Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 22, 23: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.9 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN. Tuaàn:6 Tieát ppct:22,23 Ngày soạn:09/09/10 Ngaøy daïy:13,14/09/10. V¨n tÕ nghÜa sÜ cÇn giuéc (nguyễn đình chiểu). A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài nông dân nghĩa sĩ có một không hai trong lịch sử văn học trung đại và tiếng khóc đau thương của Nguyễn Đình Chiểu cho một thời kì "khổ nhục nhưng vĩ đại" của dân tộc. Nhận thức được những thành tựu xuất sắc về mặt ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, sự kÕt hîp nhuÇn nhuyÔn tÝnh hiÖn thùc vµ giäng ®iÖu tr÷ t×nh bi tr¸ng, t¹o nªn gi¸ trÞ sö thi cña bµi v¨n nµy. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: Bức tượng đài bi tráng về người nông dân Nam Bộ yêu nước buổi đầu chống Thực Dân Pháp. Thái độ cảm phục, xót thương của tác giả. Tính trữ tình, thủ pháp tương phản và việc sử dụng ngôn ngữ. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu bài văn tế theo đặc trưng thể loại. Kĩ năng tóm tắt văn bản. Hiểu được những nét cơ bản về thể văn tế và thấy được giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài văn tế. 3. Thỏi độ: Trân trọng tài năng của Nguyễn Đình Chiểu và tấm lòng biết ơn đối với những nghĩa sĩ đã xả thân cứu nước. Tình yêu nước qua niềm tự hào với truyền thống dân tộc. C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. Nªu nh÷ng néi dung chÝnh trong th¬ v¨n NguyƠn §×nh ChiĨu ? 2. Kiểm tra: Kiểm tra bài cũ – sự chuẩn bị bài mới; NghƯ thuËt th¬ v¨n N§C ? Nh÷ng t¸c phÈm chÝnh cña N§C ? 3. Bài mới: Thể văn: thể phú đường luật có vần, có đối. Giọng điệu lâm li, thống thiết. Giá trị bài văn tế: Giá trị trữ tình : Bài văn tế là tiếng khóc chân thành của tác giả của nhân dân với những con người vì nghĩa quên thân, khóc cho cả quê hương đất nước trong cảnh ngộ đau thương bị xâm lược. Giá trị hiện thực : Lần đầu tiên trong lịch sử văn học có một “một tượng đài sừng sững về người nông dân tương xứng với tác phẩm voán coù cuûa hoï ”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - Gv kh¸i qu¸t : B»ng bót ph¸p hiÖn thực, NĐC đã phát hiện, ngợi ca bản chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân: Lòng yêu nước và ý chÝ quyÕt t©m b¶o vÖ Tæ quèc. H·y kÓ hai giai ®o¹n chÝnh trong cuéc đời của NĐC. - Nh÷ng néi dung chÝnh trong V¨n tÕ nghÜa sÜ cÇn giuéc ? ThÓ lo¹i v¨n tÕ ? - Hoàn cảnh ra đời bài “ Văn tế nghĩa sÜ cÇn giuéc” ? - Bố cục ? Khái quát bối cảnh thời đại vµ ý nghÜa cña c¸i chÕt bÊt tö ? - Lßng dân yêu nước ? Phác họa bối cảnh của d©n téc ? - HS chia nhãm nhá (theo bµn) trao đổi thảo luận cử người trình bày trước líp.. NỘI DUNG BÀI DẠY I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Thể loại văn tế: là loại văn gắn với phong tục tang lễ, đọc khi cúng, tế người chết. - Văn tế là loại văn đọc khi tế, cúng người chết, còn goi là điếu văn. Vì hình thức văn tế có thể dùng văn vần, tản văn, biền văn. Văn tế có 4 phần: Lung khởi, Thích thực, Ai văn, Và kết. 2. Hoàn cảnh ra đời (SGK). -Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được viết để tế những nghĩa sĩ đã hi sinh trong trận tập kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc (Long An). Họ đã diệt được tên quan hai Pháp và một số lính thuộc địa, chiếm được đồn hai ngµy råi bÞ ph¶n c«ng vµ thÊt b¹i. Trong bèi c¶nh cuéc chiÕn kh«ng c©n søc nh÷ng ngµy ®Çu chèng Ph¸p, khi toµn d©n quyÕt mét lßng thµ chÕt vinh cßn h¬n sèng nhôc, sù hi sinh nµy cã søc cæ vò to lín. - Pháp tấn công Gia Định 1859, nhân dân Nam Bộ đứng lên chống giặc. Đêm 14.12.1861 Nghĩa quân tấn công đồn giặc ở Cân Giuộc, gaây nhieàu toån thaát cho ñòch. Traän naøy, nghóa quaân thaát baïi vaø nhiều nghĩa sĩ đã hy sinh. Nguyễn Đình Chiểu viết bài văn tế này 1 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 - Nªu nh÷ng nÐt chÝnh vÒ nghÖ thuËt th¬ v¨n NguyÔn §×nh ChiÓu. HS chia 6 nhóm trao đổi thảo luận trả lời. - Thể loại văn tế thường được sử dụng trong những trường hợp nào? - Hs lµm viÖc víi SGK - HS trả lời ghi chép, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi. §äc hiĨu v¨n b¶n. - Hs đọc câu mở đầu - Em hiÓu thÕ nµo vÒ c©u më ®Çu? ý nghĩa của nó đối với tư tưởng của toàn bµi v¨n? NhËn xÐt vÒ kÕt cÊu? T¸c dông? + Nhóm 1: Người nghĩa sĩ có nguồn gèc xuÊt th©n nh­ thÕ nµo? + Nhãm 2: Khi qu©n giÆc x©m phạm bờ cõi, thái độ, hành động của hä ra sao? + Nhãm 3: T×m nh÷ng chi tiÕt, h×nh ảnh khắc hoạ vẻ đẹp hào hùng khi xông trận của người nghĩa sĩ nông d©n? + Nhãm 4: Nh÷ng biÖn ph¸p nghÖ thuËt næi bËt ®­îc sö dông? - Các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí. §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶. Hoạt động 1( Hướng dẫn HS tìm hiểu kh¸i qu¸t) - Gv định hướng Hs khái quát những ý c¬ b¶n - Hoàn cảnh ra đời của bài Văn tế? - Bè côc cña bµi v¨n tÕ? GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi - GV hướng dẫn HS lần lượt đọc diễn c¶m tõng ®o¹n. - Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích. - GV phát vấn HS trả lời. GV hướng dẫn Hs tìm hiểu hình ảnh người nghĩa sÜ n«ng d©n - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm. Nhãm lín: 4nhãm .Thêi gian: 7phót . GV giao nhiÖm vô: - GV hướng dẫn các nhóm thống nhất ý kiÕn : - GV gọi HS trình bày những hiểu biết về bối cảnh lịch sử giai đoạn này . Từ đó có tâm thế , nhận thức đúng đắn khi học bài này . - Nhắc HS đọc : rõ , tha thiết mà huøng hoàn ; ñau xoùt , tieác thöông. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN để truy điệu những nghĩa quân đã hy sinh. 3. Bè côc: 4 phÇn: Lung khëi (2 c©u ®Çu): Kh¸i qu¸t bèi c¶nh thêi đại và ý nghĩa của cái chết bất tử + Thích thực: ( Câu 3 15): Hồi tưởng về cuộc đời người nghĩa sĩ, ca ngợi công đức của người sống với người chết. + Ai vãn: (16  28): Lòng tiếc thương,sự cảm phục của tác giả và nh©n d©n. + KÕt (Cßn l¹i): Tình cảm của người tế. Ca ngỵi linh hån bÊt diƯt của các nghĩa sĩ. Lời nguyện cuối cùng của người sống với người chÕt. KÕt cÊu bµi v¨n tÕ chÆt chÏ, hîp lÝ, ph¶n ¸nh qu¸ tr×nh diÔn biÕn cảm xúc của con người trong hoàn cảnh đau thương. Các bài văn tế hiện đại cũng tuân thủ kết cấu này. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc. Giọng thống thiết, pha cảm xúc xót thương. Giọng điệu chung cña 1 bµi v¨n tÕ lµ l©m li, thèng thiÕt, sö dông nhiÒu th¸n tõ vµ nh÷ng tõ ng÷, h×nh ¶nh cã gi¸ trÞ biÓu c¶m m¹nh. Trang träng- TrÇm l¾ng  hµo høng, s¶ng kho¸i. TrÇm buån, s©u l¾ng. Thµnh kÝnh, trang nghiªm - Giải thích một số từ cổ , điển tích theo chú thích 2. Tìm hiểu văn bản 2.1. Lung khởi.: Khái quát bối cảnh thời đại và ý nghĩa của c¸i chÕt bÊt tö - Hỡi ôi làm lay động lòng người trước sự hi sinh của người nông dân nghÜa sÜ. Më ®Çu bµi v¨n tÕ lµ tiÕng than quan thuéc. + Sóng giÆc… c©u v¨n ph¶n ¸nh biÕn cè chÝnh trÞ lín lao, khung cảnh bão táp của thời đại: TDP xâm lược nước ta. Sự đụng độ giữa thế lực xâm lăng tàn bạo TD Pháp và ý chí kiên cường bảo vệ Tổ quốc cña nh©n d©n ta. D©n mong muèn cuéc sèng hoµ b×nh . + “ Mười năm công… ………như mõ”: Lòng dân yêu nước sáng rực cả đất trời:  Là câu có ý nghĩa khái quát chủ đề tư tưởng bài văn tế, ca ngợi tấm gương hi sinh tự nguyện của những nghĩa binh có tấm lòng yêu nước sâu sắc. Cái chết vì nghĩa lớn của họ là bất tử. - Trong hoàn cảnh đất nước bị giặc ngoại xâm thì lòng dân đã trỗi dậy một cách mạnh mẽ. Vận mệnh của dân tộc đã thử lòng người, từ đó thể hiện ý nghĩa của sự hi sinh chống kẻ thù, đó là sự hi sinh vì dân, vì nước. => Kết cấu đối lập khẳng định sự bất tử của cái chết, lòng nghĩa của những người nông dân được trời thấu tỏ, danh tiếng của họ vang nh­ mâ 2.2.Phần 2: Hình tượng người nghĩa sĩ nông dân: a. Lai lÞch vµ hoµn c¶nh sinh sèng + “ Cui cút….khó”. => Nghề nghiệp làm ruộng với một thái độ cam chịu. Hình dáng tội nghiệp trong hoàn cảnh lao động lẻ loi, đơn độc, âm thầm, cam chịu với những lo toan cuộc sống đằng sau luỹ tre lµng. + “ Chỉ biết….bộ”: Là những người nông dân sống cuộc đời lao động lam lò, vÊt v¶, hoµn toµn xa l¹ víi c«ng viÖc binh ®ao (C©u 3, 4, 5) - ViÖc quen lµm: “ Cuèc….cÊy”. ViÖc kh«ng quen: “ TËp sóng……ngã” -> Họ là những người nông dân thuần phác chỉ quen với những bổn phËn nhá bÐ. - Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc qua sự hồi tưởng của tác giả : Những từ ngữ , hình ảnh diễn tả : cui cút làm ăn, toan 2 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 nhöng khoâng bi luî , naõo neà ………. - Em hãy tìm hiểu những chi tiết khác hoạ hình ảnh người nông dân Nam Bộ ; từ đó nêu đặc điểm về tính cách con người , cuộc sống sinh hoạt ? - Khi đất nước có giặc giã , người nông dân đã có những hành động , phản ứng ra sao ? - Nêu cảm nhận về hình ảnh người nghÜa sü n«ng d©n trong bµi v¨n tÕ? - Hướng dẫn hs tìm hiểu thái độ, tình cảm của t/giả đối với những nghĩa sĩ). GV chèt l¹i - Thái độ cảm phục và niềm xót thương vô hạn của tác giả được bộc lộ qua nh÷ng chi tiÕt, h×nh ¶nh, tõ ng÷ nµo? - Thái độ đó xuất phát từ những nguån c¶m xóc nµo? - GV phát vấn HS trả lời. GV hướng dÉn HS t×m hiÓu phÇn 4 . Lai lÞch, hoµn c¶nh sèng ? - Gv yêu cầu Hs đánh giá khái quát nh÷ng gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña t¸c phÈm - §äc phÇn tiÓu dÉn, nªu nh÷ng néi dung chÝnh trong phÇn nµy? . GV yªu cầu học sinh đọc với giọng đọc thống thiÕt phï hîp víi thÓ lo¹i v¨n tÕ. - Thái độ của tác giả trong hai câu thơ đầu? Tác giả đề cập đến những sự kiện gì? Chú ý nghệ thuật đối lập. - Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ hiÖn lªn nh­ thÕ nµo qua sù håi t­áng cña t¸c gi¶? - Sự đối lập trong điều kiện chiến đấu của ta và địch như thề nào? Qua đó nãi lªn ®iÒu g×? - T×m nh÷ng h×nh ¶nh tõ ng÷ miªu t¶ tinh thần chiến đấu - Nêu những tình cảm xót thương của các đối tượng giành cho sự hi sinh của người nông d©n nghÜa sÜ? - Hs đọc đoạn 3 - HS chia nhãm nhá (theo bµn) trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, cử người trình bày trước lớp. HS làm việc độc lËp - HS chia 6 nhóm, trao đổi thảo luận, tr¶ lêi c©u hái. GV chèt l¹i. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN lo nghèo khó, chỉ biết ruộng trâu, viec cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy => Họ là những con người chịu thương, chịu khó , vất vả , lam lũ nhưng vẫn nghèo nàn, khốn khó; Những con hiền lành chaát phaùt vaø giaûn dò bieát bao: “ Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá “ (Đồng chí – Chính Hữu) - Tóm lại: đó là nét tảthực về người nông dân Nam Bộ chân lấm tay bùn , luôn ám ảnh bởi cái đói , cái nghèo , luôn thiết tha một cuoäc soáng aám no , yeân bình b. Thái độ, hành động khi quân giặc tới - Khi quân giặc xâm phạm đất đai bờ cõi cha ông, họ đã có những chuyển biến lớn: Đầu tiên: thái độ thờ ơ, bàng quan, trông đợi vào những người nắm giữ vận mệnh của dân tộc. “ Tiếng phong… mưa”. - Sau: thái độ của những người muốn vào cuộc xác định thái độ trách nhiệm của người dân mất nước, tình nguyện ra trận: “ Phen này….bộ hæ” + VÒ t×nh c¶m: C¨m thï giÆc s©u s¾c “ B÷a thÊy… cæ… cá” (C©u 6, 7). KiÓu c¨m thï mang t©m lÝ n«ng d©n. + Về nhận thức: ý thức được trách nhiệm đối với sự nghiệp cứu nước (C©u 8; 9) + Hành động: Tự nguyện chiến đấu (Câu 10; 11) + (nào đợi ai đòi, ai bắt (….): Chẳng thèm trốn ngược, trốn xuôi…, Khi quân giặc xâm lược quê hương, họ trở thành những người giàu lòng yêu nước căm thù giặc, ý thức trách nhiệm đối với Tổ quốc, tự nguyện đánh giặc, xuất phát từ lòng trung nghĩa đối với đất nước và lòng căm thù mãnh liệt đối với bọn cướp nước (Ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ (…). Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan : Ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ . Bước chuyển biến về nhận thức được miêu tả chân thực, sinh động gần gũi với cách nói và suy nghĩ của người noâng daân (…), laø daân aáp, daân laân, meán nghóa laøm quaân chieâu moä).. c. Điều kiện chiến đấu. - Trang phôc: manh ¸o v¶i. - Vò khÝ: ngän tÇm v«ng, dao phay, r¬m con cói, kh«ng ®­îc rÌn luyÖn vâ nghÖ, binh th­…. - Giặc: có cả một thế lực tối tân: Tàu thiếc tàu đồng súng nổ. Họ trở thành người anh hùng nghĩa sĩ bởi vì lòng yêu nước và căm thù giặc xâm lược. - Vµo trËn víi nh÷ng thø vÉn dïng trong sinh ho¹t hµng ngµy (C©u 12, 13)  Vẻ đẹp mộc mạc, chân chất nhưng độc đáo. - Khí thế chiến đấu: Tiến công như vũ bão, đạp lên đầu thù xốc tới, kh«ng qu¶n ng¹i bÊt k× sù hi sinh gian khæ nµo, rÊt tù tin vµ ®Çy ý chÝ quyÕt th¾ng (C©u 14, 15) d. Tinh thần đánh giặc. - Với nhịp điệu câu thơ nhanh mạnh, dồn dập, âm hưởng hào hùng, sử dụng hàng loạt những động từ mạnh, tính từ biểu cảm tác giả đã miêu tả tư thế, khí thế đánh giặc của người nông dân nghĩa sĩ: Đốt xong. Chém rớt đầu. Xô cửa, xông vào. Đạp rào lướt tới. Đâm ngang, chém ngược…. 3 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN. - Tư thế mạnh mẽ, hào hùng, chủ động tiến công như vũ bão, tư thế ngập tràn ánh sáng trong một thế kỉ đen tối. Tác giả đã dựng nên bức - Hs đọc ghi nhớ sgk. HS tìm hiểu từ ng÷, h×nh ¶nh cã gi¸ trÞ biÓu c¶m tượng đài bi tráng về người anh hùng nông dân nghĩa sĩ. trong c©u 25, cã nhËn xÐt vµo b¶ng e. NghÖ thuËt phô - Động từ mạnh, dứt khoát: Đánh, đốt, chém, đạp, xô. - Họ có thái độ như thế nào trước vận - Từ đan chéo tăng sự mãnh liệt: đâm ngang, chém ngược, lướt tới, mÖnh cña d©n téc? x«ng vµo. - Gv hướng dẫn hs luyện tập - Cách ngắt nhịp ngắn gọn. Hàng loạt hình ảnh đối lập Ta - địch; Sự thô sơ - hiện đại; Chiến thắng của ta – thất bại của giặc. - Khi nước nhà có giặc, trở thành - Chi tiết chân thực được chọn lọc, cô đúc từ đời sống thực tế nhưng người nông dân nghĩa sĩ: cã tÇm kh¸i qu¸t cao. - Giữa bối cảnh “ súng giặc đất rền - Đây là tiếng khóc đau đớn , xót xa và căm uất của một nhân “ chỉ có những con người bình cách lớn trước tổn thất của đất nước, của nhân dân- là giọt lệ anh thường như họ: “ Lòng dân trời tỏ “ hùng trước cái chết của những người anh hùng. gaùnh treân vai traùch nhieäm, vaän meänh - Bài văn tế được viết trong cảm hứng sử thi, từ hình ảnh đến đối với dân tộc giọng điệu đầy tính bi tráng . - Hình ảnh: “ trông tin quan như trời - Những yếu tố gợi cảm mạnh mẽ của bài văn haïn troâng möa….gheùt thoùi moïi nhö + Caûm xuùc chaân thaønh, saâu naëng maõnh lieät caâu 3,25 nhà nông ghét cỏ “ thể hiện những + Gioïng vaên bi traùng, thoáng thieát caâu 22,23,24 lo aâu vaø mong ngoùng raát noâng daân ( + Hình ảnh sống động câu 13,14,15 vừa dai dẳng vừa sốt sắng ) - Bài văn tế tuy không thoát khỏi lối dùng ước lệ điển cố uyên - Thái độ bộc lộ rõ hơn: “ Bữa thấy bác, nhưng chỗ thành công độc đáo là đã phát huy được khả năng ……..aên gan” “ OÁng khoùi….ra caén coå “ diễn tả sinh động, góc cạnh, bạo khỏe của ngôn ngữ nôm na, giản  Yêu – Ghét: dữ dội, quyết liệt, dị, chân chất của nhân dân nhưng có sức viểu cảm và thẩm mĩ cao: tích thaønh caêm thuø, phaân bieät roõ: cui cút, tấc đất ngọn rau,bát cơm manh áo, chia rượu lạt, mẹ già chính nghóa, phi nghóa . ngồi khóc trẻ, vợ yếu chạy tìm chồng. Nhiều biện pháp tu từ được - Họ sẵn sàng đứng lên bảo vệ vaän duïng thaønh coâng chính nghóa: “ Moät moái xa thö - Giọng điệu thay đổi theo dòng cảm xúcđoạn 2 sội nổi reo vui, ….cheùm raén ñuoåi höu hai vaàn … baùn đoạn 3 trầm lắng thống thiết, đoạn 4 nghiêm trang. choù “, “meán nghóa laøm quaân chieâu Lưu ý: Hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân hiện lên như một tượng mộ ….“ Tiến gần hơn tới trách đài nghệ thuật sững sững “Vô tiền khoáng hậu”. Bởi văn chương nhiệm , bổn phận đối với tổ quốc , trung đại cho tới bấy giờ chưa có tác phẩm nào chú ý khai thác vẻ đẹp tâm hồn cao quý đó của người nông dân. Liên hệ: Bài “Lính thú chiến đấu vì lý tưởng yêu nước Saỹn saứng hy sinh vỡ nửụực; theồ hieọn ụỷ ngày xưa”=> Cũng đăng lính, Phục vụ giai cấp thống trị, Thái độ: Bị b¾t buéc ra các hình ảnh đối lập: Vũ khí, trang 2. 3. Ai vãn: Thái độ cảm phục và niềm xót thương vô hạn của bị: “ Ngoài cật có một manh áo vải “ t¸c gi¶: TiÕt 23 trong tay caàm moät ngoïn taàm vong, - Chi tiết: Xác phàm vội bỏ; tấc đất ngọn rau ơn chúa; quan quân khó hoaỷ mai ủaựnh baống rụm con cuựi, lửụừi nhọc nghĩa sĩ chỉ là những dân thường nhưng sẵn sàng dấy binh vì dao phay…… Hành động, khí thế một lòng yêu nước xông trận. Đốt xong nhà dạng đạo – - H×nh ¶nh: Cá c©y mÊy dỈm sÇu gi¨ng; giµ trỴ hai hµng luþ nhá--> chém rớt đầu quan hai, đạp rào lướt võa kh¸i qu¸t ­íc lƯ, võa biĨu c¶m m¹nh mÏ. - Tõ ng÷, giäng ®iÖu: ®o¸i - nh×n; ch¼ng ph¶i - vèn kh«ng; sèng lµm tới , xô cửa xông vào liều mình chi - thà thác--> xót thương và khẳng định phẩm chất cao đẹp của ……đâm ngang chém ngược, hè, ó… nghĩa binh. Như vậy đã có sự chuyển biến rõ rệt trong hành động, suy Ngửụứi noõng daõn nghúa sú vaứo traọn nghĩ, thái độ của người nông dân nghĩa sĩ, từ chỗ trông đợi, thờ ơ đến với trang bị thô sơ, thiếu thốn, song chỗ chủ động đứng lên đánh giặc để cứu nước. họ sẵn sàng đối mặt với quân thù“ Thái độ có từ nhiều nguồn cảm xúc: Nỗi tiếc hận cho người liệt sĩ Taứu thieỏc, taứu ủoàng, ủaùn nhoỷ, ủaùn to hi sinh khi sự nghiệp còn dang dở (Câu 24). Nỗi xót xa của gia đình 4 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 “ hiên ngang, tung hoành ngang dọc giữa chiến trận . Sức mạnh tinh thần vượt lên cả vũ khí tối tân, tinh thần duõng caûm, khí theá vuõ baûo khieán quân thù một phen khiếp sợ . - Hình ảnh : “ Xô “, đạp, đâm, lướt  dũng khí, sức mạnh phi thường của nghĩa sĩ ( động từ mạnh, câu văn dồn dập ). Người nông dân vô danh trở thành người anh hùng áo vải “ nghóa só Caàn Giuoäc “ löu danh muoân đời . - Thöông vì caûm phuïc traâân troïng vaø biết ơn. Hình ảnh đôí lập : những laêm > < naøo bieát , laâu duøng >< voäi bỏ ; nào hay – nào đợi ; chữ hạnh >< da ngựa bọc thây  Nghịch cảnh hiện tại – quá khứ , ước mơ >< hiện thực phủ phàng , hy vọng – thất vọng =>Sự đau đớn nhức nhối trong trái tim tác giả trước tấn bi kịch của người dân mất nước, bi kịch của lịch sử. - “Đau đớn bấy; não nùng thay! Leo lÐt; dËt dê”. Giäng v¨n bi thiÕt, tõ ng÷, h×nh ¶nh chän läc tinh tÕ, nhiÒu søc gîi s©u xa: MÑ giµ = MÑ mÊt con: TrÎ  giµ. Vî yÕu = Vî mÊt chång: Khoẻ  yếu. Mẹ khóc con: Trước đèn khuya. Vî t×m chång: Lóc bãng xÕ. - Hình aûnh : xaùc phaøm voâò boû ….. xieâu möa ngaû gioù  Khaúng ñònh người mất là những người dân bình thường , sẵn sàng dấy bình vì tấm lòng yêu nước , tự nhận trách nhiệm bảo vệ và hy sinh vì nước. - Hình ảnh mang tính khái quát, ước leä, trang troïng, bieåu caûm (ñau voâ hạn). Vẻ đẹp hiên ngang, bi tráng mà giản dị của hình tượng người noâng daân nghóa só giaøu loøng yeâu nước, tự nguyện xã thân vì Tổ Quốc, vì nghĩa cả cao đẹp được khắc hoạ đậm nét, chân thật.. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN mất người thân yêu (Câu 25):  Mét trong nh÷ng c©u v¨n hay nhÊt nãi vÒ nçi ®au mÊt m¸t trong chiÕn tranh vÖ quèc x­a nay. Sù c¨m hên nh÷ng kÎ g©y nªn nghÞch cảnh éo le. Niềm uất ức, nghẹn ngào trước tình cảnh đau thương của đất nước, của dân tộc.  Là tiếng khóc thương không của riêng tác giả mà của cả quê hương, của nhân dân, đất nước dành cho người liệt sĩ. Nó không chỉ gîi nçi ®au mµ cßn khÝch lÖ lßng c¨m thï vµ ý chÝ tiÕp nèi sù nghiÖp dang dở của những người nghĩa sĩ. 2. 4. Ai ®iÕu: Tieáng khoùc bi traùng cuûa taùc giaû - Từ giọng văn hùng tráng, chuyển trở lại giọng xót xa đau đớn trước sự hy sinh của nghiã quân, trước tình cảnh của đồng bào, của đất nứơc và giọng căm thù giặc “ mắc mớ chi công cha nó” . +“ Thaø thaùc maø ñaëng caâu ñòch khaùi… vinh: bi maø khoâng luïy, vì ñaây laø caùi chết vinh hơnø sống nhục => niềm cảm phục và tự hào về sự hi sinh cao đẹp; hơn còn chịu chữ đầu Tây, ở với man di rất khổ” . - Bài văn tế kết thúc như tiếng khóc lớn vỡ ra đau đớn. Ở đây thấy rõ lòng thương dân sâu sắc của tác giả tạo nên những hình ảnh não nùng: mẹ khóc con, vợ tìm chồng trong những đêm trăng lạnh , hay những buổi chiều tà… Nỗi lo lắng cho số phận của quê hương. Lời kết không hoàn toàn bi quan: tác giả khẳng định, biểu dương công trạng của những người nghĩa sĩ, người chết sẽ để lại danh thơm muôn thuở với đất nước, trong lòng người, và như thế thì chết vẫn có thể tiếp tục đánh giặc: “ sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc, linh hồn theo giúp cơ binh ….” => Tiếng khóc không chỉ hướng về cái chết mà còn hướng về sự sống đau thương khổ nhục của dân tộc trước làn sóng xâm lăng của thực dân.-. Đây là tiếng khóc lớn mang tầm vóc sử thi: Tác giả khóc. Người thân khóc. Sông Cần Giuộc, chợ Trường Bình, chùa Tông Thạnh. Tấc đất ngọn rau, nước nhà, cỏ cây….=> Là tiếng khóc bi tráng giành cho sự hi sinh vì nghĩa của người nông dân nghĩa sĩ. - Lời nguyện quyết đánh giặc đến cùng. Đây là một lời hứa, lời thề, lời hiệu triệu đứng lên đánh giặc: “ Sống đánh giặc……..thù kia” 3. Tæng KÕt: Qua bµi v¨n tÕ, t¸c gi¶ béc lé niÒm tù hµo vÒ tinh thÇn yêu nước, khí phách quả cảm của người nghĩa sĩ Cần Giuộc, đồng thời bày tỏ niềm cảm phục và xót thương sâu sắc đối với họ. veỷ ủeùp hiên ngang, bi tráng mà giản dị của hình tượng người nông dân nghĩa sĩ giàu lòng yêu nước, tự nguyện xã thân vì Tổ Quốc, vì nghĩa cả cao đẹp được khắc hoạ đậm nét, chân thật. - Với tác phẩm này, NĐC được xem là người đầu tiên đưa hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân thành hình tượng trung tâm trong sáng tác VH. Lµ 1 trong nh÷ng TP xuÊt s¾c nhÊt cña N§C, “mét trong nh÷ng bµi v¨n hay nhÊt cña chóng ta” (Hoµi Thanh). III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - HS làm bài tập 2 SGK trang 65. GV hướng dẫn HS tái hiện lại hình tượng người nghĩa sĩ trong bài văn tế từ câu 10 đến 15). - Gv dặn dò, hướng dẫn Hs chuẩn bị bài: “ Thực hành về thành ngữ, ®iÓn cè” D. Rút kinh nghiệm……………………………………………………………………………………………….. 5 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN. 6 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×