Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Phương pháp dạy học môn Mỹ thuật-Lớp 5-Vẽ biểu cảm các đồ vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.61 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b> BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ </b>



<b>ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN MỸ THUẬT LỚP 5</b>
<b> TRONG CHỦ ĐỀ VẼ BIỂU CẢM CÁC ĐỒ VẬT (2 TIẾT)</b>
<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ </b>


Cùng với các môn học khác ở trường Tiểu học môn Mĩ thuật cung cấp cho
học sinh những kiến thức phổ thông nhất, tạo đà cho các em phát triển trên nền tảng
về nhiều mặt .


Dạy Mĩ thuật ở Tiểu học là dạy học sinh bước đầu làm quen với cái đẹp tập
tạo ra cái đẹp và biết thường thức cái đẹp, tập đánh giá và hiểu được cái đẹp trong
bộ môn này để áp dụng hỗ trợ tạo đà cho các môn học khác.


Dạy Mĩ thuật ở Tiểu học đây cũng là một nghệ thuật yêu cầu giáo viên phải
có kiến thức, kỹ năng và luôn đổi mới phương pháp dạy học vì mơn Mĩ thuật có đặc
điểm riêng và chia ra làm các chủ đề mỗi chủ đề lại có đặc thù riêng và cái hay, cái
đẹp của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thì địi hỏi người giáo viên phải có phương pháp dạy và học phù hợp để học sinh
nắm bắt được kiến thức tốt, vận dụng vào thực tế bài thực hành.


Học Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực vận dụng phương pháp
mới của Dự án hỗ trợ GDTH do Vương Quốc Đan Mạch tài trợ là phương pháp dạy
học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh, lấy học sinh làm trung
tâm, kích thích sự tương tác, tư duy sáng tạo và phát triển nhận thức. Từ đó các em
có thể hình thành và phát triển sáng tạo thẩm mĩ và biểu đạt bản thân qua suy nghĩ,
tình cảm, mong muốn. Hiểu, cảm nhận và phản ánh được hình ảnh của sản phẩm tác
phẩm mĩ thuật (phân tích, đánh giá được sản phẩm/tác phẩm). Giao tiếp, trao đổi,


tiếp nhận ý tưởng và ý nghĩa thông qua sản phẩm/tác phẩm mĩ thuật.


Để vận dụng tốt Phương pháp mới này tôi chọn chuyên đề: Đổi mới phương
<i><b>pháp dạy môn mĩ thuật lớp 5 trong chủ đề: “Vẽ biểu cảm các đồ vật” nhằm phát</b></i>
huy khả năng sáng tạo của học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp 5 nói riêng
trong cách làm bài của các em.


Dạy học theo phương pháp mới có những khó khăn nhất định địi hỏi người
giáo viên phải thực sự tìm tịi, chuẩn bị chu đáo, chủ động vận dụng linh hoạt vào
từng bài học khác nhau, nhằm thu hút sự tham gia của tất cả các em học sinh.


<b>II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ </b>
1.Thực trạng:


<i><b>*Thuận lợi: </b></i>


- Được sự quan tâm của ngành Giáo dục, BGH nhà trường đã tạo điều kiện
cho tôi dạy 2 tiết / lớp. Tổ chuyên môn, anh chị em trong toàn trường đã tạo điều
kiện cơ sở vật chất cũng như về trang thiết bị dạy học. Đặc biệt là sự nỗ lực của các
em HS đã giúp đỡ cho tơi hồn thành chun đề này.


<i><b>*Khó khăn:</b></i>


- Thiếu phịng học bộ mơn nên việc đồ dùng chuyển đi chuyển lại có khó
khăn, sản phẩm của các em không được lưu ngân hàng và trưng bày. Nhận thức của
các bậc phụ huynh chưa coi trọng môn học cịn cho rằng đó là mơn phụ, khơng cần
học và không cần đầu tư đồ dùng học sinh. Nên rất khó khăn khi thực hiện bài dạy
cũng như bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chưa biết cảm nhận khi xem và tư duy các em còn lúng túng khi diễn đạt hình ảnh 3


chiều...


<b>2. Mục tiêu của chủ đề vẽ biểu cảm các đồ vật ( vẽ theo mẫu) - chủ đề 11của lớp </b>
<i><b>5</b></i>


- Nhận biết được đặc điểm về hình dáng, màu sắc của các đồ vật.


- Giáo dục thẩm mĩ tạo điều kiện cho các em cảm nhận cái đẹp và vận dụng
kiến thức kĩ năng nghệ thuật vào học tập và sinh hoạt hàng ngày.


- Đánh giá theo thông tư 22. Đánh giá để động viên học sinh là chính, giúp
học sinh tự tin hơn trong cuộc sống, hứng thú và tiến bộ trong học tập.


- Thông qua bài học chủ để: <i>Vẽ biểu cảm các đồ vật</i>.
+ Vẽ được tranh biểu cảm đồ vật.


+ Vẽ, cắt, xé dán tạo hình được theo ý thích.


+ Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận được về sản phẩm của mình và của bạn.
- Cung cấp cho HS những hiểu biết ban đầu về cách làm và kĩ năng cần thiết
để HS hồn thành bài tập.


- Phát huy trí tưởng tượng, tìm tịi, sáng tạo góp phần vào hình thành nhân
cách con người lao động mới.


<b>3. Sự chuẩn bị của thầy và trò:</b>


Giáo viên dạy mĩ thuật phải có nhiều thời gian đầu tư vào tiết học sao cho phù
hợp với đối tượng hoc sinh. Nhưng những khó khăn trên khơng phải là trở ngại đối
với HS bởi các em đến với môn Mĩ thuật là đến với sự đam mê và niềm vui, hạnh


phúc chắc chắn các em sẽ vượt qua khó khăn này.


<b> GV cần được sắp xếp thời gian để các em được trải nghiệm làm ra sản phẩm </b>
và các em đánh giá sản phẩm của mình và chia sẻ cùng bạn các em say sưa với sản
phẩm của mình làm ra. Với Phương pháp mới dạy tích hợp được rất nhiều mơn đã
kích thích được sự tương tác, tư duy sáng tạo của HS giúp phát triển nhận thức khả
năng biểu đạt và giao tiếp thơng qua hình ảnh, khám phá và hiểu được thơng qua
nghệ thuật thị giác hình thành các kĩ năng sống, yêu thích cái đẹp và biết vận dụng
cái đẹp vào cuộc sống sinh hoạt học tập hàng ngày. Các em học và trải nghiệm qua
tác phẩm mĩ thuật của mình chia sẻ kinh nghiệm với bạn. Biểu đạt được ý kiến, khơi
dậy tư duy sáng tạo.


<b> Khi vận dụng phương pháp mới này người GV phải có tâm huyết với nghề để </b>
chuẩn bị chu đáo cho bài dạy một cách hợp lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>thế kia… chắc chắn sản phẩm của em sẽ còn đẹp hơn, có ý nghĩa hơn.” Tơi thấy </b></i>
các em vui và tự tin sáng tạo hơn. Chúng ta không nên chê bai các em sẽ làm cho
các em chán nản mất tự tin.


<b> Giáo viên cần cho học sinh chuẩn bị các đồ vật quen thuộc, đồ vật học sinh </b>
yêu thích để làm vật mẫu khi quan sát.


<i><b>4. Phương pháp và hình thức tổ chức</b></i>


<i><b>Giáo viên cần linh hoạt sử dụng các hình thức dạy học để giờ học sơi nổi</b></i>
<i><b>song với chủ đề này thì hình thức tổ chức hoạt động cá nhân được chú trọng để</b></i>
<i><b>phát huy hết khả năng cảm nhận cũng như sự sang tạo của mỗi học sinh.</b></i>


<i><b>Giáo viên cần tuân thủ đúng quy trình chủ đề vẽ biểu cảm như sau:</b></i>
<i><b>Hoạt động 1. Hướng dẫn tìm hiểu : </b></i>



Để bắt đầu quy trình dạy - học chủ đề này, giáo viên cho HS quan sát mẫu vẽ
các đồ vật thật, đồ dùng trực quan, tranh vẽ biểu cảm của HS lớp trước… từ đó
khơi dậy trong học sinh sự ngạc nhiên, tị mị, và có động lực để khám phá những
đặc điểm trong chủ đề đã chọn như hình dáng, chất liệu, vị trí của các bộ phận,
khơng gian xung quanh, chức năng …. HS tìm thấy điểm tương đồng, sự khác biệt
và nhận thức của các em về các nội dung trong chủ đề .


<i><b>Hoạt động 2. Hướng dẫn thực hiện .</b></i>


- Từ quan sát trên HS sẽ lựa chọn những đồ vật yêu thích để (vẽ biểu cảm),
sáng tạo.


- HS có thể vẽ theo mẫu bày có sẵn…hoặc chọn một trong số đồ vật có hình
dáng, màu sắc đẹp để sáng tạo theo ý thích.


<i><b>Hoạt động 3. Hướng dẫn HS thực hành.</b></i>


- GV hướng dẫn cho học sinh quy trình vẽ biểu cảm.


- Yêu cầu tập trung quan sát hình dáng đặc điểm của mẫu, tay vẽ vào giấy.
mắt quan sát đến đâu tay vẽ đến đó. Mắt khơng nhìn giấy, tay đưa bút liên tục
khơng nhấc lên khỏi tờ giấy trong cả quá trình vẽ.


- Vẽ thêm các nét biểu cảm ( các nét được thêm mang tính trang trí, có thể vẽ
dọc , chiều ngang hoặc bao quanh hình vẽ theo cảm xúc làm đồ vật trở lên sinh
động và đẹp hơn)


- Vẽ màu vào các đồ vật( sử dụng màu có độ tương phản đậm – nhạt, sáng,
tối, nóng, lạnh,…)



<i><b> Hoạt động 4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>III. Kết thúc vấn đề.</b></i>


<i><b> - Qua thực tế giảng dạy Phương pháp mới của Đan Mạch tôi thấy việc nắm</b></i>
vững phương pháp và cách tổ chức cơ bản sẽ xây dựng cho mình tổ chức dạy học
một cách vững vàng giúp GV có định hướng đúng đắn phù hợp gây sự hứng thú cho
HS tìm tịi khám phá một cách say mê góp phần giúp các em được phát triển toàn
diện.


<i><b> - Hiểu được đặc điểm tâm lý của trẻ, hiểu được mức độ cảm nhận của Học</b></i>
sinh về thế giới xung quanh thông qua bài học.


<i><b>- Luôn luôn tôn trọng gần gũi các em, nhất là đối tượng các em khuyết tật.</b></i>
- Trong tiết học ln tạo khơng khí vui vẻ thoải mái nhẹ nhàng thu hút được
sự say mê sang tạo.


- GV chuẩn bị đồ dùng trực quan phải đẹp hấp dẫn để học sinh quan sát.
- Sử dụng phương pháp một cách linh hoạt có hiệu quả.


- Sử dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy mơn Mĩ thuật có hiệu quả thì
mới đạt được kết quả cao.


- Trên đây là một số biện pháp giúp học sinh tạo ra những sản phẩm sáng tạo.
Tơi rất mong được sự đóng góp của các bạn để tơi hồn thiện hơn cho các tiết dạy
tiếp theo.


<i> Xin chân thành cảm ơn</i>!



<i>TT Yên Lạc, ngày 02 tháng 03 năm 2017</i>


<i><b>Duyệt chuyên đề của BGH Người thực hiện </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Bài dạy thực hành:</b></i>


<i><b> Chủ đề 11: VẼ BIỂU CẢM CÁC ĐỒ VẬT</b></i>
<b> Số tiết dạy: 2 tiết </b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- Nhận biết được đặc điểm về hình dáng, màu sắc của các đồ vật.
- Vẽ được tranh biểu cảm đồ vật


- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của
mình của bạn


<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>
<i><b>*Giáo viên: </b></i>


- Sách học mĩ thuật lớp 5.


- Tranh biểu cảm các đồ vật khác nhau.


- Một số vật mẫu vẽ: Bình đựng nước, ca, cốc, chai, lọ hoa, ấm tích …
- Hình minh họa cách vẽ biểu cảm các đồ vật.


*Học sinh:


- Sách học mĩ thuật lớp 5.


- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, …


- Một số đồ vật như: Bình đựng nước, ca, cốc, chai, lọ hoa, trái cây, …( theo
nhóm nếu có) để làm mẫu.


<i><b>III. Các hoạt động dạy – học</b><b> </b></i>
<i><b> Tiết 1</b></i>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Khởi động</b>


<b>* Kiểm tra đồ dùng HS</b>


<i><b>1. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu</b></i>
<i><b>- GV cho HS quan sát ĐDDH đặt câu </b></i>
<i><b>hỏi gợi ý.</b></i>


- Quan sát hình 11.1 để tìm hiểu về tranh
tỉnh vật


+ Có những đồ vật gì trong tranh ?
+ Hình, mảng, đường nét, cách vẽ, màu
sắc của mỗi bức tranh như thế nào?
- Giáo viên cho HS quan sát hình 11.2,
11.3


- Giáo viên cho học sinh đọc phần ghi


- Hát, trò chơi…



- Trưởng ban học tập KT báo cáo.
- HS quan sát trả lời.


- Học sinh quan sát hình 11.1 trả lời
- Học sinh nhìn tranh kể


- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nhớ sgk


<i><b>* GV KL : Trong cuộc sống có rất nhiều </b></i>
những đồ vật khác nhau, chúng khác nhau
về hình dáng, màu sắc, chất liệu… Xong
mỗi đồ vật chúng đều đẹp đáng yêu theo
cảm xúc của người vẽ tạo nên vẻ đẹp ấn
tượng cho bức tranh.


<i><b>2. Hoạt động 2: Cách thực hiện</b></i>


- GV tổ chức cho HS bày mẫu ( hoặc GV
bày mẫu)


- Yêu cầu HS quan sát các vật mẫu để
nhận ra hình dáng, đặc điểm, màu sắc…
của các vật mẫu.


<i><b>*GV hướng dẫn cách vẽ biểu cảm:</b></i>
+ Bước 1: Vẽ chì mắt tập trung quan sát
hình dáng, đặc điểm tay vẽ vào giấy. Mắt
quan sát đến đâu tay vẽ đến đó, Mắt


khơng nhìn giấy, tay đưa liên tục khơng
nhấc bút lên khỏi giấy trong cả q trình
vẽ.


<i><b>+ Bước 2: Vẽ thêm các nét biểu cảm (nét </b></i>
thêm vào mang tính trang trí, có thể vẽ
dọc , ngang, hoặc bao quanh theo cảm
xúc làm cho đồ vật trở lên sinh động và
đẹp hơn).


<i><b>+ Bước 3: Vẽ màu vào các đồ vật( sử </b></i>
dụng màu có độ tương phản đậm - nhạt,
sáng, tối, nóng, lạnh,…)


<i><b>* Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện.</b></i>


- Học sinh đọc


- HS nghe.


- HS quan sát .


- HS nghe quan sát.


- Nêu quy trình
<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Khởi động:</b>



<i><b>3. Thực hành:</b></i>


<b>- Giáo viên cho HS đặt mẫu.</b>


- Giáo viên hướng dẫn cách vẽ khơng
nhìn giấy.


<b>- HS thực hành vẽ biểu cảm đồ vật</b>
<i><b>4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm</b></i>


-Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm GT nêu
cảm nhận.


- Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm
yêu cầu HS tự đánh giá vào SGK


*Vận dụng – sáng tạo


- Các em về nhà vẽ biểu cảm đồ vật mà
em yêu thích.


<i><b>* Củng cố, nhận xét – đánh giá giờ học:</b></i>
- Nhắc nhở HS chuẩn bị tốt đồ dùng cho
bài học


- HS đặt mẫu


- HS quan sát cách thực hiện.
- Vẽ khơng nhìn giấy



- u cầu HS trình bày cảm nhận về
sản phẩm của mình


- HS nêu nhận xét và cảm nhận về
sản phẩm của bạn.


- HS nghe.


- HS đánh giá SGK mĩ thuật


- HS vận dụng sáng tạo.


</div>

<!--links-->

×