Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 13 (chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.66 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 13 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Môn : Mĩ Thuật BÀI : VẼ CÁ I.Mục tiêu : -Nhận biết hình dáng chung và các bộ phận và vẻ đẹp của một số loại cá -Biết cách vẻ cá -Biết cách vẽ con cá, vẽ được con cá và tô màu theo ý thích. . II.Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ về các loại cá. -Hình phác hoạ hướng dẫn học sinh vẽ con cá. -Học sinh : Bút, tẩy, màu … -PP chủ yếu:Quan sát, thực hành,đàm thoại,... III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV. Hoạt động HS. 1.KTBC : Kiểm tra đồ dùng học tập của các em. 2.Bài mới : Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. Giới thiệu các loại cá. GV hỏi : + Con cá có dạng hình gì? + Con cá gồm các bộ phận nào? + Màu sắc của cá như thế nào? Yêu cầu học sinh kể một vài loại cá mà em biết. Tóm lại: Cá có nhiều loại và có hình dạng và màu sắc khắc nhau… . 3.Hướng dẫn học sinh vẽ cá: + Vẽ mình cá trước: Cá có nhiều loại nên mình cá cũng khác nhau, không nhất thiết vẽ giống nhau. Cho học sinh quan sát mẫu phác hoạ của GV và nhận xét về mình cá. + Vẽ đuôi cá: Đuôi cá có thể vẽ khác nhau. + Vẽ các chi tiết khác: mang cá, mắt cá, vây cá, vảy cá. + Vẽ màu vào cá. 4. Học sinh thực hành bài vẽ của mình. GV giải thích thêm: Vẽ cá to vừa phải so với tờ giấy (trang vẽ ở. Vở tập vẽ, tẩy,chì,… Học sinh nhắc tựa. Học sinh QS tranh và nêu theo các loại cá trong tranh. Học sinh kể về các loại cá.. Học sinh quan sát hình phác hoạ và vẽ mình cá.. Học sinh quan sát hình phác hoạ và vẽ đuôi cá. Học sinh quan sát hình phác hoạ và vẽ các chi tiết khác của con cá. Học sinh thực hành bài vẽ hoàn chỉnh con cá theo ý thích của mình.. 324 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> vở tập vẽ), có thể vẽ một đàn cá gồm nhiều con cá to nhỏ khác nhau, cách bơi mỗi con cũng khác nhau (con bơi ngang, con bơi ngược, con chúi xuống, con ngược lên). GV theo dõi giúp một số học sinh yếu để hoàn thành bài vẽ của mình. 5.Nhận xét đánh giá: Học sinh cùng GV nhận xét bài vẽ của các GV hướng dẫn học sinh nhận xét một số bạn trong lớp. bài vẽ về: + Hình vẽ. + Màu sắc. Thu bài chấm. Hỏi tên bài. Học sinh nêu lại cách vẽ cá. GV hệ thống lại nội dung bài học. Nhận xét -Tuyên dương. 6.Dặn dò: Bài thực hành ở nhà.. 325 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 13 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Học vần ÔN TẬP. I.Mục tiêu : - Đọc được các vần có kết thúc bằng n / các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. - Viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng , từ bài 44 đến bài 51 . - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh kể truyện : Chia phần . II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Chia phần. -PP chủ yếu:Quan sát,vấn đáp,... III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ôn, ghi bảng. Hỏi học sinh vần trong khung đầu bài là vần gì? Cấu tạo vần an như thế nào? Dựa vào tranh các em hãy tìm các tiếng có chứa vần an? Ngoài vần an các em hãy kể thêm các vần có kết thúc bằng n mà chúng ta đã học trong tuần qua? (GV ghi bảng) GV gắn bảng ôn đã phóng to và YC học sinh kiểm tra danh sách vần đã ghi khi học sinh nêu. Gọi chỉ các âm và đọc trên bảng ôn. Ghép âm thành vần. Gọi đánh vần, đọc trơn các vần vừa ghép.. Hoạt động HS Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1: cuộn dây. N2: con lươn. CN 1 em nhắc tựa. Học sinh: vần an Âm a đứng trước, âm n đứng sau. Cành lan. Ăn, ân, on, ôn, ơn … ươn.. CN 3 em. CN 6 em. CN, nhóm.. Hướng dẫn viết bảng con từ: cuồn cuộn, con vượn. Nghỉ giữa tiết. GV nhận xét. Toàn lớp viết. Đọc từ ứng dụng: GV ghi bảng các từ: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản. GV hỏi các tiếng mang vần vừa ôn trong các từ: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em. 326 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gọi học sinh đọc từ lộn xộn Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi tên bài. Gọi đọc lại bài. GV nêu trò chơi. NX tiết 1. Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp: Đọc các âm, vần, tiếng, từ trên bảng. GV chú ý sửa sai. Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Đàn con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ bới giun. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: Chia phần. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. Tranh 1 vẽ gì? Tranh 2 vẽ gì?. CN 4 em. CN 2 em, đồng thanh. CN 2 em Đại diện 2 nhóm.. CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần vừa ôn (kết thúc bằng n) trong câu, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.. Hai người đi săn được 3 chú sóc nhỏ. Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của hai ngừơi vẫn không bằng nhau, họ đâm ra bực mình. Tranh 3 vẽ gì? Anh kiếm củi lấy số sóc vừa săn được và chia đều cho ba người. Tranh 4 vẽ gì? Thế là số sóc được chia đều, thật công bằng Gọi học sinh luyện nói theo hướng dẫn cả ba người vui vẽ chia tay ai về nhà nấy. trên. Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. GV giáo dục TTTcảm cho học sinh. Trong cuộc sống chúng ta nên nhường nhau. Đọc sách kết hợp bảng con. Gọi học sinh đọc bài. GV nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV: Nêu yêu cầu cho học sinh viết. Theo dõi học sinh viết. GV thu vở 5 em để chấm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi đọc bài. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà.. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. CN 1 em Toàn lớp.. Học sinh nêu tên bài. Học sinh đọc lại bài.. 327 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 13 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7.. I.Mục tiêu : - Thuộc bảng cộng ; biết làm tính cộng trong phạm vi 7 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … . -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7. -PP chủ yếu:Quan sát,thực hành,đàm thoại,... III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.KTBC : Hỏi tên bài. Gọi học sinh nộp vở. Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.. Hoạt động HS Học sinh nêu: Luyện tập. Tổ 4 nộp vở. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 4+…=6 , 4+…=5 …+2=4 , 5 -…=3 …+6=6 , …-2=4. Làm bảng con : 5 - … = 3 (dãy 1) … - 2 = 4 (dãy 2) Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : GT bài ghi tựa bài học.  Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7 + Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi: Giáo viên đính lên bảng 6 tam giác và hỏi: Có mấy tam giác trên bảng? Có 6 tam giác thêm 1 tam giác nữa là mấy tam giác? Làm thế nào để biết là 7 tam giác? Cho cài phép tính 6 +1 = 7 Giáo viên nhận xét toàn lớp. GV viết công thức : 6 + 1 = 7 trên bảng và cho học sinh đọc. + Giúp học sinh quan sát hình để rút ra nhận xét: 6 hình tam giác và 1 hình tam giác cũng như 1 hình tam giác và 6 hình tam giác. Do đó 6 + 1 = 1 + 6 GV viết công thức lên bảng: 1 + 6 = 7 rồi. HS nhắc tựa.. Học sinh QS trả lời câu hỏi.. 6 tam giác. Học sinh nêu: 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 7 hình tam giác. Làm tính cộng, lấy 6 cộng 1 bằng bảy. 6 + 1 = 7. Vài học sinh đọc lại 6 + 1 = 7. Học sinh quan sát và nêu: 6+1=1+6=7. 328 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> gọi học sinh đọc. Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức: 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7.. Vài em đọc lại công thức.. 6+1=7 1 + 6 = 7, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các thanh. công thức còn lại: 5 + 2 = 2 + 5 = 7; 4 + 3 = 3 + 4 = 7 tương tự như trên. Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 và cho học Học sinh nêu: 5 + 2 = 7 sinh đọc lại bảng cộng. 2+5=7 3+4=7 4+3=7 Hướng dẫn luyện tập: học sinh đọc lại bảng cộng vài em, nhóm. Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập. GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 7 để tìm ra kết qủa của phép Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và tính. nêu kết qủa. Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột. Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập. Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính Học sinh làm miệng và nêu kết qủa: nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình 7 + 0 = 7 , 6 + 1 = 7 , 3 + 4 = 7 0+7=7 , 1+6=7 , 4+3=7 theo từng cột (cặp phép tính). GV lưu ý củng cố cho học sinh về TC giao học sinh nêu tính chất giao hoán của phép hoán của phép cộng thông qua ví dụ cụ thể. cộng. Ví dụ: Khi đã biết 5 + 2 = 7 thì viết được ngay 2 + 5 = 7. Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập. GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập Học sinh làm phiếu học tập. như: 5 + 1 + 1 thì phải lấy 5 + 1 trước, được Học sinh khác nhận xét bạn làm. bao nhiêu cộng tiếp với 1. Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng Học sinh chữa bài trên bảng lớp. lớp. Bài 4: Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài a) Có 6 con bướm, thêm 1 con bướm nữa. toán. Gọi học sinh lên bảng chữa bài. Hỏi có mấy con bướm? Có 4 con chim, thêm 3 con chim nữa. Hỏi có mấy con chim? Học sinh làm bảng con: 6 + 1 = 7 (con bướm) 4.Củng cố – dặn dò: 4 + 3 = 7 (con chim) Hỏi tên bài Học sinh nêu tên bài nêu câu hỏi : Nêu trò chơi : Tiếp sức. Chuẩn bị 2 bảng giấy ghi các phép tính và kết qủa, 2 bút màu. Cách chơi: Phân 2 dãy bàn trong lớp học, Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi. 329 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> một dãy bàn là 1 đội. GV treo sẵn 2 băng giấy lên bảng. Sau khi nghe hiệu lệnh của người quản trò chơi, các thành viên của mỗi đội sẽ dùng bút nối kết qủa với phép tính. Từng người nối xong sẽ chuyền bút cho người khác nối tiếp. Luật chơi: Mỗi người chỉ nối được 1 lần. Trong 5 phút đội nào nối nhanh và đúng sẽ thắng. Học sinh xung phong đọc. Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 7. Học sinh lắng nghe. Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.. 330 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 331 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần 13 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Học vần ONG - ÔNG. I.Mục tiêu : - Đọc được : ong , ông , cái võng , dòng sông ; từ và đoạn thơ ứng dụng . - Viết được : ong , ông , cái võng , dòng sông. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Đá bóng . II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói. -PP chủ yếu:Quan sát,đàm thoại,... III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Học sinh nêu tên bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. HS cá nhân 6 -> 8 em Viết bảng con. N1: cuồn cuộn. N2: con vượn. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ong, ghi Học sinh nhắc tựa. bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ong. HS phân tích, cá nhân 1 em. Lớp cài vần ong. Cài bảng cài. GV nhận xét. So sánh vần ong với on. Giống nhau: bát đầu bằng o. Khác nhau: ong kết thúc bằng ng. HD đánh vần vần ong. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Có ong, muốn có tiếng võng ta làm thế Thêm âm v đứng trước vần ong thanh ngã nào? trên đầu vần ong. Cài tiếng võng. Toàn lớp. GV nhận xét và ghi bảng tiếng võng. Gọi phân tích tiếng võng. CN 1 em GV hướng dẫn đánh vần tiếng võng. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Dùng tranh giới thiệu từ “cái võng”. Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới Tiếng võng. học Gọi đánh vần tiếng võng, đọc trơn từ cái CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. võng. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. CN 2 em Vần 2: vần ông (dạy tương tự) So sánh 2 vần. Giống nhau: kết thúc bằng ng. Khác nhau: ông bắt đầu băng ô. Đọc lại 2 cột vần. 3 em Gọi học sinh đọc toàn bảng. 1 em. 332 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nghỉ giữa tiết. HD viết bảng con: ong, cái võng, ông, dòng sông. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng: Con ong, vòng tròn, cây thông, công việc. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Con ong, vòng trò, cây thông, công việc. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1. Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng sóng sóng Đến chân trời. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: Đá bóng GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? Con có thích xem bóng đá không? Vì sao? Con thường xem bóng đá ở đâu? Con thích đội bóng, cầu thủ nào nhất? Trong đội bóng ai là người dùng tay bắt bóng mà không bị phạt? Con có thích trở thành cầu thủ bóng đá không? Con đã bao giờ chơi bóng chưa? Gọi học sinh luyện nói theo hướng dẫn trên. GV giáo dục TTTcảm cho học sinh. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. Gọi học sinh đọc bài. GV nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV: Nêu yêu cầu cho học sinh viết.. Toàn lớp viết.. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em Ong, vòng, thông, công. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần ong, ông. CN 2 em Đại diện 2 nhóm.. CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, học sinh đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.. Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. Các bạn đang đá bóng. Con thích xem vì đây là môn thể thao vua mà. Ở sân bóng. Tuỳ học sinh trả lời. Thủ môn. Rất thích Đã chơi đá bóng rồi.. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. CN 1 em. 333 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Theo dõi học sinh viết. GV thu vở 5 em để chấm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố: Hỏi tên bài.Gọi đọc bài. Trò chơi: Tìm chữ có vần ong, ông. Giáo viên tạo hai bảng phụ, mỗi bảng ghi 1 số câu có chứa vần ong và ông. Chia lớp thành 2 đội. Các em dùng phấn màu gạch chân tiếng có chứa vần vừa học. Trong thời gian nhất định đội nào gạch được nhiều tiếng đội đó thắng cuộc. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà. Toàn lớp.. Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh khác nhận xét.. Học sinh lắng nghe.. 334 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 335 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần 13 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7.. I.Mục tiêu : - Thuộc bảng trừ ; biết làm tính trừ trong phạm vi 7 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … . -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7. -PP chủ yếu:Quan sát,thực hành,... III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.KTBC : Hỏi tên bài. Gọi học sinh nộp vở. Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.. Hoạt động HS Học sinh nêu: Phép cộng trong phạm vi 7. Tổ 4 nộp vở. Tính: 5+1+1= , 3+3+1= 4+2+1= , 3+2+2=. Gọi học sinh nêu bảng cộng trong phạm vi 7. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : GT bài ghi tựa bài học.  Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1 + Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi: Giáo viên đính lên bảng 6 tam giác và hỏi: Có mấy tam giác trên bảng? Có 7 tam giác, bớt đi 1 tam giác. Còn mấy tam giác? Làm thế nào để biết còn 6 tam giác? Cho cài phép tính 7 – 1 = 6. Giáo viên nhận xét toàn lớp. GV viết công thức : 7 – 1 = 6 trên bảng và cho học sinh đọc. + Cho học sinh thực hiện mô hình que tính trên bảng cài để rút ra nhận xét: 7 que tính bớt 6 que tính còn 1 que tính. Cho học sinh cài bản cài 7 – 6 = 1 GV viết công thức lên bảng: 7 – 6 = 1 rồi gọi học sinh đọc.. HS nhắc tựa.. Học sinh QS trả lời câu hỏi.. 7 tam giác. Học sinh nêu: 7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 6 hình tam giác. Làm tính trừ, lấy bảy trừ một bằng sáu. 7 – 1 = 6. Vài học sinh đọc lại 7 – 1 = 6. Học sinh thực hiện bảng cài của mình trên que tính và rút ra: 7–6=1 Vài em đọc lại công thức.. 336 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức: 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1 7–1=6 Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các 7 – 6 = 1, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng công thức còn lại: 7 – 2 = 5 ; 7 – 5 = 2 ; 7 – thanh. 3 = 4 ; 7 – 4 = 3 tương tự như trên. Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 và cho học Học sinh nêu: sinh đọc lại bảng trừ. 7–1=6 , 7–6=1 7–2=5 , 7–5=2 Hướng dẫn luyện tập: 7–3=4 , 7–4=3 Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập. Học sinh đọc lại bảng trừ vài em, nhóm. GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng trừ trong phạm vi 7 để tìm ra kết qủa của phép Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và tính. Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật nêu kết qủa. thẳng cột. Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập. Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của Học sinh làm miệng và nêu kết qủa: mình theo từng cột. Học sinh khác nhận xét. Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập. GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị của biểu thức số có dạng trong bài tập như: 7 – 3 - 2 thì phải lấy 7 - 3 trước, được bao 7 – 3 – 2 = 2, 7 – 6 – 1 = 0, 7 – 4 – 2 = 1 nhiêu trừ tiếp đi 2. 7 – 5 – 1 = 1, 7 – 2 – 3 = 2, 7 – 4 – 3 = 0 Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng Học sinh làm phiếu học tập. Học sinh chữa bài trên bảng lớp. lớp. Bài 4: Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi đặt đề Học sinh khác nhận xét bạn làm. toán tương ứng. Cho học sinh giải vào tập. a) Có 7 quả cam, bé lấy 2 quả. Hỏi còn mấy quả cam? Gọi học sinh lên bảng chữa bài. b) Có 7 bong bóng, thả bay 3 bong bóng. Hỏi còn mấy bong bóng? Học sinh giải: 4.Củng cố – dặn dò: 7 – 2 = 5 (quả cam) Hỏi tên bài. 7 – 3 = 4 (bong bóng) Nêu trò chơi : Tiếp sức. Mục đích: Giúp học sinh nhớ bảng trừ Học sinh nêu tên bài trong phạm vi 7. Rèn luyện tính nhanh nhẹn, tinh thần đồng đội. Chuẩn bị 2 bảng giấy ghi các phép tính và 2 bút màu. Cách chơi: Phân 2 dãy bàn trong lớp học, một dãy bàn là 1 đội. GV treo sẵn 2 băng giấy lên bảng. Sau khi nghe hiệu lệnh của Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi. người quản trò chơi, các thành viên của mỗi Các bạn khác vỗ tay cổ vũ cho nhóm mình. 337 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> đội sẽ dùng bút ghi kết qủa của phép tính. Từng người ghi xong sẽ chuyền bút cho người khác ghi tiếp. Luật chơi: Mỗi người chỉ ghi kết quả của 1 phép tính. Đội nào ghi nhanh và đúng sẽ Học sinh xung phong đọc. thắng. Giáo viên nhận xét trò chơi. Học sinh lắng nghe. Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 7. Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.. 338 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 339 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuần 13 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Môn : Thủ công BÀI : CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH.. I.Mục tiêu: -Giúp HS nắm được các kí hiệu, quy ước về gấp giấy. -Gấp hình theo kí hiệu quy ước. II.Đồ dùng dạy học: Mẫu vẽ những kí hệu quy ước về gấp hình (phóng to). -Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. -PP chủ yếu:Quan sát,thực hành,vấn đáp,... III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV. Hoạt động HS. 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. Giáo viên nói: Để gấp hình người ta quy ước một số kí hiệu về gấp giấy. 1.Kí hiệu đường giữa hình: Đường dấu giữa hình là đường có nét gạch chấm. . . . . . 2.Kí hiệu đường dấu gấp: Đường dấu gấp là đường có nét đứt ----------------------------------------------------3.Kí hiệu đường dấu gấp vào: Có mũi tên chỉ hướng gấp. 4.Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau: Có mũi tên cong chỉ hướng gấp. GV đưa mẫu cho học sinh quan sát Cho học sinh vẽ lại các kí hiệu vào giấy nháp trước khi vẽ vào vở thủ công. 4.Củng cố: Thu vở chấm 1 số em. Hỏi tên bài, nêu lại quy ước kí hiệu gấp giấy và hình. 5.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương: Nhận xét, tuyên dương các em vẽ kí hiệu đạt yêu cầu.. Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho Giáo viên kểm tra.. Vài HS nêu lại. Học sinh quan sát mẫu đường giữa hình do GV hướng dẫn. Học sinh quan sát mẫu đường dấu gấp do GV hướng dẫn.. ---------------Hướng gấp vào. ----------------Hướng gấp ra sau. Học sinh vẽ kí hiệu vào nháp và vở thủ công. Học sinh nêu quy ước kí hiệu gấp giấy…. 340 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chuẩn bị tiết sau.. 341 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần 13 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Học vần ĂNG - ÂNG. I.Mục tiêu : - Đọc được : ăng , âng , Măng tre , nhà tầng ;từ và các câu ứng dụng . - Viết được : ăng , âng , Măng tre , nhà tầng . - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Vâng lời cha mẹ . -PP chủ yếu:Quan sát, đàm thoại,... . II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Vâng lời cha mẹ. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Học sinh nêu tên bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. HS cá nhân 6 -> 8 em Viết bảng con. N1: con ong. N2: cây thông. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ăng, ghi Học sinh nhắc tựa. bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ăng. HS phân tích, cá nhân 1 em. Lớp cài vần ăng. Cài bảng cài. GV nhận xét. Gọi học sinh đọc vần ăng. 6 em. So sánh vần ăng với ăn. Giống nhau: đều có âm đầu là ă. Khác nhau: ăng kết thúc bằng ng. HD đánh vần vần ăng. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Có ăng, muốn có tiếng măng ta làm thế Thêm âm m đứng trước vần ăng. nào? Cài tiếng măng. Toàn lớp. GV nhận xét và ghi bảng tiếng măng. Gọi phân tích tiếng măng. CN 1 em GV hướng dẫn đánh vần tiếng măng. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Dùng tranh giới thiệu từ “măng tre”. Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới Tiếng măng. học Gọi đánh vần tiếng măng, đọc trơn từ CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. măng tre. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. CN 2 em Vần 2: vần âng (dạy tương tự) So sánh 2 vần. Giống nhau: kết thúc bằng ng. Khác nhau: ăng bắt đầu ă. 342 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng.. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết.. HD viết bảng con: ăng, măng tre, âng, nhà tầng. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng: Rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1. Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào rì rào. GV có thể giải thích các từ giúp học sinh nắm rõ nội dung: Rặng dừa: Một hàng dừa dài (kèm theo tranh). Nâng niu: Cầm trên tay với tình cảm trân trọng, yêu quý. Vầng trăng: Học sinh quan sát tranh. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: Vâng lời cha mẹ. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ những ai? Em bé trong tranh đang làm gì? Bố mẹ con thường khuyên con những điều gì? Những lời khuyên ấy có tác dụng như thế nào đối với trẻ con? Con có thường làm theo lời khuyên của bố mẹ hay không? Khi làm đúng theo lời khuyên của bố mẹ con cảm thấy thế nào?. Toàn lớp viết.. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em rặng, phẳng lặng, vầng trăng, nâng. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần ăng, âng. CN 2 em Đại diện 2 nhóm.. CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.. Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét.. Mẹ và hai con. Đòi mẹ bế. Điều hay lẽ phải. Giúp trẻ con trở thành người ngoan. Con thường làm theo lời khuyên của bố mẹ. Hài lòng, thoải mái trong lòng.. 344 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×