Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Phát huy tính tự giác tích cực của học sinh trong giờ học môn thể dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.42 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI</b>


<b>Phỏt huy tớnh tự giỏc tớch cực</b>


<b> của học sinh trong GIỜ HỌC mụn thể dục</b>
<b>PHẦN I</b>


<b> ĐẶT VẤN ĐỀ</b>
<b>I.Lý do chọn đề tài:</b>


Như chúng ta đă biết TDTT là một bộ phận của nền văn hóa chung của nhân
loại là tổng thể các trị vật chất ,tinh thần của xã hội được sáng tạo nên và sử
dụng hợp lý nhằm hoàn thiện thể chất cho con người. Đồng thời TDTT còn là
một bộ phận quan trọng của giáo dục nói chung nó xuất hiện cùng với xã hội và
phát triển tuân theo các quy luật phát triển xã hội. Mục đích của thể dục thể thao
việt nam là nhằm hoàn thiện thể chất và làm phong phú thêm đười sống văn hóa,
tinh thần cho nhân dân góp phần tích cực vào sự nghiệp" nâng cao dân chí đào
tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài ".


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tuy nhiên qua thực tế giảng dạy hiệu quả của những giờ, giáo dục thể chất trong
nhà trường là chưa cao.Nhiều học sinh thể hiện rõ sự căng thẳng, mệt mỏi.
Nguyên nhân chính là do nhận thức của học sinh chưa thực sự sâu sắc về mơn
học.Từ đó HS khơng tạo cho mình hứng thú học tập, khơng phát huy được tính
tự giác, tích cực trong tập luyện. Ngồi ra giáo viên chưa thể hiện rõ vai trị của
mình để giúp học sinh phát huy tính tự giác, tích cực trong luyện tập.Trong bối
cảnh tồn cầu hóa đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và
đào tạo nguồn nhân lực. Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả năng đáp
ứng những đòi hỏi mới của xã hội. Đặc biệt là năng lực hành động, tính năng
động sáng tạo, tính tự lực và trách nhiệm củng như năng lực công tác làm
việc.Định hướng quan trọng trong đổi mới giáo dục là phát huy tính tích cực, tự
lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực công tác làm việc của
người học là những xu hướng quốc tế trong cải cách giáo dục ỏ nhà trường phổ


thông. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được xác định trong nghị
quyết trung ương 4 khóa VII (1/ 1993), Nghị quyết trung ương 2 khóa VIII ( 12/
1996) được thể chế hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo đặc biệt là
chỉ thị số 15 ( 4/ 1999). Điều 28.2 của luật giá dục (14/6/ 2005) “ Phương pháp
giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của
học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; Bồi dưỡng phương
pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến
tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Đó củng chính là lý
do tơi mạnh dạn nghiên cứu và làm đề tài này với mong muốn khắc phục những
tồn tại nêu trên, đồng thời giúp học sinh có được hứng thú và động cơ học tập
đúng đắn phát huy tốt tính tự giác tích cực trong luyện tập góp phần đưa hiệu
quả của cơng tác giáo dục thể chất trong nhà trường ngày càng cao hơn.Đáp ứng
được yêu cầu mà mục tiêu giáo dục đã đề ra.


<b>I. Mục đích nghiên cứu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trường THCS Phú Đa nhằm giúp các em tự giác, tích cực hơn trong các giờ học
môn Thể dục.


<b> II. Nhiệm vụ:</b>


<i><b>1. Nhiệm vụ 1:</b></i> T́m hiểu thực trạng công tác giảng dạy môn Thể dục và mức độ
biểu hiện thái độ tự giác, tích cực của các em khối 8- 9 Trường THCS Phú Đa
Huyện Vĩnh Tường


<i><b>2. Nhiệm vụ 2:</b></i> Lựa chọn, đánh giá hiệu quả một số phương pháp đă chọn và đă
áp dụng vào giảng dạy cho học sinh khối 8-9 Trường THCS Phú Đa Huyện
Vĩnh Tường


<b>III. Phương pháp nghiên cứu:</b>



Để đạt được mục đích và giải quyết các nhiệm vụ trên chúng tôi đă sử
dụng các phương pháp sau đây trong quá tŕnh nghiên cứu:


- Phương pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu.
- Phương pháp phỏng vấn.


- Phương pháp quan sát sư phạm.
- Phương pháp toán học thống kê.
<b>IV. Tổ chức nghiên cứu:</b>


<i><b>1. Thời gian nghiên cứu:</b></i>


<i>- Giai đoạn 1: Từ 15/12/2016 đến 31/12/2016. </i>


Lựa chọn đề tài, xây dựng đề cương nghiên cứu và chuẩn bị các tài liệu có liên
quan.


<i>- Giai đoạn 2: Từ 01/01/2017 đến 08/3/2017. </i>
Tiến hành giải quyết nhiệm vụ 1 và nhiệm vụ 2.


<i>- Giai đoạn 3: Từ 10/3/2017 đến 15/4/2017. </i>


Tiến hành xử lư các số liệu đă thu được, hoàn chỉnh đề tài, rút ra các kết
luận và kiến nghị.


<i><b>2. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu:</b></i>


Học sinhkhối 8-9 Trường THCS Phú Đa Huyện Vĩnh Tường
.V.Phạm vi nghiên cứu của đề tài:



- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tương đối rộng.


- Đề tài áp dụng cho các hoạt động tập luyện TDTT nói chung và cơng tác
giáo dục thể chất trong nhà trường nói riêng.đặc biệt là đối với cấp học THCS


<b>PHẦN II</b>
<b>NỘI DUNG</b>
<b>I. Cơ sở lý luận:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đạo điều khiển hoạt động của người học.Còn người học vừa là chủ thể, vưa là
khách thể, hoạt động tích cực,độc lập ,sáng tạo.Đây là yếu tố trực tiếp quyết
định đến tính tự giác tích cực. Phát huy tính tự giác tích cực hướng tới việc tích
cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính
tích cực của người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực của
người dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ
lực nhiều so với dạy học thụ động.


<b>2/ Cơ sở thực tiễn:</b>


Qua thực tế cho thấy hiệu quả của những giờ huấn luyện, giảng dạy giáo
dục Thể chất thong nhà trường là chưa cao.Nhiều học sinh thể hiện rõ sự căng
thẳng, mệt mỏi, chán nản. Không có hứng thú đối với mơn học thường cảm thấy
mệt mỏi sau mỗi buổi tập luyện mà chưa hiểu biết được về những biến đổi của
các trạng thái sinh lý diễn ra trong cơ thể trước vận động, trong vận động và sau
vận động. Nguyên nhân chính là do nhận thức của học sinh chưa thực sự sâu sắc
về môn học.Từ đó HS khơng tạo cho mình hứng thú học tập, khơng phát huy
được tính tự giác, tích cực trong tập luyện. Ngoài ra giáo viên chưa thể hiện rõ
vai trị của mình để giúp học sinh phát huy tính tự giác, tích cực trong luyện .
Mặt khác giáo viên chưa thực sự chú trọng đến cỏc giaỉ phỏp nhằm phỏt huy


tớnh tự giỏc tớch cực tập luyện , hiểu biết những diễn biến của các trạng thái
sinh lý và tác dụng của phương pháp hồi phục sau tập luyện cịn hạn chế.


<b>1.</b><i><b>T́m hiểu thực trạng cơng tác giáo dục thể chất của học sinh </b></i>
<i><b>Khối.8- 9 Trường THCS Phú Đa </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

làm cho các em bị hạn chế trong các giờ học cũng như ảnh hưởng đến động cơ
và hứng thú học tập của các em.


Đối với học sinh khối 8-9 của nhà trường hiện có 2 lớp 8. 2 lớp 9 với 125 em,
trong đó 64 học sinh Nam và 61 học sinh Nữ . Nh́n chung h́nh thái cơ thể và t́nh
trạng thể chất của các em chỉ ở mức trung b́nh khá. . Bước đầu của quá tŕnh
nghiên cứu tôi đă tiến hành kiểm tra t́nh trạng thể chất của các em thơng qua 3
nội dung đó là: Chạy nhanh 60m, Bật xa tại chỗ, Chạy bền 500m . Đây là 3 nội
dung tiêu biểu cho các tố chất vận động cơ bản của con người đó là sức nhanh,
sức mạnh và sức bền. Kết quả thu được như sau


<b>BẢNG 1: KẾT QUẢ THỂ CHẤT CỦA CÁC EM HỌC SINH KHỐI 8-9</b>
<b>SO VỚI TIÊU CHUẨN RÈN LUYỆN THÂN THỂ CỦA BỘ GIÁO DỤC</b>


<b>VÀ ĐÀO TẠO TRƯỚC KHI ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP. (n = 125 )</b>


Như vậy qua kết quả kiểm tra ở bảng 1 ta thấy số học sinh ở mức Không đạt là rất
cao nhưng số học sinh ở mức đạt lại chiếm một tỷ lệ khá thấp, có thể do t́nh trạng
sức khỏe khơng đáp ứng được u cầu mơn học hoặc các em khơng có hứng thú
với mơn học này.


<i><b>2. Mức độ biểu hiện tính tự giác, tích cực trong mơn Thể dục và các nguyên</b></i>
<i><b>nhân ảnh hưởng đến mức độ đó của học sinh khối 8-9 Trường THCS Phú Đa.</b></i>
Để t́m hiểu v́ sao t́nh trạng thể chất của các em lại có kết quả thấp như vậy chúng


tôi đă tiến hành xác định thái độ của các em đối với môn học Thể dục. Và chúng
tơi đă có kết quả ở bảng 2:


<b>BẢNG 2: MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA CÁC EM HỌC SINH KHỐI. 8-9 ĐỐI VỚI</b>
<b>MÔN THỂ DỤC. (n = 125 )</b>


STT Các ư kiến Sô học sinh Tỷ lệ %


Mức Nội dung kiểm tra


Khối


HS
Nam


Tỷ lệ
%


HS Nữ Tỷ lệ %


Khụg 1. Chạy nhanh 60m


(giây).


2. Bật xa tại chỗ (cm).
3. Chạy 500m Nam,
500m Nữ (phút, giây).
4. Ném bóng trúng đích


8 1220,6 % 16 27,5 %



9 1725,4 % 14 20,1 %


Đạt 1. Chạy nhanh 60m


(giõy).


2. Bật xa tại chỗ (cm).
3. Chạy 500m Nam,
500m Nữ (phút, giây).
4. Ném bóng trúng đích


8 2034,4 % 10 17,5 %


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đồng ư


1 Rất thích 20 16 %


2 Thích 27 21,6 %


3 Khơng thích 47 37,6 %


4 Chán 31 24,8 %


Phân tích đánh giá chung th́ chỉ có 37.6% học sinh “Rất thích” và “Thích” học
mơn Thể dục đây là một tỷ lệ khá cao và rất đáng khích lệ, nó sẽ tạo thêm động
lực và nâng cao tính tự giác, tích cực của các em trong học tập, tuy vậy tỷ lệ này
có được chắc là do các em cho rằng những giờ học Thể dục dễ và các em có thể
vui chơi thoải mái. Riêng đối với các em “Khơng thích” và “Chán” học mơn Thể
dục lại chiếm hơn 50%. Có thể nói đây là một trở ngại không nhỏ đối với các giáo


viên trong việc giảng dạy nếu như giáo viên khơng có các phương pháp thu hút và
lôi cuốn. Qua kết quả t́m hiểu ở bảng 2 để chính xác hơn nữa trong việc t́m hiểu
ngun nhân v́ sao các em khơng thích và cảm thấy chán nản khi học mơn Thể
dục cũng như có cơ sở thực tiễn và khách quan hơn khi đưa ra các phương pháp
chúng tôi đă đưa ra một số nguyên nhân và các em sẽ đánh dấu “x” vào những
nguyên nhân mà các em cho là phản ánh đúng tâm lư của các em nhất. Kết quả
chúng tôi thu được như sau:


B NG 3: NGUYÊN NHÂN LÀM CHO CÁC EM H C SINH KH I 8-9 KH NGẢ Ọ Ố ễ
TH CH H C MÔN TH D C.( n = 125)I Ọ Ể Ụ


STT Các nguyên nhân Số học sinh đồng ư Tỷ lệ %


1 Môn học khơng có ư nghĩa. 15 12 %


2 H́nh thức tập luyện nghèo nàn. 12 9,6 %


3 Xă hội đánh giá thấp. 20 16 %


4 Thiếu sự quan tâm của nhà trường. 5 4 %


5 Khó học. 10 8 %


6 Điều kiện sân băi tập không phù hợp. 8 6,4 %


9 Khơng phải là mơn học chính. 25 20 %


11 Thiếu dụng cụ tập luyện. 25 20 %


12 Khơng có năng khiếu. 5 4 %



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>II.một số giải pháp nhằm nâng cao tính tự giác, tích cực của học sinh </b></i> <i><b>trong</b></i>
<i><b>môn học Thể dục </b></i>


<b>1.Những đặc trưng của tính tích cực. </b>


- Tính tích cực là một hiện tượng sư phạm, biểu hiện ở sự gắng sức cao về
nhiều mặt trong hoạt động học tập.Học tập là một trường hợp riêng của nhận
thức, một sự nhận thức đã được làm cho dể dàng đi và được thực hiện dưới sự
chỉ đạo của GV. Trong học tập, HS cũng phải khám phá ra những kiến thức mới
đói với bản thân,chỉ có thể thơng qua hoạt động mới giành được những kiến
thức,hình thành kĩ năng.Ví dụ học tập mơn thể dục, khơng thể hình thành kĩ
năng vận động,bằng con đường biết và thông hiểu lý thuyết (nguyên lý kỹ thuật,
phương pháp tập luyện) chỉ có thơng qua tập luyện tích cực , tự giác mới hình
thành được kĩ năng và nâng cao thành tích ngược lại nếu chỉ tập để hồn thành
động tác mà khơng coi trọng lý thuyết( yếu tố kĩ thuật động tác, phương pháp
rèn luyện thể lực) thì cũng khó làm giàu kĩ năng vận động và kĩ năng vận dụng
tự rèn luyện thân thể.


Lý luận dạy học hiện đại xem hứng thú là yếu tố có ý nghĩa to lớn khơng
chỉ trong q trình dạy học mà cả dối với sự phát triển toàn diện, sự hình thành
nhân cách của học sinh. Hứng thú là yếu tố dẩn tới sự tự giác. Hứng thú và tự
giác là hai yếu tố tâm lý đảm bảo tính tích cực và độc lập sáng tạo trong học tập,
ngược lại phong cách học tập tích cự, độc lập sáng tạo ảnh hưởng tới sự phát
triển hứng thú và tự giác.


<b> 2. Những giải phỏp nhằm phát huy tính tự giác, tích cực của học sinh trong</b>
<b>giờ học môn thể dục.</b>


<b>2.1. Yêu cầu đối với các giải pháp.</b>


- Giải pháp cần phải gắn với thực tiễn.


- Giải pháp phải có tính hiệu quả do q tŕnh học tập mang lại.
- Giải pháp phải mang tính sư phạm.


- Các giải pháp phải thực hiện một cách nghiêm túc, đúng quy định và
thường xuyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Để đánh giá một cách chính xác, có độ tin cậy cao, có căn cứ thực tiễn, các giải
pháp có tính thường xun sau đó tiến hành phỏng vấn các giáo viên có kinh
nghiệm đang giảng dạy môn Thể dục tại các trường THCS để từ đó có thể chọn
ra những giải pháp phù hợp nhất cho học sinh.


2.3. Những giải phỏp nhằm phát huy tính tự giác, tích cực của học
<b>sinh. </b>


- Trước hết phải xây dựng mối quan hệ có ý thức và hứng thú vững chắc
đối với mục đích tập luyện chung củng như các nhiệm vụ cụ thể của từng buổi
học. Mà tiền đề cần thiết của thái độ này là động cơ tham gia hoạt động đó. Các
động cơ tham gia rất đa dạng cho nên các nhà giáo dục phải biết khêu gợi cho
người tập hiểu được ý nghĩa chân chính của hoạt động TDTT và dựa trên những
động cơ ban đầu mà khéo dẩn dắt người tập hiểu được bản chất xã hội sâu sắc
của hoạt động TDTT. Một phương tiện quan trọng để phát triển cân đối, toàn
diện, củng cố sức khỏe, chuẩn bị thể lực cho lao động sáng tạo và bảo vệ tổ
quốc.


- Để xây dựng được hứng thú bền vững, cho học sinh cần phát huy tối đa
hoạt động tư duy tích cực của các em như:


+ tổ chức những tình huống có vấn đề địi hỏi dự đoán, nêu giả thuyết


tranh luận giữa những ý kiến trái ngược.


+ Tiến hành dạy học ở mức độ thích hợp nhất vói trình độ phát triển của
HS, một nội dung q dể hoặc q khó đều khơng gây được hứng thú ,cần biết
dẩn dắt HS để ln tìm thấy cái mới, có thể tự giành lấy kiến thức hình thành và
phát triển kỹ năng.


+ Tạo được sự giao tiếp thuận lợi giữa thầy và trò, giữa trò và trò làm cho
HS gắn bó với lớp, hợp tác tích cực.


+ Tạo điều kiện thuận lợi cho HS được tư duy sáng tạo trong việc giải
quyết nhiệm vụ học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

khoa học khác có liên quan. Để từ đó giúp các em tin tưởng vào lý luận cơ sở
khoa học của TDTT phải giải quyết được những vấn đề quan trọng mà học sinh
thường nêu ra là: Tập như thế có tác dụng gì? tại sao phải tập luyện như vậy?
Muốn giải quyết được vấn đề đó, giáo viên không chỉ chứng minh bằng thực
tiễn, mà đồng thời phải tùy đối tượng mà vận dụng các kiến thức về sinh lý , giải
phẫu, vật lý để phân tích lý giải làm tăng thêm lịng tin của các em đối với khoa
học TDTT để từ đó giúp các em tập luyện một cách tích cực.


<b>3: Vai trị của Giáo viên trong việc phát huy tính tự giác tích cực của học</b>
<b>sinh.</b>


-Dạy học phát huy tính tự giác, tích cực của học sinh là dựa vào hoạt động
học tập tích cực, chủ động sáng tạo của HS trong trong môi trường giáo dục với
sự tổ chức và hướng dẩn của giáo viên. Thực chất của quá trình dạy học gồm hai
mặt gắn bó khăng khít là hoạt động dạy và hoạt động học, khi nhấn mạnh mặt
này thì khơng có nghĩa là có thể gạt bỏ mặt kia.Trong quá trình dạy học khơng
thể thiếu một trong hai chủ thể là GV và HS đòi hỏi sự hợp tác của cả hai. Giáo


dục của nhà trường là q trình có mục đích, có kế hoạch, được tiến hành dưới
sự chỉ đạo của GV. Nếu GV biết phát huy nội lực từ phía người học thì sẽ càng
nâng cao được chất lượng, hiệu quả của q trình dạy học.Góp phần hình thành
phương pháp và nhu cầu tự học của HS. Do vậy vai trò của người giáo viên hết
sức quan trọng để giúp các em phát huy tính tự giác, tích cực,trong tập luyện
Giáo viên phải thường xuyên cải tiến phương pháp dạy.Dạy cho HS cách học,
giúp cho HS biết cách học và có nhu cầu tự học.


- Dạy học có rất nhiều phương pháp mỗi bài học có thể sử dụng nhiều
phương pháp vì vậy khi dạy học địi hỏi giáo viên phải lựa chọn một cách linh
hoạt và hợp lý các phương pháp thì mới kích thích được tính tích cực của học
sinh: Ví dụ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ giảng kỹ thuật phải mạch lạc, chính xác, ngắn gọn , có trọng tâm, dể
hiểu, dể nhớ, kết hợp với làm mẫu khi cần.


+ Dạy lý thuyết; nên tạo tình huống có vấn đề, khai thác triệt để vốn kiến
thức, kỹ năng và kinh nghiệm của học sinh, để bài học trở nên đơn giản dể hiểu
dể nhớ.


+ Nhận xét đánh giá; Ngắn gọn, chính xác, trọng tâm khuyến khích học
sinh tham gia.


+ Nêu gương; Động viên khuyến khích HS đúng lúc đúng chổ, đúng sự
thật, thì việc nêu gương mới có tác dụng kích thích hứng thú của HS.


- Giáo viên không nên sử dụng phương pháp dạy học một cách đơn điệu,
dể gây nhàm chán khơng phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo giải
quyết nhiệm vụ vận động của HS. Bên cạnh đó GV phải biết tổ chức lớp một
cách sinh động phù hợp với điều kiện sân bãi, cơ sở vật chất của nhà


trường.Bằng cách vận dụng, bố trí thời gian tập luyện, cùng với da dạng các nội
dung và hình thức tập luyện phù hợp với yêu cầu bài học và đặc điểm đối tượng.
Do đặc điểm lứa tuổi nhất là học sinh THCS các em có tính hiếu động cao,ít tập
trung, ít chú ý, mặt khác do điều kiện trường chưa có nhà tập đa năng nên khi
lên lớp ngoài trời hay bị các yếu tố bên ngoài làm ảnh hưởng không nhỏ đến sự
chú ý của các em. Do vậy trong phần mở đầu giáo viên nên sử dụng một số trị
chơi thường được các em ưa thích, để gây sự tập trung và hứng thú tạo sự tích
cực tập luyện ngay trước khi vào phần cơ bản. Hoặc cho cả lớp vỗ tay hát chung
một bài hát để tạo sự thoải mái phấn khởi trước khi bước vào tập luyện. Trong
giờ học thể dục không nhất thiết phải tuân theo qui định khuân khổ mà phải luôn
luôn thay đổi như thơng qua một số biện pháp trị chơi, thi đua khen thưởng tăng
dần độ khó cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Trong quá trình dạy học, nếu thấy các em có dấu hiệu mệt mỏi giáo viên
cần thay đổi nội dung để tạo lại hứng thú, lấy lại tâm lý trạng thái vui tươi, có
thể cho chơi một số trò chơi nhỏ hay kể một câu chuyện ngắn gọn hay tinh thần
luyện tập thể thao, những kỷ lục thế giới hay của Olympic.


-Khi giảng dạy các tṛ chơi, giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung tṛ chơi,
chuẩn bị tốt địa điểm, các phương tiện ( nếu có ) để tổ chức cho học sinh học
tập, vui chơi. Tổ chức phân công nhiệm vụ và tổ chức đội h́nh học tập vui chơi
hợp lí, hiệu quả. Giới thiệu tên tṛ chơi và giải thích ngắn gọn nội dung cách chơi
và những yêu cầu về tổ chức kỷ luật trong khi chơi. Khi dạy tṛ chơi mới, giáo
viên giải thích kèm theo chỉ dẫn trên h́nh vẽ kết hợp cho cá nhân học sinh hoặc
nhóm làm mẫu. Nên cho các em chơi thử tṛ chơi 1 – 2 lần trước khi chơi chính
thức. Giáo viên trực tiếp điều khiển tṛ chơi sao cho sinh động, hấp dẫn, an toàn.
Quá tŕnh các em chơi, giáo viên nên sử dụng phương pháp thi đấu, động viên
khuyến khích các em tham gia chơi một cách tích cực chủ động. Có thể cho các
em reo ḥ động viên lẫn nhau để đạt thành tích cao. Sau khi các em đă nắm được
cách chơi của tṛ chơi, giáo viên có thể tăng thêm yêu cầu, thay đổi nhịp điệu tṛ


chơi, phạm vi hoạt động tṛ chơi ( về cự li khoảng cách, thời gian chơi…) nhằm
giúp các em phát huy tính sáng tạo trong khi chơi. Ngoài ra, giáo viên cần yêu
cầu về tổ chức, kỉ luật tốt trong khi chơi để đề pḥng mọi bất trắc, bảo đảm an
toàn cho học sinh, trong một số tṛ chơi giáo viên có thể phân cơng từng nhóm
học sinh thay nhau nhắc nhở, bảo hiểm, giúp đỡ lẫn nhau không để chấn thương
xảy ra. Kết thúc tṛ chơi, giáo viên cần đánh giá kết quả cuộc chơi công bằng,
khách quan, trung thực, tránh t́nh trạng thiên vị làm cho các em không thoải mái,
thiếu tập trung trong khi chơi. Đối với những tṛ chơi có lời hát, vần điệu, giáo
viên nên phổ biến cho học sinh nắm được cách chơi, sau đó cho các em học
thuộc các vần điệu rồi mới kết hợp đưa lời hát ,vần điệu vào tṛ chơi. Giáo viên
cần hướng dẫn cho học sinh cách tự tập cá nhân hoặc theo nhóm, cách tự tổ
chức vui chơi ở trường và ở nhà. Biết cách sử dụng những phương tiện có sẵn để
tổ chức vui chơi một cách hiệu quả, khoa học.


-Dụng cụ học tập rất quan trọng, giáo viên nên sử dụng triệt để vì nó dễ
tạo hưng phấn gây hứng thú phát huy tính tích cực trong tập luyện. Cho nên mỗi
nội dung, mỗi tiết học và trò chơi giáo viên nên thay đổi dụng cụ như: Bóng
chuyền, cầu lông, dây nhảy hay các dụng cụ tập luyện khác phù hợp với nội
dung bài học và trò chơi sẽ tăng thêm phần hấp dẫn cho giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

khắc phục để kết quả tập luyện đạt cao hơn.Để kích thích tính tự giác, tích cực,
độc lập của học sinh và tạo hứng thú học tập cho học sinh, đũi hỏi ở người GV
rất nhiều điều.Trước hết GV phải có tay nghề vững vàng, phải biết yêu nghề,
mến trẻ, tức là phải có năng lực sư phạm. (Năng lực sư phạm gồm: Năng lực
khoa học; hiểu học sinh; ngôn ngữ; tổ chức; phõn phối chỳ ý; trỡnh bày bài
giảng; úc tưởng tượng sư phạm). Ngoài ra GV muốn phát huy tính tích cực, tự
giác, độc lập của học sinh cần phải biết lựa chọn phương pháp và hỡnh thức tổ
chức thớch hợp, trong đó có các phương pháp thuyết minh; đàm thoại; quan sát;
thảo luận; thí nghiệm; hỏi đáp; nêu vấn đề…



Việc đổi mới phương pháp giáo dục tất yếu phải đổi mới hỡnh thức tổ
chức dạy học để tạo một sự tương ứng cần thiết. Sự đa dạng của phương pháp
dạy học trong sự phối hợp đũi hỏi phải cú một số hỡnh thức tổ chức dạy học
thớch hợp. Mỗi hỡnh thức tổ chức dạy học đều có tác dụng tích cực phát triển
học sinh một khía cạnh nào đó. Vỡ vậy, chỳng ta cần biết kết hợp nhiều hỡnh
thức tổ chức để phát huy thế mạnh của mỗi hỡnh thức tổ chức dạy học. Phương
pháp dạy học mới, đũi hỏi phải cú hỡnh thức tổ chức dạy học tạo cơ hội cho học
sinh suy nghĩ làm việc, trao đổi thảo luận với nhau nhiều hơn.


-Cú ba hỡnh thức dạy học, trong đó hỡnh thức, dạy học cỏ nhõn là chỳ ý
phỏt triển năng lực riêng của từng học sinh. Đồng thời rèn cho các em có thói
quen tự học, tự làm việc, hỡnh thức dạy học cỏ nhõn rất đa dạng, có thể làm việc
với phiếu học tập, ngoài ra cũn cú một số hỡnh thức khỏc như: Làm bài tập
trong sách, làm các trũ chơi, tiến hành các thí nghiệm, sự thể hiện tài năng, các
hoạt động độc lập như: Sưu tầm tranh ảnh, thu tập tài liệu, khảo sát thực tế nơi
mỡnh ở. Hỡnh thức dạy học theo nhúm đề cao vai trũ tự hợp tỏc trỏch nhiệm cỏ
nhõn với tập thể. Đồng thời dạy học theo nhóm rèn luyện cho học sinh những kĩ
năng: Biết lắng nghe lựa chọn, tiếp nhận ý kiến của người khác để bổ sung vào
sự hiểu biết của mỡnh, đồng thời học sinh biết trỡnh bày ý kiến của mỡnh cho
bạn nghe và học được công tác tổ chức, điều khiển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

cỏc phương pháp đề cao vai trũ hoạt động nhận thức của học sinh. Dạy học
ngoài trời: Có nhiều nội dung gần gũi, gắn với mơi trường tự nhiên và xó hội
xung quanh. Những bài học đó nếu có điều kiện nên tổ chức cho học sinh học
ngồi trời những địa điểm thích hợp như vườn trường, sân trường hoặc những
địa điểm gần trường. Vỡ việc học ngoài trời giỳp học sinh cú biểu tượng rừ nột,
cụ thể về sự vật, hiện tượng nên nắm bài tốt hơn vỡ mắt thấy, tai nghe… Đổi
mới phương pháp dạy học cũng như đổi mới hỡnh thức tổ chức dạy học, mục
đích chính là nhằm vào đối tượng học sinh, nhằm phát huy tính tích cực, chủ
động, tự giác của học sinh trong học tập, tập trung vào các vấn đề sau:



-Dạy học hướng tập trung vào học sinh: Phương pháp này làm cho học
sinh chủ động, tích cực , sáng tạo và linh hoạt trong học tập.


-Dạy học nêu vấn đề: Là sự tổ chức quá trỡnh dạy học bao gồm việc tạo
ra tỡnh huống cú vấn đề trong giờ học, kích thích ở học sinh nhu cầu giải quyết
vấn đề nảy sinh, lôi cuốn các em vào hoạt động nhận thức tự lực nhằm nắm
vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo mới, phát triển tính tích cực trí tuệ và hỡnh
thành cho cỏc em năng lực tự mỡnh thụng hiểu và lĩnh hội thụng tin khoa học
mới. Tăng cường tính tích cực, tư duy của học sinh khi GV trỡnh bày kiến thức
bằng lời; phương pháp này sẽ củng cố hứng thú học tập của học sinh, nâng cao
tính ham hiểu biết và tũ mũ trong quỏ trỡnh thụng hiểu cỏc vấn đề nghiên cứu.


Lời nói sinh động của GV kết hợp với tính trực quan có hiệu quả to lớn
trong việc dạy học.Việc dạy học trực quan không những làm cho quá trỡnh học
tập thờm sinh động mà cũn gúp phần rốn luyện tư duy phân tích, tập cho các em
nhỡn thấy bản chất của cỏc đối tượng ẩn sau các hỡnh thức và những biểu hiện
bề ngoài, kớch thớch ham hiểu biết của học sinh.


Cải tiến công tác tự học như cho học sinh lập thời gian biểu học ở nhà, ghi
rừ từng cụng việc cụ thể với với thời gian cụ thể. Phỏt huy cỏc phong trào học
theo nhóm nhỏ (những em nhà ở gần nhau). Đối với học tại lớp cần thực hiện
kiểm tra năng lực học sinh. Câu hỏi kiểm tra ngắn gọn, sát nội dung bài học và
phù hợp với ba đối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bỡnh để học sinh nắm bài
được tốt. Thường xuyên tổ chức cho học sinh hoạt động và thảo luận theo nhóm,
tổ chức trũ chơi hoặc sắm vai tuỳ theo môn học, bài học. Tạo hứng thú cho học
sinh bằng cách nêu gương và thi đua giữa các tổ, nhóm hoặc giữa các cá nhân…


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

đến kiến thức đó học, hồn thành bài với phộp tớnh dễ hiểu với bước giải nhanh
nhất. Khi hướng dẫn học bài mới ở nhà: GV yêu cầu HS nghiên cứu bài tập ở


nhà trước, đọc và tập làm một số bài tập trong sách giáo khoa. Khi đến lớp: GV
sử dụng nhiều phương pháp như: Trực quan, đàm thoại, thuyết trỡnh, thực hành.
Bởi vỡ học sinh tiểu học, tư duy của các em là trực quan sinh động đến tư duy
trỡu tượng. Do đó, GV nên dành nhiều thời gian cho HS thực hành nhằm phát
huy óc tưởng tượng, tư duy sáng tạo của các em. Sau mỗi dạng bài chúng ta nên
cho HS chốt kiến thức bài đó. Ngồi ra tạo hứng thú cho các em bằng cách: Tổ
chức thi giải toán nhanh; đố vui để học hoặc trũ chơi học tập; thi điền đúng điền
nhanh kết quả giữa các cá nhân , giữa các tổ, nhóm…Sau đó cho học sinh cả lớp
nhận xét, đánh giá, GV bổ sung và tuyên dương, khen thưởng.


Ở trường THCS hiện nay núi chung và cỏc em HS lớp 8-9 , với phương
pháp dạy học mới kết hợp với hỡnh thức tổ chức dạy học mới (Dạy học cỏ nhõn,
theo nhúm, theo lớp, dạy học ngoài trời, tham quan, trũ chơi học tập..) đó làm
cho HS học tập một cỏch tớch cực, tự giỏc, độc lập và sỏng tạo. Mặt khỏc cũn
kớch thớch được phong trào thi đua học tập trong lớp. Do đó, kết quả mang lại
rất khả quan; nhiều em rụt rè nay đó hăng hái phát biểu xây dựng bài, lớp học
sôi nổi, học sinh hứng thú, tiếp thu kiến thức nhanh chóng.


Dạy học theo hướng đổi mới sẽ huy động được năng lực, nghệ thuật sư
phạm của GV. Thực tế cho thấy rằng người GV không chỉ cung cấp cho học
sinh những tri thức, kĩ năng cần thiết mà cũn truyền đến cho các em cả lương
tâm, tỡnh cảm và trỏch nhiệm của chớnh mỡnh. Dạy học vừa mang tính khoa
học, vừa mang tính nghệ thuật, đũi hỏi người giáo viên phải nỗ lực, sáng tạo,
không ngừng cải tiến phương pháp để nâng cao hiệu quả giảng dạy, thực hiện tốt
chủ đề năm học: “Môi trường thân thiện ; Học sinh tích cực”.


Muốn nõng cao hiệu quả và học tập hứng thỳ trong quỏ trỡnh giảng dạy, đũi hỏi
người GV phải chuẩn bị kế hoạch dạy học, hệ thống câu hỏi. Thâm nhập kĩ
giáo án, hiểu rừ ý đồ sách giáo khoa. Có thiết kế khoa học, hệ thống câu hỏi
ngắn gọn rừ ràng dễ hiểu. Lựa chọn phương pháp dạy học, có hiểu quả. Sử dụng


tối đa đồ dùng dạy học và có hiệu quả trong từng tiết dạy, trong từng môn học.
Để trở thành một người GV giỏi trước hết phải có lũng yờu nghề, mến trẻ, lũng
say mờ nghề nghiệp và ý chớ quyết tõm cao, phải cú ý thức trỏch nhiệm đối với
bản thân, đối với nghề nghiệp và xó hội.


Để chuẩn bị cho một giờ lên lớp, GV cần phải chuẩn bị rất chu đáo đồ
dùng dạy học, giáo án và thâm nhập giáo án một cách kĩ càng. Khi đứng lớp
phải bỡnh tĩnh, tự tin, tỏc phong nhanh nhẹn, ngụn ngữ truyền đạt rừ ràng để
làm sao hướng dẫn HS cho hiểu nội dung bài một cách dễ dàng, đồng thời khai
thác nội dung để phát huy tính sáng tạo của HS khá, giỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

và sự vận dụng linh hoạt các biện pháp để huy động tốt nhất xó hội cựng tham
gia.


<b>III. Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực.</b>


<b>1. Dạy học thơng qua các tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.</b>


Trong phương pháp dạy học tích cực người học đối tượng của hoạt động “
dạy” đồng thời là chủ thể của hoạt động “học” được cuốn hút vào các hoạt động
học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thoonh qua đó tự lực khám phá những
điều mình chưa rõ chứ khoonh phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được
giáo viên sắp đặt. Người học trực tiếp quan sát, giải quyết vấn đề đặt ra theo
cách suy nghĩ của mình từ đó nắm được kiến thức kĩ năng mới, vừa nắm được
phương pháp làm ra kiến thức kĩ năng đó khơng rập theo những khn mẫu có
sẵn, được bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo, giúp cho người học biết và
hành động một cách tích cực nhất.


<b>2.Dạy học chú trọng phương pháp tự học.</b>



Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học
sinh không chỉ là biện pháp năng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu
dạy học.


Nờn rèn luyện cho người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý
chí tự học thì sẽ tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con
người, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội


<b>3.Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.</b>


Trong dạy học, việc đánh giá học sinh khơng chỉ nhằm mục đích nhận
định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học của học trò mà còn đồng thời tao
điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> IV: Hiệu quả ứng dụng của đề tài.</b>


- Qua kết quả điều tra về mức độ hứng thú của học sinh khối 8-9 Trường
THCS Phú Đa th́ chỉ có 48.7% học sinh “Rất thích” và “Thích” học mơn Thể
dục, số em “Khơng thích” và “Chán” học môn Thể dục lại chiếm hơn 50%.


-Trước khi áp dụng các giải pháp nhằm nâng cao tính tự giác, tích cực cho
học sinh th́ t́nh trạng thể chất của các em là rất yếu. Cụ thể số học sinh Không
đạt là rất cao: Nam 28.6%, Nữ 31.6% nhưng số học sinh ở mức số em ở mức
Đạt chiếm hơn 50% và chú ư hơn nữa là sự khác biệt giữa học sinh Nam và Nữ
ở hai mức này là không đáng kể. V́ vậy trong quá tŕnh t́m hiểu tôi đă lựa chọn
một số giải pháp để nâng cao tính tự giác, tích cực cho học sinh, từ đó giúp các
em nhận thức được ư nghĩa của mơn học, từ đó giảm số học sinh khơng thích và
chán khi học Thể dục để qua đó cải thiện được t́nh trạng thể chất, sức khỏe của
các em. Kết quả thu được như sau.



<b>BẢNG 4: KẾT QUẢ THỂ CHẤT CỦA CÁC EM HỌC SINH KHỐI 8-9</b>
<b>SO VỚI TIÊU CHUẨN RÈN LUYỆN THÂN THỂ CỦA BỘ GIÁO DỤC</b>


<b>VÀ ĐÀO TẠO SAU KHI ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP. (n = 125 )</b>


- Sau khi áp dụng các giải pháp th́ t́nh trạng thể chất của các em được cải
thiện rất nhiều. Cụ thể số em Không đạt ở học sinh Nam giảm từ 28.6% xuống
c ̣n 8.3%, ở học sinh Nữ từ 33.3% xuống c ̣n 10.3%. Số học sinh ở mức Đạt cũng
giảm xuống đáng kể. Đặc biệt số học sinh ở mức đạt lại tăng lên rơ rệt cụ thể là
tăng trên 10%.


- Nhiều học sinh biểu hiện rõ sự tiến bộ trong môn học, cụ thể là đa số
học sinh các khối , lớp biểu hiện rõ nhu cầu và hứng thú học tập. Các em rất
thích được học giờ thể dục, sĩ số trong giờ học luôn đảm bảo đủ.


Mức Nội dung kiểm tra


Khối
HS
Nam
Tỷ lệ
%
HS
Nữ


Tỷ lệ %


Khụg 1. Chạy nhanh 60m


(giây).



2. Bật xa tại chỗ (cm).
3. Chạy 500m Nam,
500m Nữ (phút, giây).
4. Ném bóng trúng đích


8 58,6 % 6 10,3 %


9 913,4 % 7 10,4%


Đạt 1. Chạy nhanh 60m


(giây).


2. Bật xa tại chỗ (cm).
3. Chạy 500m Nam,
500m Nữ (phút, giây).
4. Ném bóng trúng đích


8 2746,6 % 20 34,5 %


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Giờ học ln sinh động bởi mọi HS đều có khả năng hoàn thành nhiệm
vụ vận động, HS thi đua hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao.


- Nhiều học sinh thích và biết biểu hiện kết quả học tập trước thầy và bạn.
HS có sự nỗ lực cố gắng để hoàn thành tốt bài tập.


<b>V: Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.</b>


- Phát huy tính tự giác, tích cực của học sinh là yếu tố quan trọng quyết


định đến sự thành công của giờ dạy. Do vậy cần áp dụng đề tài không chỉ riêng
đối với môn thể dục mà cịn áp dụng đối với các mơn học khác.


- Để thực hiện được chương trình và giảng dạy cho học sinh tập luyện có
hiệu quả, điều quan trọng có tính quyết định là giáo viên phải có trình độ vững
vàng, có lịng say mê nghề nghiệp, có sức khõe tốt. Xuất phát từ những yêu cầu
cấp bách đó tơi mạnh dạn đưa ra những giải pháp sau.


+ Người gáo viên thể dục phải thường xuyên học tập, tự bồi dưỡng nâng
cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu tiến trình giờ dạy, nâng
cao chất lượng dạy học của bộ môn, đồng thời phải thường xuyên dự giờ, trao
đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, tham khảo các bài giảng mẫu để rút kinh
nghiệm nâng cao nghiệp vụ sư phạm. giáo viên ln tìm tịi những phương pháp
dạy học phù hợp với điều kiện thực tiễn, khơng nên áp dụng máy móc.


+ Nhà trường thường xuyên tạo điều kiện cho giáo viên đi học các lớp bồi
dưỡng về chuyên môn để nâng cao nghiệp vụ giảng dạy, phục vụ tốt cho công
tác giảng dạy chăm lo sức khõe học sinh.


+ Để nâng cao chất lượng giảng dạy của các giờ học đòi hỏi tăng cường
các thiết bị dụng cụ, phục vụ cho việc giảng dạy của giáo viên và việc tập luyện
của học sinh theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Thường xuyên cải tạo và nâng cấp mặt bằng các sân tập tiến tới xây
dựng nhà tập đa năng để đảm bảo cho việc học tập, tập luyện thường xuyên của
học sinh khi thời tiết không thuận lợi.


- Trong quá trình thực hiện đề tài, nếu có phần nào chưa đáp ứng được
mục têu đề tài đặt ra, rất mong hội đồng khoa học đống góp ý kiến để đề tài
được hoàn thiện hơn.



<b>PHẦN III</b>


<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>
I. Kết luận:


Phát huy tính tự giác, tích cực tập luỵện của học sinh được xây dựng trên
Cơ sở khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin về bản chất con người.Hoạt động
của con người ln ln là hoạt động có ý thức. Tính tích cực hoạt động của bản
thân đã tạo ra tính cách con người .Việc nắm vững tri thức khoa học TDTT, hình
thành kỹ năng, kỹ sảo vận động, sự cần thiết luyện tập để mang lại sức khỏe cho
bản thân trước hết là công việc của người học sinh. Tuy nhiên phải thông qua
chủ thể nhận thức mới phát huy được tác dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

thiếu toàn diện và khơng cân đối. Vì vậy mỗi người giáo viên chúng ta, khơng
ngừng trau dồi kiến thức, tự hồn thiện mình, ln trăn trở tìm ra những phương
pháp soạn giảng, phương pháp tập luyện phù hợp khắc phục những khó khăn để
phát huy tính tích cực tập luyện cho học sinh, đưa chất lượng giáo dục thể chất
của nhà trường ngày một đi lên. Đồng thời góp phần đào tạo cho địa phương, xã
hội thế hệ trẻ tương lai, là những con người tồn diện có sức khõe dồi dào, có
thể lực cường tráng, dũng khí kiên cường để tiếp tục sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ tổ quốc. Sống một cuộc sống vui tươi lành mạnh, đẩy lùi các tệ nạn xã hội.
Cho nên có thể nói một cách đầy đủ là phát huy tính tự giác, tích cực luyện tập
của học sinh dưới sự chỉ đạo sư phạm của giáo viên là yếu tố vô cùng quan trọng
quyết định đến hiệu quả của giờ học thể dục.


<b>II. ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ :</b>


Sự nghiệp giỏo dục là sự nghiệp của toàn đảng, toàn dõn của mọi lực
lượng giỏo dục, trong bối cảnh đất nước hội nhập với nền kinh tế thế giới một


nền kinh tế tri thức đũi hỏi ngành giỏo dục cần tiếp tục đổi mới về mọi mặt thực
hiện nghiờm tỳc cuộc vận động hai khụng với bốn nội dung của Bộ trưởng Bộ
giỏo dục và đào tạo, cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh trong đó người giáo viên là người chiộn sỹ trờn tuyến đầu. Vỡ vậy tụi
xin mạnh dạn cú một số ý kiến đề xuất như sau :


1. Tiếp tục tuyờn truyền vận động đồng thời cú những biện phỏp quyết
liệt hơn trong chỉ đạo nhằm làm thay đổi nếp nghĩ trong từng suy nghĩ của cỏn
bộ giỏo viờn tại từng cơ sở giỏo dục, kiờn quyết chống bệnh thành tớch và tiờu
cực trong cỏc hoạt động giỏo dục.


2. Đầu tư thỏa đáng cho giỏo dục : Ngân sách, con người, cơ sở vật chất,
trang thiết bị hiên đại, cập nhật….


3. Tiếp tục đầu tư thêm các tài liệu dành cho bồi dưỡng chuyờn mụn
nghiệp vụ sỏch giỏo khoa, sỏch tham khảo, bổ sung thiết bị dạy học cũn thiếu,
cũn kộm chất lượng,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Phú Đa ngày 15 tháng 05 năm 2017
Người viết


Trương Quang Mạnh


D/ Tài liêu tham khảo:
1/Tài liệu BDTX cho GV THCS chu kỳ |||.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

4/Giáo trình lý luận và phương pháp dạy họcTDTT – NXBGD, 1999
5/Giáo trình lý luận và phương pháp giảng dạy TDTT – NXBGD,1998
6/Thể dục và phương pháp dạy học – Tập 1, 2, 3( Giáo trình đào tạo GV
hệ CĐSP) – NXBGD, 1998.



7/Tài liệu bồi dưỡng GV dạy thể dục trường THCS – NXBGD – 1997.


<b>Muc lục </b>

<b>:</b>
<b>đề tài gồm 4 phần:</b>
A/ Mở đầu<b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

III/ Phương pháp nghiên cứu.
IV/ Phạm vi nghiên cứu.
V/ Đối tượng nghiên cứu.
<b> B/ nội dung.</b>


1/ Để phát huy được tính tự giác, tích cực của học sinh trong luyện tập
TDTT trước hết chúng ta phải hiểu được những biểu hiện của tính tích
cực, tự giác.


2/ Phát huy tính tự giác, tích cực của học sinh trong giờ học thể dục.
3/ Vai trò của Giáo viên trong việc phát huy tính tự giác tích cực của học


sinh


4/ Hiệu quả ứng dụng của chuyên đề đổi mới.


5/ Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.
<b> c/ kết luận.</b>


<b> d/ tài liệu tham khảo</b>





<b>MỤC LỤC</b>



<b>Tiêu đề</b> <b>Trang</b>


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2


I. Lý do chọn chuyờn đề 2


1. Cơ sở lí luận 2


2. Cơ sở thực tiễn 3


II. Mục đích, đối tượng, phương pháp, giới hạn không gian,
phạm vi và kế hoạch xây dựng đề tài


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu 3


1.1 Mục đích nghiên cứu 3


1.2 Đối tượng nghiên cứu 4


2. Phương pháp nghiên cứu 4


3. Giới hạn về khụng gian 4


4. Phạm vi và kế hoạch nghiờn cứu 4


4.1. Phạm vi nghiờn cứu 4


4.2. Kế hoạch nghiờn cứu 4



PHÂN B. NỘI DUNG 4


1.Khỏi niệm về trạng thỏi phục hồi 4


2. Đặc điểm của trạng thái phục hồi 4


3. í nghĩa của phục hồi vượt mức trong huấn luyện thể thao 6


4. Các phương pháp phục hồi 8


4.1 Biện pháp sư phạm. 9


4.2 Biện pháp y- sinh học: 11


4.3 Các biện pháp tâm lý: 14


4: Hiệu quả ứng dụng của đề tài. 15


5: Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy. 15


</div>

<!--links-->

×