Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án dạy học các môn lớp 1 - Tuần 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.08 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 12 tháng 04năm 2010 TẬP ĐỌC NGƯỠNG CỬA A. MỤC TIÊU 1: KT: Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ ; ngưỡng cửa, nối này, cũng quen, dắt vòng, đi men . Bước đàu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ -Hiểu nội dung bài : Ngưỡng cửa là nơi đưa trẻ tập đi những bước đầu tiên , rồi lớn lên đi xa hơn nữa - Trả lời được câu hỏi 1( SGK) 2/ KN: Luyện kỹ năng nghe, đọc, nói viết đúng. 3/ TĐ: GD học sinh ngoan ngoãn, chăm học, biết vâng lời cha mẹ B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. - SGK, vở và ĐDHT. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ổn định: - Hát. II/ KT Bài cũ: - Đọc bài: Người bạn tốt - 3 em đọc kết hợp trả lời câu hỏi ? Ai là người sửa lại dây đeo cặp cho bạn Cúc - Lớp nghe. ? Ai là người bạn tốt - Nhận xét ghi điểm III/ Bài mới: Giới thiệu bài học : Ngưỡng cửa - Lớp nghe, quấn sát tranh nhắc lại qua tranh SGK bài. 1/ Hoạt động 1: Luyện đọc * Hoạt động lớp. - Đọc mẫu. - Lớp lắng nghe, đọc thầm. - Luyện đọc từ ngữ. - Gạch chân tu ngữ cần luyện đọc : - Dò theo. Ngưỡng cửa, nối này, dắt vòng, - Đánh vần, đọc các từ ngữ. cũng quen, - Kết hợp giải nghĩa từ khó: - Lớp nghe nhớ. ngưỡng cửa, - Phân tích tiếng: Ngưỡng - Lớp gài bộ chữ Ngưỡng: - Nhận xét chỉnh sửa - Ng + ương +dấu ngã - Luyên đọc dòng thơ - Luyên đọc từng dòng thơ -Giúp đỡ học sinh yếu đọc - Luyện đọc khổ thơ. - Đọc tiếp nối từng dòng thơ: Cá nhân, nhóm GiaoAnTieuHoc.com Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Bài có mấy khổ thơ - HD đọc từng khổ thơ. - Bài có 3 khổ thơ - Đọc tiếp nối từng khổ thơ :cá nhân, nhóm,. * Nhận xét chỉnh sửa cách đọc - Luyện đọc cả bài - Giúp đỡ học sinh yếu đọc - Nhận xét chỉnh sửa cách đọc 2/ Hoạt động 2: Ôn vần : ăc, ăt Nêu yêu cầu SGK - Tìm tiếng trong bài có vần ăt - Quan sát tranh SGK dựa vào tranh nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc - Gợi ý để học sinh nói câu - Nhận xét khen ngợi 3/ Củng cố: Đọc lại bài. - Đọc lại bài ? Tiếng có vần ăt. Cá nhân, nhóm đọc Lớp theo dõi bài - Đọc tiếp nối từng khổ thơ cá nhân ba em đọc tiếp nối một lượt, ba nhóm đọc * Hoạt động nhóm, cá nhân. - Thi tìm đọc nhanh tiếng có vần ăt - Dắt - Lớp quan sát tranh nói câu. - Mẹ dắt bé đi chơi - Bé lác vòng - Bà cắt đồ Cả lớp đọc. - Tiếng dắt Tiết 2. 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. a) Hoạt động 3: Tìm hiểu bài đọc . - Giáo viên đọc mẫu.toàn bài - HD học sinh đọc , trả lời câu hỏi ? Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa - Nhận xét khen ngợi - Cho đọc lại toàn bài - Giúp đỡ học sinh yếu đọc - Nhận xét chỉnh sửa cách đọc. * Hoạt động lớp, cá nhân. - Lớp nghe và đọc thầm. - 2 - 3 em đọc lại . - Lớp nghe và trả lời câu hỏi. - Bà và mẹ dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa - Cá nhân dọc tiếp bài,, nhóm lớp đọc. - Cả lớp quan sát tranh SGK,thảo b) Hoạt động 4: Luyện nĩi theo chủ luận nhóm đoi đề: - Hằng ngày từ ngưỡng cửa của nhà mình em đi những đâu - Gợi ý qua tranh để học sinh thảo Các nhóm lên trình bây lớp theo luận đõi bổ sung GiaoAnTieuHoc.com Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Hằng ngày các em đi đâu , đến - Hằng ngày từ ngưỡng cửa tôi đi đâu học, đi chơi nhà nội - Mời đại diện các nhóm lên trình bầy Cả lớp đọc bài SGK -Bà, mẹ dắt em bé đi qua ngưỡng cửa * Nhận xét khen ngợi. IV/ Củng cố - Dặn dò: - Đọc lại toàn ? Ai dắt em bé tập đi qua ngưỡng cửa - Về nhà đọc lại bài. - Xem đọc trước bài: Kể cho bé nghe * Nhận xét tiết học.. TOÁN LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Thực hiện được các phép tính cộng trừ (không nhớ) trong phạm vi 100, bươc đầu nhận biết mối quan hệ phép cộng và phép trừ 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính và trình bày bài làm 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: SGK, số, que tính. 2. Học sinh: SGK, vở và DĐHT. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên I/ OÅn ñònh: II/ KT Baøi cuõ: Tính : 80 + 10 = 85 – 80 = 48 – 36 = 87 – 22 = * Nhận xét chữa bài III/ Bài mới: - Giới thiệu bài: Luyện tập. Baøi 1: - Neâu yeâu caàu baøi. - HD dặt tính và tính. Hoạt động của học sinh - Haùt. - 2 em lên bảng làm, lớp làm bảng con. - Đaët tính roài tính. - Quan sát theo dõi cách làm - 2 em lên bảng làm lớp làm bài vào vở. GiaoAnTieuHoc.com Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> . 34 42. 4 cộng 2 bằng 6 viết 6. . 76 3 cộng 4 bằng 7 viết 7 - HD tính từ phải sang trái - Löu yù hoïc sinh vieát caùc soá phaûi thaúng coät. * Nhận xét chữa bài Baøi 2: - Neâu yeâu caàu baøi. - HD quan sát hình vẽ SGK - HD làm bài 42 + 34 = 76 - Giúp đỡ HS yếu làm bài * Nhận xét chữa bài Baøi 3: - Nêu yeâu caàu bài ? - Lưu ý học sinh phải thực hiện phép tính trước rồi so sánh sau. * Nhaän xeùt chữa bài IV/ Cuûng coá - Daën doø: ? Bài học hôm nay. ? 48 + 2 = 25 - 6 = Veà xem laïi baøi - Chuẩn bị bài: Đồng hồ. Thời gian * Nhận xét tiết học.. 76 72. . 52 47. . 42 34. . 76 34. . 47 52. - Viết phép tính thích hợp - Thao tác trrrn que tính - 1 em lên bảng làm lớp làm bài vào vở. 34 + 42 = 76 76 – 34 = 42 76 – 42 = 34 - Ñieàn daáu >, <, = - 3 em bảng laøm, lớp làm baøi vào vở 30 + 6 = 6 + 30; 45 + 2 < 3 + 45 55 > 50 + 4 - Luyện tập - 48 + 2 = 50. 25 – 6 = 19. ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG ( Tiết 2) A/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cược sống con người - Nêu được môt5j vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng - Yêu thiên nhiên, gần gũi với thiên nhiên 2/ Kỹ năng: Học sinh biết chăm sóc và bảo vệ cây và hoa noiw công cộng. GiaoAnTieuHoc.com Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3/ Thái độ: Giáo dục học sinh biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác ...Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giaùo vieân :Tranh SGKà đồ dùng dạy học 2.Học sinh: Vở bài tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I/ OÅn ñònh: II/ KT Baøi cuõ: III/ Bài mới: Giới thiệu: Học bài bảo vệ hoa và cây nơi coâng coäng. 1/ Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi theo baøi taäp 3 - Cho 2 em ngoài cuøng baøn thaûo luaän baøi taäp 3 a) Gợi ý để học sinh rhaor luận ? Các bạn trong tranh đang làm gì - Đùng bút nối mỗi tranh với từng khuôn mặt cho phù hợp . - Nhận xét kết luận: Khuôn mặt cười nối với tranh 1, 2, 3, 4 vì các việc này đã góp phần cho môi trường tốt hơn. Khuôn mặt nhăn nhó nối với các tranh 5, 6. 2/ Hoạt động 2 HD thảo luận bài tập 4 - Đọc yêu cầu bài ? Em chọn ý nào trước cách ứng xử khi thấy bạn hái hoa, phá cây ở nơi công cộng Nhận xét kết luận Ta chọn ý c, để khuyên ngăn bạn không hái hoa, phá cây . IV/ Cuûng coá - Daën doø: Cho cả lớp hát bài hát (Ra chơi vườn hoa) - Đọc câu thơ cuối bài. - Thực hiện tốt điều được học để bảo vệ hoa vaø caây nôi coâng coäng. Nhận xét tiết học. - Haùt.. * Hoạt động nhóm, lớp. - 2 em thảo luận với nhau. -Đại diện các cặp lên trình bày trước lớp ý kiến của nhóm mình. - Lớp nhận xét bổ sung, tranh luận với nhau. - Lớp dùng bút nối - Lớp lắng nghe theo dõi. * Hoạt động cá nhân. 2- 3 em đọc lại, lớp đọc thầm , làm bài SGK Lớp lắng nghe theo dõi. - Cả lớp hát - Cả lớp đọc câu thơ SGK. GiaoAnTieuHoc.com Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ ba ngày 13 tháng 04 năm 2010 TẬP ĐỌC KỂ CHO BÉ NGHE A. MỤC TIÊU 1/ KT: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tron, náu cơm .Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà ngoài đồng - Trả lời được câu hỏi 2 SGK 2/ KN: Luyện kỹ năng nghe, đọc, nói, viết đúng. 3/ TĐ: Giáo duc học sinh qua bài học chúng ta cần chăm sóc và bảo vệ các loài vật đồ vật B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. - SGK, vở và ĐDHT. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ OÅn ñònh: - Haùt. II/ KT Baøi Cũ - Cho HS đọc bài: Ngưỡng cửa và - Học sinh đọc. trả lời câu hoỉ ? Bạn nhỏ được từ tay ai đắt qua - Lớp nghe theo dõi nghưỡng cửa Nhận xét ghi điểm III/ Bài mới: - Giới thiệu bài: Kể cho bé nghe - Lớp lắng nghe , nhắc lại bài 1/ Hoạt động 1: Luyện đọc. * Hoạt động lớp. - Giáo viên đọc mẫu. - Quan sát doø baøi: 1- 2em khá giỏi - Giáo viên ghi các từ cần luyện đọc đọc: - Luyện đọc từ: Cá nhân, nhĩm - Ầm ĩ, chó vên, chăng dây, ăn no, - Gài bộ chữ Chăng, quay quay tròn, nấu cơm ch ghép vần ăng:chăng - Kết hợp phân tích tiếng: Chăng, quay Quay: qgheps vần oay - Giải thích từ :Chăng dây, quay tròn - Lớp nghe hiểu - Luyện đọc dòng thơ - Đọc tiếp nối từng dòng thơ: cá nhân, nhóm - HD đọc đối đáp theo cặp. - Học sinh luyện đọc đối đáp với GiaoAnTieuHoc.com Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nhau.. - Giúp đỡ học sinh đọc - Nhận xét chỉnh sửa cách đọc đối đáp - Luyện đọc cả bài. - Nhận xét chỉnh sửa cách đọc 2/ Hoạt động 2: Ôn vần ươc, ươt - Tìm tieáng trong baøi coù vaàn ươc, - Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt - Gợi ý để HD tìm - Nhận xét khen ngợi 3/ Củng cố: Đọc lại bài. ? Tiếng nào có vần uơc Chuẩn bị học tiếp bài tiết 2. - Lớp, nhóm, cá nhân đọc. - Lớp thi tìm: nước - Lớp thi tìn nhanh : bước, trước, lướt thướt, - Lớp đọc lại bài - Nước Tiết 2. 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. - Gọi 1 học sinh đọc toàn bài. - HD hỏi đáp theo bài thơ theo cặp. - Mời đại diện các cặp lên trình bày - Nhận xét khen ngợi - Luyện nói theo chủ đề hỏi đáp về những con vật em biết ? Gợi ý để học sinh thảo luận - Hỏi: con gì bắt chuột Đáp : con mèo bắt chuột - Mời đại diện các cặp lên trình bày - Nhận xét khen ngợi IV/ Cuûng coá - Daën doø: - Đọc lại bài - Bài thơ này muốn nói với chúng ta ñieàu gì về các con vật, đồ vật - Chuaån bò bài:Hai chò em Nhận xét tiết học. * Hoạt động lớp. - 2 – 3 em đọc. Lớp đọc thầm, đọc câu mẫu SGK - Từng cặp hỏi đáp nhau - Hỏi:Ăn no quay tròn Đáp: Là cối xay lúa - Các cặp lên trình bầy, lớp nhận xét - Lớp quan sát tránh SGK đọc câu mẫu thảo luận theo cặp hỏi đáp nhau về các con vật em biết - Các cặp lên trình bày. Lớp nghe theo dõi nhận xét. - Cả lớp đọc - Caùc con vật rất ngộ nghĩnh - Cần chăm chỉ học tập. TOÁN ĐỒNG HỒ THỜI GIAN GiaoAnTieuHoc.com Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A/ MỤC TIÊU 1/ KT: Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng có biểu tượng ban đầu về thời gian 2/ KN: Rèn kó naêng xem giờ đúng trên mặt đồng hồ 3/ TĐ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -SGK,mặt đông hồ - SGK, vở và mặt đồng hồ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên I/ OÅn ñònh: II/ KT Baøi cuõ: -Tính: 58 -20 = 40 -20 = 65 -5 = 99 -9 = - Nhaän xeùt nghi ñieåm III/ Bài mới: 1 / Giới thiệu bài: Đồng hồ thời gian làm bài 2 /Hoạt động 1; HD quan sát mặt đồng hồ ? Em thấy trên mặt đồng hồ có những gì ?. Hoạt động của học sinh - Haùt. - 2 em lên làm, lớp làm bảng con. - Lớp nghe nhắc lại bài. - Quan sát theo dõi nhận xét - Có các số từ số 1 đến số 12 - Có 2 cái kim 1 cái kim dài, 1cái kim ngắn - Giới thiệu về các số từ số 1 đến số 12 - Lớp lắng nghe theo dõi nhận biết laf để chỉ giờ trong ngày các số và các kim - Giới thiệu về 2 kim +Kim ngắn để chỉ giờ +Kim dài để chỉ phút 3/ Hoạt động 2 : HD xem giờ trên mặt đồng hồ - Để kim ngắn chỉ số 9, kim dài chỉ số - Quan sát theo dõi nhận biết 12 là 9 giờ - Tương tự HD các đồng hồ chỉ: 5 giờ, 6 giờ, 7 giờ Hoạt động 3 HD quan sát giờ trên mặt Lốp quan sát ghi số giờ từng đồng hồ đồng hồ SGK vào SGK ? Hàng trên đồng hồ chỉ mấy giờ Nghe vả trả lời ? Hàng dưới đồng hồ chỉ mấy giờ - Hàng trên đồng hồ chỉ : 8 9, 10, 11, 12 giờ Nhận xét chữa bài -Hàng dưới đồng hồ chỉ 1, 2, 3, 4 giờ IV/ Củng cố - Dặn dò - Đồng hồ thời gian ? Bài học hôm nay. - Kim ngắn chỉ giờ ? Kim ngắn chỉ gì - Kim dài chỉ phút ? Kim dài chỉ gì GiaoAnTieuHoc.com Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Veà xem laïi baøi - Chuẩn bị:bài: Thực hành * Nhận xét tiết học.. TỰ NHIÊN XÃ HỘI THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI A/ MỤC TIÊU 1/ KT: Biết mô tả khi quan sát bầu trời , những đám mây, cảnh vật sung quanh khi trời nắng mưa 2/ KN : HS có thói quen phân biệt thời tiết nắng mưa 3/ TĐ: Giáo dục học sinh biết giữ gìn sức khỏe trong những ngày nắng mưa B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh SGK . - SGK vở và đồ dùng học tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên I/ Ổn định: II/ KT Bài cũ ? Đi dưới trời nắng, trời muwaem phải làm gì - Nhận xét đánh giá. III/ Bài mới: - Giới thiệu: Bài họcThực hành quan sát bầu trời 1/ Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh ra sân quan sát bầu trời và nhận biết - Gợi ý để học sinh quan sát ? Em thấy bầu trời nhiều mây hay ít mây ? Những đám mây có màu gì Hoạt động 2: Đưa học sinh vào lớp thảo luận ? Qua quan sát bầu trời em thấy thế nào ? Các đám mây ra sao - Mời đại diện các em lên trình bày - Nhận xét khen ngợi -Kết luận : Bầu trời hôm nay ít mây, Những đám mây có màu trắng , xanh 2/ Hoạt động 3 Quan sát tranh SGK thảo luận tranh trang 64, 65. Hoạt động của học sinh - Hát. - 1 em kể - 1 em kể - Lớp nghe nhắc lại bài. * Hoạt động lớp, cá nhân. - Lớp quan sát bầu trời nhận biết. - Các em lên trình bầy - Lớp nghe theo dỏi nhận xét bổ sung. GiaoAnTieuHoc.com Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? Các bức tranh vẽ bầu trời nắng hay mưa ? vì sao em biết - Mời đại diện các nhóm lên trình bầy - Nhận xét kết luận - Trời nắng có mây trắng - Trời mưa có nhiều mây đen IV/ Củng cố - dặn dò ? Bài học hôm nay ?Bầu trời hôm nay nhiều mây hay ít mây - Về xem lại bài, xem trước bài: Gió * Nhận xét tiết học .. Thảo luận nhóm 4 - Tranh trang 64 vẽ bầu trời nắng , vì có mây trắng - Tranh trang 65 vẽ bầu trời mưa vì co mây đen. - Quan sát bầu trời - Bầu trời hôm nay ít mây. PHỤ ĐẠO: TIẾNG VIỆT A.MỤC TIÊU - Củng cố cách đọc tập đọc. Đọc và phát âm đúng.các vần, từ ngữ, cau trong bài ;Kể cho bé nghe - Biết cách đọc hỏi đáp theo bài thơ B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên I. HD luyện đọc: - Luyện ;từng dòn thơ Đọc mẫu từng dòng - HD dọc tiếng khó: Cho HS dừng lại, đánh vần: Vịt, chăng quay, mồm rồng - HD đọc ngắt nghỉ hơi sau từng dòng thơ - HD đọc theo cách hỏi đáp - Mơi 2em lên đọc đối đáp + Hay nói ầm ĩ + Là con vịt bầu Giúp đỡ các em đọc * Uốn nắn chỉnh sửa cách đọc. II. HD luyện viết: 6 dòng thơ đầu Hay nói ầm ĩ Là con vịt bầu Hay hỏi đâu đâu Là con chó vện. Hoạt động của học sinh - Nghe, theo dõi. - Đọc cá nhân phân tích tiếng - Vịt: có âm v đứng trước vần it đứng sau - Cá nhân.. - Nhìn bảng viết bài vào vở. GiaoAnTieuHoc.com Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hay chăng dây điện - Dò bài soát lỗi Là con nhện con - Viết baì HD viết. Phân biệt âm, vần để viết. - Cá nhân. - Giúp đỡ HS viết bài. Những tiếng khó đánh vần để HS viết. - Đọc lại bài viết . - Thu một số bài viết chấm. - Nhận xét chữ viết. - Chỉnh sửa chữ viết sai. III. Củng cố. - Đọc lại đoạn vừa viết - Cá nhân đọc - Đọc cả bài. - Về nhà xem lại bài. * Nhận xét tiết học.. Thứ tư ngày 14 tháng 04 năm 2010 CHÍNH TẢ NGƯỠNG CỬA A- MỤC TIÊU 1/ KT: - Nhìn sách hoạc bảng chép lại và trình bầy đúng khổ thơ cuối bài :Ngưỡng cửa 20 chữ trong khoảng 12 phút - Điền đúng vần ăt thay ăc chữ g hay gh vào chỗ trống.bài tập 2-3 SGK 2/ KN: Luyện kỹ năng viết đúng sạch đẹp. 3/ TĐ: Học sinh có ý thức chăm chỉ luyện viết chữ đúng, sạch , đẹp. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài viết, bộ chữ. - Vở viết và đồ dùng học tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV I. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra vở viết và đồ dùng học tập của học sinh. - Viết bảng con: Buồn bực, kiếm cớ * Nhận xét ghi điểm.. Hoạt động của HS. - Kiểm tra cả lớp. - Cả lớp viết bảng con.. GiaoAnTieuHoc.com Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Bài mới Giới thiệu: Viết chính tả : Ngưỡng cửa (khổ thơ cuối ) Đọc nội dung bài viết. 1/ Hoạt động 1: Hướng dẫn.viết - Tiếng khó: Này, tôi, buổi, đường, tắp, - Phân tích tiếng : Buổi, đường Nhận xét sửa chữ viết sai. - HD viết bài vào vở. - Viết từng dòng thơ lên bảng theo nội dung bài viết - Nhắc nhở học sinh viết và trình bầy bài theo thể thơ 5 chữ - Giúp đỡ học sinh yếu viết bài - Đọc lại bài viết. - Sửa lỗi sai. - Thu một số bài chấm điểm. 2/ Hoạt động 2:HD Làm bài tập - Nêu yêu cầu bài tập 2 - Cho học sinh làm bài. * Nhận xét chữa bài 3: Điền chữ g hay gh - HD học sinh làm bài * Nhận xét chữa bài IV/ Củng cố:dặn dò - Nhắc lại bài viết. - Nhận xét 1 số bài chấm. - Về xem lại bài * Nhận xét tiết học. - Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.. - Lớp nghe nhắc lại bài. - 2, 3em đọc lại ,lớp đọc thầm.Lớp đánh vần viết bảng con. Buổi : b + uôi + dấu hỏi Đường: đ + ương + dấu huyền - Lớp quan sát chép bài vào vở -Viết bài vào vở theo hướng dẫn.. - Nhìn bảng chép bài vào vở. - Lớp dò bài soát lỗi . - Sửa lỗi sai. - Đọc yêu cầu bài tập: Điền vàn ăt hay ăc Lớp quan sát tranh SGK - 2 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở - Họ bắt tay chào nhau - Bé treo áo lên mắc. - 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào SGK. - Xem bài : Kể cho bé nghe. TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA Q R A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh tô đúng và đẹp chữ hoa Q R viết đúng và đẹp các vần ă, ăt, ươt, ươc các từ ngữ : Màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết GiaoAnTieuHoc.com Trang 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Kỹ năng: Viết theo chữ thường, cỡ chữ vừa đúng mẫu chữ và đều nét, sạch đẹp 3.Thái độ: Học sinh có ý thức chăm chỉ luyện viết đúng, sạch, đẹp. Luôn kiên trì, cẩn thận. B. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Chữ mẫu: Q R nội dung bài viết 2. Học sinh: Vở tập viết, bảng con. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ổn định: - Hát. II/ KT bài cũ. Viết: Chải chuốt, ốc bươu - Cả lớp viết bảng con. * Nhận xét ghi điểm. III/ Bài mới: - Giới thiệ Tô chữ hoa Q, R và tập Lớp nghe nhắc lại bài viết các từ ngữ ứng dụng. 1/ Hoạt động 1: Tô chữ hoa Q R - * Hoạt động cá nhân. Giáo viên gắn chữ mẫu. HD quan - Học sinh quan sát chữ mẫu. sát nhận xét. ? Kiểu chữ. - Chữ viết hoa ? Độ cao các chữ hoa ? Số nét các Chữ hoa Q R - Các chữ hoa Q R - Chữ Q gồm mấy nét? - Chữ Q gồm 2 nét, rộng hơn 4 ô - Chữ R gồm mấy nét? - Chữ R gồm 2 nét , rộng hơn 5 ô ? Chiều rộng các chữ hoa. - HD viết bảng con. - Cả lớp viết bảng con. - Giúp đỡ học sinh yếu viết bài * Nhận xét chỉnh sửa chữ viêt sai. 2/ Hoạt động 2: Viết vần. - HD viết các vần en oen và các từ ngữ: Màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mát - Học sinh viết theo hướng dẫn. - Nhắc lại cách nối giữa các con Viết đúng theo mẫu chữ theo vở chữ., vị trí các dấu thanh tập viết. 3/ Hoạt động 3: Luyện viết bài vào vở - Nhắc lại tư thế ngồi viết. - Giáo viên cho học sinh viết từng dòng. - Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh. - Giúp đỡ HS yếu viết bài GiaoAnTieuHoc.com Trang 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Thu một số bài chấm điểm. - Nhận xét bài viết. Sửa chữ viết sai. IV/ Củng cố: ? Nhắc lại bài vừa viết. - Tô chữ hoa Q R - Về luyện viết thêm. - Viết các vần, từ ngữ . - Về xem lại bài. - Xem bài tô chữ hoa S T * Nhận xét tiết học. TOÁN THỰC HÀNH A/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày 2.Kỹ năng:Biết đọc đúng giờ, vẽ đúng kim 3. Thái độ: Giáo dục học sinh qua bài học nhận biết đúng giờ trên đồng hồ B/ CHUẨN BỊ - Giáo viên: Đồng hồ - Học sinh: SGK, Đồng hồ . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên I. Ổn định: II .KT Bài cũ Để đòng hồ đúng :5, 7, 10 giờ * Nhận xét ghi điểm III/ Bài mới: * Giới thiệu bài: Thực hành HD làm bài thực hành Bài 1: - HD quan mẫu ? Đồng hồ chỉ mấy giờ Tương tự HD làm tiếp bài - Nhận xét chữa bài Bài 2: - HD vẽ thêm kim ngắn để đông hồ chỉ giờ đúng theo mẫu - Gợi ý để học sing vẽ ? Kim ngắn chỉ gì?. Hoạt động của học sinh - Hát. - 3 em lên làm , lớp quan sát - Lớp lắng nghe nhắc lại bài. - Đồng hồ chỉ 3 giờ - Lớp quan sát làm tiếp bài SGK - Các đồng hồ chỉ : 9 giờ, 1 giờ, 11 giờ, 6 giờ. - Lớp quan sát cách vẽ kim ngắn -Kim ngắn chỉ giờ. GiaoAnTieuHoc.com Trang 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Lớp làm bài vào SGK * Nhận xét chữa bài Bài 3: - Nêu yêu cầu bài - HD làm bài Gợi ý để HS làm bài: ? Buổi sáng học ở trường đến mấy giờ ? Buổi trưa ăn cơm lúc mấy giờ ? Buổi chiều học nhóm lúc mấy giờ ? Buổi tối nghỉ ở nhà lúc mấy giờ * Nhận xét chữa bài Baøi 4: - Đọc bài toán SGK - HD học sinh vẽ thêm kim ngắn thích hợp vào mỗi dồng hồ * Nhận xét chữa bài IV/ Cuûng coá daën doø ? Baøi hoïc hoâm nay ? Buổi sáng em học ở trường lúc mấy giờ Về xem lại bài , xem bài luyện tập - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Nối tranh với đồng hồ thích hợp - Lớp đọc yêu cầu bài , quan sát tranh nối đúng yêu cầu. - 2-3 em đọc lại, lớp đọc thầm - Tự vẽ. - Thực hành - Buổi sáng em học ở trường lúc 7 giờ. THỦ CÔNG CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN ( Tiết 2) A. MỤC TIÊU 1. KT: - Biết cách kẻ,cắt , dán và trình bầy được hàng rào đơn giản - Cắt được các nan giấy tương đối đều nhau , đường cắt tương đối thẳng - Dán được các nan giấy thành hàng rào đơn giản . Hàng rào có thể chưa cân đối 2. KN: Luyện kỹ năng kẻ, cắt, dán đều đẹp. 3. TĐ: Học sinh có ý thức chăm chỉ học tập, yêu thích môn học. Biết vận dụng bài học vào cắt dán được hàng rào đơn giản B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bài mẫu, giấy màu, kéo, hồ dán. - Vở và đồ dùng học tập . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: GiaoAnTieuHoc.com Trang 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động của giáo viên I/ KTBC: KT việc chuẩn bị của HS II/ Bài mới 1. Giới thiệu bài :Cắt dán hàng rào đơn giản ( tiết 2) 2.Hoạt động 1: HD quan sát nhận xét bài mẫu ? Các bước đã học ở tiết 1. Hoạt động của HS - Vở, giây màu, kéo, hồ dán - Lớp nghe nhắc lại bài. - Lớp quan sát nhớ lại các bước đã học -Kẻ các đường kẻ cách đều - Cắt theo đường kẻ được các nan giấy đều nhau - Dán và trình bầy bài vào vở. 2. Hoạt động 2 Thực hành cắt dán hàng rào - Cả lớp làm bài - Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - Giúp đỡ học sinh yếu làm bài - Thu một số bài chấm điểm III / Củng cố - dặn dò ? Bài học hôm nay - Nhận xét một số bài chấm Khen - Cắt dán hành rào đơn giản một số bài làm đẹp - Động viên một số bài chưa đẹp cần cố gắng - Về xem lại bài , xem bài ; Cắt dán trang trí ngôi nhà - Nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010 TẬP ĐỌC HAI CHỊ EM A/ MỤC TIÊU 1/ KT: - Đoc trơn cá bài . Đọc đúng các từngữ :Vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu . - Hiểu nội dung bài : Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vì khong có người cùng chơi - Trả lời câu hỏi 1, 2(SGK). GiaoAnTieuHoc.com Trang 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2/ KN: luyện kỹ năng đọc đúng, to, rõ ràng, phát âm đúng các từ ngữ trong bài. 3/ TĐ: Giáo dục học sinh qua bài học chúng ta ai cũng cần có tình cảm chi em cùng học , cùng chơi B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -SGK, bộ chữ -SGK, vở và đồ dùng học tập C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên I. Ổn định: II.KT Bài cũ: - Đọc bài : Kể cho bé nghe ? Con gì hay chăng dây điện ? Mồm thở ra gió là cái gì - Nhận xét.nghi điểm III. Bài mới: - Giới thiệu: bài học qua tranh SGK ghi bài : Hai chị em 1/ Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu - HD đọc từ ngữ - Giáo viên gạch chân các từ cần luyện đọc : Vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn - Giáo viên giải thích các từ khó. Dây cót hét - Kết hợp phân tích tiếng : Cót, hét - Nhận xét chỉnh sửa cách đọc - Luyện đọc câu - HD đọc từng câu - Giúp đỡ học sinh yếu đọc - Luyện đọc đoạn Chia bài làm 3 doạn : - Đoạn 1: từ đầu đến của em - Đoạn 2: tiếp đến chị ấy - Doạn 3: phần còn lại - HD đọc tiếp nối từng đoạn - Giúp đỡ học sinh yếu đọc - Luyện đọc cả bài - Nhận xét chỉnh sửa cách đọc 2/ Hoạt động 2: Ôn vần et, oet. Hoạt động của học sinh - Hát - 2 em đọc theo cách hỏi đáp kết hợp trả lời câu hỏi - Lớp nghe thoe dõi. - Lớp quan sát tranh nhắc lại bài * Hoạt động lớp. - Lớp lắng nghe 1,2em khá giỏi đọc lại - Học sinh dò theo.đọc các từ ngữ - Dọc phát âm các từ ngữ - Lớp nghe hiểu - Gài bộ chữ - Cót: c +ot +dáu sắc Hét: h +et + dáu sắc - Đọc tiếp nối từng câu :Cá nhân , nhóm lớp - Đọc tiếp nối từng đọn cá nhân, nhóm. - Cá nhân, lớp đọc. GiaoAnTieuHoc.com Trang 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Tìm tiếng trong bài có vần et - Phân tích tiếng vừa tìm được. - Tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet - Gợi ý để học sinh tìm - Điền vần et hoặc oet Nhận xét chữa bài IV/ Củng cố - Đọc lại bài ? Tiếng có vần: et Chuẩn bị học bài tiết 2. * Hoạt động lớp. Thi tìm :hét - Thi tìm ; Nét , sét loét , khoét - Lớp quan sát tranh SGK làm bài SGK, - Bánh tét , khoét. - Lớp đọc lại bài - Hét Tiết 2 - Hát.. V/ ổn định: VI/ Bài mới: - Giới thiệu: Học sang tiết 2. 1/ Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.đọc - Giáo viên đọc mẫu.toàn bài - HD đọc và trả lời câu hỏi ? Cậy em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông. * Hoạt động lớp. - Học sinh dò theo. - Học sinh đọc.kết hộp trả lời câu hỏi 1 SGK - Cậu em hét lên chi đừng đụng vào con gấu bóng của em. ? Khi chị lên dây cót chiếc ô tô. Cậu em nói chi hãy chơi đồ chơi của chị ấy ? Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi - Vì chị đận bỏ đi học bài chơi một mình Nhận xét chỉnh sửa cách đọc - Đọc lại toàn bài - Học sinh đọc.bài SGK 2/ Hoạt động 2: Luyện nói. - Quan sát tranh SGK thảo luận - Lớp quan sát tranh thảo luận ? Các bạn đang làm gì nhóm đôi ? Em thường chơi với chi, em những đồ chơi gì - Gợi ý để học sinh thảo luận - Mời các cặp lên trình bầy - Chúng em thường chơi dồ chơi : xếp chữ , đặt tiệm - Nhận xét khen ngợi VII/ Củng cố dặn dò - Đọc lại bài ? Qua bài học hôm nay chúng ta cần cùng học , cùng chơi cần có chị , có - Về đọc lại bài, xem đọc trước bài Hồ Gươm * Nhận xét tiết học GiaoAnTieuHoc.com Trang 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TOÁN LUYỆN TẬP A/ MUïC TIEÂU: 1. Kieán thức: Biết xem đòng hồ, xác định vf quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ, ban đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày 2. Kyõ naêng: Reøn ky õnăng xem và quay kim đồng hồ đúng, chính xác và trình bày bài làm. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giaùo vieân: SGK, đồng hồ 2. Hoïc sinh: SGK, vở và DĐHT. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ OÅn ñònh: II/ KT Baøi Cũ ? Buổi sáng em đi học lúc mấy giờ ? Để kim đồng hồ đúng : 3giwof, 9 giờ - Nhận xét , ghi điểm III/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: Luyện tập b) Hoạt động 1: HD thực hành Bài 1: HD quan sát hình vẽ SGK nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng HD lớp làm bài GIúp đỡ học sinh yếu làm bài NHận xét chữa bài ? Đồng hồ 1 chỉ mấy giờ ? đồng hồ 5 chỉ mấy giờ Bài 2: Nêu yêu cầu - HD lớp làm bài , giúp đỡ học sinh yếu làm - Nhận xét chữa bài Bài 3: HD quan sát hình vẽ SGK HD nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp - Giúp đỡ các em làm bài * Nhận xét chữa bài. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Haùt. - 1 em - 1 em - Lớp nghe nhận xét. - Lớp lắng nghe nhắc lại bài. - Lớp quan sát , làm bài SGK. - Đồng hồ 1chir 3 giờ - Đồng hồ 5 chỉ 10 giờ Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ 11 giơ,5, 3, 6, 7, 8, 10 12 giờ - Cả lớp để kim trên mặt đồng hồ 2-3 em đọc câu mẫu , lớp đọc thầm - Đọc các câu tiếp làm bài SHK. GiaoAnTieuHoc.com Trang 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ? Câu 2 em nối với đồng hồ số mấy IV/ Củng cố - dặn dò ? Bài học hôm nay Về xem lại bài xem bài luyện tập chung - Nhận xét tiết học. Câu 2 em nối với đồng hồ số 2 Bài luyện tập. THỂ DỤC Tiêt 30: CHUYỀN CẦU THEO NHÓM HAI NGƯỜI TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ” A/ MỤC TIÊU 1. KT: - Biết cách chuyền cầu theo nhóm hai người ( bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ) -Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi ( có kết hợp với vần điệu) 2. KN: Luyện kỹ năng tập đều, tập đúng. 3. TĐ: Học sinh có ý thức trong tập luyện. B/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN - Trên sân trường dọn vệ sinh sạch sẽ; - Cầu, Còi - Tư thế trang phục C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV I/ Phần mở đầu * Nhận lớp phổ biến nội dung bài học * Khởi động: - Xoay các khớp cổ tay, đầu gối, cổ chân - Chạy nhẹ trên sân trường 40 đến 60 mét - Đi thường và hít thở sâu - Ôn bài thêt dục 1- 2 lần - Hát múa tập thể 1 bài II/ Phần cơ bản - Ôn trò chơi chuyền cầu - Nhắc lại cách chơi - Quan sát giúp đỡ các em khi chơi - Nhận xét chỉnh sửa cách chơi - HD chơi trò chơi(Kéo cưa lừa xẻ). Hoạt động của HS - Lớp lắng nghe theo dõi. - Cả lớp khởi động xoay - Cả lớp chạy nhẹ - Cả lớp đi và hít thớ sâu - Cả lớp hát 1 bài - Chơi theo nhóm 2 người trong tổ. GiaoAnTieuHoc.com Trang 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×