TUẦN 20
Ngày soạn : 9/ 01/ 2011.
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011.
1.Toán: PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
- Giúp HS bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số và mẫu số. Biết đọc,
biết viết phân số
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi BT 2
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động: (5’)
- KTBC: yêu cầu HS tính diện tích của
HBH biết……
- Nhận xét, ghi điểm
2)Bài mới: (25’)
HĐ 1: GT về phân số
- GV đưa mô hình tròn như SGK
+ Hỏi: Hình tròn được chia thành mấy
phần, mấy phần được tô màu
- Ta nói đã tô màu
6
5
hình tròn
- HD cho HS cách đọc, cách ghi và GT tử
số, mẫu số
- GV lần lượt đưa ra các hình như
SGK….GT tương tự như trên
- Ghi vài phân số, cho HS đọc
- Nêu KL:…….
HĐ 2: Luyện tập (30’)
BT 1: Viết và đọc các phân số sau..
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK
- Nhận xét, ghi điểm
BT 2: Viết theo mẫu
- Treo bảng phụ
- Nhận xét, ghi điểm
* BT 3 (NC) Viết các phân số
- Nhận xét, ghi điểm
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
“Phân số và phép chia số tự nhiên”
- 2 HS lên bảng
- Nghe
- Quan sát
- 6 phần bằng nhau, có 5 phần được tô
màu
- Đọc
- Trả lời
- Đọc và chỉ tử số, mẫu số
- Vài HS nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- Đọc từng phân số
- Đọc đề
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở
- Đọc đề
- Dành cho HS khá ,giỏi
- Lớp làm vở
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
2.Tập đọc: BỐN ANH TÀI (tiếp theo)
I.Mục tiêu bài học:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn phù hợp với
nội dung câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống
yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài :
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
- Hợp tác. – Đảm nhiệm trách nhiệm.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :
- Trình bày ý kiến cá nhân. - trải nghiệm. – Đóng vai.
IV. Phương tiện dạy học :
- Tranh SGK
- Bảng phụ ghi đoạn văn ( Cẩu Khây hé cửa…….. sầm lại )
V. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Hai HS đọc bài và trả lời các câu hỏi 1,2.
- Nhận xét ghi điểm
2)Khám phá : (2’)
- GV giới thiệu tranh và yêu cầu HS nêu nội
dung bức tranh.
3) Kết nối :
HĐ 1: Luyện đọc trơn
- GV chia đoạn văn thành 2 đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp
- H/D luyện đọc các từ khó ...
- H/D học sinh giải nghĩa từ ...
- Đọc diễn cảm toàn bài
HĐ 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời
+ Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp
ai và được giúp đỡ như thế nào?
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
+ Thuật lại trận chiến đấu giữa yêu tinh và
anh em Cẩu Khây?
+ Vì sao Cẩu Khây chiến thắng được yêu
tinh?
- Yêu cầu HS nêu ý chính của bài
HĐ 3: Thực hành (Đọc diễn cảm)
- H/D cho học sinh đọc diễn cảm
- Treo bảng phụ
- Thi đọc
- Nhận xét, sữa chữa
3.Áp dụng-củng cố và hoạt động nối tiếp (2’)
- 2 HS đọc và trả lời.
- HS quan sát tranh và nêu nội dung
bức tranh.
- Dùng bút chì đánh dấu
- Đọc nối tiếp
- Luyện đọc
- 1 HS đọc cả bài
- 1 HS đọc chú giải
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm .
- Gặp bà cụ còn sống sót và bà nấu
cơm cho ăn ….
- Phun nước như mưa…
+ Vì có sức khoẻ và tài năng phi
thường….
* Ca ngợi tinh thần đoàn kết, hiệp
lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu
dân làng
- Từng cặp luyện đọc
- Đại diện nhóm thi
- Nhận xét tiết học, dặn về học bài
- Chuẩn bị bài sau: “Trống đồng Đông Sơn”.
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
3. Chính tả: ( nghe- viết ) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi
trong bài
- Làm đúng bài tập CT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi BT 2
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: đọc cho HS ghi: sản sinh, sắp xếp,
thân thiết, sâu sắc, nhiệt tình
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: Viết chính tả
- Đọc mẫu
+ Hỏi: đoạn văn nói điều gì?
- H/D học sinh viết các từ khó: nẹp sắt, rất
sóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm, Đân-lớp,
XIX, 1880……
- Nhắc HS trình bày bài
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc toàn bài
- Thu chấm 6 - 8 bài
- Nhận xét chung
HĐ 2 : Luyện tập
BT2: điền vào chỗ trống ch/tr, uốt/uốc
- Treo bảng phụ
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) chuyền trong vòm lá, chim có gì vui, mà
nghe ríu rít, như tré reo cười
b) Cày sâu cuốc bẫm
Mua dây buộc mình
Thuốc hay tay đảm
Chuột gặm chân mèo
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng
- Nghe
- Nghe
- Đoạn văn nói về Đân- lớp, người đã
phát minh ra chiếc lốp xe đạp bằng cao
su
- Viết bảng con
- Viết bài
- Rà soát lỗi
- Đổi vở chữa lỗi
- Đọc yêu cầu
- Đại diện 2 nhóm lên làm
Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………..
4. Đạo đức : KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết 2)
(Hiệu trưởng soạn và dạy)
--------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011.
1. Toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu
- HS biết thương của phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên ( khác o ), có thể viết
thành 1 phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia
II. Chuẩn bị
- Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Gọi 2 HS đọc và ghi 5 phân số GV
đưa cho
- Nhận xét, ghi điểm
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: GT phép chia……
- Có 8 quả cam chia đều cho 4 em, mỗi em
được mấy quả cam?
- GV lấy mô hình và làm theo SGK, nêu câu
hỏi ….
- Chia đều 3 cái bánh cho 4 em tức là mỗi
em được
4
3
cái bánh
+ Hỏi: ở trường hợp này kết quả có phải là
1 số tự nhiên không?
- Nêu KL ….
HĐ 2: Luyện tập (30’)
BT 1: Viết thương dưới dạng phân số
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
BT 2: (2 Ý đầu ) Viết theo mẫu
- HD làm theo mẫu
- Nhận xét, ghi điểm
BT 3: Viết dưới dạng phân số có mẫu số
bằng 1
- Cho HS nêu nhận xét ( SGK )
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài : “Phân số
và phép chia số tự nhiên (tt)”
- 2 HS lên bảng
- 8 : 4 = 2 ( quả )
- Trả lời
- Không phải mà là phân số
- Vài HS nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
- Đọc yêu cầu
- 1 HS làm bảng
- Lớp làm vở
- Đọc yêu cầu
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
2.Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ “AI LÀM GÌ ?”
I. Mục tiêu
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể ai làm gì? Để nhận biết được câu kể
đó trong đoạn văn (BT1). Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể ai làm gì?
(BT2)
- Viết được 1 đoạn văn có dùng kiểu câu ai làm gì?(BT3)
* HS KG viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu ) có 2,3 câu kể đã học (BT3)
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ
- Một số tờ giấy to ghi sẵn BT2
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Luyện tập (25’)
BT 1: Yêu cầu HS tìm câu kể ai làm gì?
- Nhận xét chốt ý đúng: có 4 câu kể ai làm
gì?
BT 2: Xác định bộ phận CN và VN
- Dán 4 tờ giấy ghi 4 câu văn
- Sửa chữa, tuyên dương
*BT 3: Viết 2 đoạn văn ngắn kể về công
việc trực nhật có dùng câu kể ai làm gì?
- Nhận xét, tuyên dương
3)Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài tiết sau :MRVT. “Sức
khỏe”
- 2 HS trả lời theo yêu cầu
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- Làm việc nhóm đôi
- Đại diện báo cáo
- Đọc yêu cầu
- 4 HS làm bảng, lớp làm vở
- Đọc yêu cầu
- Dành cho HS khá, giỏi viết bài
- Vài HS đọc bài mình viết
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
3. Thể dục: BÀI 39
(Giáo viên thể dục soạn và dạy)
--------------------------------------------------------------
4. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện ) đã nghe, đã
đọc nói về một người có tài.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn chuyện ) đã kể.
II. Chuẩn bị
- Một số truyện viết về người có tài
- Giấy khổ to ghi dàn ý kể chuyện
- Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Gọi HS kể lại 1 đoạn câu chuyện - 2 học sinh lên bảng
Bác đánh cá và gã hung thần
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: Tìm hiểu bài
- Ghi đề bài
- GV gạch dưới những từ quan trọng trong
đề bài
- Cho HS nói về nhân vật mình chọn, câu
chuyện mình định kể
+ Lưu ý: khi kể các em nhớ kể có đâu, có
đuôi biết kết hợp lời kể với động tác
HĐ 2: HS kể chuyện
- Treo dàn bài kể chuyện
- Cho học sinh kể theo cặp , GV đến từng
nhóm nghe kể, h/d góp ý
- Dán tiêu chuẩn đánh giá bài KC
- Cho học sinh thi kể chuyện
- Nhận xét, khen ngợi
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn hoc bài và chuẩn bị tiết sau: ……
- Nghe
- Vài học sinh đọc đề
- Phát biểu
- 1 HS đọc
- Từng cặp kể, trao đổi ý nghĩa chuyện
- Vài học sinh đọc
- Đại diện thi kể
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
5. KHOA HỌC: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I. Mục tiêu bài học :
- Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm).
- Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài :
- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí (qua hoạt
động 2 và 5)
- Kĩ năng xã định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm
không khí (qua hoạt động 3 và 4).
- Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí (qua hoạt động 5).
- Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về bảo vệ bầu không khí trong sạch (qua hoạt động 5).
III. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học có thể sử dụng :
- Động não ( theo nhóm ) - Quan sát và thảo luận theo nhóm.
- Kĩ thuật hỏi – trả lời. - Kĩ thuật chúng em biết 3. - Điều tra.
IV. Phương tiện dạy học :
- Thông tin và hình ảnh trong Sách giáo khoa.
- Băng hình hoặc một số tranh ảnh, tài liệu về môi trường ô nhiễm không khí, nguyên
nhân gây ô nhiễm không khí, các hoạt động bảo vệ môi trường không khí.
V. Tiến trình dạy học :
1. Khám phá :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khám phá : (5’)
- KTBC: Gọi 2 HS - 2 HS lên bảng
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài: GV dung phương pháp
động não, nêu câu hỏi : Thế nào là không
khí bị ô nhiễm ? Những nguyên nhân nào
làm không khí bị ô nhiễm ?
2)Kết nối : (25’)
HĐ 1: Tìm hiểu về không khí bị ô nhiễm:
- Treo tranh yêu cầu HS quan sát
+ Hỏi: Hình nào thể hiện bầu không khí
sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô
nhiễm ?
- Nêu cảm giác khi hít thở bầu không khí
trong lành và ở nơi ô nhiễm.
- Yêu cầu HS nhắc lại 1 số tính chất của
không khí, từ đó rút ra nhận xét phân biệt
không khí sạch và không khí bị ô nhiễm
- Nhận xét, chốt ý ...
HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm
không khí :
- Yêu cầu HS làm việc theo nhớm tìm hiểu
nguyên nhân của ô nhiễm không khí.
+ Hỏi: Nêu những nguyên nhân làm không
khí bị ô nhiễm nói chung?
+ Nêu những nguyên nhân làm không khí ở
địa phương em bị ô nhiễm?
- Nhận xét, chốt ý ...
- Nêu kết luận ....
3. Thực Hành:
-GV lần lượt đưa ra một số ảnh có nội dung
tốt và ảnh có nội dung không tootscho môi
trường.
4)Áp dụng- củng cố dặn dò: (5’)
- Cho HS về nhà tìm hiểu tình hình ô nhiễm
không khí ở địa phương.
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau: “Bảo
vệ bầu không khí trong sạch”
- HS nêu ý kiến.
- GV ghi câu trả lời của HS lên bảng.
- Quan sát
- Trả lời
- Làm việc nhóm 2
- Đại diện nhóm báo cáo
- Làm việc nhóm 4 : Xem băng hoặc
tranh ảnh, đọc bài viết về ô nhiễm KK.
- Đại diện nhóm báo cáo
- Vài HS đọc ghi nhớ
- HS nêu ảnh có nội dung tốt hay không
tốt cho môi trường ? Vì sao ?
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2011.
1. Toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN ( tt )
I. Mục tiêu
- HS nhận biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác o
có thể viết thành phân số
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi sẵn BT 2