Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần học 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.91 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 1 Ngày soạn: 15/08/2009 § 1. Một số khái niệm cơ bản (Tiết 1) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết các vấn đề thường phải giải quyết trong một bài toán quản lí và sự cần thiết phải có CSDL. - Biết các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của 1 tổ chức 2. Kỹ năng: 3. Thái độ: B. PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, thuyết trình C. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: giáo án 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: không III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản A. Hoạt động 1: mục 1 GV: Công việc quản lí là rất 1. Bài toán quản lí. phổ biến, có thể nói mọi tổ - Quản lý là một công việc phổ biến chức đều có nhu cầu quản lí. - Ví dụ: Quản lý học sinh trong trường phổ thông: Công ti cần quản lí tài chính, + Mỗi HS sẽ có 1 học bạ vật tư, con người,... Khách sạn cần quản lí phòng cho thuê, các dịch vụ, khách thuê phòng, tài +Để quản lí HS trong 1 lớp ta có thể tạo một bảng như chính, trang thiết bị, .... Bệnh sau: viện cần quản lí bệnh nhân, Gi Đo Đi Đi S Điể thuốc, bệnh án, bác sĩ, các thiết Ngày ới àn ểm ểm T Họ tên m ... bị y tế, .... sinh tín viê To Ti T Lý GV: chúng ta tìm hiểu về bài h n án n toán quản lý học sinh. Nguyễ Na 1 12/8/91 C 7,8 7,3 ... 8,0 GV: nhà trường quản lý HS n An m dựa vào cái gì? Trần 23/02/9 N HS: học bạ 2 Văn K 6,5 7,6 ... 7,8 0 ữ GV: học bạ chứa những thông Giang tin nào ? .... .... .... .... .... .... .... .... .... HS: trả lời Lê Văn 16/01/1 Na C 5,4 6,8 ... 7,5 GV: Theo em để quản lí thông 50 Tâm 1 m tin về học sinh trong một lớp ta nên lập bảng danh sách chứa 1 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> các cột nào? HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Cần các cột: STT, Họ tên, Ngày sinh, Giới tính, Đ.Toán, Đ.lý, Đ.Hóa, ... GV: Phân tích câu trả lời của HS. GV: Khi quản lý HS nhà trường thường phải thực hiện những công việc nào liên quan đến việc quản lý hồ sơ HS? HS: trả lời GV: phân tích thêm các ý mà HS chưa nêu GV: chốt lại: tạo lập, cập nhật, khai thác B. Hoạt động 2: mục 2 GV: Dựa vào các công việc thường làm khi quản lý HS chúng ta có thể nêu được các 2. Các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức. công việc chung. GV: Em hãy nêu lên các công + Tạo lập hồ sơ: xác định đối tượng quản lí, cấu trúc hồ việc thường gặp khi quản lí sơ, tập hợp thông tin cần thiết. thông tin của một đối tượng + Cập nhật hồ sơ: sửa chữa, bổ sung thêm, xóa để đảm nào đó? bảo phản ánh kịp thời, đúng thực tế. HS: Suy nghĩ trả lời. (Tìm + Khai thác hồ sơ: tìm kiếm, sắp xếp, thống kê, lập báo kiểm, sửa đổi, thêm bớt, sắp cáo, ... xếp, thống kê, in ấn, ...) GV: Phân tích câu trả lời của HS. IV. Củng cố: - Các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức? - Với bảng Hồ sơ lớp như Hình 1 SGK trang 4 em hãy cho biết: + Ai có thể là người tạo lập hồ sơ? (Ban giám hiệu, GVCN, người được BGH phân công) + Những ai có quyền sửa chữa hồ sơ và thường sửa những thông tin gì? (GV bộ môn: cập nhật điểm, GVCN: các nhận xét, đánh giá cuối năm) + Một số mục tiêu khai thác hồ sơ đó trong năm học? (Xác định các HS yếu, tìm địa chỉ HS để liên hệ khi cần thiết, xem xét tình hình học tập của 1 HS cụ thể, so sánh tình hình học tập giữa các lớp trong tất cả các môn hoặc 1 môn cụ thể, ... V. Dặn dò: - Đọc trước phân “3. Hệ cơ sở dữ liệu”. 2 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 2 Ngày soạn: 15/08/2009 § 1. Một số khái niệm cơ bản (Tiết 2) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết các vấn đề thường phải giải quyết trong một bài toán quản lí và sự cần thiết phải có CSDL. - Biết khái niệm CSDL; - Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống. - Biết các mức thể hiện của CSDL - Biết các yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL. 2. Kỹ năng: 3. Thái độ: B. PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, làm mẫu, thuyết trình C. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: giáo án 2. Chuẩn bị của HS: sách giáo khoa D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: Nêu các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản A. Hoạt động 1: mục a 2. Hệ cơ sở dữ liệu: GV: Chúng ta đã biết, thông tin đã được đưa vào a. Khái niệm: máy tính được gọi là dữ liệu. Vậy dữ liệu lưu trên máy tính có ưu điểm gì so với lưu trên giấy? HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi. GV: Theo em những người nào có nhu cầu sử dụng Hồ sơ lớp (Hình 1 SGK – Tr4)?Mục đích sử dụng có giống nhau không? HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Tập hợp hồ sơ của các lớp trong một trường học sẽ cho ta hồ sơ của trường. Hồ sơ lớp, hồ sơ trường khi lưu trữ trên máy tính được gọi là các + Khái niệm cơ sở dữ liệu: Một cơ sở dữ liệu (Database) là một tập hợp các cơ sở dữ liệu. Vậy cơ sở dữ liệu là gi? dữ liệu có liên quan với nhau, chứa HS: tham khảo SGK trả lời GV: Nêu lại khái niệm CSDL. Chỉ rõ 3 yếu tố của thông tin của một tổ chức nào đó. Một trường học, một ngân hàng, một công khái niệm HS: Nghe và ghi bài. ty, một nhà máy, ...), được lưu trữ trên GV: Ví dụ: - CSDL lớp: Hồ sơ lớp lưu trên đĩa từ các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người - CSDL chứa thông tin về sách của thư viện. - CSDL chứa thông tin về các chuyến bay của dùng với nhiều mục đích khác nhau. 3 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hàng hàng không Quốc gia Việt Nam. ...... GV:Em hãy cho ví dụ về một CSDL mà em biết trong thực tế? HS: Lấy ví dụ. GV: Làm thế nào để tạo lập, lưu trữ và cho phép nhiều người có thể khai thác được CSDL? HS: trả lời GV: Cần có các phần mềm  Giới thiệu về hệ quản trị CSDL. HS: Nghe và ghi. GV: Người ta dùng thuật ngữ hệ cơ sở dữ liệu để chỉ một CSDL cùng với hệ QTCSDL quản trị và khai thác CSDL đó. Ngoài ra còn có các phần mềm ứng dụng được xây dựng dựa trên hệ QTCSDL để việc khai thác CSDL trở nên thuận tiện hơn, đáp ứng các yêu cầu đa dạng của người dùng. GV: Một số hệ QTCSDL phổ biến hiện nay: MySQL, Oracle, PostgreSQL, SQL Server, DB2, v.v.. + Khái niệm HQT CSDL: Phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được gọi là hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management System). +Hệ CSDL: CSDL+Hệ QTCSDL, ngoài ra dựa trên hệ QTCSDL người ta có thể xây dựng các phần mềm ứng dụng. Các thành phần của hệ CSDL GV: Để lưu trữ và khai thác thông tin bằng máy Để lưu trữ và khai thác thông tin bằng tính cần có các yếu tố nào? máy tính cần phải có: HS: Suy nghĩ trả lời. - Cơ sở dữ liệu GV: chốt lại - Hệ quản trị cơ sở dữ liệu. - Các thiết bị vật lí (máy tính, đĩa cứng, mạng, ...) B. Hoạt động 2: mục b b. Các mức thể hiện của cơ sở dữ GV: Các hệ CSDL được xây dựng và bảo trì dựa liệu: trên nhiều yếu tố kĩ thuật của máy tính. Tuy nhiên, muốn phục vụ cho nhiều người dùng, các hệ 4 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CSDL phải được thiết kế sao cho, bằng những tương tác đơn giản với hệ thống, người dùng có thể khai thác thông tin mà không cần biết đến những chi tiết kĩ thuật phức tạp. Như vậy, yêu cầu mức hiểu chi tiết về CSDL là khác nhau giữa những nhóm người làm việc với hệ CSDL trong những vai trò khác nhau. GV: Giới thiệu các mức hiểu CSDL. HS: Nghe và ghi. GV: Lấy ví dụ và phân tích. HS: Nghe giảng. GV: Ba mức hiểu về CSDL như trên cũng chính là ba mức mô tả và làm việc với CSDL,phù hợp với vai trò khác nhau của những người có liên quan đến hệ CSDL. (Hình 8 SGK). Có ba mức thể hiện của CSDL: mức vật lí, mức khái niệm, mức khung nhìn. + Mức vật lí: CSDL mức vật lí của một CSDL là tập hợp các tệp dữ liệu tồn tại trên các thiết bị nhớ. + Mức khái niệm: CSDL khái niệm của một CSDL là sự trừu tượng hóa thế giới thực khi nó gắn với người sử dụng. Ví dụ, thế giới thực là một lớp học sinh, mỗi học sinh có một số thông tin được trừu tượng hóa thành CSDL khái niệm của CSDL lớp là một bảng, mỗi cột là một thuộc tính, mỗi hàng tương ứng với thông tin về một HS. + Mức khung nhìn: Khung nhìn của một CSDL là một phần của CSDL khái niệm hoặc sự trừu tượng hóa một phần CSDL khái niệm. Một cơ sở dữ liệu chỉ có một CSDL vật lí, một CSDL khái niệm nhưng có thể có nhiều khung nhìn khác nhau.. IV. Củng cố: - Khái niệm CSDL, hệ QTCSDL - Các mức thể hiện của CSDL.  Câu 1: Phân biệt CSDL với hệ QTCSDL (Gợi ý:Cần thể hiện rõ 2 điểm sau:1. CSDL là tập hợp các DL có liên quan với nhau được lưu trữ ở thíêt bị nhớ của máy tính;2. Hệ QTCSDL là các chương trình phục vụ tạo lập, cập nhật và khai thác CSDL.) V. Dặn dò: Đọc trước phần "các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL" SGK – Tr 12, 13.. 5 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 3 Ngày soạn:. 22/08/2009 § 1. Một số khái niệm cơ bản (Tiết 3). A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết các vấn đề thường phải giải quyết trong một bài toán quản lí và sự cần thiết phải có CSDL. - Biết khái niệm CSDL; - Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống. - Biết các mức thể hiện của CSDL - Biết các yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL. 2. Kỹ năng: 3. Thái độ: B. PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, làm mẫu, thuyết trình C. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: giáo án 2. Chuẩn bị của HS: SGK D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: trình báy các mức thể hiện của CSDL III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò A. Hoạt động 1: mục c GV: Để lưu trữ và khai thác thông tin trên máy tính một cách hiệu quả thì các hệ CSDL cần đảm bảo những yêu cầu nào? HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Dữ liệu trong CSDL thường được lưu trữ tùy ý hay phải theo một cấu trúc nào đó? HS: Trả lời.. GV: Theo các em, thông tin nhập vào các cột giới tính, Đoàn, viên, điểm trong hồ sơ lớp được nhập tự do hay phải đảm bảo các yêu cầu nào? HS: Giới tính chỉ có thể là Nam hoặc Nữ, Đoàn viên có thể là C hoặc K, các điểm nhập vào phải thỏa mãn (điểm ≥ 0 và điểm ≤ 10). GV: Những ràng buộc đó thể hiện tính toàn vẹn của dữ liệu. GV: Chương trình của một ngân hàng thực hiện việc chuyển 100 triệu đồng từ tài khoản A sang tài khoản B. Giả sử trong khi thực hiện chương trình đó, có một sự cố xảy ra (hỏng phần cứng, hỏng phần mềm, mất 6 Lop11.com. Nội dung cơ bản c. Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL:. + Tính cấu trúc: Dữ liệu trong CSDL được lưu trữ theo một cấu trúc xác định. Ví dụ: CSDL lớp có cấu trúc là một bảng 50 dòng, 10 cột. Mỗi cột là một thuộc tính, mỗi dòng là một hồ sơ học sinh. + Tính toàn vẹn: Các giá trị dữ liệu đươck lưu trữ trong CSDL phải thỏa mãn một số ràng buộc, tùy thuộc vào hoạt động của tổ chức mà CSDL phản ánh. Ví dụ: Điểm của một môn học phải đảm bảo: điểm ≥ 0 và điểm ≤ 10..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> điện). Theo em kết quả thực hiện thao tác đó trên CSDL của ngân hàng sẽ ntn? HS: Dự đoán kết quả (tài khoản của A bị trừ 100 triệu, tài khoản của B không được cộng,....) GV: Trong trường hợp này hệ CSDL phải đảm bảo: Hoặc cả 2 tài khoản đều được tính thao tác thực hiện hoặc cả 2 tài khoản đều không thực hiện thao tác nào cả. Đảm bảo yêu cầu này chính là đảm bảo tính nhất quán. GV: Mỗi HS đều có thể vào mạng để xem điểm thi đại học trên CSDL của một trường đại học nào đó. Theo em HS có thể sửa điểm của mình trong CSDL lớp không? HS: Trả lời. GV: Nếu máy tính (phần cứng) hay chương trình (phần mềm) bị hỏng thì CSDL có bị hỏng không? HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Khả năng ngăn chặn những truy xuất trái phép và khôi phục CSDL khi có sự cố (phần cứng, phần mềm) thể hiện tính an toàn và bảo mật thông tin. GV: Các chương trình (phần mềm) quản lí được xây dựng nhằm giúp người dùng quản lí, cập nhật, khai thác CSDL một cách dễ dàng, hiệu quả. Nếu thay đổi CSDL (chẳng hạn thay đĩa từ bằng đĩa quang hoặc dữ liệu được lưu trữ ở dạng nén, đưa thêm thông tin cần quản lí của một đối tượng nào đó) thì các chương trình (phần mềm) đó sẽ bị ảnh hưởng ntn? HS: Chương trình sẽ không chạy được, vẫn chạy bình thường, ... GV: Nếu sự thay đổi CSDL mà không làm ảnh hưởng lớn (không phải viết lại) chương trình thì ta nói CSDL có tính độc lập.. GV: dựa vào thí dụ ở SGK yêu cầu HS chỉ ra sự dư thừa? HS: suy nghĩ trả lời. GV: vì sao trong CSDL lớp người ta không đưa thêm cột điểm trung bình chung? HS: suy nghĩ trả lời. tính toán được. + Tính nhất quán: Sau những thao tác cập nhật dữ liệu và ngay cả khi có sự cố (phần cứng hay phần mềm) xảy ra trong quá trình cập nhật,dữ liệu trong CSDL phải đảm bảo tính đúng đắn. + Tính an toàn và bảo mật thông tin: CSDL cần được bảo vệ an toàn, phải ngăn chặn được những truy xuất không được phép và phải khôi phục được CSDL khi có sự cố ở phần cứng hay phần mềm.. + Tính độc lập: Vì một CSDL thường phục vụ cho nhiều người dùng với những mục đích khai thác khác nhau nên dữ liệu cần phải độc lập với các ứng dụng, không phụ thuộc vào một bài toán cụ thể, không phụ thuộc vào phương tiện lưu trữ và xử lí. Có 2 mức độc lập dữ liệu: độc lập ở mức vật lí (khi thay đổi CSDL ở mức vật lí mà không phải viết lại chương trình) và độc lập ở mức khái niệm (nếu thay đổi CSDL ở mức khái niệm mà không phải viết lại chương trình. + Tính không dư thừa: CSDL thường không lưu trữ những dữ liệu trùng lặp hoặc những thông tin có thể dễ dàng suy diễn hay tính toán được từ những dữ liệu đã có. Sự trùng lặp thông tin gây lãng phí bộnhớ lưu trữ và dễ dẫn đến tình trạng không nhất quán thông tin.. B. Hoạt động 2: mục d GV: Em hãy cho ví dụ về ứng dụng và khai thác hệ d. Một số ứng dụng: Việc xây dựng, phát triểnvà khai cơ sở dữ liệu mà em biết trong thực tế? thác cáchệ CSDL ngày càng nhiều HS: Trả lời. hơn, đa dạng hơn trong hầu hết các GV: Nhận xét và đưa thêm các ví dụ (nếu cần). lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế,... 7 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Cơ sở GD&ĐT: quản lí thông tin người học, môn học, kết quả học tập, ... + Cơ sở kinh doanh cần có CSDL về thông tin khách hàng, sản phẩm, việc mua bán, ... ....... IV. Củng cố: - Nêu các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL? - Cho ví dụ minh họa đối với: Tính toàn vẹn, tính nhất quán, tính an toàn và bảo mật thông tin, tính độc lập, tính không dư thừa? V. Dặn dò: - Tìm ví dụ minh họa cho một vài yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL.. Tiết 4 Ngày soạn:. 22/08/2009 § . BÀI TẬP. A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học: CSDL, sự cần thiết phải có CSDL lưu trên máy tính, hệ QTCSDL, hệ CSDL, các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận.. 2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải các bài tập. 3. Thái độ: B. PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, làm mẫu, thuyết trình C. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: GIÁO ÁN 2. Chuẩn bị của HS: SGK D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản GV: Đưa ra hệ thống câu hỏi A. Câu hỏi trắc nghiệm: trắc nghiệm khách quan để HS trả lời. Thông qua các câu hỏi Câu 1:Cơ sở dữ liệu (CSDL) là : Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ để củng cố các kiến thức cho a. học sinh. đề nào đó được lưu trên máy tính điện tử. HS: Trả lời từng câu hỏi. b. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được ghi lên giấy. Câu 1: Đáp án d c. Tập hợp dữ liệu chứa đựng các kiểu dữ liệu: ký tự, số, ngày/giờ, hình ảnh... của một chủ thể nào đó. d. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên máy tính điện tử để đáp 8 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 2: Đáp án c. Câu 3: Đáp án a.. Câu 4: Đáp án d. ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người. Câu 2: Hệ quản trị CSDL là: a. Phần mềm dùng tạo lập CSDL b. Phần mềm để thao tác và xử lý các đối tượng trong CSDL c. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ và khai thác một CSDL d. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ một CSDL Câu 3: Các thành phần của hệ CSDL gồm: a. CSDL, hệ QTCSDL b. CSDL, hệ QTCSDL, con người c. Con người, CSDL, phần mềm ứng dụng d. Con người, phần mềm ứng dụng, hệ QTCSDL, CSDL Câu 4: Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL. a. Tính cấu trúc, tính toàn vẹn b. Tính không dư thừa, tính nhất quán c. Tính độc lập, tính an toàn và bảo mật thông tin d. Các câu trên đều đúng Câu 5: Để thiết kế một CSDL cần phải tiếp cận theo trình tự nào? a. Mức khung nhìn  mức Khái niệm  mức Vật lí. b. Mức khung nhìn  mức Vật lí  mức Khái niệm. c. Mức vật lí  mức Khái niệm  mức Khung nhìn. d. Mức Khái niệm  mức Khung nhìn  mức Vật lí.. Câu 5: Đáp án A. Phải xuất phát từ yêu cầu của người dùng, từ yêu cầu chung đối với CSDL, thiết kế chi tiết hóa dần cho đến đích cuối cùng là cách thức lưu trữ xl liệu trên thiết bị vật lí. Câu 6: Đáp án B, D và E. Câu 6: Những điều khẳng định nào sau đây là sai? a. Hệ QTCSDL nào cũng có một ngôn ngữ CSDL riêng. b. Hệ QTCSDL hoạt động độc lập, không phụ thuộc vào hệ điều hành. c. Ngôn ngữ CSDL và hệ QTCSDL thực chất là một. d. Hệ QTCSDL là một bộ phận của ngôn ngữ CSDL, đóng vai trò chương trình dịch cho ngôn ngữ CSDL. e. Mọi chức năng của hệ QTCSDL đều thể hiện qua ngôn ngữ CSDL. Giải thích: + Trên các máy tính từ thế hệ III trở đi, trừ 1 số chương trình đặc biệt (thông thường là các chương trình kiểm tra trạng thái thiết bị) tất cả các phần mềm đều phải chạy trên nền tảng của một hệ điều hành nào đó. + Ngôn ngữ CSDL là công cụ do hệ QTCSDL cung cấp để người dùng tạo lập và khai thác CSDL, hệ QTCSL là sản phẩm phần mềm được xây dựng dựa trên một hoặc một số ngôn ngữ lập trình khác nhau (trong đó có thể có cả ngôn ngữ CSDL). + Hệ QTCSDL có các thành phần hỗ trợ dịch các yêu cầu hoặc chương trình viết trên ngôn ngữ CSDLnh]ng nó còn phải thực hiện nhiều chức năng khác liên quan tới việc duy trì CSDL như một thực thể thống nhất và có tổ chức (các chức năng quản trị). Tuy vậy, chức năng này phần lớn là "trong suốt" đối với người dùng, tức là người dùng 9 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> không cần biết và không nhìn thấy. Câu 7: Chức năng của hệ QTCSDL a. Cung cấp cách tạo lập CSDL b. Cung cấp cách cập nhật dữ liệu, tìm kiếm và kết xuất thông tin c. Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển việc truy cập vào CSDL. Câu 8: Đáp án d d. Các câu trên đều đúng Câu 8:Thành phần chính của hệ QTCSDL: a. Bộ quản lí tệp và bộ xử lí truy vấn b. Bộ quản lí dữ liệu và bộ bộ quản lý tệp c. Bộ quản lí tệp và bộ quản lí dữ liệu d. Bộ xử lí truy vấn và bộ quản lí dữ liệu Câu 9: Đáp án a Câu 9:Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép: a. Khai báo kiểu dữ liệu, cấu trúc dữ liệu, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL b. Đảm bảo tính độc lập dữ liệu c. Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL Câu 10: Đáp án c. d. Ngăn chặn sự truy cập bất hợp pháp. Câu 10: Quy trình nào trong các quy trình dưới đây là hợp lí khi xây dựng CDSL? a. Khảo sát  kiểm thử  Thiết kế b. Thiết kế  kiểm thử  khảo sát c. Khảo sát  thiết kế  kiểm thử. GV: Đưa ra các câu hỏi tự d. Các đáp án trên đều sai. B. Câu hỏi tự luận: luận. Câu 1: Hãy phân biệt CSDL với hệ QTCSDL? HS: Hoạt động theo nhóm để + CSDL là tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau được trả lời các câu hỏi. lưu trữ ở thiết bị nhớ của máy tính. + Hệ QTCSDL là các chương trình phục vụ tạo lập, cập nhật và khai thác CSDL. GV: Nhận xét, bổ sung Câu 2: Vì sao hệ QTCSDL lại phải có khả năng kiểm soát và điều khiển các truy cập đến CSDL? Hãy cho ví dụ minh họa. Trả lời: + Đảm bảo an ninh hệ thống, ngăn chặn các truy cập và xử lí không được phép.Ví dụ trong hệ thống quản lí kết quả học tập, chỉ có các GV được chỉ định mới được định kì bổ sung điểm ở môn và lớp mình phụ trách. Ngài các thời điểm này, mọi người dùng chỉ có thể xem, tìm kiếm, tra cứu chứ không được bổ sung, sửa đổi (trừ các trường hợp đặc biệt sẽ được cấp phép riêng) + Đảm bảo tính nhất quán khi có các thao tác cập nhật. (VD như SGK). IV. Củng cố: - Hệ thống kiến thức đã học. - Nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm đã được học. V. Dặn dò: - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã được học. Câu 7: Đáp án d.. 10 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Xem lại phần trả lời các câu hỏi và bài tập đã chữa. - Làm bài tập trong SBT.. Tiết 5 Ngày soạn:. 29/08/2009 § 2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Tiết 1). A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ôn khái niệm hệ QTCSDL. - Biết chức năng của hệ QTCSDL: tạo lập CSDL; cập nhật dữ liệu, tìm kiếm kết xuất thông tin; kiểm soát, điều khiển việc truy nhập vào CSDL. - Biết được hoạt động tương tác của các thành phần trong một hệ QTCSDL. 2. Kỹ năng: 3. Thái độ: Xây dựng bài B. PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, thuyết trình, gợi mở C. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: giáo án 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản A. Hoạt động 1: mục 1 1. Các chức năng của hệ quản trị cơ GV: Nêu khái niệm hệ QTCSDL? sở dữ liệu HS: Hệ quản trị CSDL là phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, Một hệ QTCSDL có các chức năng cơ bản sau: lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL. GV: Vậy chức năng của Hệ quản trị CSDL là gì? HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi. HS: Dùng để tạo lập, lưu trữ, khai thác thông tin của CSDL. GV: Hệ QTCSDL cần cung cấp các chức năng để thực hiện được các công việc: tạo lập CSDL, cập nhật và khai thác CSDL, cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL để đảm bảo các yêu cầu của hệ CSDL a. Cung cấp một môi trường tạo lập GV: cần cung cấp môi trường để khai báo kiểu CSDL: dữ liệu, cấu trúc và các ràng buộc. Thông qua ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu, GV: Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu là tập các kí người dùng khai báo kiểu và các cấu trúc hiệu dùng mô tả CSDL dữ liệu thể hiện thông tin, khai báo các ràng buộc trên dữ liệu được lưu trữ trong CSDL. 11 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV: Trong cơ sở dữ liệu người ta dùng ngôn ngữ thao tác dữ liệu tác động trên các mẫu tin (bản ghi) bao gồm: + Cập nhật: nhập, sửa, xóa dữ liệu. + Tìm kiếm và kết xuất dữ liệu. Và bằng ngôn ngữ điều khiển dữ liệu cho phép xác lập quyền truy cập vào CSDL.. B. Hoạt động 2: mục 2 GV: Mỗi hệ QTCSDL là một phần mềm phức tạp gồm nhiều thành phần (môđun), mỗi thành phần có chức năng cụ thể, trong đó hai thành phần chính là bộ xử lý truy vấn (bộ xử lý yêu cầu) và bộ quản lí dữ liệu. HS: Nghe giảng. GV: Con người thực hiện các thao tác tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL thông qua việc tương tác với hệ QTCSDL. GV: Đưa ra sơ đồ tương tác của hệ QTCSDL với người dùng và với CSDL. HS: Quan sát và tìm hiểu sơ đồ. GV: Truy vấn theo nghĩa thông thường: hỏi ráo riết buộc phải nói ra. Ở đây ta hiểu truy vấn là một khả năng của hệ QTCSDL bằng cách tạo ra yêu cầu qua các câu hỏi nhằm khai thác thông tin (tìm học sinh tên gì?, tìm kiếm công dân có số CMND gì?...) người lập trình giải quyết các tìm kiếm đó bằng công cụ của hệ QTCSDL từ đó người dùng sẽ nhận được kết quả đó là thông tin phù hợp với câu hỏi. 12 Lop11.com. b. Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu Ngôn ngữ để người dùng diễn tả yêu cầu cập nhật hay tìm kiếm, kết xuất thông tin được gọi là ngôn ngữ thao tác dữ liệu. Thao tác dữ liệu gồm: - Cập nhật: Nhập, sửa, xóa dữ liệu. - Tìm kiếm và kết xuất dữ liệu. ngôn ngữ định nghĩa và thao tác dữ liệu là hai thành phần của một ngôn ngữ CSDL duy nhất. Ví dụ: SQL (Structured Query Language – ngôn ngữ hỏi có cấu trúc). c. Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào cơ sở dữ liệu. Hệ QTCSDL thực hiện được chức năng này thông qua các bộ chương trình đảm bảo: - Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập không được phép; - Duy trì tính nhất quán của dữ liệu; - Tổ chức và điều khiển các truy cập đồng thời; - Khôi phục dữ liệu khi có sự cố phần cứng hay phần mề; - Quản lí các mô tả dữ liệu. 2. Hoạt động của một hệ quản trị cơ sở dữ liệu a) Hệ QTCSDL có 02 thành phần chính: -Bộ xử lý truy vấn -Bộ truy xuất dữ liệu b) Mô tả sự tương tác của hệ QTCSDL: Người dùng thông qua chương trình ứng dụng chọn các câu hỏi (truy vấn) đã được lập sẵn,Vd: Bạn muốn tìm kiếm mã học sinh nào- người dùng nhập giá trị muốn tìm kiếm , ví dụ: A1bộ xử lý truy vấn của hệ QTCSDL sẽ thực hiện truy vấn nàybộ truy xuất dữ liệu sẽ tìm kiếm dữ liệu theo yêu cầu truy vấn dựa trên CSDL đang dùng c. Sơ đồ chi tiết mô tả sự tương tác của hệ QTCSDL: SGK.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HS: Nghe giảng và quan sát.. IV. Củng cố: - Các chức năng cơ bản của một hệ QTCSDL? - Hoạt động của một hệ QTCSDL. Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Chức năng của hệ QTCSDL a. Cung cấp cách tạo lập CSDL b. Cung cấp cách cập nhật dữ liệu, tìm kiếm và kết xuất thông tin c. Cung cấp công cụ kiểm soát điều khiển việc truy cập vào CSDL d. Các câu trên đều đúng Câu 2:Thành phần chính của hệ QTCSDL: a. Bộ quản lý tập tin và bộ xử lí truy vấn b. Bộ truy xuất dữ liệu và bộ quản lý tập tin c. Bộ quản lý tập tin và bộ truy xuất dữ liệu d. Bộ xử lý truy vấn và bộ truy xuất dữ liệu V. Dặn dò: - Học theo SGK và vở ghi. - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3,5,6 SGK (Tr20) - Đọc trước mục 3,4 (SGK Tr18, 19, 20). Tiết 6 Ngày soạn: 29/08/2009 § 2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Tiết 2) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết vai trò của con người khi làm việc với CSDL - Biết các bước xây dựng CSDL. 2. Kỹ năng: 3. Thái độ: B. PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, làm mẫu, thuyết trình C. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: - Chức năng của hệ QT CSDL - Hoạt động của 1 hệ QT CSDL III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: 13 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động của thầy và trò A. Hoạt động 1: mục 3 GV: Chúng ta đã biết hệ QTCSDL cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ, khai thác CSDL. Con người chính là nhân tố khai thác môi trường đó để đáp ứng nhu cầu khai tạo lập, lưu trữ và khai thác CSDL. Vậy con người có vai trò ntn với hệ CSDL? GV: Một CSDL thường phục vụ cho nhiều người dùng với nhiều mục đích khai thác khác nhau và trình độ hiểu biết về hệ CSDL cũng khác nhau. Tuỳ theo mức độ hiểu biết về CSDL mà những người có liên quan đến CSDL được chia thành 3 lớp: - Người quản trị CSDL - Người lập trình ứng dụng - Người dùng. HS: Nghe giảng. GV: Theo em người quản trị CSDL có mức độ hiểu biết ntn về hệ CSDL? Công việc của họ là gì? HS: Suy nghĩ trả lời.. Nội dung cơ bản 3. Vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL.. a) Người quản trị CSDL: Khái niệm người quản trị CSDL được hiểu là một người hay một nhóm người được trao quyền điều hành hệ CSDL. Người quản trị CSDL có nhiệm vụ: + Bảo trì hệ CSDL: Thực hiện các công việc bảo vệ và khôi phucj hệ CSDL; nâng cao hiệu quả sử dụng. + Tổ chức hệ thống: Phân quyền truy cập cho người dùng, đảm bảo an ninh cho hệ CSDL; + Quản lí các tài nguyên của CSDL. b. Người lập trình ứng dụng: GV: Mỗi chương trình sẽ có các câu lệnh yêu cầu hệ Là nhng người có nhiệm vụ xây QTCSDL thực hiện một số thao tác trên CSDL đáp dựng các chương trình ứng dụng hỗ ứng nhu cầu cụ thể đặt ra. trợ khai thác thông tin từ CSDL Họ tương tác với các hệ thống thông tin qua việc sử trên cơ sở các công cụ mà hệ QTCSDL cung cấp. dụng đã được viết trước. HS: Nghe giảng. c. Người dùng: GV: Người dùng thường được phân thành từng nhóm, Người dùng (hay còn gọi là người mỗi nhóm có một số quyền hạn nhất định để truy cập dùng đầu cuối) chính là người có và khai thác CSDL. nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL. B. Hoạt động 2: mục 4 4. Các bước xây dựng CSDL: GV: Trong chương trình lớp 10 mà các em đã được Bước 1: Khảo sát hệ thống. học, em hãy cho biết để giải một bài toán trên máy + Tìm hiểu các yêu cầu của công tính gồm những bước nào? tác quản lí. HS: Trả lời câu hỏi. + Xác định và phân tích mối liên hệ GV: Trong việc xây dựng CSDL cũng tương tự giữa các dữ liệu cần lưu trữ. chúng ta cũng có những bước sau. + Phân tích các chức năng cần có GV: phân tích từng bước để HS nắm bắt của hệ thống. HS: lắng nge và ghi chép Bước 2: Thiết kế hệ thống. 14 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Thiết kế CSDL + Lựa chọn hệ QTCSDL để triển khai. + Xây dựng hệ thống chương trình ứng dụng. Bước 3: Kiểm thử hệ thống + Nhập dữ liệu cho CSDL + Chạy thử. IV. Củng cố: - Vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL? - Các bước xây dựng CSDL? - Khi làm việc với các hệ CSDL, em muốn giữ vai trò gì ( người quản trị CSDL, người lập trình ứng dụng hay người dùng)? Vì sao? V. Dặn dò: - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3,5,6 SGK (Tr20) - Đọc và tìm hiểu trước “Bài tập và thực hành 1” SGK – Tr 21.. Tiết 7 - 8 Ngày soạn:. 05/09/2009 Bài tập và thực hành 1 Tìm hiểu hệ CSDL. A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết xác định những việc cần làm trong hoạt động quản lí một công việc đơn giản. - Biết một số công việc cơ bản khi xây dựng một CSDL đơn giản. 2. Kỹ năng: thực hiện được một số công việc cơ bản khi xây dựng CSDL 3. Thái độ: B. PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm C. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: giáo án 2. Chuẩn bị của HS: bài cũ, vở ghi chép D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: - Trình bày các bước để xây dựng CSDL - Vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản A. Hoạt động 1: bài 1 Bài 1: Tìm hiểu nội quy thư viện, thẻ thư viện, phiếu mượn/trả sách, sổ theo dõi quá trình quản GV:Yêu cầu HS báo cáo các kết quả tìm lí sách và mượn trả sách của thư viện trường THPT. hiểu được theo nhóm. HS: các nhóm báo cáo. 15 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> B. Hoạt động 2: bài 2 GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả tìm hiểu hoạt động của thư viện. HS: Đại diện 2 nhóm trình bày. Một nhóm trình bày về hoạt động quản lí sách, một nhóm trình bày về hoạt động mượn/trả sách. GV: Nhận xét, bổ sung thêm (nếu cần).. GV: Tổ chức cho các nhóm thảo luận. HS: Các nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến. GV: Nhận xét, bổ sung (nếu cần).. Bài 2: Kể tên các hoạt động chính của thư viện: Các hoạt động của thư viện có thể chia thành 2 nhóm chính: + Quản lí sách: bao gồm các hoạt động như nhập/xuất sách vào kho/ra kho (theo hóa đơn mau hoặc theo biên lai giải quyết sự cố vi phạm nội quy), thanh lí sách (do sách lạc hậu nội dung hoặc theo biên lai giải quyết sự cố mất sách), đền bù sách hoặc tiền (do mất sách), ... + Muợn/trả sách gồm các hoạt động như: - Cho mượn: Kiểm tra thẻ đọc, phiếu mượn, tìm sách trong kho,ghi sổ mượn/trả và trao sách cho HS mượn. - Nhận sách trả:Kiểm tra thẻ đọc, phiếu mượn, đối chiếu sách trả và phiếu mượn, ghi sổ mượn/trả, ghi sự cố sách trả quá hạn hoặc hỏng (nếu có), nhập sách về kho. - Tổ chức thông tin về sách và tác giả: Giới thiệu sách theo chủ đề, tác giả, sách mới, .... C. Hoạt động 3:. Bài 3: Hãy liệt kê các đối tượng cần quản lí khi xây dựng CSDL quản lí sách và mượn/trả sách, chẳng hạn như: thông tin về người đọc, thông GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. HS: Đại diện các nhóm trình bày ý kiến tin về sách, ... Với mỗi đối tượng cần quản lí và giải thích, bảo vệ ý kiến. Các nhóm những thông tin nào? khác nhận xét. Thông tin về từng đối tượng có thể như sau: GV: Nhận xét, bổ sung (nếu cần) 1.Người mượn (HS): - Số thẻ - Họ và tên - Ngày sinh - Giới tính - Lớp - Địa chỉ - Ngày cấp thẻ - Ghi chú. 2. Sách: - Mã sách - Tên sách - Loại sách - Nhà xuất bản - Năm xuất bản - Giá tiền - Mã tác giả - Tóm tắt nội dung sách (một đến hai dòng) 3. Tác giả: - Mã tác giả - Họ và tên tác giả - Ngày sinh - Ngày mất (nếu có) - Tóm tắt tiểu sử (một đến hai dòng) 16 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> D. Hoạt động 4: bài 4 GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. HS: Đại diện các nhóm trình bày ý kiến và giải thích, bảo vệ ý kiến. Các nhóm khác nhận xét. GV: Nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV: Đưa ra một số bảng:. Bài 4: Theo em, CSDL THUVIEN của thư viện trường em cần có những bảng nào? Mỗi bảng cần những cột nào? Tùy theo cách tổ chức và quản lí của thư viện mỗi trường mà CSDL THUVIEN có thể có những bảng khác nhau.. Bảng TACGIA (Thông tin về tác giả) MaTG (Mã tác giả). HoTen (Họ và tên). Ngsinh (Ngày sinh). NgMat (Ngày mất nếu có). Tieusu (Tóm tắt tiểu sử). Bảng SACH (thông tin về sách) Masach (Mã sách). Tensach Loaisach (Tên (Loại sách) sách). NXB (Nhà xuất bản). NamXB GiaTien (Năm (Giá xuất bản) tiền). MaTG (Mã tác giả). NoiDung (Tóm tắt nội dung). Bảng HOCSINH (Thông tin về độc giả) MaThe (Số thẻ mợn). HoTen (Họ và tên). NgSinh (Ngày sinh). GioiTinh (Giới tính). Lop (Lớp). Ngaycap (Ngày cấp thẻ). Diachi (Địa chỉ). Bảng PHIEUMUON (quản lí việc mượn sách) MaThe (M thẻ). SoPhieu (Số phiếu mượn). Ngaymuon (Ngày mượn). NgayCanTra (Ngày cần trả). Masach (Mã sách). SLM (Số lượng sách mượn). Bảng TRASACH (quản lí việc trả sách) SoPhieu (Số phiếu mượn). Ngaytra (Ngày trả sách). SoBB (Số biên bản ghi sự cố). Bảng HOADON (quản lí các hóa đơn nhập sách) So_HD (Số hiệu hóa đơn nhập sách). MaSach (Mã sách). SLNhap (Số lượng nhập). Bảng THANHLI (quản lí các biên bản thanh lí sách) So_BBTL (Số hiệu biên bản thanh lí). Masach (Mã sách). SLTL (Số lượng thanh lí). Bảng DENBU (quản lí các biên bản về sự cố mất sách, đền bù sách và tiền) 17 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> So_BBDB Masach SLDENBU TIENDENBU (Số hiệu biên bản (Mã sách) (Số lượng đền bù) (Số tiền đền bù, nếu đền bù) có) IV. Củng cố: - Các bước xây dựng CSDL? - Nhấn mạnh nội dung công việc ở từng bước xây dựng CSDL. Các yêu cầu ở tưng công việc. V. Dặn dò: - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học - Tự hoàn thiện lại các nội dung của bài thực hành vào vở bài tập.. TiÕt 9 Ngµy so¹n: 12/9/2009 Bµi 3: Giíi thiÖu microsoft acecss A. Môc tiªu. 1. KiÕn thøc. BiÕt nh÷ng kh¶ n¨ng chung nhÊt cña Access nh­ mét hÖ QTCSDL (khai b¸o, l­u tr÷, xö lÝ d÷ liÖu); Biết bốn đối tượng chính trong Access: bảng (Table), mẫu hỏi (Query), biểu mẫu (Form), b¸o c¸o (Report); Biết có hai chế độ làm việc với các đối tượng: Chế độ thiết kế (Design View) và chế độ trang dữ liệu (Datasheet View); Biết các cách tạo các đối tượng: dùng thuật sĩ (Wizard) và tự thiết kế (Design). 2. Kü n¨ng. + Khởi động và thoát khỏi Access, tạo CSDL mới, mở CSDL đã cố + ChØnh söa cÊu tróc CSDL + Thao t¸c cËp nhËt d÷ liÖu (chñ yÕu qua biÓu mÉu vµ b¶ng ) + Thao t¸c s¾p xÕp, t×m kiÕm, läc vµ truy vÊn d÷ liÖu (chñ yÕu qua c¸c thao t¸c c¬ së trªn b¶ng, mÉu hái vµ b¸o c¸o). 3. Thái độ. HS rèn luyện lòng ham thích với môn học, tự tìm hiểu, khám phá, đặc biệt là khả năng làm việc theo nhóm, tương trợ giúp đỡ các bạn khác. B. PHƯƠNG PHáP: vấn đáp, thuyết giảng, gợi mở C. CHUÈN BÞ: 1. ChuÈn bÞ cña GV. - Gi¸o ¸n, SGK, s¸ch gi¸o viªn. §å dïng d¹y häc , M¸y chiÕu ( nÕu cã) 2 . ChuÈn bÞ cña HS: Vở ghi , SGK, đồ dùng học tập, đọc trước bài C. TIÕN TR×NH L£N LíP : 18 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I- ổn định lớp(1 phút) II- KiÓm tra bµi cò (kh«ng) III- Bµi míi Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: mục 1 GV: Đặt vấn đề: Phần mềm cung cấp môi trường thuận lợi để tạo lập, lưu trữ, cập nhật khai th¸c th«ng tin trªn CSDL gäi lµ g×? HS: tr¶ lêi GV: tham kh¶o s¸ch vµ cho biÕt Access lµ g×? HS: Tham kh¶o sgk vµ tr¶ lêi. Néi dung c¬ b¶n 1. PhÇn mÒm Microsoft Access - Access lµ hÖ qu¶n trÞ c¬ së d÷ liÖu n»m trong bé phÇn mÒm Microsoft Office cña h·ng Microsoft dµnh cho m¸y tÝnh c¸ nh©n vµ m¸y tÝnh ch¹y trong m¹ng côc bé.. GV: Chó ý theo dâi vµ nhËn xÐt c©u tr¶ lêi GV: Trong Office cã nh÷ng phÇn mÒm nµo mà em đã học ? HS: tr¶ lêi ( Word, Excel ) - Như vậy nếu máy nhà bạn đã có các phần mÒm Word, Excel th× phÇn mÒm Access cũng đã được cài đặt. Sgk 12 chỉ giới thiệu Access trong bé Microsoft Office 2002. 2- Kh¶ n¨ng cña Access: Hoạt động 2: mục 2 GV: Như ta đã biết Acces là một hệ QTCSDL . theo em Acces cÇn cã nh÷ng  T¹o lËp c¸c c¬ së d÷ liÖu vµ l­u tr÷ kh¶ n¨ng g×? chóng trªn c¸c thiÕt bÞ nhí. Mét c¬ së HS: Tham kh¶o sgk vµ tr¶ lêi? d÷ liÖu ®­îc t¹o lËp b»ng Access gåm GV: cung cÊp c«ng cô t¹o lËp, l­u tr÷, cËp c¸c b¶ng d÷ liÖu vµ mèi liªn kÕt gi÷a nhËt vµ khai th¸c d÷ liÖu. các bảng đó. GV: Gi¶i thÝch mèi liªn kÕt gi÷a c¸c b¶ng. HS: theo dõi ví dụ SGK và xác định: Khả n¨ng t¹o lËp, cËp nhËt d÷ liÖu, t¹o b¸o c¸o thèng kª, tæng kÕt hay nh÷ng mÉu hái cña Access thÓ hiÖn trong vÝ dô?.  Tạo biểu mẫu để cập nhật dữ liệu, tạo b¸o c¸o thèng kª, tæng kÕt hay nh÷ng mẫu hỏi để khai thác dữ liệu trong CSDL, gi¶i quyÕt c¸c bµi to¸n qu¶n lÝ.. Hoạt động 3: mục 3. 3. Các loại đối tượng chính của Gv: Theo em trong Access có những đối Access tượng chính nào? a) Các loại đối tượng HS: tham kh¶o s¸ch vµ tr¶ lêi GV: Nhắc lại các đối tượng  Bảng (table) dùng để lưu dữ liệu.  Mẫu hỏi (query) dùng để sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu xác định từ 19 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> mét hoÆc nhiÒu b¶ng. GV: Giải thích thêm các đối tượng chính đó.  BiÓu mÉu (form) gióp cho viÖc nhËp hoÆc hiÓn thÞ th«ng tin mét c¸ch thuËn tiÖn.  Báo cáo (report) được thiết kế để định dạng, tính toán, tổng hợp các dữ liÖu ®­îc chän vµ in ra.. HS: theo dâi vÝ dô sgk GV: Qua vÝ dô ta cÇn chó ý ®iÒu g×?. b) VÝ dô Chó ý. Mỗi đối tượng được Access quản lí dưới một tên, tên của mỗi đối tượng được tạo bởi các chữ cái, ch÷ sè vµ cã thÓ chøa dÊu c¸ch. VÝ dô: HOC_SINH, Nhap HS, Nhap Diem.. Hoạt động 4: mục 4. 4. Mét sè thao t¸c c¬ b¶n. a) Khởi động Access. a) Khởi động Access. GV: Tương tự như hệ soạn thảo văn bản Cách 1: Từ bảng chọn Start, chọn Start  Word. Em h·y tr×nh bµy c¸c c¸ch khëi All Programs  Microsoft Access. động Access? Cách 2: Nháy đúp vào biểu tượng Access HS: - Tham kh¶o sgk vµ tr¶ lêi trªn mµn h×nh nÒn. GV: thực hiện khởi động Access và giới thiÖu c¸c thµnh phÇn cña mµn h×nh giao b) T¹o CSDL míi diÖn 1. Chän lÖnh FileNew..., mµn h×nh lµm viÖc cña Access sÏ më khung New File ë bªn ph¶i (h. 13). GV: Theo em để tạo CSDL mới ta làm c¸ch nµo? 2. Chän Blank Database, xuÊt hiÖn hép HS: Tham kh¶o sgk vµ tr×nh bµy tho¹i File New Database (h. 14). 3. Trong hép tho¹i File New Database, GV: thùc hiÖn c¸c thao t¸c t¹o CSDL chän vÞ trÝ l­u tÖp vµ nhËp tªn tÖp CSDL mới. Sau đó nháy vào nút HS: theo dâi Create để xác nhận tạo tệp. GV: Tệp CSDL vừa tạo chưa có đối tượng nµo (CSDL trèng). d) KÕt thóc phiªn lµm viÖc víi Access GV: Giíi thiÖu c¸c thµnh phÇn cña cöa sæ C¸ch 1: Chän FileExit hoÆc nhÊn tæ hîp CSDL míi t¹o. phÝm Alt+F4. HS: theo dâi C¸ch 2: Nh¸y nót ë gãc trªn bªn ph¶i mµn h×nh lµm viÖc cña Access GV: c¸ch tho¸t phÇn mÒm Word? HS: lªn m¸y thao t¸c 5. Làm việc với các đối tượng. Hoạt động 5: muc 5 Gv : Để làm việc với đối tượng nào, trước. a) Chế độ làm việc với các đối tượng 20 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×