Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài soạn Chương 1 - Khái niệm đất và quá trình hình thành đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 28 trang )


Giảng viên:
Trần Thanh Hùng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
--------o0o--------
TRỒNG TRỌT

PHẦN I – THỔ NHƯỠNG HỌC

Mở đầu
1. Đối tượng nghiên cứu
2. Nội dung nghiên cứu

1. Đối tượng nghiên cứu
Thổ nhưỡng là khoa học nghiên cứu về đất
2. Nội dung nghiên cứu
- Các tính chất của đất
- Sự tiến hóa, phát sinh và độ phì nhiêu của đất
- Đề xuất những biện pháp bảo vệ, cải tạo, sử dụng,
bồi dưỡng đất đảm bảo cho năng suất cây trồng ngày
càng tăng và ổn định.
Mở đầu

Chương 1
Khái niệm về đất và quá trình hình thành đất
1.1. Khái niệm về đất
1.2. Quá trình phong hóa đá và sự hình thành đất

- Đô-cu-trai-ép (1886), “Đất là một thể thiên nhiên
được hình thành do sự tác động tổng hợp của 5 yếu tố:


khí hậu, sinh vật, đá mẹ, địa hình và tuổi địa phương”
- Wiliam, “Đất là lớp mặt tơi xốp của lục địa có khả
năng tạo ra sản phẩm cho cây trồng”
- Các Mác, “Đất là một tư liệu sản xuất đặc biệt, vừa là
đối tượng lao động, vừa là sản phẩm lao động sản xuất
của con người”
Chương 1 – Khái niệm về đất và quá trình hình thành đất
1.1. Khái niệm về đất
1.1.1. Khái niệm

► Đất trồng là bề mặt tơi xốp của lục địa, được
hình thành do sự tác động tổng hợp của 6 yếu tố:
đá mẹ, sinh vật, địa hình, khí hậu, thời gian và
con người, có độ phì nhiêu trên đó cây trồng có
thể phát triển được.
Chương 1 – Khái niệm về đất và quá trình hình thành đất
1.1. Khái niệm về đất
1.1.1. Khái niệm

Thể rắn
của đất
Khe hở
Khoáng vật
45%
C
H
C

5
%

Nước (khí)
30%
Khí (nước)
20%
Chương 1 – Khái niệm về đất và quá trình hình thành đất
1.1. Khái niệm về đất
1.1.2. Thành phần cơ bản của đất

1.2. Quá trình phong hóa đá và sự hình thành đất
1.2.1. Khái niệm về khoáng vật và đá tạo thành đất
Chương 1 – Khái niệm về đất và quá trình hình thành đất
* Khoáng vật
- Là những hợp chất được hình thành trong tự nhiên
do các quá trình hoạt động lý – hóa học trong vỏ trái
đất
- Là thành phần cấu tạo nên đá hình thành đất
- Có hai loại: Khoáng vật nguyên sinh và khoáng vật
thứ sinh

1.2. Quá trình phong hóa đá và sự hình thành đất
1.2.1. Khái niệm về khoáng vật và đá tạo thành đất
Chương 1 – Khái niệm về đất và quá trình hình thành đất
Khoáng vật nguyên sinh
- Hình thành đồng thời với
đá macma, không bị biến
đổi về thành phần cấu tạo
- Ví dụ: SiO
2
ở đá macma
Khoáng vật thứ sinh

-
Do khoáng vật nguyên
sinh tự phá hủy tạo thành
hoặc được tổng hợp từ các
sản phẩm phân hủy trong
đất
- Ví dụ: SiO
2
do các alumin
silicat tự phá hủy
* Khoáng vật

1.2. Quá trình phong hóa đá và sự hình thành đất
1.2.1. Khái niệm về khoáng vật và đá tạo thành đất
Chương 1 – Khái niệm về đất và quá trình hình thành đất
* Đá tạo thành đất (đá mẹ)
Khoáng vật Đá Mẫu chất
Điều kiện ngoại cảnh
- Đá macma: đá bazan
- Đá trầm tích: đá vôi, đá apatit,…
- Đá biến chất: đá hoa
Đất

×