Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 25 ( Từ 21/02/2011 đến 25/02/2011). Ngày/ Thứ 21/02/11 Hai. Môn. Tên bài. Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức. Sơn Tinh, Thủy Tinh Sơn Tinh, Thủy Tinh Một phần năm Dành cho địa phương. Toán 22/02/11 Chính tả Ba Kể chuyện Tự nhiên & Xã hội. Trang 122. Trang 123 Tập chép. Toán. Bé nhìn biển Từ ngữ về sông biển. Đặt và TLCH Vì sao? Luyện tập chung. Trang 124. 24/02/11 Năm. Tập viết Toán Thủ công. V. Vượt suối băng rừng Giờ, phút Làm dây xúc xích trang trí. Trang 125 Tiết 1. 25/02/11 Sáu. Toán Chính tả Tập làm văn. Thực hành xem đồng hồ Bé nhìn biển Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh, TLCH Tuần 25. 23/02/11 Tư. Tập đọc Luyện từ & câu. Luyện tập Sơn Tinh, Thủy Tinh Sơn Tinh, Thủy Tinh Một số loài cây sống trên cạn. Ghi chú. Sinh hoạt lớp. GiaoAnTieuHoc.com. Trang 126 Nghe - viết.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai, ngày 21 tháng 02 năm 2011. TẬP ĐỌC SÔN TINH, THUÛY TINH I. Muïc tieâu: – Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. – Nội dung: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt.. II. Phương tiện dạy học: – GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (Phóng to, nếu có thể). Bảng phụ – HS: SGK. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: – Động não – Hỏi và trả lời IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1.Kiểm tra bài cũ: – Goïi 2 HS leân baûng kieåm tra baøi Voi nhaø. – Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 2. Dạy bài mới: a. Khám phá :. – 2 HS lên bảng, đọc bài và trả lời câu hoûi cuûa baøi.. Giới thiệu: “Sơn Tinh, Thủy Tinh”. b.Kết nối: Hoạt động 1: Luyện đọc – GV đọc mẫu toàn bài. – HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ a) Luyeän đọc câu – Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng. – Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này.. b) Luyện đọc đoạn – Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn?. – Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. – Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. – Mò Nöông, chaøng trai, non cao, noùi, leã vaät, côm neáp, neäp baùnh chöng, daâng nước lên nước lũ, rút lui, lũ lụt,…. – Bài tập đọc được chia làm 3 đoạn.. + Đoạn 1: Hùng Vương … nước thẳm. + Đoạn 2: Hùng Vương chưa biết chọn ai … được đón dâu về. – YCHS đọc chú giải và giải nghĩa các từ + Đoạn 3: Thủy Tinh đến sau … cũng chòu thua. – Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và cho biết câu + Nhà vua muốn kén cho công chúa / một người chồng tài giỏi. vaên HS khoù ngaét gioïng. + Một người là Sơn Tinh,/ chúa miền – Hướng dẫn HS ngắt giọng câu văn khó. non cao,/ còn người kia là Thủy Tinh,/ vua vùng nước thẳm. – HD giọng đọc: Đây là đoạn giới thiệu truyện – Luyện ngắt giọng câu văn dài theo hướng dẫn của GV. nên HS cần đọc với giọng thong thả, trang trọng. – hô mưa, gọi gió, bốc, dời, nước dâng lên bao GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhieâu, nuùi cao leân baáy nhieâu,…. – Nghe GV hướng dẫn.. – Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp nhau. c) Đọc đoạn trong nhóm d) Thi đọc – Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhaân. Nhaän xeùt e) Cả lớp đọc đồng thanh – Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài – GV đọc mẫu toàn bài lần 2. – Những ai đến cầu hôn Mị Nương?. – Họ là những vị thần đến từ đâu? – Hùng Vương đã phân xử việc hai vị thần đến caàu hoân baèng caùch naøo?. – Lễ vật mà Hùng Vương yêu cầu gồm những gì? – Vì sao Thủy Tinh lại đùng đùng nổi giận cho quân đuổi đánh Sơn Tinh? – Thủy Tinh đã đánh Sơn Tinh bằng cách nào? – Sơn Tinh đã chống lại Thủy Tinh như thế nào? – Ai là người chiến thắng trong cuộc chiến đấu naøy?. – Mỗi HS đọc một đoạn. Đọc từ đầu cho đến hết bài. – Lần lượt HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa loãi cho nhau.. – Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài.. – HS đọc bài. – Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nương là Sôn Tinh vaø Thuûy Tinh. – Sơn Tinh đến từ vùng non cao, còn Thủy Tinh đến từ vùng nước thẳm. – Hùng Vương cho phép ai mang đủ lễ vật cầu hôn đến trước thì được đón Mị Nương về làm vợ. – Moät traêm vaùn côm neáp, hai traêm neäp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao. – Vì Thủy Tinh đến sau Sơn Tinh không lấy được Mị Nương. – Thuûy Tinh hoâ möa, goïi gioù, daâng nước cuồn cuộn. – Sơn Tinh đã bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ. –Sơn Tinh là người chiến thắng.. – Hãy kể lại toàn bộ cuộc chiến đấu giữa hai vị – Một số HS kể lại.. thaàn.. – Câu văn nào trong bài cho ta thấy rõ Sơn Tinh – Câu văn: Thủy Tinh dâng nước lên. luôn luôn là người chiến thắng trong cuộc chiến đấu cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại dâng đồi naøy? nuùi cao baáy nhieâu. – Hai HS ngồi cạnh nhau thảo luận với – Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi 4. nhau, sau đó một số HS phát biểu ý kieán.. – GV keát luaän : Ñaây laø moät caâu chuyeän truyeàn thuyeát, caùc nhaân vaät trong truyeän nhö Sôn Tinh, Thuûy Tinh, Hùng Vương, Mị Nương đều được nhân dân ta xây dựng lên bằng trí tưởng tượng phong phú chứ không có thaät. Tuy nhieân, caâu chuyeän laïi cho chuùng ta bieát moät sự thật trong cuộc sống có từ hàng nghìn năm nay, đó là nhân dân ta đã chống lũ lụt rất kiên cường.. c. Thực hành: GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài – Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài. – Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt.. d. Áp dụng: – Gọi 1 HS đọc lại cả bài. – Con thích nhaân vaät naøo nhaát? Vì sao?. – 3 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc 1 đoạn truyện.. – Con thích Sôn Tinh vì Sôn Tinh laø vò thần tượng trưng cho sức mạnh của nhaân daân ta. – Con thích Huøng Vöông vì Huøng Vương đã tìm ra giải pháp hợp lí khi hai vị thần cùng đến cầu hôn Mị – Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện đọc Nương. – Con thích Mò Nöông vì naøng laø moät laïi baøi. Chuaån bò baøi sau: Bé nhìn biển công chúa xinh đẹp…. TOÁN MOÄT PHAÀN NAÊM I. Muïc tieâu: – Nhận biết bằng hình ảnh trực quan” Một phần năm”, biết đọc, viết 1 / 5. – Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.. II. Phương tiện dạy học: – GV: Các mảnh bìa hình vuông, hình ngôi sao, hình chữ nhật. – HS: Vở III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: – Động não – Hỏi và trả lời IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Kiểm tra bài cũ: – Sửa bài 3 – GV nhaän xeùt. Số bình hoa cắm được là: 15 : 5 = 3 ( bình hoa ) Đáp số : 3 bình hoa – Baïn nhaän xeùt. 2. Dạy bài mới: a. Khám phá : Giới thiệu: Một phần năm. b.Kết nối: Hoạt động 1: Giới thiệu “Một phần năm” – HS quan saùt hình vuoâng vaø nhaän thaáy: Hình vuông được chia làm 5 phần bằng nhau, trong đó một phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần. GiaoAnTieuHoc.com. – Theo doõi thao taùc cuûa GV vaø phaân tích bài toán, sau đó trả lời: Được một phaàn naêm hình vuoâng..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> naêm hình vuoâng. – Hướng dẫn HS viết: 1/5; đọc: Một phần năm.. – HS vieát: 1/5 – HS đọc: Một phần năm.. Keát luaän: Chia hình vuoâng baèng 5 phaàn baèng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được 1/5 hình vuông.. c.Thực hành: Hoạt động 2: Thực hành Baøi 1: – Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1. – Đã tô màu 1/5 hình nào? – Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Baøi 3: – Yêu cầu HS đọc đề bài – Hình nào đã khoanh vào 1/5 số con vịt?. – HS đọc đề bài tập 1. – Toâ maøu 1/5 hình A, hình D. – HS đọc đề bài tập 3 – Hình ở phần a) có 1/5 số con vịt được. khoanh vaøo. – Vì sao em nói hình a đã khoanh vào 1/5 số con –Vì hình a có tất cả 10 con vịt, chia laøm 5 phaàn baèng nhau thì moãi phaàn seõ vòt? có 2 con vịt, hình a có 2 con vịt được khoanh. – Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.. d. Áp dụng: – GV tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi nhận biết “một phần năm” tương tự như trò chơi nhận biết “một phần hai” đã giới thiệu ở tiết 105. – Tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc. – Nhaän xeùt tieát hoïc.. Chuaån bò: Luyeän taäp.. GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ ba, ngày 22 tháng 02 năm 2011. CHÍNH TAÛ SÔN TINH, THUÛY TINH I. Muïc tieâu: – Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. – Làm được BT 2a / b, hoặc BT3a / b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.. II. Phương tiện dạy học: – GV: Baûng phuï vieát saün noäi dung baøi taäp 2. – HS: Vở III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: – Động não – Hỏi và trả lời IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1.Kiểm tra bài cũ: – YC HS viết các từ sau: lụt lội, lục lọi, sút bóng – GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 2. Dạy bài mới: a. Khám phá :. –2 HS lên bảng viết bài, cả lớp viết vaøo giaáy nhaùp. Nhaän xeùt baøi cuûa caùc baïn treân baûng.. Giới thiệu: Sơn Tinh, Thủy Tinh.. b.Kết nối: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết – Gọi HS lần lượt đọc lại đoạn viết. – Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều gì?. – HS lần lượt đọc bài. – Giới thiệu về vua Hùng Vương thứ mười tám. Ông có một người con gái xinh đẹp tuyệt vời…. b) Hướng dẫn cách trình bày – Yêu cầu HS quan sát kĩ bài viết mẫu trên bảng – Khi trình bày một đoạn văn, chữ đầu đoạn phải viết hoa và lùi vào một ô và nêu cách trình bày một đoạn văn. vuoâng. c) Hướng dẫn viết từ khó – Các chữ đứng đầu câu và các chữ – Trong bài có những chữ nào phải viết hoa? chæ teân rieâng nhö Sôn Tinh, Thuûy Tinh. – Hãy tìm trong bài thơ các chữ bắt đầu bởi âm r, – tuyệt trần, công chúa, chồng, chàng trai, non cao, nước,… d, gi, ch, tr; các chữ có dấu hỏi, dấu ngã. – gioûi, thaúm,… – Đọc lại các tiếng trên cho HS viết vào bảng con. – Viết các từ khó, dễ lẫn. Sau đó, chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. d) Vieát chính taû – Nhìn bảng và viết bàivào vở. – GV yeâu caàu HS nhìn baûng cheùp baøi. e) Soát lỗi GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> g) Chaám baøi: – Chaám moät soá baøi. Cho viết từ mắc lỗi chung nhất.. c.Thực hành: Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Baøi 1: – Gọi HS đọc đề bài, sau đó tổ chức cho HS thi – Cả lớp làm bài vào Vở bài tập Tiếng làm bài nhanh. 5 HS làm xong đầu tiên được tuyên Việt 2, tập hai. + truù möa, chuù yù; truyeàn tin, chuyeàn döông. cành; chở hàng, trở về. + soá chaün, soá leû; chaêm chæ, loûng leûo; meät moûi, buoàn baõ. Baøi 2: – Chia lớp thành các nhóm nhỏ, sau đó tổ chức – HS chơi trò tìm từ. Một số đáp án: cho HS thi tìm từ giữa các nhóm. Trong cùng một khoảng thời gian, nhóm nào tìm được nhiều từ đúng + chổi rơm, sao chổi, chi chít, chang chang, cha meï, chuù baùc, chaêm chæ, hôn thì thaéng cuoäc. chaøo hoûi, chaäm chaïp,…; truù möa, trang troïng, trung thaønh, truyeän, truyeàn tin, trường học,… + ngủ say, ngỏ lời, ngẩng đầu, thăm thaúm, chæ troû, treû em, bieån caû,…; ngoõ heïp, ngaõ, ngaãm nghó, xanh thaãm, kó caøng, roõ raøng, baõi caùt, soá chaün,… – HS thi tiếp sức – Cho HS thi ñua tìm tieáng coù daáu hoûi/ daáu ngaõ.. d. Áp dụng: – Nhaän xeùt tieát hoïc. – Yêu cầu các HS viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại cho đúng và sạch, đẹp bài. – Chuaån bò: Beù nhìn bieån.. TỰ NHIÊN XÃ HỘI MỘT SỐ LOAØI CÂY SỐNG TRÊN CẠN I. Muïc tieâu: – Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn. – Quan sát và chỉ ra một số cây sống trên cạn – KNS: + Kĩ năng quan sát,tìm kiếm và xử lí thông tin về các loài cây sống trên cạn + Kĩ năng ra quyết định: Nên và khồn nên làm gì để bảo vệ cây cối + Kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập + Kĩ năng hợp tác:Biết hợp tác mọi người xung quanh cùng bảo vệ cây cối. II. Phương tiện dạy học: – GV: Aûnh minh hoïa trong SGK trang 52, 53. Buùt daï baûng, giaáy A3, phaán maøu. Moät soá tranh, aûnh (HS söu taàm). – HS: SGK.. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: – Thảo luận chia sẻ - cặp đôi – Thảo luận nhóm GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> – Suy nghĩ IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Dạy bài mới:. a. Khám phá : – Cây có thể trồng được ở những đâu? 1. Giới thiệu tên cây. 2. Nơi sống của loài cây đó. 3. Mô tả qua cho các bạn về đặc điểm của loại cây đó. – GV nhaän xeùt Giới thiệu: Một số loài cây sống trên cạn.. – HS trả lời. – HS trả lời. – Baïn nhaän xeùt. b.Kết nối, thực hành: Hoạt động 1: Kể tên các loài cây sống trên cạn. – YCHS thảo luận nhóm, kể tên một số loài cây soáng treân caïn maø caùc em bieát vaø moâ taû sô qua veà chuùng theo caùc noäi dung sau: 1. Teân caây. 2. Thaân, caønh, laù, hoa cuûa caây. 3. Reã cuûa caây coù gì ñaëc bieät vaø coù vai troø gì?. – Yeâu caàu 1, 2 nhoùm HS nhanh nhaát trình baøy.. – HS thaûo luaän – Nhóm thảo luận, lần lượt từng thành viên ghi loài cây mà mình biết vaøo giaáy. – 1, 2 nhoùm HS nhanh nhaát trình baøy yù kieán thaûo luaän. + Caây cam. + Thaân maøu naâu, coù nhieàu caønh. Laù cam nhoû, maøu xanh. Hoa cam maøu traéng, sau ra quaû. + Rễ cam ở sâu dưới lòng đất, có vai trò hút nước cho cây.. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. – Yêu cầu: Thảo luận nhóm, nêu tên và lợi ích – HS thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phieáu. của các loại cây đó. – Đại diện các nhóm HS trình bày kết – Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy. quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. + Caây mít: Thaân thaúng, coù nhieàu caønh, + Hình 1 laù. Quaû mít to, coù gai. + Caây phi lao: Thaân troøn, thaúng. Laù + Hình 2: daøi, ít caønh. Lợi ích: Chắn gió, chắn cát. + Caây ngoâ: Thaân meàm, khoâng coù + Hình 3: caønh. Lợi ích: Cho bắp để ăn. + Cây đu đủ: Thân thẳng, có nhiều + Hình 4: caønh. Lợi ích: Cho quả để ăn. + Caây thanh long: Coù hình daïng gioáng + Hình 5: như xương rồng. Quả mọc đầu cành. Lợi ích: Cho quả để ăn. + Caây saû: Khoâng coù thaân, chæ coù laù. + Hình 6: Laù daøi. GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lợi ích: Cho củ để ăn. + Hình 7: + Caây laïc: Khoâng coù thaân, moïc lan trên mặt đất, ra củ. Lợi ích: Cho củ để ăn. – Hỏi: Trong tất cả các cây các em vừa nói, cây – Các nhóm khác chú ý nghe, nhận xét naøo thuoäc: vaø boå sung. – Loại cây ăn quả? + Cây mít, đu đủ, thanh long. – Loại cây lương thực, thực phẩm. + Caây ngoâ, laïc. – Loại cây cho bóng mát. + Cây mít, bàng, xà cừ. – Bổ sung: Ngoài 3 lợi ích trên, các cây trên cạn còn có nhiều lợi ích khác nữa. Tìm cho cô các cây treân caïn thuoäc: – Loại cây lấy gỗ? – Cây pơmu, bạch đàn, thông,…. – Loại cây làm thuốc? – Caây tía toâ, nhoï noài, ñinh laêng… – GV chốt kiến thức: Có rất nhiều loài cây trên – HS nghe, ghi nhớ. cạn thuộc các loài cây khác nhau, tùy thuộc vào lợi ích của chúng. Các loài cây đó được dùng để cung cấp thực phẩm cho con người, động vật, làm thuốc…. d. Áp dụng: – Nhaän xeùt tieát hoïc. – Chuẩn bị: Một số loài cây sống dưới nước.. KỂ CHUYỆN SƠN TINH, THỦY TINH I. Muïc tieâu: – Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện; dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện.. II. Phương tiện dạy học: – GV: Tranh SGK, bảng nhóm – HS: SGK. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: – Động não – Trình bày ý kiến cá nhân IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Kiểm tra bài cũ: - Haùt – Gọi HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Quả tim - HS nối tiếp nhau kể.. khỉ... - Baïn nhaän xeùt. – GV nhaän xeùt 2. Dạy bài mới: a. Khám phá : Giới thiệu: “Sơn Tinh, Thủy Tinh”. b.Kết nối, thực hành: Hoạt động 1 : Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> – Gắn 3 tranh minh họa theo thứ tự 3 tranh SGK. – Tranh 1: cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh. – Cho HS làm việc độc lập. – HS nêu nội dung từng tranh., nêu thứ tự đúng các – Tranh 2: Sơn Tinh đưa ngựa đến đón Mị Nương về núi. – Tranh 3: Vua Hùng tiếp hai thần Sơn Tinh và Thủy Tinh. – Thứ tự tranh: 3 – 2 – 1.. tranh.. Hoạt động 2: Kể từng đoạn câu chuyện theo các tranh đã được sắp xếp. – HS kể từng đoạn trong nhóm – YC HS kể từng đoạn trong nhóm. – 3 HS đai điện 3 nhóm nối tiếp nhau – Đại diện các nhóm thi kể chuyện. thi kể chuyện. Hoạt động 3 : Kể tồn bộ câu chuyện – Đại diện mỗi nhóm thi kể toàn chuyện. – Cả lớp bình chọn cá nhân kể chuyện hay.. – Đại diện thi kể trước lớp toàn chuyện - – Nhận xét bạn kể. c. Áp dụng: – Nhận xét tiết học – Dặn dò. TOÁN LUYEÄN TAÄP I. Muïc tieâu: – Thuộc bảng chia 5. – Biết giải bài toán có một phép chia.. II. Phương tiện dạy học: – GV: Baûng phuï. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: – Động não – Hỏi và trả lời IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1.Kiểm tra bài cũ: – GV vẽ trước lên bảng một số hình học và yêu – HS cả lớp quan sát hình và giơ tay. cầu HS nhận biết các hình đã tô màu 1/5 hình – GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.. phaùt bieåu yù kieán.. 2. Dạy bài mới: a. Khám phá : Giới thiệu: “Luyện tập”.. b.Kết nối, thực hành: Baøi 1: – HS tính nhaåm. Chaúng haïn: – Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. – Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 5. GiaoAnTieuHoc.com. – 1 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. – 2 HS đọc thuộc lòng bảng chia 5.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét Baøi 2: – Lần lượt thực hiện tính theo từng cột, chaúng haïn:. – Hoûi: “Khi bieát keát quaû cuûa 5 x 2 = 10 ta coù theå ghi ngay keát quaû cuûa 10 : 2 vaø10 : 5 không?. Baøi 3: – Gọi 1 HS đọc đề bài – Có tất cả bao nhiêu quyển vở? – Chia đều cho 5 bạn nghĩa là chia ntn?. – Nhaän xeùt vaø cho điểm c. Áp dụng: – Nhaän xeùt tieát hoïc. – Chuaån bò: Luyeän taäp chung.. GiaoAnTieuHoc.com. – 4 HS leân baûng laøm baøi, moãi HS laøm 1 coät tính trong baøi. 5 x 2 = 10 10 : 2 = 5 10 5 = 2 – Cả lớp làm bài vào vở bài tập. – Được, vì 10 : 2 vaø10 : 5 laø caùc pheùp chia được lập ra từ phép nhân 5 x 2 = 10. Khi ta lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được kết quả là thừa số kia.. – 1 HS đọc đề bài – Có tất cả 35 quyển vở – Nghóa laø chia thaønh 5 phaàn baèng nhau, mỗi bạn nhận được một phần. Baøi giaûi Số quyển vở mỗi bạn nhận được là: 35: 5 = 7 (quyển vở) Đáp số: 7 quyển vở.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ tư , ngày 23 tháng 02 năm 2010. TẬP ĐỌC BEÙ NHÌN BIEÅN I. Muïc tieâu: – Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi, hồn nhiên. – Nội dung: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con.. II. Phương tiện dạy học: – GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc. – HS: SGK. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: – Động não – Hỏi và trả lời IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Kiểm tra bài cũ: – Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Sơn Tinh, – HS lên bảng đọc bài và trả lời câu. Thủy Tinh. – Nhaän xeùt, cho ñieåm HS.. hoûi theo yeâu caàu cuûa GV.. 2. Dạy bài mới: a. Khám phá : Giới thiệu: – Hỏi: Trong lớp chúng ta, con nào đã được đi tắm –Một số HS trả lời. biển? Khi được đi biển, các con có suy nghĩ, tình cảm gì? Hãy kể lại những điều đó với cả lớp. – Giới thiệu: Trong bài tập đọc hôm nay, chúng ta sẽ được nhìn biển qua con mắt của một bạn nhỏ. Lần đầu được bố cho ra biển, bạn nhỏ có những tình cảm, – HS đọc lại tên bài. suy nghĩ gì? Chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được điều này nhé.. b.Kết nối: Hoạt động 1: Luyện đọc – GV đọc mẫu toàn bài lần 1 – HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ a) Luyeän đọc câu – Yêu cầu HS tìm các từ cần chú ý phát âm. – Nghe GV đọc, theo dõi và đọc thầm theo.. – sông lớn, bãi giằng, chơi trò, giơ. gọng, sóng lừng, lon ta lon ton, lớn, bãi giaèng, beã, vaãn, treû,… – Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong – Đọc bài nối tiếp. Mỗi HS chỉ đọc 1 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> baøi.. câu. Đọc từ đầu cho đến hết bài.. b) Luyện đọc đoạn – Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. c) Luyện đọc trong nhóm – Tổ chức cho HS luyện đọc bài theo nhóm nhỏ. Moãi nhoùm coù 4 HS. d) Thi đọc giữa các nhóm – Tổ chức cho HS thi đọc từng khổ thơ e) Đọc đồng thanh Hoạt động 2: Tìm hiểu bài – Gọi 1 HS đọc chú giải. – Hỏi: Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng.. – Tiếp nối nhau đọc hết bài. – Lần lượt từng HS đọc trong nhóm. Mỗi HS đọc 1 khổ thơ cho đến hết bài.. – Mỗi nhóm cử 2 HS thi đọc. – HS đọc – Những câu thơ cho thấy biển rất roäng. Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời Như con sông lớn Chỉ có một bờ Biển to lớn thế – Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như – Những câu thơ cho thấy biển giống treû con? như trẻ con đó là: Bãi giằng với sóng Chôi troø keùo co Lon ta lon ton + Em thích khoå thô 1, vì khoå thô cho – Em thích khoå thô naøo nhaát, vì sao? em thaáy bieån raát roäng. + Em thích khổ thơ thứ 2, vì biển cũng nhö em, raát treû con vaø raát thích chôi keùo co. + Em thích khổ thơ thứ 3, vì khổ thơ này tả biển rất thật và sinh động. + Em thích khoå thô 4, vì em thích những con sóng đang chạy lon ton vui đùa trên biển.. c. Thực hành: Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ – GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài thơ, yêu cầu – Học thuộc lòng bài thơ. HS đọc đồng thanh bài thơ, sau đó xoá dần bài thơ trên baûng cho HS hoïc thuoäc loøng. – Các nhóm thi đọc theo nhóm, cá – Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. nhân thi đọc cá nhân.. d. Áp dụng: – Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà đọc lại bài – Chuaån bò baøi sau: Toâm Caøng vaø Caù Con.. GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN - ĐẶT VAØ TLCH VÌ SAO ? I. Muïc tieâu: – Nắm được một số từ ngữ về sông biển. – Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?. II. Phương tiện dạy học: – GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. Bài tập 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút màu. – HS: Vở III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: – Động não – Hỏi và trả lời IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1.Kiểm tra bài cũ: – Từ ngữ về loài thú. Dấu chấm, dấu phẩy – Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Dạy bài mới: a. Khám phá :. – 2 HS laøm baøi taäp 1, 1 HS laøm baøi taäp 2, 1 HS làm bài tập 3 của tiết Luyện từ và câu tuần trước.. Giới thiệu: Từ ngữ về sông biển, biết sử dụng cụm từ “Vì sao?” để đặt câu.. b.Kết nối, thực hành: Baøi 1: – Gọi 1 HS đọc yêu cầu. – Chia HS thaønh caùc nhoùm nhoû, moãi nhoùm 4 HS. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy yêu cầu các em thảo luận với nhau để tìm từ theo yêu cầu của bài.. – Đọc yêu cầu. – Thảo luận theo yêu cầu, sau đó một. soá HS ñöa ra keát quaû baøi laøm: taøu bieån, caù bieån, toâm bieån, chim bieån, soùng bieån, baõo bieån, loác bieån, maët bieån, rong biển, bờ biển, …; biển cả, biển khơi, biển xanh, biển lớn, biển hồ, biển – Nhận xét tuyên dương các nhóm tìm được biếc,… nhiều từ. Baøi 2 – Bài yêu cầu chúng ta tìm từ theo – Baøi yeâu caàu chuùng ta laøm gì? nghĩa tương ứng cho trước. – Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài vào Vở bài – Đáp án: sông; suối; hồ taäp. Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Baøi 3 – Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong – Gọi 1 HS đọc yêu cầu. câu sau: Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy. – Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ để đặt câu hỏi theo – HS suy nghĩ, sau đó nối tiếp nhau phaùt bieåu yù kieán. yeâu caàu cuûa baøi. – Nghe hướng dẫn và đọc câu hỏi: “Vì sao chúng ta không được bơi ở đoạn GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> soâng naøy?” Kết luận: Trong câu văn “Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy.” thì phần được in đậm là lí do cho việc “Không được bơi ở đoạn sông này”, khi đặt câu hỏi cho lí do của một sự việc nào đó ta dùng cụm từ “Vì sao?” để đặt câu hỏi. Câu hỏi đúng cho bài tập này là: “Vì sao chúng ta không được bơi ở đoạn sông naøy?” – Bài tập yêu cầu chúng ta dựa vào Baøi 4 nội dung của bài tập đọc Sơn Tinh, – Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? Thủy Tinh để trả lời câu hỏi. a) Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị – Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi Nương? (Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì chàng là người mang lễ vật đến đáp với nhau theo từng câu hỏi. trước.) b) Vì sao Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh? (Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì chàng không lấy được Mị Nöông.) c) Vì sao ở nước ta có nạn lụt? (Hằng năm, ở nước ta có nạn lụt vì Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh.) – Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.. c. Áp dụng: – Nhaän xeùt tieát hoïc. – Chuẩn bị: Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy. TOÁN LUYEÄN TAÄP CHUNG I. Muïc tieâu: – Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản. – Biết giải bài toán có một phép nhân. – Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thứa số.. II. Phương tiện dạy học: – GV: Baûng phuï – HS: Vở III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: – Động não – Hỏi và trả lời IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Kiểm tra bài cũ: – Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia 5 và – HS đọc thuộc lòng bảng chia 5. laøm baøi taäp 3, 4. – GV nhaän xeùt. – HS giaûi baøi taäp 4. Baïn nhaän xeùt GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Dạy bài mới: a. Khám phá : Giới thiệu: “Luyện tập chung”. b.Kết nối, thực hành: Baøi 1: – Hướng dẫn HS tính theo mẫu: – Tính 3 x 4 = 12 Vieát 3 x 4 : 2 = 12 : 2 =6. Baøi 2: – HS caàn phaân bieät tìm moät soá haïng trong moät tổng và tìm một thừa số trong một tích.. Baøi 4: – Yêu cầu HS đọc đề bài. – HS laøm baøi. – HS tính theo maãu caùc baøi coøn laïi – 5 x 6 : 3 = 30 : 3 = 10 – 6:3x5= 2x5 = 10 – 2x2x2=4x2 =8 – HS sửa bài. a) X + 2 = 6 Xx2=6 X=6-2 X=6:2 X=4 X=3 b) 3 + X = 15 3 x 5 = 15 X = 15 –3 X = 15 : 3 X=5 X=5 – Nhận xét bài làm đúng/ sai của bạn.. – Đọc đề bài – Cả lớp làm bài vào vở bài tập. Baøi giaûi Soá con thoû coù taát caû laø: 5 x 4 = 20 (con) Đáp số: 20 con thỏ. – HS sửa bài.. – GV tuyeân döông HS làm bài tốt c. Áp dụng: – Nhaän xeùt tieát hoïc – Chuẩn bị: Giờ, phút.. GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ năm, ngày 24 tháng 02 năm 2011. TAÄP VIEÁT V – Vượt suối băng rừng. I. Muïc tieâu: – Viết đúng chữ hoa V( 1 dòng vừa và nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Vượt ( 1 dòng vừa và nhỏ), 3 lần cụm từ ứng dụng.. II. Phương tiện dạy học: – GV: Chữ mẫu V . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. – HS: Bảng, vở III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: – Động não – Hỏi và trả lời IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. 1.Kiểm tra bài cũ: – Kiểm tra vở viết. – Yeâu caàu vieát: U – Ö. – Viết : U – Ư. Ươm cây gây rừng. – GV nhaän xeùt, cho ñieåm. 2. Dạy bài mới: a. Khám phá :. Hoạt động của Trò. – HS vieát baûng con. – 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết baûng con.. Giới thiệu: “V. Vượt suối băng rừng”. b.Kết nối: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.. – – – –. – HS quan saùt Chữ V cao mấy li? – 5 li. – 3 neùt Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ V và miêu tả: Gồm 3 nét : nét 1 – HS quan sát Đính chữ mẫu. là kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang; nét 2 là nét lượn dọc; nét 3 là nét móc xuôi phải. GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> – GV hướng dẫn cách viết: Đặt bút trên đường kẽ 5, – HS quan sát. viết nét cong trái rồi lượn ngang, giống như nét 1 của các chữ H, I, K; dừng bút trên đường kẽ 6. Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết nét lượn dọc từ trên xuống dưới, dừng bút ở đường kẽ 1. Từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút, viết nét móc xuôi phải, dừng bút ở đường keõ 5. – GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. 2. HS vieát baûng con. – GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. – HS taäp vieát treân baûng con – GV nhaän xeùt uoán naén. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. 1. Giới thiệu câu: “V – Vượt suối băng rừng.” – Gọi HS nhắc lại câu 2. Quan saùt vaø nhaän xeùt: – Nêu độ cao các chữ cái.. – Cách đặt dấu thanh ở các chữ. – Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? – GV viết mẫu chữ: Vượt lưu ý nối nét V và ươt.. – HS đọc câu – V : 5 li – b, g : 2,5 li – t : 1,5 li – s, r : 1,25 li – ö, ô, u, oâ, i, aê, n : 1 li – Dấu nặng (.) dưới ơ – Daáu saéc (/) treân oâ – Daáu huyeàn treân ö – Khoảng cách 1 con chữ. 3. HS vieát baûng con – GV nhaän xeùt vaø uoán naén.. c.Thực hành: Hoạt động 3: Viết vở – GV neâu yeâu caàu vieát. – GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. – Chấm, chữa bài. – GV nhaän xeùt chung.. d. Áp dụng: – GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. – GV nhaän xeùt tieát hoïc. – Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. – Chuẩn bị: Chữ hoa X – Xuôi chèo mát máy.. – HS vieát baûng con – Vở Tập viết – HS viết vở – Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.. TOÁN GIỜ, PHÚT I. Muïc tieâu: – Biết 1 giờ có 60 phút. – Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6. – Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút. GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> – Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian. II. Phương tiện dạy học: – GV: Mô hình đồng hồ (bằng nhựa hoặc bằng bìa). Đồng hồ để bàn và đồng hồ điện tử – HS: Vở III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: – Động não – Hỏi và trả lời IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Kiểm tra bài cũ: Bài cũ : Sửa bài 4 – GV nhaän xeùt. Soá con thoû coù taát caû laø: 5 x 4 = 20 (con) Đáp so:á 20 con thỏ.. 2. Dạy bài mới: a. Khám phá : Giới thiệu: “Giờ, phút”.. b.Kết nối: Hoạt động 1: Giới thiệu cách xem giờ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6 – GV nói: “Ta đã học đơn vị đo thời gian là giờ. Hôm nay ta học thêm một đơn vị đo thời gian khác, đó là phút. Một giờ có 60 phút”. – GV viết: 1 giờ = 60 phút. – GV sử dụng mô hình đồng hồ, kim đồng hồ chỉ vào 8 giờ. Hỏi HS: “Đồng hồ đang chỉ mấy giờ?” – GV quay tiếp các kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 3 và nói: “ Đồng hồ đang chỉ 8 giờ 15 phút” rồi viết: 8 giờ 15 phút. – Sau đó tiếp tục quay kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ số 6 và nói: “Lúc này đồng hồ chỉ 8 giờ 30 phút hay là 8 giờ rưỡi) – GV ghi: 8 giờ 30 phút hay 8 giờ rưỡi. a) GV goïi HS leân baûng laøm caùc coâng vieäc nhö neâu trên để cả lớp theo dõi và nhận xét. b) GV yêu cầu HS tự làm trên các mô hình đồng hồ của từng cá nhân, lần lượt theo các lệnh, chẳng haïn: c) “Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ; 10 giờ 15 phút; 10 giờ 30 phuùt”.. – HS laéng nghe – HS laëp laïi – Đồng hồ đang chỉ 8 giờ – HS laëp laïi – HS laëp laïi. – HS leân baûng laøm theo hieäu leänh cuûa GV. Baïn nhaän xeùt. – HS tự làm trên các mô hình đồng hồ chỉ: 10 giờ; 10 giờ 15 phút; 10 giờ 30 phuùt. c.Thực hành: Hoạt động 2: Thực hành – HS tự làm bài rồi chữa bài. Baøi 1: – HS tự làm bài rồi chữa bài. – GV có thể hướng dẫn HS trước hết quan sát kim giờ, sau đó quan sát kim phút để biết đồng hồ chỉ bao nhiêu phút (15 phút hay 30 phút) rồi trả lời câu hỏi GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> theo yeâu caàu. Baøi 2: – HS xem tranh, hiểu các sự việc và họat động được mô tả qua tranh vẽ. – Xem đồng hồ. – Lựa chọn giờ thích hợp cho từng bức tranh. – Trả lời câu hỏi của bài toán. Ví dụ: “Tranh vẽ Mai ngủ dậy lúc 6 giờ thì ứng với đồng hồ C”. Baøi 3: – HS làm bài rồi chữa bài. – Lưu ý yêu cầu của đề bài là thực hiện các phép tính cộng, trừ trên số đo thời gian với đơn vị là giờ. HS không được viết thiếu tên đơn vị “giờ” ở kết quả tính.. – HS xem tranh và trả lời câu hỏi của bài toán.. – Baïn nhaän xeùt – HS làm bài rồi chữa bài – HS laøm baøi. d. Áp dụng: – GV có thể vẽ mặt các đồng hồ được tô màu ¼ hay ½ mặt đồng hồ để giúp HS thấy được kim phút quay được ¼ vòng tròn (từ số 2 đến số 3) trong 15 phút; kim phút quay được ¼ vòng tròn (từ số 12 đến – HS thi đua đặt đúng kim đồng hồ. Ai soá 6) trong 30 phuùt. – Trò chơi: GV gọi hai HS (hoặc nhiều hơn) lên nhanh hơn được cả lớp hoan nghênh. bảng kèm theo mô hình đồng hồ cá nhân và yêu cầu, chẳng hạn: “Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ rưỡi”. – Chuẩn bị: Thực hành xem đồng hồ.. THỦ CÔNG ( Tiết 1 ) LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ I. Muïc tieâu: – Bết cách làm dây xúc xích trang trí. – Cắt, dán được dây xúc xích trên giấy nháp.. II. Phương tiện dạy học: – GV: Maãu dâ xúc xích. Giaáy thuû coâng coù keû oâ. Mẫu quy trình. – HS: Giaáy thủ công. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: – Động não – Hỏi và trả lời IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. 1.Kiểm tra bài cũ: – GV kieåm tra vieäc chuûa bò cuûa HS. 2. Dạy bài mới: a. Khám phá : Giới thiệu: “Làm dây xúc xích trang trí”. b.Kết nối: Hoạt động1 : GVHD học sinh quan sát và nhận xét GiaoAnTieuHoc.com. Hoạt động của Trò. – HS nhaéc laïi..
<span class='text_page_counter'>(21)</span>