Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án dạy học các môn khối lớp 4 - Tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.56 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 3 Thø hai ngµy 23 th¸ng 9 n¨m 2013. Buæi s¸ng: TiÕt 1. Chµo cê ®Çu tuÇn __________________________ TiÕt 2 Tiếng Anh GV chuyên _________________________________ TiÕt 3. Tập đọc Th­ th¨m b¹n I- môc tiªu:. - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự thụng cảm với người bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba. - HiÓu được tình cảm của người viết thư: thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.(tr¶ lêi ®­îc CH trong SGK ; nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc thư) Ii - đồ dùng dạy học:. - Bảng phụ ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm. Iii . hoạt động dạy học. 1.Bài cũ: Ba HS đọc thuộc lòng " Truyện cổ nước mình". ? Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình. ? Nªu nội dung bài . Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. + Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn: Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai em đọc cả bài. - GV đọc mẫu: giọng đọc trầm buồn. + Tìm hiểu bài HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: Lương đã biết Hồng từ trước chưa? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?HS đọc đoạn còn lại, trả lời: Tìm những câu cho biết bạn Lương đã an ủi bạn Hồng? ( Lương khơi gợi trong 41 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm...khuyến khích Hồng noi gương ba..) ? Nêu tác dụng của dòng mở đầu và dòng kết thúc bức thư . + Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bức thư. - GV hướng dẫn HS nêu ra cách thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung của từng đoạn. - HS luyện đọc, thi đọc diễn cảm. III- còng cè dÆn dß : Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương đối với bạn Hồng? Em đã từng làm gì để động viên giúp đỡ những người gặp hoàn cảnh khó khăn. _____________________________ TiÕt 4. To¸n TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TIẾP) I- môc tiªu:. Giúp HS: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. - Củng cố thêm về hàng và lớp. iii - hoạt động dạy học:. A. Bµi cò: - GV đọc cho HS viết: 268 364 290 - Cho HS chỉ ra các chữ số thuộc lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. B - Bµi míi: 1. GV hướng dẫn HS đọc và viết số gv đưa bảng phụ đã chuẩn bị sẵn rồi yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra phần bảng lớp: 342 157 413 - GV cho HS đọc số này. HS có thể tự liên hệ với cách đọc các số có sáu chữ số đã được học để đọc đúng số này: " Ba trăm bốn mươi hai triệu, một trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba". Nếu HS còn lúng túng hay đọc chưa trôi chảy thì GV hướng dẫn thêm: + Tách số thành từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu + Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số và thêm tên lớp đó. GV đọc chậm để HS nhận ra cách đọc rồi cho HS đọc lại nhiều lần. 2. Thực hành. 42 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV tổ chức cho HS làm bài tập 1,2(a), 3(a dßng 2)(b dßng1,2)trong VBT toán trang 13, GV theo dõi chấm chữa bài. Khi chữa bài GV cho HS lần lượt đọc các kết quả - cả lớp đối chiếu, sửa sai. Bài 1: Bốn HS nối tiếp đọc số Bài 2: GV viết sẵn lên bảng, hai HS lên điền. Bài 3: Hai HS lµm ë b¶ng phô, líp lµm vµo vë BT. Sau đó treo bảng phụ chữa bài. III- Cñng cè - dÆn dß:. GV nhận xét chung tiết học. _____________________________ TiÕt 4 KÓ chuyÖn. Kể chuyện đã nghe, đã đọc I - môc tiªu:. - HS kể ®­îc c©u chuyện (mÉu chuyÖn, ®o¹n truyÖn ) đ· nghe đ· đọc cã nh©n vËt, cã ý nghÜa nãi về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.(theo gîi ý ë SGK) - Lời kể rõ ràng rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. - HS kh¸ giái kÓ chuyÖn ngoµi SGK II- hoạt động dạy học:. 1. Kiểm tra bµi cò Hai HS kể lại chuyện thơ" Nàng tiên ốc"- Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu b. Hướng dẫn kể chuyện + Tìm hiểu đề bài Gọi HS đọc đề bài. GV dùng phấn màu gạch dưới các từ " được nghe, được đọc, lòng nhân hậu" HS nối tiếp đọc phần gợi ý. Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế nào? Lấy một số VD về các truyện thể hiện lòng nhân hậu mà em biết? - Thương yêu, quý trọng, quan tâm đến mọi người: Nàng công chúa nhân hậu, Chú Cuội. - Thông cảm sàng chia sẻ với mọi người có hoàn cảnh khó khăn: Dế Mèn. - Yêu thiên nhiên, chăm chút từng mầm nhỏ của sự sống: Hai cây non, chiếc rễ đa tròn. Em đọc câu chuyên của mình ở đâu? Yêu cầu HS đọc kỹ phần 3 và mẫu. GV ghi tiêu chí đánh giá lên bảng. HS đọc lại cách đánh giá. + Kể chuyện trong nhóm. HS học nhóm 4. Kể và nhân xét bạn kể. 43 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV theo dõi, hướng dẫn thêm. + Kể chuyện và trao đổi ý nghĩa của truyện. GV tổ chức cho HS thi kể. -HS kh¸ giái kÓ chuyÖn ngoµi SGK Khi HS kể GV ghi tên HS, tên câu chuyện, đọc hoặc nghe ở đâu, ý nghĩa của truyện là gì? Cho HS nhận xét bạn kể( dựa vào các tiêu chí đã nêu). Bạn có câu chuyện hay nhất là bạn nào? Bạn nào kể chuyện hấp dẫn nhất ? Tuyên dương khen ngợi những bạn kể hay. III- cñng cè - dÆn dß :. Nhận xét giờ học, Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà các con đã nghe bạn kể cho mọi người cùng nghe __________________________________ Buæi chiÒu D¹y bµi s¸ng thø 3 Tiết 1 Thể dục Bài 5: Đi đều, đứng lại, quay sau ... I/ Môc Tiªu:. - Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại, quay sau. - Trß ch¬i ‘ KÐo c­a lõa xΔ HS biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc trß ch¬i. II/ §Þa ®iÓm phu¬ng tiÖn. - Sân trường - còi. III/ Nội dung và phương pháp: 1. PhÇn më ®Çu: - TËp hîp líp phæ biÕn néi dung tiÕt häc. 2. PhÇn c¬ b¶n: a. Đội hình đội ngũ. - Ôn đi đều, đứng lại, quay sau. b. Trò chơi vận động “ Kéo cưa lừa xẻ” - GV gi¶i thÝch c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. - HS lµm mÉu - ch¬i thö - líp thi ®ua ch¬i. 3. PhÇn kÕt thóc: - GVnhËn xÐt tiÕt häc. _____________________________ TiÕt 2. To¸n LUYỆN TẬP. I - môc tiªu:. Giúp HS: - Củng cố cách đọc, viết các số đến lớp triệu. - Bước đầu nhận biết được giỏ trị của từng chữ số trong một số. 44 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. hoạt động dạy học:. H§1 : Cñng cè lý thuyÕt GV cho HS nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn( đến lớp triệu). GV có thể khai thác thêm: Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số? ( 7, 8 hoặc 9 chữ số). Gäi một vài HS nªu ví dụ về một số có đến hàng chục triệu(8 chữ số) hàng trăm triệu( 9 chữ số)... H§2 : Thực hành GV tổ chức cho HS làm bài tập 1,2,3 trong VBT toán trang 14 . GV theo dõi chấm chữa bài. Khi chữa bài GV cho HS lần lượt đọc các kết quả cả lớp đối chiếu, sửa sai. Bài 1: Bốn HS nối tiếp đọc số Bài 2: GV viết sẵn lên bảng, hai HS lên nối. Bài 3: HS nêu được: 4 000 000; 400 000 ;4000 70 000; 700 000 000; 700 000 000 900 000; 900; 90 III- cñng cè - dÆn dß:. GV nhận xét chung tiết học. _____________________________ TiÕt 3. LuyÖn tõ vµ c©u TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC. I- môc tiªu:. - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ. - Ph©n biÖt được từ đơn và từ phức.(ND nghi nhí) - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III ); bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ (BT2,mục III). II - đồ dùng dạy học:. Bảng phụ, từ điển. III. hoạt động dạy học:. 1.Bài cũ: Nêu tác dụng của dấu hai chấm.? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phần nhận xét HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét. HS trao đổi làm bài tập 1,2 Đại diện các nhóm trình bày. - Từ chỉ gồm một tiếng( từ đơn) : nhờ, bạn, lại, có, chỉ,... 45 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Từ gồm nhiều tiếng( từ phức) : giúp đỡ, học hành... -Tiếng dùng để cấu tạo từ. + Có thể dùng một tiếng để tạo nên từ. Đó là từ đơn. + Cũng có thể phải dùng hai tiếng trở lên để cấu tạo từ. Đó là từ phức. * Từ dùng để : + Biểu thị sự vật, đặc điểm, ...( biểu thị ý nghĩa) + Cấu tạo nên câu. c. Phần ghi nhớ: HS đọc phần ghi nhớ trong SGK Yêu cầu HS tìm nối tiếp từ đơn và từ phức. d. Luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu - HS tự làm vào vở Từ đơn: rất, vừa, lại. Từ phức: công bằng, công minh, độ lượng, đa tình, đa mang. Bài 2: Hướng dẫn HS dùng từ điển để giải thích một số từ. GV nói thêm cho HS hiểu cuốn từ điển Tiếng Viết là gì?Tác dụng? HS làm bài, chữa miệng Bài3: HS đọc yêu cầu của đề. Yêu cầu các em nối tiếp đặt câu. Từng HS nói từ mình chọn rồi đặt câu với từ đó . III- cñng cè - dÆn dß:. HS nhắc lại phần ghi nhớ. Về nhà làm bài tập 2,3 SGK ______________________________ TiÕt 4. Đạo đức VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T 1). I - môc tiªu:. Học xong bài này HS có khả năng: - Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn. - Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và tìm cách vượt qua khó khăn. HS biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập . - Biết học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. II -ho¹t §éng d¹y häc:. 1. Kiểm tra bài cũ :HS nêu phần ghi nhớ tiết trước 2. Bài mới Giới thiệu bài HĐ 1:Kể chuyên " Một HS nghèo vượt khó" GV kể chuyện Mời một, hai HS kể vắn tắt câu chuyên. 46 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HĐ 2: Thảo luận nhóm 1, Chia nhóm 2, Các nhóm thảo luận câu hỏi 1,2(SGK) 3, Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, GV ghi tóm tắt các ý chính lên bảng. GV chốt ý: Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn trong học tập cũng như trong cuộc sống song Thảo đã cố gắng vươn lên học gỏi, chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn. HĐ 3: Thảo luân nhóm đôi: câu hỏi 3(SGK) HS trao đổi- Đại diện các nhóm trình bày- Các nhóm khác bổ sung, đánh giá cách giải quyết- GV kết luận HĐ 4: Làm việc cá nhân HS làm bài tập 1(SGK) Cho một HS nêu cách chọn và giải thích lý do - a, b, đ là những cách giải quyết tốt. Bài học hôm nay giúp em rút ra điều gì? Mời một HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động tiếp nối. Dặn HS chuẩn bị bài 3,4 (SGK) III - cñng cè - dÆn dß: GV nhËn xÐt tiÕt häc. _________________________________________ Thø ba ngµy 23 th¸ng 9 n¨m 2013 NghØ Héi nghÞ c«ng chøc ________________________________________ Thø 4 ngµy 25 th¸ng 9 n¨m 2013 Buæi s¸ng : Tiết 1. ¢m nh¹c GV chuyên _____________________________. Tập đọc NGƯỜI ĂN XIN. Tiết 2 I- môc tiªu:. - Giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói. - Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ - HSK,G tr¶ lêi ®­îc CH 4 (SGK ) II đồ dùng dạy học:. Tranh minh hoạ bài tập đọc. III- hoạt động dạy học:. 47 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Bài cũ: Hai HS nối tiếp nhau đọc bài "Thư thăm bạn". Trả lời câu hỏi 4 - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. + Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn: Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải. - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai em đọc cả bài. - GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, thương cảm, đọc phân biệt lời nhân vật. + Tìm hiểu bài HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương ntnào? HS đọc đoạn hai, trả lời: Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông lão ăn xin như thế nào? HS đọc đoạn còn lại, trao đổi, trả lời các câu hỏi: Cậu bé không có gì cho ông lão nhưng ông lão lại nói" Như vậy là cháu đã cho lão rồi". Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? Sau câu nói của ông lão, cậu bé cảm thấy nhận được chút gì từ ông. Theo em cậu bé đã nhận được gì từ ông lão ăn xin? + Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn HS nêu ra cách thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung của từng đoạn. HS luyện đọc, thi đọc diễn cảm. III- cñng cè - dÆn dß:. Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? GV nhận xét tiết học, Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyên. _____________________________ Tiết 3. To¸n LUYỆN TẬP. I- môc tiªu:. Giúp HS củng cố về: - BiÕt đọc, viết các số đến lớp triệu. - Nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp. II- hoạt động dạy học:. 1.GV cñng cè kiÕn thøc: HS nối tiếp đọc số 5 437 052; 247 365 098; 86 250 000 2. Thực hành : GV tổ chức cho HS làm bài tập 1,3,4 trong VBT toán trang 15, GV theo dõi chấm chữa bài. Khi chữa bài GV cho HS lần lượt đọc các kết quả - cả lớp đối chiếu, sửa sai. 48 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 1: Sáu HS nối tiếp đọc số Bài 3: HS nêu được: 20; 200 000; 700 000 000 7 000 000; 700; 70 000 8; 8 000; 80 Bài 4: Khoanh vào chữ B: 5 040 321 III – cñng cè – dÆn dß:. GV nhận xét chung tiết học. _____________________________. ChÝnh t¶ CHÁU NGHE CÂU CHUYÖN CỦA BÀ. Tiết 4 I-môc tiªu:. Nghe viết vµ tr×nh bµy bµi chính tả s¹ch sÏ bài thơ " Cháu nghe câu chuyên của bà". Biết trình bày bài thơ lục bát. - Viết đúng BT2(b) ?/ ~ II- hoạt động dạy học:. 1. Kiểm tra bµi cò : Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp các từ có vần ăn/ ăng 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS nghe viết GV đọc bài thơ- một HS đọc lại bài thơ Nêu ý chính của bài thơ? HS đọc thầm bài thơ. Hướng dẫn HS viết từ khó. HS nhắc lại cách trình bày bài thơ lục bát GV đọc cho HS chép bài vào vở- đọc cho HS soát lại bài Chấm chữa bài c. Hướng dẫn HS làm bài tập. Một HS đọc mẫu chuyện ở BT 2b. Câu chuyện có gì đáng cười? Người xem tranh không cần suy nghĩ nói luôn bức tranh tất nhiên vẽ cảnh hoàng hôn vì ông biết rõ hoạ sỹ vẽ bức tranh này không bao giờ thức dậy trước lúc bình minh. Nên không thể vẽ được cảnh bình minh. HS làm bài. triền lãm, bảo, thử, vỗ cánh, cảnh hoàng hôn, vẽ cảnh hoàng hôn, khẳng định, bởi vì, hoạ sỹ, vẽ tranh, ở cạnh, chẳng bao giờ. III- cñng cè - dÆn dß:. Nhận xét giờ học, dặn về nhà luyện chữ. _______________________________. Buæi chiÒu :. NghØ – GV chuyªn d¹y 49 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thø 5 ngµy 26 th¸ng 9 n¨m 2013 Buæi s¸ng: TiÕt 1 Tiết 2. Tin học GV chuyên __________________________. TËp lµm v¨n KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT. I- môc tiªu:. 1. Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩa của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện.(ND ghi nhí) Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách : trực tiếp và gián tiếp.(BT,môc III ) Ii - hoạt động dạy học:. Bài cũ: Hai HS nêu phần ghi nhớ tiết trước. Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý điểm gì? Dạy bài mới Giới thiệu bài 1. Phần nhận xét Bài tập 1, 2: Một HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp đọc bài " Người ăn xin" viết nhanh vào VBT những câu ghi lại lời nói, ý nghĩ của cậu bé. Nêu nhận xét: lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu? HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét bổ sung. GV treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách kể lời nói, ý nghĩ của ông lão. Một HS đọc nội dung bài tập 2- HS trao đổi theo cặp. Lời nói ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể đã có gì khác nhau? HS trả lời- nhận xét, bổ sung. 2. Phần ghi nhớ Hai HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK 3. Phần luyện tập Bài tập 1: Một HS đọc nội dung bài tập . GV nhắc HS: Lời dẫn trực tiếp thường được đặt trong dấu ngoặc kép. Lời dẫn dán tiếp không được đặt trong dấu ngoặc kép hay sau dấu gạch ngang đầu dòng nhưng trước nó có thể có hoặc có thể thêm các từ rằng, là, dấu hai chấm.VD: Khi ấy tôi chợt hiểu rằng:Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.- HS đọc lại đoạn văn trao đổi lời dẫn trực tiếp, lời dẫn dán tiếp trong đoạn văn. HS phát biểu ý kiến. Bài 2: Một HS đọc yêu cầu của bài, cả lới đọc thầm lại. HS làm vào vở bài tập. Bài tập : GV gợi ý: 50 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cần xác định rõ lời đó là của ai, nói với ai. Sau đó tiến hành thay đổi từ xưng hô Bỏ các dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng, gộp lời kể chuyên vào lời nói của nhân vật. Iii - cñng cè -dÆn dß:. Nhận xét tiết học, khen những HS học tốt. Về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong SGK. ____________________________. TiÕt 3:. To¸n DÃY SỐ TỰ NHIÊN. i - môc tiªu:. - Bước đầu nhận biết về số tự nhiờn, dóy số tự nhiờn và đặc điểm của dóy số tự nhiªn. Ii - hoạt động dạy học:. 1. Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên - GV gợi ý cho HS nêu một vài số đã học (HS nêu, chẳng hạn: : 25, 678, 50784, 1, 0, ...). GV ghi các số do HS nêu lên bảng. GV chỉ vào các số: 25, 678, 50784, 1, 0,...và nêu: " các số 25, 678, 50784 , 1, 0,...là các số tự nhiên". - GV hướng dẫn HS viết lên bảng các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0, chẳng hạn: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10.;..99;...100;... Cho HS nêu lại đặc điểm của dãy số vừa viết (chẳng hạn , đó là các số tự nhiên viết theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ chữ số 0). GV giới thiệu: " Tất cả các số tự nhiên được xắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên". Cho vài HS nhắc lại. GV nêu lần lượt từng dãy số rồi cho HS nhận xét dãy số nào là dãy số tự nhiên hoặc không phải là dãy số tự nhiên, chẳng hạn: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10... 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10... 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; - GV cho HS quan sát hình vẽ trên tia số ( như SGK) , tập cho HS nêu nhận xét, chẳng hạn: Đây là tia số, trên tia số này mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với một điểm của tia số, số 0 ứng với điểm gốc của tia số, ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số. 2. Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên GV hướng dẫn HS nhận xét đặc điểm của dãy số tự nhiên: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10...chẳng hạn : GV nêu câu hỏi để khi trả lời HS nhận biết được: - Thêm 1 vào bất cứ số nào cũng được số tự nhiên liền sau đó, như thế dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi, điều đó chứng tỏ không có số tự nhiên lớn nhất. Cho một ví dụ: Chẳng hạn, thêm 1 vào 1 000 000 được 1 000 001... - Bớt 1 ở bất kỹ số tự nhiên nào ( khác 0) cũng được số tự nhiên liền trước đó. Không thể bớt 1 ở số 0 để được số tự nhiên nên không có số tự nhiên nào 51 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> liền trước số 0 và số 0 là số tự nhiên bé nhất. - GV hướng dân HS nhận xét về hai số tự nhiên liên tiếp nhau trong dãy số tự nhiên.( VD: 5 và 6; 123 và 124... có 5 + 1 = 6, 6 - 1 =5; 1234 + 1 = 124, 124 - 1 = 123) Từ các ví dụ đó, nên thành nhận xét chung: Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị. 2. Thực hành GV hướng dẫn HS làm các bài tập 1,2,3,4(a) trong VBT toán trang 16. HS làm bài cá nhân, GV theo dõi,chấm ,chữa bài. Iii - cñng cè - dÆn dß: Tuyên dư¬ng những HS làm bài tốt.. _____________________________ TiÕt 4 : Khoa häc VAI TRÒ CỦA VI -TA- MIN,CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I môc tiªu:. - Kể tờn cỏc thức ăn chứa nhiều vi- ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau...), chất khoáng ( thÞt, c¸, trøng, c¸c lo¹i rau cã l¸ mµu xanh thÉm...)và chất xơ ( c¸c lo¹i rau). - Nêu được vai trũ của vi- ta-min, chất khoỏng và chất xơ đối với cơ thể. + Vi- ta-min rÊt cÇn cho c¬ thÓ nÕu thiÕu c¬ thÓ sÏ bÞ bÖnh. +Chất kho¸ng tham gia x©y dùng c¬ thÓ, t¹o men thóc ®Èy vµ ®iÒu khiÓn ho¹t động sống nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. + Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá. II-hoạt động dạy học:. Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi- ta-min, chất khoáng và chất xơ. GV chia lóp thành 4 nhóm, mỗi nhóm hoàn thành bài tập Tên thức ăn Rau cải .... Nguồn gốc động vật. Nguồn gốc thực vật x. Chứa vi-tamin x. Chứa chất khoáng x. Chứa chất xơ x. - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trên. - Các nhóm trình bày kết quả và tự đánh giá trên cơ sở so sánh với kết quả của nhóm bạn. - GV tuyên dương nhóm làm bài tốt nhất. Hoạt động 2 Bước 1: Thảo luận về vai trò của vi- ta-min, chất khoáng và chất xơ. GV đặt câu hỏi: 52 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Kể tên một số vi-ta-min mà em biết. Nêu vai trò của vi-ta-min đó. - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min đối với cơ thể. Gv kết luận Bước 2: Thảo luận về vai trò của chất khoáng GV đặt câu hỏi: - Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của chất khoáng đó? - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể? Bước 3: Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước. Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ? Hằng ngày chúng ta cần khoảng bao nhiêu nước? Tại sao cần uống đủ nước? GV chốt ý. Iii - cñng cè - dÆn dß:. Nêu vai trò của vi-ta-min và chất khoáng, chất xơ và nước đối với cơ thể. Lưu ý HS ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng ____________________________________________ Buæi chiÒu. TiÕt 1:. LuyÖn tõ vµ c©u MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT. I - môc tiªu:. BiÕt thªm mét sè tõ ng÷ ( gåm c¶ thµnh ng÷, tôc ng÷ vµ tõ H¸n ViÖt th«ng dông ) vÒ chủ điểm: Nhân hậu, đoàn kết.(BT2,3,4 ); biÕt c¸ch më réng vèn tõ cã tiÕng hiÒn , tiÕng ¸c (BT1) Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ trên. Ii - đồ dùng dạy học:. : Bảng phụ, từ điển. Iii - hoạt động dạy học: A. Bài cũ: ?Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để là gì? Nêu ví dụ? B. Bài mới 1. Giới thiệu 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: HS thảo luận nhóm 4 HS đọc yêu cầu của đề bài. GV hướng dẫn HS cách tìm trong từ điển. VD: Khi tìm các từ bắt đầu bằng tiếng "Hiền" HS mở từ điển tìm chữ "H" vần " iên" . Khi tìm từ có tiếng" ác" HS mở đầu bằng chữ cái"a", tìm vần "ác". HS có thể huy động trí nhớ để tìm các từ có tiếng " hiền" các từ có tiếng " ác" ( ở trước hoặc ở sau từ) HS thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trình bày. GV giải nghĩa một số từ. Bài tập 2: Một HS đọc yêu cầu của bài tập , cả lớp đọc thầm. HS làm bài tập vào vở. Hai HS đọc bài làm. 53 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập. GV gợi ý: Em phải chọn từ nào trong ngoặc mà nghĩa của nó phù hợp với nghĩa của các từ khác trong câu, điền vào chỗ trông để tạo thành câu có nghĩa hợp lý. Bài tập 4: GV lưu ý HS: Muốn hiểu thành ngữ, tục ngữ em phải hiểu cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Nghĩa bóng của thành ngữ và tục ngữ có thể suy ra nghĩa đen của từ. HS lần lượt nêu cách hiểu của mình về các thành ngữ tục ngữ. GV nhận xét, bổ sung. GV kết luận: Một số HS khá giỏi nêu tình huống sử dụng 4 thành ngữ tục ngữ trên. Chấm, chữa bài. Iii - cñng cè -dÆn dß:. HS nhắc lại phần ghi nhớ. Về nhà làm bài tập 2,3 SGK ________________________________ TiÕt 2 LÞch sö. NƯỚC VĂN LANG I - môc tiªu: HS biết:. - Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang : thời gian ra đời và nh÷ng nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cæ : + Khoảng 700 năm trước Cụng Nguyờn nước Văn Lang nhà nước đầu tiờn trong lịch sử d©n téc ra đời . + Người Lạc Việt biết ươm tơ, làm ruộng, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cô s¶n xuÊt . + Người Lạc Việt ë nhµ sµn, häp nhau thµnh c¸c lµng, b¶n . + Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,.... Häc sinh KG: +Biết các tầng lớp của xã hội : Nô tì, Lạc dân, Lạc tướng,Lạc hầu,... +BiÕt nh÷ng tục lÖ nµo của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay: ®ua thuyền, đấu vật,.... +Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt còn sinh sống. II.đồ dùng dạy học:. Tranh ảnh, lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. III- hoạt động dạy học:. HĐ 1: Làm việc cả lớp HS quan sát lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ trên tường và vẽ trục thời gian lên bảng . GV cho HS vẽ trục thời gian: người ta quy ước năm 0 là năm Công Nguyên( CN) Phía bên trái hoặc phía dưới năm Công Nguyên là những năm trước Công Nguyên, phía bên phải hoặc phía trên năm Công Nguyên là những năm sau Công Nguyên. 54 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Yêu cầu HS dựa vào lược đồ xác định vị trí của kinh đô Văn Lang: xác định điểm ra đời trên trục thời gian. HĐ2: Học cá nhân GV đưa ra khung sơ đồ trống HS đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng lớp: Vua, lạc hầu, lạc tướng, lạc dân, nô tì sao cho phù hợp. HĐ 3: Làm việc cá nhân GV đưa ra bảng thống kê( chưa điền nội dung) HS xem kênh chữ và kênh hình rồi điền các cột cho hợp lý. Sản xuất Lúa.... Ăn uống C¬m, xôi.... Mặc và trang ở điểm Phụ nữ dùng Nhà sàn... đồ trang sức.... Lễ hội Vui chơi, nhảy múa..... Yêu cầu HS mô tả bằng lời của mình về đời sống của người Lạc Việt IV.cñng cè – dÆn dß:. Nhận xét giờ học. Dăn học thuộc phần ghi nhớ.. __________________________ TiÕt 3. Kü thuËt C¾T V¶I THEO §¦êNG V¹CH DÊU. I- môc tiªu:. - HS biết cách v¹ch dÊu trªn v¶i và c¾t v¶i theo ®­êng v¹ch dÊu . - Vạch đường dấu trªn v¶i ( v¹ch ®­êng th¼ng, ®­êng cong ) vµ c¾t ®­îc v¶i theo ®­êng v¹ch dÊu .§­êng c¾t cã thÓ mÊp m«. - Víi HS khÐo tay: c¾t ®­îc v¶i trªn theo ®­êng v¹ch dÊu. §­êng c¾t Ýt mÊp m«. II - đồ dùng dạy học:. Bộ đồ dùng kĩ thuật. III - hoạt động dạy học:. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. HĐ 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. GV giới thiệu mẫu ,hướng dẫn HS quan sát. Gợi ý để HS nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải HĐ 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật 1.V¹ch dÊu trªn v¶i. 55 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hướng dẫn HS quan sát hình 1a, 1b HS nêu cách v¹ch dÊu®­êng th¼ng ,®­êng cong trªn v¶i. Hướng dẫn HS thực hiện một số điểm cần lưu ý. Gọi HS lên bảng thức hiện thao tác GV vừa hướng dẫn. GV kết luận nội dung 1. 2 .C¾t v¶i theo ®­êng v¹ch dÊu Hướng dẫn HS quan sát hình 2a,2b để nêu cách c¾t v¶i GV nhận xét và hướng dẫn HS vạch dấu. H§3: HS thùc hµnh v¹ch dÊu vµ c¾t v¶i theo ®­êng v¹ch dÊu. H§4: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp. Gọi một HS đọc phần ghi nhớ cuối bài. III - cñng cè - dÆn dß: GV nhận xét tiÕt häc.. ______________________________ TiÕt 4 Hoạt động ngoài giờ lên lớp Hoạt động 2 : làm đèn ông sao I.Môc tiªu:. - HS hiểu : trong ngày Tết Trung thu , đền ông sao là một trong những loại đồ chơi phổ biến nhất để các em dự hội rước đèn . - HS biết cách làm đèn ông sao . - Rèn cho HS tính khéo léo và ý thức tông trọng , giữ gìn các đồ chơi truyÒn thèng . II.ChuÈn bÞ :. - Một chiếc đèn ông sao làm mẫu . - Các nguyên liệu làm đèn : tre , giấy bóng , kéo , keo dán , ... III. Tiến hành các hoạt động. Bước 1 : Giới thiệu về chiếc đèn ông sao Bước 2 : Hướng dẫn cách làm đèn ông sao . Bước 3 : Hoàn thành sản phẩm Bước 4 : Tổng kết - đánh giá - GV nhận xét đánh giá , tuyên dương những HS làm được những chiếc đèn đẹp , sản phẩm do chính tay các em làm ra . Kết thúc : GV bắt nhịp cả lớp hát bài Chiếc đèn Ông sao ______________________________________________ Thø 6 ngµy 27 th¸ng 9 n¨m 2013 TiÕt 1 : TiÕng Anh. GV chuyên TiÕt 2 :. TËp lµm v¨n 56 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ViÕt th­ I- môc tiªu:. - Củng cố cho HS mục đích, nội dung và kết cấu thông thường của một bức thư.(ND ghi nhí) - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi , trao đổi thông tin víi b¹n( môc III ) II. hoạt động dạy học:. Giới thiệu 1. Phần nhận xét. HS đọc bài Thư thăm bạn Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? Người ta thường viết thư để làm gì? Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì? - Nêu lý do viết thư - Thăm hỏi tình hình củ người nhận thư. - Thông báo tình hình người viết thư. - Nêu ý kiến cần trao đổi. Qua bức thư đã đọc em thấy một bức thư thông thường mở đầu và kết thúc như thế nào?(HS trả lời) 2. Phần ghi nhớ Hai HS đọc phần ghi nhớ. 3. Luyện tập. Một HS đọc đề bài ? Đề bài yêu cầu viết thư cho ai. ? Đề bài xác định mục đích chính viết thư để làm gì. ? Thư viết cho bạn cùng tuổi ta cần xưng hô như thế nào. ? Cần thăm hỏi những gì. ? Nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì. - HS viết vào giấy nháp những ý cần viết. Gọi vài HS dựa vào dàn ý để trình bày. HS viết bài vào vở- Chấm chữa bài. Iii - cñng cè - dÆn dß:. Dặn HS về nha hoàn thành bài tập. _____________________________. TiÕt 3 To¸n VIÕT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I. - môc tiªu:. Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu ban đầu về: - Đặc điểm của hệ thập phân. - Biết sử dụng mười kí hiệu ( ch÷ số) để viết sè trong hệ thập phân. 57 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - NhËn biết giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể . II. hoạt động dạy học:. 1. Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân Chẳng hạn: GV nêu câu hỏi hoặc bài tập để khi trả lời hoặc làm bài, tự HS nhận biết được: Trong cách viết số tự nhiên: - ở mỗi hàng chỉ có thể viết được một chữ số. Cứ mười đơn vị ở một hàng hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó. Ta có: 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn... - Với mười chữ số: 0, 1, 2, 3, ,4, 5, 6, 7, 8, 9, có thể viết được mọi số tự nhiên - Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc của vị trí của nó trong một số cụ thể ( GV có thể nêu ví dụ rồi cho HS nêu giá trị của từng chữ số như SGK hoặc có thể cho HS tự nêu ví dụ, tự nêu giá trị của từng chữ số trong mỗi số cụ thể...) 2. Thực hành GV hướng dẫn HS làm các bài tập 1,2,3 trong VBT toán trang 17. HS làm bài cá nhân, GV theo dõi, chấm, chữa bài. Bài 1: đọc số, viết số. Bài 2: Bốn HS nêu kết quả. Bài 3: GV kẻ sẵn lên bảng rồi gọi một HS lên điền. Iii - cñng cè - dÆn dß: Tuyên dương những HS làm bài tốt. _____________________________. §Þa lÝ. TiÕt 4. MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I- môc tiªu:. Học xong bài này HS biết: - Nêu được tên 1 số dõn tộc ít người ở Hoàng Liờn Sơn : Thái, Mông, Dao,... - BiÕt Hoàng Liên Sơn lµ n¬i d©n cư th­a thít. - Sử dụng được tranh, ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của 1 số dõn tộc ở Hoàng Liên Sơn : +Trang phôc : mçi d©n téc cã c¸ch ¨n mÆc riªng; trang phôc cña c¸c d©n téc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ... + Nhµ sµn: ®­îc lµm b»ng c¸c vËt liÖu tù nhiªnnh­ : gç, tre, nøa. Học sinh K- G : giải thích được vì sao người dân ở Hoàng Liờn Sơn thường lµm nhµ sµn ë : để tránh Èm thÊp vµ thú dữ . II- đồ dùng dạy học:. Bản đồ địa lý Việt Nam. Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh Phan- xi- păng. Một số tranh ảnh về trang phục ở Hoàng Liên Sơn 58 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III- hoạt động dạy học:. 1. Bài cũ : ? Chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ ? ? Nêu các đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn và các dãy núi ở phía Bắc nước ta 2.Bài mới HĐ 1: Làm việc cá nhân 1/ Hoàng Liên Sơn nơi cư trú của 1 số dân tộc ít người ? Dân cư vùng Hoàng Liên Sơn có đặc điểm gì ? ? Vùng này có những dân tộc nào sinh sống ?( xếp theo địa bàn SH từ thấp đến cao :Thái- Dao - Mông) ? Họ đi lại bằng phương tiện gì ? (ngựa ) HĐ 2: Thảo luận nhóm 2/Bản làng và nhà sàn : GV cho Hs nhận trên bản đồ về cách SH của người dân ở Hoàng Liên Sơn họ sống ơ các vùng sườn đồi –Nhà cửa của họ là nhà sàn để tránh thú dữ . HS trình bày về chất liệu làm nhà của các dân tôc ở Hoàng Liên Sơn như SGK đã nêu . 3/ Chợ phiên, lễ hội, trang phục : (HSHĐ theo nhóm đôi ) GV cho HS trả lời các câu hỏi ë SGK trước lớp về : Chợ phiên có nhiều hàng , trang phục đẹp, lễ hội có ý nghĩa GV nhận xét và bổ sung . GV tæng kết bài: Một HS trình bày những đạc điểm tiêu biểu về vị trí , địa hình khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn.Các dân tộc ở Hoàng Liên sơn hoạt động phong phú . ____________________________. 59 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 1. TiÕng Anh GV chuyên ___________________________. Tiết 2. Tin häc GV chuyên ____________________________. ____________________________________________ TiÕt 4. Khoa häc Vai trò của chất đạm và chất béo. I Môc Tiªu:. - Kể tên một số thức ăn có chứa nhiều chất đạm( thịt, cá, trứng, tôm, cua...) và mét sè thøc ¨n cã nhiÒu chÊt bÐo.( mì, dÇu, b¬...) - Nêu vai trò của chất béo chất đạm đối với cơ thể : + Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể . + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi- ta-min A, D, E, K II Hoạt động dạy học:. HĐ 1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo; + HS lµm viÖc tõng cÆp: Nãi víi nhau tªn cña nh÷ng thøc ¨n cã chøa chÊt đạm và chất béo có trong Trang 12,13 SGK. + Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo ở mục bạn cần biết Trang 12,13. - Trình bày trước lớp: + kể tên những thức ăn giau chất đạm có ở hình trang 12. + kể tên những thức ăn giau chất đạm mà các em ăn hàng ngày. ? Tại sao hàng ngày ta cần ăn nhiều thức ăn có chứa nhiều chất đạm? ? Nãi tªn nh÷ng thøc ¨n giµu chÊt bÐo cã trong h×nh T3. ? Nãi tªn nh÷ng thøc ¨n giµu chÊt bÐo mµ c¸c em ¨n hµng ngµy? ? Nªu vai trß cña nhãm thøc ¨n cã nhiÒu chÊt bÐo? - Gv kÕt luËn: - Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. HS hoµn thµnh c¸c b¶ng sau: TT Tên T.Ă chứa nhiều chất đạm. Nguån g«c TV. 60 GiaoAnTieuHoc.com. Nguån gèc §V.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×