Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giáo án các môn lớp 4 tuần 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.42 KB, 44 trang )

1
TUẦN 31
Thứ hai
Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT
GDKNS
Chào cờ x
Tập đọc ng – co - Vát
Toán Thực hành ( TT)
Đạo đức Bảo vệ môi trường ( T2 )
Khoa học Trao đổi chất ở thực vật
Thứ ba
Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT
GDKNS
LTVC Thêm trạng ngữ cho câu
Toán Ôân tập về số tự nhiên
Chính tả Nghe viết : Nghe lời chim nói x
Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia x
Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2012
Môn
Tên bài dạy Giảm tải GDMT
GDKNS
Tập đọc Con chuồn chuồn nước
TLV Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
Toán Ôân tập cho số tự nhiên ( TT)
Đòa lý Biển, đảo và quần đảo x
Thứ năm
Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT
GDKNS
LTVC Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
Toán Ôân tập về số tự nhiên ( TT)
x


Khoa học Động vật cần gì để sống
Kó thuật Lắp ô tô tải ( T1 )
Thứ sáu

Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT
GDKNS
TLV Luyện tập XD đoạn văn miêu tả của con vật
Lòch sử Nhà Nguyễn thành lập x
Toán Ôân tập về các phép tính với số tự nhiên
SHTT Sinh hoạt tập thể
Dạy lồng ghép : Nha học đường – An toàn giao thông
2
Ngày Tiết Môn học Tên bài dạy
23/4 6 ATGT An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng


3
Môn : Tập đọc
Bài: Ăng- co Vát
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
2. Hiểu nội dung ,ý nghóa : Ca ngợi ng –co – vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu
của nhân dân Cam – pu - chia( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* GDMT: Giúp HS thấy được vẻ đẹp của khu đền.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện
- HS : SGK, Tập học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Khởi động: Hát vui
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi.

GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới
* Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn .
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Gọi HS đọc toàn bài.
Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi:
+ Ăng- co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao
giờ?
+ Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
+ Khu đền chính được xây dựng kì công như thế
nào?

+ Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì
đẹp?
+- Em hãy nêu ý chính của bài.
Hoạt động 3 :Đọc diễn cảm
- Gọi 3 em tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- Treo bảng phụ có đoạn văn luyện đọc.
+ GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
Nhận xét và cho điểm HS.
*GDMT: Vẻ đẹp của khu đền hài hoà trong vẻ đẹp
của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn.
* Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn. ( 3 lượt).
- 1 HS đọc.
- 2 HS đọc toàn bài.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
+ Ăng- co Vát được xây dựng ở Cam-pu-
chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai.
+ Khu đền chính gồm ba tầng với những
ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần
1500 mét. Có 398 gian phòng. Những cây
tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc
ngoài bằng đá nhẵn
+ Vào lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật
huy hoàng: ánh sáng chiếu soi vào bóng
tối cửa đền. Những ngọn tháp vút giữa
những chùm lá thốt nốt
- HS phát biểu.
- 3 HS luyện đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc.
4
- Ve nhaứ taọp ủoùc laùi baứi.

5
Môn : Toán Bài: Thực hành ( tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ.
- Bài 1 ( HS cần làm)
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Khởi động: Hát vui
2.Kiểm tra bài cu:õ HS sửa bài tập.
GV nhận xét + ghi điểm.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1:
Nhằm đạt mục tiêu 1.
Hoạt động lựa chọn: Đo, đếm, viết .
Hình thức tổ chức : nhóm đôi ( bài 1 ), cá nhân ( bài 2 ) .
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
*Hướng vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ.
- GV nêu ví dụ trong SGK.
- GV hỏi: Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản
đồ, trước hết chúng ta cần xác đònh được gì?
- Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn
thẳng AB thu nhỏ.
- GV yêu cầu: Hãy tính độ dài AB thu nhỏ.
Gọi vài HS trình bày.
*Thực hành
Bài 1:
- GV yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở
tiết thực hành trước.
- GV yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thò chiều
dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50.

Gọi vài nhóm trình bày.
GV nhận xét.
*Bài 2: ( HS khá giỏi )
Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.

* Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem trước bài Ôân tập về số tự nhiên.

- HS nghe yêu cầu của ví dụ.
- Chúng ta cần xác đònh được độ dài đoạn
thẳng AB thu nhỏ.
- Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và
tỉ lệ bản đồ.
- HS tính và báo cáo kết quả trước lớp:
20 m = 2000 cm
Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là:
2000 : 400 = 5 (cm)
HS đọc đề bài.
Dài 5cm
- HS nêu: 3m
HS thảo luận nhóm đôi.
- HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thò
chiều dài bảng lớp và vẽ.
3m = 300cm
Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ
1 : 50 là:
300 : 50 = 6 (cm)
A B
6 cm
HS thực hành tính vào vở.
8 m = 800cm ; 6 m = 600cm
Chiều dài lớp học thu nhỏ là:
800 : 200 = 4 ( cm)
Chiều rộng lớp học thu nhỏ là:

600 : 200 = 3 (cm)
6
III/ Đồ dùng dạy học:
- GV : SGK . HS : SGK, Tập học, giấy vẽ, thước có vạch chia xăng-ti-mét, bút chì.
7
Môn : Đạo đức
Bài: Bảo vệ môi trường ( tiết 2)
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1/ Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường ( BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT.
2/ Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
* BVMT: Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch.
*GDKNS:-Kó năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
- Kó năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường.
-Kó năng bình luận, xác đònh các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở
trường.
- Kó năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
* SDNLTKHQ: Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sống thân thiện với môi trường: duy
trì, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường là góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng
lượng.
* Giảm tải: Không yêu cầu HS lựa chọn đáp án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình
về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không
tán thành.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
- HS : SGK,
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ

3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Tập làm nhà tiên tri
- GV chia HS thành các nhóm.
- GV nêu yêu cầu.
- GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm
và đưa ra đáp án đúng.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến ( bài tập 3 SGK )
GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1:
Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá.
- GV mời một số HS giải thích.
GV kết luận về đáp án đúng:
a . Không tán thành
b. Không tán thành
c , d , g: Tán thành
Hoạt động 3: Xử lí tình huống
- GV chia HS thành các nhóm.

- HS chia nhóm thảo luận.
- Mỗi nhóm nhận một tình huống để thảo luận
và bàn cách giải quyết.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS làm việc theo từng đôi.
- HS bày tỏ ý kiến.
- HS giải thích.
8
- GV nhận xét cách xử lí của từng nhóm và đưa
ra những cách xử lí có thể như sau:
a. Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than
sang chỗ khác.

b. Đề nghò giảm âm thanh.
c. Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn đường
làng.
Kết luận chung: GV nhắc lại tác hại của việc
làm ô nhiễm môi trường.
* Củng cố – dặn dò:
* SDNLTKHQ:Nêu những việc làm bảo vệ
môi trường và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các
nguồn tài nguyên thiên nhiên?
- Nhận xét tiết học.
- Từng nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận và
tìm cách xử lí.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
HS phát biểu.

9
Môn : Khoa học
Bài: Trao đổi chất ở thực vật
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Trình bày được sự trao đổi chất của thực vất với môi trường : thực vật thường xuyên lấy gì từ môi
trường các chất khoáng, khí các – bô- níc, khí ô- xivà thải ra hơi nước, khí ô- xi chất khoáng khác.
2. Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ.
II / Đồ dùng dạy học:
- GV : Các hình minh hoạ
- HS : SGK, Tập học .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới

a/ Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG1: Trong quá trình sống thực vật lấy
gì và thải ra môi trường những gì?
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 122,
SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết
được.
- Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung.
- Hỏi: + Những yếu tố nào cây thường xuyên phải
lấy từ môi trường trong quá trình sống?

+ Trong quá trình hô hấp cây thải ra môi trường
những gì?
+ Quá trình trên được gọi là gì?
HOẠT ĐỘNG 2: Sự trao đổi chất giữa TV và môi
trường
- Hỏi: + Sự trao đổi khí trong hô hấp ở TV diễn ra
như thế nào?
+ Sự trao đổi thức ăn ở TV diễn ra như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 3:
Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở TV.
- Tổ chức cho HS vẽ trong nhóm.
- GV khen ngợi những nhóm vẽ đúng, đẹp, trình
bày khoa học, mạch lạc.
* Củng cố – dặn dò:

- 2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi và
nói cho nhau nghe.
- HS trình bày.
+ Trong quá trình sống, cây thường xuyên
phải lấy từ môi trường: các chất khoáng có

trong đất, nước, khí các-bô-níc, khí ô-xi.
+ Trong quá trình hô hấp, cây thải ra môi
trường khí các-bô-níc, khí ô-xi, cácchất
khoáng khác.
+ Quá trình trên được gọi là quá trình trao
đổi chất của thực vật.
- Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi:
+ Sự trao đổi khí trong hô hấp ở TV diễn
ra như sau: TV hấp thụ khí ô-xi và thải ra
khí các- bô- níc.
+ Sự trao đổi thức ăn ở TV diễn ra như
sau: dưới tác động của ánh sáng mặt trời,
TV hấp thụ khí các- bô- níc., hơi
- HS vẽ theo nhóm, sau đó trình bày trước
lớp.
10
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.



11
Môn : Luyện từ và câu
Bài: Thêm trạng ngữ cho câu
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Hiểu thế nào là trạng ngữ ( ND ghi nhớ).
2. Nhận diện được trạng ngữ trong câu ( BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có
ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ ( BT2)
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Viết sẵn trên bảng phụ 2 câu văn ở phần nhận xét.
- HS : SGK, Tập học.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu ví dụ
Bài 1, 2, 3
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu và nội dung
của từng bài tập.
+ Em hãy đọc phần được in nghiêng trong câu?
+ Phần in nghiêng giúp em hiểu điều gì?

+ Em hãy đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng?
- GV ghi nhanh các câu HS vừa đặt lên bảng.
- Nhận xét, kết luận câu HS đặt đúng.
- GV gọi HS đọc phẩn Ghi nhớ.
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhắc HS dùng bút chì gạch chân dưới bộ phận
trạng ngữ.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Bài tập 2: ( HS khá giỏi)
- HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn, GV chú ý sửa lỗi dùng
từ, đặt câu cho từng HS.
- Cho điểm những HS viết tốt.
Hát vui

- 3 HS đọc thành tiếng.
+ HS đọc phần in nghiêng.
+ Phần in nghiêng giúp em hiểu nguyên
nhân vì sao I-ren trở thành nhà khoa học
lớn và sau này giúp em xác đònh được
thời gian I-ren trở thành một nhà khoa
học nổi tiếng.
+ HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi.
- 3 HS đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp
dùng bút chì gạch chân các trạng ngữ
trong câu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS tự viết bài sau đó đổi vở cho nhau
để chữa bài.
- 4 HS đọc đoạn văn của mình trước
lớp.
12
* Củng cố – dặn dò:
Về nhà học thuộc ghi nhớ.
GV nhận xét tiết học.


13
Môn : Toán
Bài: Ôn tập về số tự nhiên
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Đọc viết số tự nhiên trong hệ thập phân
2/ Nắm được hàng và lớp; giá trò của chữ số phụ thuộc vào vò trí của nó trong một số cụ thể.

3/ Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
- Bài 1, 3a, 4 ( HS cần làm )
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Khởi động: Hát vui
2.Kiểm tra bài cu:õ HS sửa bài tập.
GV nhận xét + ghi điểm.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1:
Nhằm đạt mục tiêu 1, 2.
Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
Hình thức tổ chức : nhóm đôi ( bài 1 ), cá nhân ( bài 4 )
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: Viết theo mẫu.
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 và
gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài.
Bài 2: (HS khá giỏi)
- GV yêu cầu HS viết các số trong bài thành tổng
của các hàng.
- GV gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài tập 3:
- GV hỏi: Chúng ta đã học các lớp nào? Trong
mỗi lớp có những hàng nào?
a) GV yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ
chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào?
b) GV yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ

giá trò chữ số 3 trong mỗi số. (HS khá giỏi)
- GV nhận xét và cho điểm HS.

- HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
phiếu bài tập.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét và rút ra bài làm đúng:
5794 = 5000 + 700 + 90 + 4
20 292 = 20 000 + 200 + 90 + 2
190 909 = 100 000 + 90 000 + 900 +9
- HS nêu.
- 4 HS tiếp nối nhau thực hiện yêu cầu.
HS làm bài vào vở.
Hoạt động 2:
Nhằm đạt mục tiêu 3.
Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
14
Hình thức tổ chức : nhóm đôi ( bài 1 ), cá nhân ( bài 4 )
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
*Bài 4:
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả
lời.
- GV nhận xét phần bài làm của HS.
* Củng cố – dặn dò:
-Xem lại các bài tập đã làm .
- Nhận xét tiết học.

- HS làm việc theo cặp.
- 3 HS trình bày, HS cả lớp làm bài vào

tập.
III/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1
- HS : SGK, Tập học.


15
Môn : Chính tả
Bài: Nghe lời chim nói
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Nghe- viết đúng bài CT, biết trình bày đúng các dòng thơ khổ thơ theo thể thơ 5 chữ
2. Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b
GDMT: giáo dục HS biết yêu q môi trường thiên nhiên
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Bài chính tả , viết sẵn bài tập 2b lên bảng phụ.
- HS : SGK, Tập học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Tìm hiểu về nội dung bài thơ
- Gọi HS đọc bài thơ.
- Hỏi: + Loài chim nói về điều gì?

* GDMT : Nêu những việc làm bảo vệ môi trường
thiên nhiên ?
GV kết luận + giáo dục.

b) Hướng dẫn HS viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ tìm được.
c) Viết chính tả
d) Soát lỗi, thu và chấm bài.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập chính tả.
- GV yêu cầu HS đọc BT 2b.
- GV giao việc
- Cho HS làm bài
- HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét+ Chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc .
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS lên bảng trình bày.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
+ Loài chim nói về những cánh đồng
mùa nối mùa với những con người say
mê lao động, về những thành phố hiện
đại, những công trình thuỷ điện.
HS trả lời.
- HS đọc và viết các từ: lắng nghe, bận
rộn, say mê, rừng sâu, ngỡ ngàng, thanh
khiết
-HS tiến hành viết.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS làm bài vào VBT.
- HS trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài, sau đó sửa bài.

- 1 HS lên làm trên bảng lớp, cả lớp làm
vào VBT
16
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* Củng cố– dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Dặn HS nào viết còn sai về viết lại.

17
Môn : Kể chuyện
Bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1/ Chọn dược câu chuyện đã tham gia ( hoặc chứng kiến ) nói về một cuộc du lòch hoặc cắm trại ,
đi chơi xa.
2/ Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí đẻ kể lại rõ ràng, biết trao đổi với bạn về ý nghóa
câu chuyện.
*GDKNS: Kó năng giao tiếp: Trình bày suy nghó, ý tưởng.
- Tự nhận thức, đánh giá.
- Ra quyết đònh: tìm kiếm các lựa chọn.
- Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Viết sẵn đề bài lên bảng.
- HS : SGK, Tập học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn kể chuyện

a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài của tiết kể chuyện.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân
các từ: du lòch, cắm trại, em được tham gia.
- Gọi 2 HS đọc phần gợi ý.
- Hỏi: + Nội dung câu chuyện là gì?

+ Khi kể em nên dùng từ xưng hô như thế nào?
*GDKNS: Hãy giới thiệu với các bạn câu chuyện
em sẽ kể?
GV kết luận + Giáo dục HS tìm kiếm các lựa chọn.
b) Kể trong nhóm
- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm có 4 em.
- Yêu cầu HS trong nhóm kể lại chuyến đi du lòch
hay cắm trại mà mình nhớ nhất cho các bạn nghe.
c) Kể chuyện trước lớp

- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Lắng nghe.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
+ Nội dung câu chuyện là kể về một
chuyến du lòch hoặc cắm trại mà em được
tham gia.
+ Khi kể chuyện xưng tôi, mình.
+ HS tiếp nối nhau giới thiệu trước lớp.
- 4 HS cùng hoạt động trong nhóm.
- HS kể chuyện trong nhóm.
18
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn về

phong cảnh, những đặc sản, hoạt động vui chơi,
giải trí, cảm nghó của bạn sau chuyến đi.
- GV gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất,
bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
Củng cố– dặn dò:
- Kể lại truyện cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghóa
truyện.

19
Môn : Tập đọc
Bài: Con chuồn chuồn nước
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảmbước đầu biết nhấn giọng các từ
ngữ gợi tả.
2.Hiểu nôïi dung ý nghóa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của
đất nước( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS : SGK, Tập học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc bài ng – co -
Vát và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới

a/ Giới thiệu bài:
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt HS
đọc) . GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS (nếu có).
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Gọi HS đọc toàn bài.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời
câu hỏi:
+ Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng
những hình ảnh so sánh nào?

+ Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
+ Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay?

+ Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả thể
hiện qua những câu văn nào?
- Bài văn nói lên điều gì?
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm

- 1 HS đọc toàn bài.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc .
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc toàn bài.

- HS trả lời câu hỏi:
+ Chú chuồn chuồn nước được miêu tả rất
đẹp: bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Hai

con mắt long lanh
+ HS phát biểu theo ý thích của mình.
+ Tác giả tả đúng cách bay vọt lên bất ngờ
của chú và theo cánh bay của chú, cảnh đẹp
của đất nước lần lượt hiện ra.
+ Những câu văn thể hiện tình yêu quê
hương đất nước của tác giả: Mặt hồ rải
rộng xanh trong và cao vút.
20
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc .
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
* Củng cố – dặn dò:
- Xem lại bài và chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS phát biểu.
-2 HS đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.

21
Môn : Tập làm văn
Bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn ( BT1, BT2 quan sát
các bộ phận của con v ật yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh minh hoạ một số con vật. .
- HS : SGK, Tập học, HS sưu tầm tranh ảnh về con vật mà em yêu thích.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1, 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ
miêu tả những bộ phận của con vật.
- GV viết lên bảng.
- Gọi HS nêu những bộ phận được miêu tả.
Các bộ phận Từ ngữ miêu tả
Hai tai
Hai lỗ mũi
Hai hàm răng
Bàn chân
Ngực
Bốn chân
Cái đuôi
To, dựng đứng trên cái đầu.
Ươn ướt, động đậy
Trắng muốt
Được cắt rất phẳng.
Nở.
Khi đứng cứ dậm lộp cộp.
Dài, ve vẩy hết sang phải , sang
trái
Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm vào bảng nhóm.
- Gọi HS mang trình bày lên bảng.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét, cho điểm HS viết tốt.

- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS tự làm bài.
- 7 HS tiếp nối nhau phát biểu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS tự làm bài vào vở.
- Theo dõi GV chữa bài cho bạn.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn.
22
* Củng cố – dặn dò:
- Xem lại bài và chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS ghi vào vở.

23
Môn : Toán
Bài: Ôn tập về số tự nhiên ( tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ So sánh được các số có đến sáu chữ số.
2/ Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn .
- Bài 1 dòng 1, 2; bài 2,3 ( HS cần làm )
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Khởi động: Hát vui
2.Kiểm tra bài cu:õ HS sửa bài tập.
GV nhận xét + ghi điểm.
3.Bài mới:

* Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1:
Nhằm đạt mục tiêu 1.
Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 1 ) , nhóm đôi ( bài 2 ).
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
*Hướng dẫn ôn tập
Bài 1:
- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách
điền dấu.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS trình bày.

- Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số
tự nhiên rồi viết dấu so sánh vào chỗ
trống.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số theo
thứ tự từ bé đến lớn.
- HS lên bảng làm bài theo cặp.
Hoạt động 2:
Nhằm đạt mục tiêu 2.
Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 3 ) , nhóm đôi ( bài 4 ).
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH

24
*Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
GV tiến hành tương tự BT 2.
Bài 4: ( HS khá giỏi )
GV yêu cầu HS đọc đề bài và thảo luận nhóm.
- GV yêu cầu nối tiếp nhau báo cáo kết quả làm
bài trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
* Củng cố – dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã làm .
- Nhận xét tiết học.
Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
HS làm bài vào vở.
2 HS trình bày.
a) 999, 7426, 7624, 7642.
b) 1853, 3158, 3190, 3518.
thảo luận nhóm.
a) 0, 10, 100 ; b) 9, 99, 999
c) 1, 11, 101 ; d) 8, 98, 998
III/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Phiếu học tập ,SGK .
- HS : SGK, Tập học.


25
Môn : Đòa lí
Bài: Thành phố Đà nẵng
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng.
- Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ .

II/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh SGK, bản đồ Việt Nam.
- HS : SGK, Tập học. Sưu tầm tranh ảnh về thành phố Đà Nẵng
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài:
Hoạt động 1 : Đà nẵng – Thành phố cảng
- Treo lược đồ thành phố Đà Nẵng. Yêu cầu
HS quan sát lược đồ và bản đồ Việt Nam: chỉ
thành phố Đà Nẵng, mô tả vò trí thành phố Đà
Nẵng theo gợi ý sau:
Thành phố Đà Nẵng
- Nằm ở phía của đèo Hải Vân.
- Nằm bên sông và vònh bán đảo
- Nằm giáp các tỉnh
GV nhận xét + kết luận
Hoạt động 2 : Đà Nẵng- Thành phố công
nghiệp
- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi đọc SGK, kể
tên các hàng hoá đưa đến Đà Nẵng và từ Đà
Nẵng đi đến nơi khác.
Hoạt động 3: Đà nẵng – Đòa điểm du lòch
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi sau đó trả lời
câu hỏi: Đà Nẵng có điều kiện để phát triển
-HS quan sát lược đồ, bản đồ sau đó 2 em
tạo thành 1 cặp, lần lượt luân phiên chỉ TP
Đà Nẵng và mô tả.

Thành phố Đà Nẵng
- Nằm ở phía Nam của đèo Hải Vân.
- Nằm bên sông Hàn.và vònh Đà
Nẵng bán đảo Sơn Trà
Nằm giáp các tỉnh Thừa Thiên – Huế và
Quảng Nam.
- 2 HS lần lượt nói cho nhau nghe về các
hàng hoá đưa đến và đưa đi nơi khác từ Đà
Nẵng bằng tàu biển.
- HS trao đổi cặp đôi sau đó trả lời: Đà
Nẵng có nhiều điều kiện để phát triển du

×