất
miền Trung trở thành chiến trường ác liệt


+ Nêu kết quả của chiến tranh Trịnh – Nguyễn?



Hai họ lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước, Đàng Ngồi từ sơng
Gianh trở ra, Đàng Trong từ sông Gianh đổ vào. Làm cho đất nước bị chia cắt
hươn 200 năm.


+ Chỉ trên lược đồ ranh giới Đàng Trong, Đàng Ngoài?
d, HĐ: Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI


+ Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI như thế nào?


Vô cùng cực khổ, đàn ơng thì phải ra trận giết lẫn nhau, đàn bà trẻ con thì ở
nhà sống cuộc sống đói rách. Kinh tế đất nước suy yếu


<b>3.Ứng dụng</b>


- Vì sao nói chiến tranh Nam triều và chiến tranh Bắc triều là chiến tranh
phi nghĩa?


- Nhận xét tiết học


<b>Chính tả</b>
<b> (Nghe – viết)</b>


<b> KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Năng lực</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Phẩm chất</b>



- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, u thích chữ viết.
<b>II. ĐỜ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hay 2b.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


<b>1.Khởi động</b>


-Gọi HS lên bảng kiểm tra đọc và viết từ khó, dễ lẫn của tiết chính tả trước.
-Nhận xét bài viết của HS.


<b>2.Khám phá</b>
-Giới thiệu bài.


<b>2.1. Huớng dẫn chính tả</b>


<i><b>a)Tìm hiểu, trao đổi về nội dung đoạn văn.</b></i>
-Yêu cầu HS đọc đoạn văn tìm những từ khó.
<i><b>b) Hướng dẫn viết từ khó.</b></i>


+Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ?


-Những từ: Đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm…


+Hình ảnh và từ ngữ nào cho thấy bác sĩ Ly và tên cướp biển trái ngược
nhau?


+Bác sĩ Ly hiền lành đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị…
<i><b>c)Viết chính tả </b></i>



-Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-u cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.


-GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
-Soát lỗi và chấm bài.


<b>2.2. Hướng dẫn làm bài chính tả</b>
-GV lựa chọn phần 2a.


-Gọi HS đọc YC và đoạn văn.
-Dán 4 tờ phiếu lên bảng.


-Tổ chức cho từng nhóm thi tiếp sức tìm từ.


-Gọi đại diện các nhóm đọc đoạn văn hồn chỉnh của nhóm mình.
-Nhận xét, kết luận lời giải dúng


<b>3.Ứng dụng</b>
-Nhận xét tiết học
-Nêu lại tên ND bài.


-Dặn HS về nhà chép lại đoạn văn ở bài 2a hoặc đoạn thơ ở bài 2b và chuẩn
bị bài sau.


____________________________
<i>Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2021</i>


<b>Tiết đọc thư viện</b>
<b>ĐỌC CẶP ĐÔI</b>



____________________________
<b>Kĩ thuật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Năng lực</b>


- Nhắc lại được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số cơng việc chăm
sóc rau, hoa.


- Làm được một số cơng việc chăm sóc rau, hoa.
<b>2. Phẩm chất</b>


- Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây rau, hoa đã trồng.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng</b>


- GV: Phân, lân, đạm


- HS: - Vật liệu và dụng cụ:


+ Cây trồng trong chậu, bầu đất ở tiết trước
+ Dầm xới, hoặc cuốc.


+ Bình tưới nước.


<b>2. Phương pháp, kĩ thuật</b>


- PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành
- KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, chia sẻ nhóm



<b>III. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY- HỌC: </b>
<b>1. Khởi động </b>


- LPVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ.
- GV dẫn vào bài mới


<b>2. HĐ thực hành</b>
<b>* Mục tiêu: </b>


- Làm được một số cơng việc chăm sóc rau, hoa.


- Đánh giá được cơng việc của mình và của bạn trong việc chăm sóc cây
rau, hoa


<b>* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp</b>
<b>HĐ2: HS thực hành chăm sóc rau, hoa.</b>
- HS nhắc lại tên các cơng việc chăm sóc cây.


- GV tổ chức cho HS làm 1, 2 cơng việc chăm sóc cây ở tiết trước
- GV phân công, giao nhịêm vụ thực hành.


- HS thực hành chăm sóc cây rau, hoa theo nhóm đã phân cơng:
+ Tưới nước/lân, đạm


+ Nhổ cỏ


+ Tỉa nhánh/ lá già héo úa
+ Xới đất, vun cây


- GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho HS và nhắc nhở đảm bảo an toàn


lao động.


<b> Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập: </b>


- GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau:
+ Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ.


+ Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật.


+ Chấp hành đúng về an tồn lao động và có ý thức hồn thành cơng việc
được giao, đảm bảo thời gian qui định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
<b>3.Ứng dụng</b>


____________________________
<b>Thể dục</b>


<b>PHỐI HỢP CHẠY NHẢY, MANG, VÁC</b>


<b>TRÒ CHƠI ‘ CHẠY TIẾP SỨC NÉM BĨNG VÀO RỔ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Ơn phối hợp chạy, nhảy và học chạy, mang, vác. Yêu cầu thực hiện động
tác ở mức cơ bản đúng.


Trò chơi “ chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham
gia chơi tương đối chủ động.


<b> II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN</b>



- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an tồn nơi tập thể.
- Phương tiện: cịi, dụng cụ phục vụ tập luyện.


<b> III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP </b>


<i><b>Phần</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>TG</b></i> <i><b>Phương pháp</b></i>


<b>Mở đầu</b>


- GV nhận lớp phổ biến nội
dung, yêu cầu giờ học,
chỉnh đốn đội ngũ, trang
phục luyện tập.


- Đứng tại chỗ xoay các
khớp cổ tay, cổ chân, đầu
gối, hông, vai.


- Đứng vỗ tay và hát một
bài.


5 - 8
phút


- Tập hợp thành 3 hàng dọc
sau đó chuyển thành hàng
ngang.


Lớp trưởng điều khiển.



<b>Cơ bản</b>


a. Bài tập RLTTBC:
- Ôn bật xa.


- Tập phối hợp chạy, nhảy.


b. Trò chơi vận động.
- Trò chơi: <i><sub>chạy tiếp sức </sub></i>
<i>ném bong vào rổ</i>




16 - 18
phút


8 - 10
phút


- Chia nhóm tập luyện theo
khu vực đã quy định.


- GV nhắc lại cách tập
luyện phối hợp, làm mẫu,
sau đó cho HS thực hiện
bài tập.


+ Cho HS tập theo đội hình
hàng dọc.



- Giáo viên nêu tên trò
choi, phổ biến cách chơi,
luật chơi, cho HS chơi thử,
sau đó cho HS chơi chính
thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Kết thúc</b>


- Đi thường theo nhịp và
hát.


- Làm động tác thả lỏng
toàn thân.


- GV nhận xét giờ học.
Giao bài tập về nhà.


5 - 6
phút


- Đi theo vòng tròn xung
quanh sân tập, vừa đi vừa
hát.


- Nhận xét và đánh giá giờ
học. Tự ôn luyện ở nhà.
____________________________


<i>Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2021</i>


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> </b> <b>1. Năng lực</b>


- Mở rộng được một số tư ngữø thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ
cùng nghĩa, việc ghép từ; hiểu nghĩa một số từ thuộc chủ điểm; biết sử dụng một
số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chổ chấm trong đoạn văn.


- GDKNS: HS có kĩ năng thảo luận và hợp tác nhóm.
<b>2. Phẩm chất</b>


- Có ý thức dùng từ, đặt câu và viết câu đúng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Ba băng giấy viết các từ ngữ ở BT1.


- Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ ở BT2 (mỗi từ viết 1 dòng)


- Một vài trang phô tô Từ điển đồng nghĩa tiếng việt hoặc Sổ tay từ ngữ
tiếng việt tiểu học (để HS tìm nghĩa các từ: gan dạ, gan góc, gan lì- BT3)


- Bảng lớp viết lời giải nghĩa ở cột B, 3 mảnh bìa viết các từ ở cột A-
BT3).


- Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung BT4.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1.Khởi động</b>



-Gọi HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì? Và phân tích CN
trong câu.


-Gọi HS đứng tại chỗ đọc thuộc phần ghi nhớ của bài CN trong câu kể Ai là
gì?.


-GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.


<b>2. Khám phá- thực hành</b>
-Giới thiệu bài


Bài 1:


-GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
-GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-GV đặt câu hỏi.


+ “Dũng cảm” có nghĩa là gì?


+Dũng cảm có nghĩa là có dũng khí dám đương đầu với sức chống
đối………


-Đặt câu với từ dũng cảm.
+Bộ đội ta rất dũng cảm
<b>Bài 2: </b>


-GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập.


-GV yêu cầu HS tự làm bài.


-GV gợi ý: Các em cần ghép thử từ dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ
ngữ cho trước….


-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-Nhận xét kết luận những từ đúng.


-Gọi HS đọc lại các cụm từ vừa tìm được.
<b>Bài 3: </b>


-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


-GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm bài. Sau đó tra từ điển kiểm tra lại
của từ.


-GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


<b>Bài 4</b>


-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức:


-GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


-Khen ngợi tổ làm nhanh, đúng.
<b>3.Ứng dụng</b>



-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học


-Dặn HS về nhà làm bài tập 3,4 vào vở và chuẩn bị bài sau
____________________________


<b>Khoa học</b>


<b>NĨNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỢ</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1. Năng lực</b>


Sau bài học, HS có thể :


- Nêu được ví dụ về các vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn
có nhiệt độ thấp hơn.


- Biết sử dụng sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ
không khí.


<b>2. Phẩm chất</b>


- HS học tập nghiêm túc, tích cực
<b>II.ĐỜ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A. Khởi động</b>


+ Nêu những việc nên làm, không nên làm để tránh tác hại của ánh sáng


quá mạnh, quá yếu đối với đôi mắt ? (HS nêu )


- GV nhận xét.
<b>B. Khám phá</b>


<b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
<b>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.</b>


<b>Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề</b>


GV nêu vấn đề: Theo em các vật nóng hơn có nhiệt độ nh thế nào so với
các vật lạnh ?


<b>Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh</b>


- GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình về sự truyền
nhiệt vào vở ghi chép khoa học, sau đó thảo luận nhóm và ghi kết quả vào bảng
nhóm.


Ví dụ về biểu tượng ban đầu của HS về sự truyền nhiệt:
+ Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.


+ Vật nóng có nhiệt độ thấp hơn vật lạnh.


+ Các vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp
hơn.


<b>Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tịi</b>



- Từ việc suy đốn của HS do các cá nhân đề xuất, GV tập hợp thành các
nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau
của các ý kiến ban đầu, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội
dung kiến thức tìm hiểu.


Ví dụ các câu hỏi do HS đặt ra:


+ Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.phải khơng ?
+ Có phải vật nóng có nhiệt độ thấp hơn vật lạnh không ?


+ Liệu các vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ
thấp hơn khơng ?


- GV tổng hợp các câu hỏi của các học sinh chỉnh sửa và nhóm các câu
hỏi phù hợp với nội dung bài, chẳng hạn:


+ Vật nóng có nhiệt độ như thế nào so với các vật lạnh ?


- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tịi để trả lời câu hỏi trên.
<b>Bước 4: Thực hiện phương án tìm tịi - Kết luận kiến thức.</b>


- GV yêu cầu HS viết dự đoán vào vở ghi chép khoa học.


- HS đề xuất nhiều cách khác nhau. GV chốt lại cách thực hiện tốt
nhất là làm thí nghiệm..


<b> . Để trả lời câu hỏi: Vật nóng có nhiệt độ như thế nào so với các vật lạnh</b>
?



GV yêu cầu HS đo nhiệt độ của cốc nước sôi và nước đá, ghi lại kết quả
quan sát được vào vở ghi chép khoa học, thống nhất ghi vào bảng nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV hướng dẫn HS so sánh lại với các suy nghĩ ban đầu của mình ở
b-ước 2 để khắc sâu kiến thức.


<b>Bước 4: Thực hiện phương án tìm tịi - Kết luận kiến thức.</b>
GV rút ra kết luận kiến thức


<b>3. Hoạt động 3: Thực hành sử dụng nhiệt kế.</b>


<i>Mục tiêu: Biết sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ trong những trường </i>
hợp đơn giản.


<i>Cách tiến hành:</i>
B


ước1 :


- GV giới thiệu cho học sinh về 2 loại nhiệt kế. GV mô tả sơ lược về cấu
tạo và cách đọc nhiệt kế.


- Gọi 3 em mô tả lại và thực hành đọc nhiệt kế.
B


ước 2 :


- Yêu cầu HS đo nhiệt độ của cốc nớc sôi và nước lọc, nhiệt độ cơ thể
người. (Các nhóm thực hành đo).



- Thực hành đo nhiêt độ của cơ thể người .


+ Em có nhận xét gì khi sau khi thực hành đo? - (các nhóm trả lời)
- Nhiệt độ nước sôi ?


- Nước lọc có nhiệt độ là bao nhiêu ?


- Nhiệt độ bình thường của cơ thể là bao nhiêu ?
- GV nhận xét và kết luận.


- HS nhắc lại kết luận.
<b>C. Ứng dụng</b>


- Cho HS nhắc lại nội dung bài học. GV nhận xét tiết học.


</div>

<!--links-->

×