Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn môn học khối lớp 1 (Chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.74 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Ký duyệt của chuyên môn ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….. Ngày giảng: THỦ CÔNG Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công. - Thấy được tác dụng của môn học. - Giúp HS yêu thích môn học.. II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công ( kéo, hồ dán, thước kẻ). - Học sinh: Các loại dụng cụ thủ công.. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung. Cách thức tiến hành. A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút). G: Ổn định tổ chức lớp. - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng HT của HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: ( 2 phút ) 2. Các hoạt động: HĐ1: Giới thiệu giấy, bìa (10 phút). Nghỉ giải lao (3 phút) HĐ2: Giới thiệu dụng cụ TC (10 phút). G: Giới thiệu nội dung bài học -> ghi đầu bài. G: Đưa ra 2 loại giấy, 1 loại không có ô kẻ, 1 loại có ô kẻ. - Loại không có ô kẻ ở lớp 1 không dùng được - Loại có ô kẻ ở lớp 1 dùng được H: Lấy giấy màu bố mẹ đã mua ra quan sát, phân biệt loại giấy dùng được và không dùng được G: Quan sát, giúp đỡ. -Nhắc học sinh phải mua đủ các màu. H: Hát, múa, vận động G: Giới thiệu với HS một số dụng cụ học thủ công, HS quan sát, nhận biết. 1. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Thước: được làm bằng gỗ hoặc nhựa dùng để đo chiều dài, trên mặt thước có ghi vạch, số. - Bút chì: dùng để kẻ, vẽ. - Kéo: dùng để cắt. - Hồ: dùng để dán giấy, được chế biến từ bột sắn… khi dùng cần bôi vừa phải. G: Nhận xét chung giờ học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài 2. 3. Củng cố, dặn dò (5 phút). Ngày giảng:. TH: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CƠ THỂ CHÚNG TA I. Mục tiêu: - Học sinh biết kể tên các bộ phận chính của cơ thể. - Biết một số cử động của cổ chân tay. - Yêu thích các họat động để cơ thể phát triển tốt.. II. Đồ dùng dạy - học: - G: Hình vẽ (SGK) - H: Vở bài tập – SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung. Cách thức tiến hành. A.Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút ) B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) 2. Nội dung: a. Ôn các bộ phận bên ngoài của cơ thể ( 10 phút ). b. Các hoạt động của cơ thể ( 10 phút ). Nghỉ giải lao ( 2 phút ). G: Kiểm tra sách vở của HS G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học. H: Nêu lại các bộ phận bên ngoài của cơ thể H: Lần lượt chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể( Hình vẽ minh họa ). H: 2 em 1 cặp thực hành chỉ các bộ phận trên cơ thể bạn. G: Quan sát, nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng H: Kể 1 số hoạt động của cơ thể H: Nối tiếp thực hiện “ hoạt động” theo hướng dẫn của GV G: Nhận xét, bổ sung. H: Nhắc lại( 2 em ) H: Hát, vận động… 2. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> c. Trò chơi:. ( 7 phút ). G: Hướng dẫn HS hát: “ Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này là hết mệt mỏi” G: Vừa hát vừa làm mẫu động tác H: Tập theo HD của GV( Cá nhân, nhóm) G: Quan sát, uốn nắn. H: Nhắc lại ND bài học. Liên hệ. G: Nhận xét chung giờ học, nhắc HS tập thể dục hàng ngày. 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút ). THỂ DỤC ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP – TRÒ CHƠI I.Mục tiêu: - Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán sự bộ môn, yêu cầu học sinh biết 1 số quy định cơ bản thực hiện trong giờ tập thể dục. - Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại, yêu cầu bước đầu biết tham gia vào trò chơi.. II.Đồ dùng dạy - học: - GV: Chuẩn bị địa điểm, trò chơi “Diệt các con vật có hại” - HS: Trang phục gọn gàng. III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung A. Phần mở đầu: (10 phút ) 1. Nhận lớp: - Tập hợp - Điểm số, báo cáo 2. Khởi động: B.Phần cơ bản: (15 phút) HĐ1: Biên chế tổ tập luyện chọn cán sự lớp HĐ2: Phổ biến nội quy. Cách thức tiến hành G: Yêu cầu học sinh tập hợp ra sân bãi. H: Xếp thành 2 hàng dọc -> quay thành hàng ngang, phổ biến nội dung yêu cầu của bài học. G: Hướng dẫn học sinh dậm chân và đọc 1 – 2,… G: Chia thành 4 tổ mỗi tổ 6 em bầu tổ trưởng. - Tập ở ngoài sân khi trời nắng, khô. Tập ở lớp khi trời mưa, dưới sự điều khiển của bạn cán sự 3 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> lớp. - Trang phục gọn gàng. - Trong giờ học phải nghiêm túc. H: Hát….. Nghỉ giải lao: (2 phút ) HĐ3: Trò chơi “Diệt các con vật có hại” (6 phút). G: Nêu tên trò chơi. H: Kể tên các con vật có hại mà em biết. G: Điều khiển trò chơi 1 lần. H: Thực hiện chơi trò chơi G: Quan sát, uốn nắn. H: Củng cố lại bài - Thả lỏng G: Nhận xét giờ học. H: Học sinh nhớ lại trò chơi, tập chơi với các bạn - Cán sự làm thủ tục xuống lớp.. C.Phần kết thúc: (2 phút). Hoạt động tập thể. Ngày giảng: T7. 9.9. Chủ điểm: Truyền thống nhà trường Chúng em là học sinh lớp 1 I.Mục tiêu: - Học sinh làm quen với giờ hoạt động tập thể. - Học sinh hát những bài hát đã học ở mẫu giáo, chơi trò chơi mèo đuổi chuột. - Tạo ra không khí thoải mái, vui vẻ khi học, khi chơi, tạo ra sự gắn bó giữa thầy và trò.. II.Đồ dùng dạy – học: - G: 1 số bài hát: Năm ngón tay ngoan, chúng em là HS lớp 1, … - H: Một só bài hát mà HS thuộc. III.Các họat động dạy - học: Nội dung. Cách thức tiến hành. 1.Ổn định tổ chức: ( 2 phút ). H: Tập hợp thành vòng tròn, hát 1 bài ở mẫu giáo. G: Nhận xét.. 2. Các hoạt động: HĐ1: Tự giới thiệu ( 10 phút ). G: Yêu cầu HS kể tên các bài hát ở mẫu giáo đã học để hát lại cho cô và các bạn mới nghe. - Để tạo ra không khí vui vẻ, tự nhiên giáo viên hát tặng các em một bài hát trước khi 4. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HĐ2: Hát múa ( 10 phút) HĐ3: Trò chơi: Kết bạn (5 phút). 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ). hát, giới thiệu về mình. H: Thi đua lên hát: đơn ca, tốp ca… G: Khuyến khích động viên các em thực hiện bài hát tự nhiên. G: Hướng dẫn HS cách chơi - HS khá chơi mẫu 1 lượt - Cử tổ trưởng các tổ lên điều khiển trò chơi. - Chơi theo lớp (4 lượt ) H+G: Nhận xét cách chơi G: Nhận xét giờ hoạt động tập thể. H: Sưu tầm các câu chuyện, những việc làm thẻ hiện truyền thống tốt đẹp của nhà trường.. TUẦN 2 Ký duyệt của chuyên môn ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày giảng: T3.12.9. Thủ công. Tiết 2: Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. - Xé dán được hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn. - Giúp HS yêu thích môn học. rèn sự khéo léo cho HS.. II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Các loại giấy màu, kéo, hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay. Bài mẫu về xé, dán của HS năm trước. - Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay. Vở thủ công. Giấy nháp có kẻ ô, bút chì.. III. Các hoạt động dạy - học: 5 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nội dung. Cách thức tiến hành. A. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) 2. Các hoạt động: HĐ1: Quan sát, nhận xét (5 phút). HĐ2: Hướng dẫn mẫu a.Vẽ và xé hình chữ nhật ( 4 phút ). b.Vẽ và xé hình tam giác ( 4 phút ) c. Dán hình: ( 2 phút ). Nghỉ giải lao (2 phút) 3.Thực hành: ( 12 phút ). 3. Củng cố, dặn dò (3 phút). Ngày giảng: T4.13.9. G: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng HT của HS G: Giới thiệu nội dung bài học -> ghi đầu bài. G: Đưa ra 1 số vật mẫu, HD học sinh quan sát, nhận biết: - Những đồ vật xung quanh có dạng hình chữ nhật: Cửa ra vào, bảng con. Lớp học, mặt bàn,.. - Những đồ vật xung quanh có dạng hình tam giác: Khăn quàng đỏ, ê ke,… - Ghi nhớ để xé dán. G: Yêu cầu HS quan sát, GV lấy 1 tờ giấy thủ công, lật mặt sau, đếm số ô,…kẻ hình CN - Làm thao tác xé từng cạnh hình CN - Sau khi xé xong lật mắt sau cho HS quan sát hình chữ nhật vừa xé xong. H: Tập xé hình chữ nhật ( nháp ) G: Quan sát, giúp đỡ. G: HD tương tự hình chữ nhật G: Thực hiện mẫu, HS quan sát - Phết hồ: Để ra 1 tờ giấy nháp, lấy ngón tay trỏ di đều vừa phải, bôi lên các góc hình và di dọc theo các cạnh… - Lấy 1 tờ giấy để lên trên miết cho phẳng. H: Hát, múa, vận động H: Lấy giấy nháp, đếm ô, kẻ,…xé hình CN và hình tam giác như GV đã hướng dẫn. G: Quan sát, giúp đỡ các đối tượng HS H: Thực hiện tương tự với giấy thủ công - Lưu ý xé răng cưa càng nhỏ càng đẹp. - Thực hiện dán và hoàn thành sản phẩm. H: Trưng bày sản phẩm H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét chung giờ học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài cho tiết thực hành. Thực hành: Tự nhiên và xã hội Bài 2: Chúng ta đang lớn 6 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết rõ hơn sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và hiểu biết. - So sánh sức lớn lên của bản thân với các bạn cùng lứa tuổi. - Giáo dục ý thức rèn luyện thân thể để có sức khỏe tốt.. II. Đồ dùng dạy - học: - G: Một số tranh, ảnh sự lớn lên của bé và của mọi người( Sưu tầm) - H: Sưu tầm một số tranh, ảnh sự lớn lên của bé và của mọi người. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung. Cách thức tiến hành. A.Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút ) - Chúng ta đang lớn( Tiết 1 ) B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) 2. Nội dung: a. Sự thể hiện của sức lớn ( 10 phút ). Nghỉ giải lao ( 2 phút ) c.Vẽ các bạn trong nhóm và so sánh sự lớn lên của các bạn ( 19 phút ). 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút ). G: Nêu câu hỏi “ Sức lớn của các em được thể hiện…” H: Trả lời ( 2 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC G: Nêu vấn đề, hướng dẫn HS cùng trao đổi, làm rõ hơn những hình ảnh thể hiện sự lớn lên của bé và của mọi người. H: Quan sát thêm 1 số tranh, ảnh mà GV và chính các em đã chuẩn bị để nắm chắc hơn ND này. G: Chốt lại nội dung H: Nhắc lại( 2 em) H: Hát, vận động… H: Thực hành theo nhóm ( 4 nhóm ) G: Nêu yêu cầu thực hành cho từng nhóm G: Nêu rõ yêu cầu. H: Vẽ vào vở, trình bày trước lớp. So sánh được sức lớn của các bạn.( 5 em) G: Nhận xét, tuyên dương. H: Nhắc lại ND bài học. Liên hệ. G: Nhận xét chung giờ học, nhắc HS giữ gìn sức khỏe tốt. - Chuẩn bị trước bài 3. Thể dục Trò chơi - Đội hình đội ngũ 7 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I.Mục tiêu: - Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại. làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng ( thực hiện ở mức cơ bản ). - Thực hiện đúng, nhanh và chủ động hơn trò chơi và tập hợp, dóng hàng. - Giúp HS biết thêm 1 số con vật có hại.. II.Đồ dùng dạy - học: - GV: Chuẩn bị địa điểm ở sân trường, trò chơi “Diệt các con vật có hại” - HS: Trang phục gọn gàng. III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung A. Phần mở đầu: (10 phút ) 1. Nhận lớp: - Tập hợp - Điểm số, báo cáo 2. Khởi động: B.Phần cơ bản: (15 phút) HĐ1: Biên chế tổ tập luyện chọn cán sự lớp HĐ2: Phổ biến nội quy HĐ3: Đội hình đội ngũ. Nghỉ giải lao: (2 phút ) HĐ4: Trò chơi “Diệt các con vật có hại” (6 phút). C.Phần kết thúc: (2 phút). Cách thức tiến hành G: Yêu cầu học sinh tập hợp ra sân bãi. H: Xếp thành 2 hàng dọc -> quay thành hàng ngang, phổ biến nội dung yêu cầu của bài học. G: Hướng dẫn học sinh xoay khớp cổ tay, chân, hông, cổ,… G: Chia thành 4 tổ mỗi tổ 6 em bầu tổ trưởng. - Tập luyện dưới sự điều khiển của cán sự lớp. - Trang phục gọn gàng. - Trong giờ học phải nghiêm túc. G: Hô khẩu lệnh H: Thực hiện mẫu: -Tập hợp 2 hàng dọc, 3 hàng dọc - Giải tán,.. - Quay phải, quay trái,.. H: Các tổ về vị trí đã phân công tập luyện G: Quan sát, uốn nắn… H: Hát…. G: Nêu tên trò chơi. H: Kể tên các con vật có hại mà em biết. G: Điều khiển trò chơi 1 lần. H: Thực hiện chơi trò chơi G: Quan sát, uốn nắn. H: Củng cố lại bài - Thả lỏng G: Nhận xét giờ học. H: Học sinh tập luyện thêm cách tập hợp, quay phải, trái ở nhà. - Cán sự làm thủ tục xuống lớp. 8 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày giảng: T6. 15.9. Hoạt động tập thể. Chủ điểm: Truyền thống nhà trường Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường I.Mục tiêu: - Học sinh được tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của nhà trường. - Học sinh biết sưu tầm các câu chuyện, việc làm đơn giản nói về nhà trường - Tự hào và yêu quí trường tiểu học của mình.. II.Đồ dùng dạy – học: - G: Tư liệu về nhà trường - H: Một số bài hát mà HS thuộc nói về nhà trường. III.Các họat động dạy - học: Nội dung 1.Ổn định tổ chức:. Cách thức tiến hành ( 2 phút ). H: Tập hợp thành vòng tròn, hát bài “ Mời bạn vui múa ca”.. 2. Các hoạt động: HĐ1: Tìm hiểu về truyền thống G: Nêu rõ yêu cầu phần tìm hiểu tốt đẹp của nhà trường(20 phút) - HD học sinh cách thực hiện H: Thi đua kể những điều đã biết về nhà - Có thầy hiệu trưởng giỏi trường. - Vệ sinh sạch sẽ. G: Khuyến khích động viên các em thực hiện một cách tự nhiên tự nhiên.( Có thể hỏi - Đi học đúng giờ. thêm các em vì sao biết những thông tin nói - Nhiều cô giáo dạy giỏi về nhà trường đó) H+G: Nhận xét, bổ sung G: Chốt lại ND đã tìm hiểu HĐ2: Hát múa về chủ đề nhà H: Chọn bài hát - Cả lớp hát ( 1 lượt ) trường (5 - HS hát bài hát tự chọn ( 2 em) phút) H: Nhắc lại cách chơi HĐ3: Trò chơi: Kết bạn (5 phút) - HS khá chơi mẫu (1 lượt). - Chơi theo lớp (4 lượt ) H+G: Nhận xét cách chơi G: Nhận xét giờ hoạt động tập thể. 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút) H: Sưu tầm các câu chuyện, những việc làm thẻ hiện truyền thống tốt đẹp của nhà trường.. 9 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày giảng: T3.19.9. Thủ công. Tiết 3: Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác(tiếp) I. Mục tiêu: - Củng cố cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. - Xé dán được hình chữ nhật, hình tam giác theo ý thích. - Giúp HS yêu thích môn học. rèn sự khéo léo cho HS.. II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Các loại giấy màu, kéo, hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay. Bài mẫu về xé, dán của HS năm trước. - Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay. Vở thủ công. Giấy nháp có kẻ ô, bút chì.. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung. Cách thức tiến hành. A. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1 phút ) 2. Các hoạt động: HĐ1: Nhắc lại qui trình ( 8 phút). G: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng HT của HS. 3. Củng cố, dặn dò (3 phút). H: Nhắc lại cách xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác G: Nhận xét chung giờ học. H: Chuẩn bị dụng cụ học tập cho giờ học sau,. G: Giới mục tiêu bài học. H: Nhắc lại cách xé, dán H+G: Nhận xét, bổ sung G: Cho HS quan sát bài mẫu về xé, dán của HS năm trước. H: Quan sát, nhận biết cách xé, dán, cách trình bày của các bạn, nắm chắc hơn cách xé, dán… G: Nêu yêu cầu HĐ2.Thực hành: ( 21 phút ) H: Xé hình chữ nhật, hình tam giác( cá nhân) G: Quan sát, giúp đỡ các đối tượng HS để các em đều hoàn thành bài tập. - Lưu ý HS xé tạo răng cưa nhỏ cho hình đẹp - Dán hình phẳng,.. H: Trưng bày sản phẩm H+G: Nhận xét, đánh giá. Ngày giảng: T4.20.9. TH: Tự. nhiên và xã hội 10. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 3: Nhận biết các vật xung quanh I.Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết và mô tả một số vật xung quanh. - Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi là các bộ phận giúp ta nhận biết mọi vật xung quanh. - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó để cơ thể khỏe mạnh.. II.Đồ dùng dạy - học: - G: 1 số đồ vật - H: Vở bài tập – sgk. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung. Cách thức tiến hành. A.Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút ) - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) 2. Nội dung: a. Mô tả 1 số vật xung quanh. G: Nêu yêu cầu trò chơi, HD cách chơi, nêu rõ luật chơi. H: Lần lượt thực hiện trò chơi ( 3 lượt) H+G: Quan sát, nhận xét. G: Giới thiệu trực tiếp qua trò chơi. H: Quan sát một số đồ vật thật, trao đổi theo nhóm( đôi). Nói cho nhau nghe về hình dáng, màu sắc, đặc điểm của các đồ vật đó. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ( 3 nhóm ) H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng H: Nhắc lại( 2 em). b. Vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh G: Nêu vấn đề ( 10 phút ) - Chia lớp thành các nhóm nhỏ H: Thảo luận theo các câu hỏi: - Nhờ các bộ phận: mắt, mũi, lưỡi, - Nhờ đâu mà bạn biết được màu sắc của tai, tay mà ta nhận biết được các vật 1 vật? - Nhờ đâu mà bạn biết được hình dáng xung quanh. của 1 vật? - Nhờ đâu mà bạn biết được mùi vị của 1 vật? H: Đại diện các nhóm trình bày kết quả. H+G: Trao đổi, thảo luận, liên hệ G: Nêu vấn đề, 11 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút ). H: Nhắc lại ND bài học( 2 em) G: Nhận xét chung giờ học, nhắc HS giữ gìn sức khỏe tốt. - Chuẩn bị trước bài 4. Thể dục Đội hình đội ngũ - Trò chơi I.Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng làm quen với đứng nghiêm. Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”. - Thực hiện đúng, nhanh và chủ động hơn trò chơi và tập hợp, dóng hàng theo khẩu lệnh. - Giúp HS tập TD năng cao sức khỏe.. II.Đồ dùng dạy - học: - GV: Chuẩn bị địa điểm ở sân trường, trò chơi “Diệt các con vật có hại”, còi - HS: Trang phục gọn gàng. III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung. Cách thức tiến hành. A. Phần mở đầu: (10 phút ) 1. Nhận lớp: - Tập hợp - Điểm số, báo cáo. G: Yêu cầu học sinh tập hợp ra sân bãi. H: Xếp thành 2 hàng dọc G: Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học. G: Hướng dẫn học sinh xoay khớp cổ tay, chân, hông, cổ,…. 2. Khởi động: B.Phần cơ bản: (15 phút) 1. Học tư thế đứng nghiêm:. 2. Ôn luyện. Nghỉ giải lao: (2 phút ). G: Thực hiện mẫu H: Tập theo HD của GV - Tập kết hợp nghiêm, nghỉ - Tập phối hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ,… H: Chia thành tổ để tập luyện H: Các tổ về vị trí đã phân công tập luyện - Tập kết hợp nghiêm, nghỉ - Tập phối hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ,… G: Quan sát, uốn nắn… G: Nêu tên trò chơi. H: Kể tên các con vật có hại mà em biết. 12. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3.Trò chơi “Diệt các con vật có hại” (6 phút). H: Đứng dậm chân tại chỗ. - Đứng vỗ tay hát. G: Nhận xét giờ học. H: Học sinh tập luyện thêm cách tập hợp, quay phải, trái, đứng nghiêm ở nhà. - Cán sự làm thủ tục xuống lớp.. C.Phần kết thúc: (2 phút). Ngày giảng: T6. 22.9. G: Điều khiển trò chơi 1 lần. H: Thực hiện chơi trò chơi G: Quan sát, uốn nắn.. Hoạt động tập thể. Chủ điểm: Truyền thống nhà trường Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường ( tiếp ) I.Mục tiêu: - Học sinh được tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của nhà trường. - Học sinh biết sưu tầm các câu chuyện, việc làm nói về truyền thống tốt đẹp của nhà trường nơi mình đang học tập. - Tự hào và yêu quí trường tiểu học của mình.. II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Tư liệu về nhà trường - HS: Một số bài hát mà HS thuộc nói về nhà trường, những mẩu chuyện…. III.Các họat động dạy - học: Nội dung 1.Ổn định tổ chức:. Cách thức tiến hành ( 2 phút ). H: Tập hợp thành vòng tròn, hát bài “ Mời bạn vui múa ca”.. 2. Các hoạt động: HĐ1: Tìm hiểu về truyền thống G: Nêu rõ yêu cầu phần tìm hiểu tốt đẹp của nhà trường(20 phút) - HD học sinh cách thực hiện H: Thi đua kể những điều đã biết về nhà - Học sinh chăm ngoan trường. - Vệ sinh sạch sẽ. G: Khuyến khích động viên các em thực hiện một cách tự nhiên - Đi học đúng giờ. - Chăm chỉ học tập, H+G: Nhận xét, bổ sung G: Chốt lại ND đã tìm hiểu H: Chọn bài hát - Cả lớp hát ( 1 lượt ) HĐ2: Hát múa về chủ đề nhà - HS hát bài hát tự chọn ( 4 em) 13 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> trường. ( 5 phút). HĐ3: Trò chơi: Kết bạn (5 ph). 3. Củng cố, dặn dò:. (3 phút). H: Nhắc lại cách chơi - HS khá chơi mẫu (1 lượt). - Chơi theo lớp (4 lượt ) H+G: Nhận xét cách chơi G: Nhận xét giờ hoạt động tập thể. H: Sưu tầm các câu chuyện, những việc làm thể hiện truyền thống tốt đẹp của nhà trường. H: Liên hệ TUẦN 3. Ký duyệt của chuyên môn ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………........................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ………………................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................ 14 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày giảng: T3.26.9. Thủ công. Tiết 4: Xé, dán hình vuông, hình tròn I. Mục tiêu: - HS làm quen với kỹ thuật xe, dán giấy để tạo hình. - Xé dán được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn. - Giúp HS yêu thích môn học. rèn sự khéo léo cho HS.. II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Các loại giấy màu, kéo, hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay. Bài mẫu về xé, dán của HS năm trước. - Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay. Vở thủ công. Giấy nháp có kẻ ô, bút chì.. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung. Cách thức tiến hành. A. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) 2. Nội dung: HĐ1: Quan sát, nhận xét (5 phút). HĐ2: Hướng dẫn mẫu a.Xé hình vuông ( 4 phút ). G: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng HT của HS G: Giới thiệu nội dung bài học -> ghi đầu bài. G: Đưa ra 1 số vật mẫu, HD học sinh quan sát, nhận biết: - Những đồ vật xung quanh có dạng hình vuông, hình tròn. - Ghi nhớ để xé dán. G: Yêu cầu HS quan sát, GV lấy 1 tờ giấy thủ công làm thao tác xé từng cạnh hình vuông - Sau khi xé xong cho HS quan sát hình vuông vừa xé xong. H: Tập xé hình vuông ( nháp ) 15. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> G: Quan sát, giúp đỡ. G: HD tương tự hình vuông. b.Xé hình tròn ( 4 phút ) c. Dán hình: ( 2 phút ). G: Thực hiện mẫu, HS quan sát - Phết hồ: Để ra 1 tờ giấy nháp, lấy ngón tay trỏ di đều vừa phải, bôi lên các góc hình và di dọc theo các cạnh… - Lấy 1 tờ giấy để lên trên miết cho phẳng. H: Hát, múa, vận động. Nghỉ giải lao (2 phút) 3.Thực hành: ( 12 phút ). H: Nhắc lại cách xé hình vuông, hình tròn H: Thực hành theo nhóm ( làm vào nháp) G: Quan sát, giúp đỡ các đối tượng HS H: Thực hiện tương tự với giấy thủ công - Lưu ý xé răng cưa càng nhỏ càng đẹp. - Thực hiện dán và hoàn thành sản phẩm. H: Trưng bày sản phẩm H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét chung giờ học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài cho tiết thực hành. 4. Đánh giá: 5. Củng cố, dặn dò (3 phút). Ngày giảng: 27.9.06. Thực hành Tự nhiên xã hội Bài 4: bảo vệ mắt và tai. I.Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu rõ hơn các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai - Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh bảo vệ mắt và tai. - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn mắt và tai.. II.Đồ dùng dạy - học: - G: 1 sốtranh, ảnh có liên quan đến mắt và tai - H: Vở bài tập, SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung. Cách thức tiến hành. A.Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút ) - Để bảo vệ mắt và tai em cần làm gì? B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) 2. Nội dung:. H: lên bảng trình bày( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu trực tiếp qua bài hát. 16 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> a. Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt ( 10 phút ). Nghỉ giải lao ( 2 phút ) b. Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai ( 10 phút ) .. c. Liên hệ: Cần giữ gìn, bảo vệ mắt và tai. ( 7 phút ). 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút ). H: Nhắc lại các việc cần làm và không nên làm để bảo vệ mắt G: Đưa ra thêm 1 số tình huống giúp HS lựa chọn, củng cố ND trên H: Thực hành vệ sinh mắt theo HD của giáo viên ( nhóm) - Đại diện nhóm thực hiện trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, H: Hát, vận động… G: Nêu vấn đề H+G: Trao đổi, thảo luận H: Nêu được Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai H: Thực hành vệ sinh tai theo HD của giáo viên ( nhóm) - Đại diện nhóm thực hiện trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, H: Nhắc lại những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. G: Nhận xét chung giờ học, nhắc HS giữ gìn sức khỏe tốt. - Chuẩn bị trước bài 4. Thể dục Đội hình đội ngũ - Trò chơi I.Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng làm quen với đứng nghiêm. Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”. - Thực hiện đúng, nhanh và chủ động hơn trò chơi và tập hợp, dóng hàng theo khẩu lệnh. - Giúp HS tập TD để năng cao sức khỏe.. II.Đồ dùng dạy - học: - GV: Chuẩn bị địa điểm ở sân trường, trò chơi “Diệt các con vật có hại”, còi - HS: Trang phục gọn gàng. III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung. Cách thức tiến hành. A. Phần mở đầu: (10 phút ) 17 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. Nhận lớp: - Tập hợp - Điểm số, báo cáo. G: Yêu cầu học sinh tập hợp ra sân bãi. H: Xếp thành 2 hàng dọc G: Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học. G: Hướng dẫn học sinh xoay khớp cổ tay, chân, hông, cổ,…. 2. Khởi động: B.Phần cơ bản: (15 phút) 1. Ôn tư thế đứng nghiêm:. G: Thực hiện mẫu H: Nhắc lại tư thế đứng nghiêm - Tập kết hợp nghiêm, nghỉ - Tập phối hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ,… H: Chia thành tổ để tập luyện H: Các tổ về vị trí đã phân công tập luyện - Tập kết hợp nghiêm, nghỉ - Tập phối hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ,… G: Quan sát, uốn nắn…. Nghỉ giải lao: (2 phút ) 2.Trò chơi “Diệt các con vật có G: Nêu tên trò chơi. H: Nhắc lại cách chơi hại” (6 phút) H: Điều khiển chơi thử( 1 lượt) H: Thực hiện chơi trò chơi G: Quan sát, uốn nắn. C.Phần kết thúc: (2 phút) H: Đứng dậm chân tại chỗ. G: Nhận xét giờ học. H: Ôn lại bài ở nhà.. Ngày giảng: T6. 29.9. Hoạt động tập thể. Chủ điểm: Truyền thống nhà trường Hoạt động làm sạch đẹp trường lớp I.Mục tiêu: - Học sinh làm quen với hoạt động tập thể. - Học sinh biết thực hiện những công việc làm sạch đẹp trường, lớp. nơi mình đang học tập. - Học sinh biết giữ vệ sinh chung, biết áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.. II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Kế hoạch phân công HS, 1 số dụng cụ,.. - HS: Các dụng cụ LĐ. III.Các họat động dạy - học: 18 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nội dung 1.Ổn định tổ chức:. Cách thức tiến hành ( 5 phút ). 2. Các hoạt động: HĐ1: Dọn vệ sinh lớp học (15 phút). HĐ2: Dọn vệ sinh khu vực sân trường: ( 15 phút). 3. Củng cố, dặn dò:. (3 phút). H: Tập hợp thành 2 hàng dọc G: KT dụng cụ HS đã chuẩn bị để thực hiện nhiẹm vụ. - Chia lớp thành 3 tổ - Phân công nhiệm vụ cho từng tổ G: HD cách thực hiện. H: Thực hiện nhiệm vụ được phân công. - T1: Quét lớp sạch sẽ. - T2: kê lại bàn ghế ngay ngắn - T3: Sắp xếp các đồ dùng trong lớp gọn gàng, ngăn nắp G: Khuyến khích động viên các em thực hiện một cách tự nhiên G: Nêu yêu cầu hoạt động H: Thực hiện nhiệm vụ theo tổ G: Quan sát, nhắc nhở HS đảm bảo vệ sinh. H: báo cáo kết quả H+G: Nhận xét , đánh giá. H: Tập hợp về vị trí ban đầu G: Nhận xét giờ hoạt động tập thể. H: Xếp gọn dụng cụ, rửa chân tay sạch sẽ. - Chuẩn bị kéo, hồ dán, 1 số tranh ảnh đẹp để trang trí lớp học. TUẦN 4. Ký duyệt của chuyên môn ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………........................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ………………................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... 19 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TUẦN 5. Ngày giảng: 3.10. Thủ công. Tiết 5: Xé, dán hình vuông, hình tròn I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kỹ thuật xé, dán giấy để tạo hình. - Xé dán được hình vuông, hình tròn theo ý thích. - Giúp HS yêu thích môn học. rèn sự khéo léo cho HS.. II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Các loại giấy màu, kéo, hồ dán,. Bài mẫu xé, dán của HS năm trước. - Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, Vở thủ công.. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung. Cách thức tiến hành. A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) 2. Nội dung: a)Thực hành: ( 28 phút ). b. Đánh giá:. G: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng HT của HS G: Giới thiệu qua KTBC H: Nhắc lại cách xé, dán hình vuông, hình tròn H+G: Nhận xét, bổ sung G: Cho HS xem thêm 1 số mẫu xé, dán năm trước của HS để HS nắm chắc hơn cách xé dán. H: Thực hành xé, dán theo yêu cầu. G: Quan sát, giúp đỡ. H: Trưng bày sản phẩm H+G: Nhận xét, đánh giá. - Hoàn thành tốt. 20. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×